1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sàng lọc virút HIV, HBV, HCV, ở người hiến máu tại viện huyết học – truyền máu trung ương năm 2013 2014

100 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH DUNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2013 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH DUNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2013 - 2014 Chuyên ngành: VI SINH VẬT HỌC Mã số: 06420107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI THỊ MAI AN PGS.TS BÙI THỊ VIỆT HÀ Hà Nội – Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Đảng ủy, Ban Lãnh đạo Viện Huyết học – Truyền máu trung ƣơng ủng hộ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình công tác, học tập thực đề tài nghiên cứu Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa sinh học, Bộ môn Vi sinh vật học Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học QGHN tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn khóa học cao học Với lịng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới: GS.TS AHLĐ.TTND NGUYỄN ANH TRÍ, Viện trƣởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng – Ngƣời thầy truyền cho nhiệt huyết yêu nghề, Ngƣời thầy ủng hộ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình làm việc, học tập thực luận văn BSCKII PHẠM TUẤN DƢƠNG, Phó Viện Trƣởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng – Ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn bảo, giúp đỡ đóng góp cho kiến thức vô quý giá suốt thời gian học tập, làm việc thực luận văn PGS.TS BÙI THỊ MAI AN – Trƣởng khoa Huyết học nhóm máu, Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng - Ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, chia sẻ cho kiến thức chuyên môn dìu dắt tơi bƣớc đƣờng nghiên cứu khoa học Ngƣời thầy ủng hộ, tạo điều kiện đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt thời gian học tập, làm việc thực luận văn PGS.TS BÙI THỊ VIỆT HÀ – Chủ nhiệm Bộ môn Vi sinh vật học, Trƣờng đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, ngƣời thầy động viên, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chia sẻ với kiến thức vô quý báu suốt q trình tơi tham gia khóa học hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp Khoa Xét nghiệm sàng lọc máu, Khoa Hiến máu thành phần máu, Khoa Tổ chức vận động hiến máu, Phịng Cơng nghệ thơng tin, Khoa Vi sinh Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ngƣời hiến máu cho số liệu quý giá nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi q trình học tập cơng tác Cuối tơi xin đƣợc tỏ lịng biết ơn vô sâu sắc tới Bố, Mẹ, Chồng, hai Con, anh chị em gia đình quan tâm, động viên, khích lệ để tơi khơng ngừng học tập phấn đấu Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 08 năm 2015 Nguyễn Thị Thanh Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu luận văn có thật, tơi thu thập thực Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng Kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc đăng tải tạp chí hay cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG I DANH MỤC CÁC HÌNH IV BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT V MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HBV, HCV, HIV 1.1.1 Virus gây suy giảm miễn dịch ngƣời (HIV) 1.1.2 Virus viêm gan C 1.1.3 Virus viêm gan B 11 1.2 CÁC KỸ THUẬT SỬ DỤNG TRONG SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV16 1.2.1 Các kỹ thuật sàng lọc kháng nguyên HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV 16 1.2.2 Các kỹ thuật sinh học phân tử NAT sử dụng sàng lọc máu 20 1.3 TÌNH HÌNH SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 22 1.3.1 Tình hình sàng lọc HIV, HCV, HBV ngƣời hiến máu giới 22 1.3.2 Tình hình sàng lọc HBV, HCV, HIV ngƣời hiến máu Việt Nam 29 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Mẫu bệnh phẩm 31 2.2.2 Hóa chất xét nghiệm 31 2.2.3 Trang thiết bị sử dụng xét nghiệm 32 2.2.4 Dụng cụ sử dụng xét nghiệm 33 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 2.3.2 Các kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 33 2.3.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU 37 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 TỶ LỆ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH Ở NHM TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM 2013-2014 37 3.2 TỶ LỆ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH Ở NGƢỜI HIẾN MÁU LẦN ĐẦU VÀ NHẮC LẠI TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW NĂM 20132014 48 3.3 TỶ LỆ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH Ở NGƢỜI HIẾN MÁU LẦN ĐẦU THEO GIỚI TÍNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TW NĂM 2013-2014 51 3.4 TỶ LỆ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH Ở NGƢỜI HIẾN MÁU LẦN ĐẦU LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP CỦA NHM 54 3.5 TỶ LỆ HBSAG, KT-HCV, KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH Ở NGƢỜI HIẾN MÁU LẦN ĐẦU LIÊN QUAN ĐẾN TUỔI CỦA NHM 59 3.6 TỶ LỆ HBSAG, KT-HCV VÀ KN-KT HIV DƢƠNG TÍNH THEO SINH PHẨM XÉT NGHIỆM 63 3.7 KẾT QUẢ SÀNG LỌC NAT TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG 66 3.7.1 Kết sàng lọc HBV-DNA 66 3.7.2 Kết sàng lọc HCV-RNA 71 3.7.3 Kết sàng lọc HIV1,2 - RNA 73 KẾT LUẬN 75 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần chức loại protein cấu trúc điều hòa HIV Bảng 1.2 So sánh nguy lây nhiễm HIV xét nghiệm phát HIV khác 24 Bảng 1.3 Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính thực kỹ thuật sàng lọc huyết học ngƣời hiến máu Việt Nam 29 Bảng 1.4 Tỷ lệ HCV, HIV dƣơng tính NHM áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử Việt Nam giai đoạn 1997 – 2002 29 Bảng 3.1 Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính ngƣời hiến máu 36 Bảng 3.2 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính ngƣời hiến máu 38 Bảng 3.3 So sánh tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính NHM với tác giả khác 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính ngƣời hiến máu 40 Bảng 3.5 So sánh tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính NHM với tác giả khác 41 Bảng 3.6 Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính NHM tình nguyện 42 Bảng 3.7 Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính NHM chuyên nghiệp 44 Bảng 3.8 Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính NHM lần đầu nhắc lại 47 Bảng 3.9 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính NHM lần đầu nhắc lại 48 Bảng 3.10 Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính NHM lần đầu nhắc lại 49 Bảng 3.11 Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính NHM lần đầu theo giới tính 50 Bảng 3.12 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính NHM lần đầu theo giới tính 51 Bảng 3.13 Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính NHM lần đầu theo giới tính 52 i Bảng 3.14 Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp NHM 54 Bảng 3.15 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp NHM 55 Bảng 3.16 Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính NHM lần đầu liên quan đến nghề nghiệp NHM 57 Bảng 3.17 Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính NHM lần đầu liên quan đến tuổi NHM 59 Bảng 3.18 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính NHM lần đầu liên quan đến tuổi NHM 60 Bảng 3.19 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính NHM lần đầu liên quan đến tuổi NHM 61 Bảng 3.20 Tỷ lệ HBsAg dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm sử dụng 62 Bảng 3.21 Tỷ lệ KT-HCV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm sử dụng 63 Bảng 3.22 Tỷ lệ KN-KT HIV dƣơng tính theo sinh phẩm xét nghiệm sử dụng 64 Bảng 3.23 Tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính đơn vị máu tiếp nhận Viện HH-TMTW từ 19/12/2014 đến 31/06/2015 65 Bảng 3.24 So sánh tỷ lệ HBV-DNA dƣơng tính NHM đƣợc sàng lọc HBsAg âm tính với tác giả khác 66 Bảng 3.25 Số lần hiến máu NHM có HBV-DNA dƣơng tính 67 Bảng 3.26 Độ tuổi NHM có HBV-DNA dƣơng tính 68 Bảng 3.27 Đặc điểm đối tƣợng NHM có HBV-DNA dƣơng tính 69 Bảng 3.28 Đặc điểm nghề nghiệp NHM có HBV-DNA dƣơng tính 69 ii Bảng 3.29 Tỷ lệ HCV – RNA dƣơng tính đơn vị máu tiếp nhận Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính .70 Bảng 3.30 So sánh tỷ lệ HCV – RNA dƣơng ngƣời hiến máu đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính với tác giả khác 71 Bảng 3.31 Tỷ lệ HIV1,2 – RNA dƣơng tính đơn vị máu tiếp nhận Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính .72 Bảng 3.32 So sánh tỷ lệ HIV – RNA dƣơng tính ngƣời hiến máu đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính với tác giả khác 73 iii Bảng 3.30 So sánh tỷ lệ HCV-RNA dƣơng tính ngƣời hiến máu đƣợc sàng lọc KT-HCV âm tính với tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Số mẫu nghiên cứu Susan L.Stremer (1999-2002),NHM, Mỹ [77] 39.721.404 4,3* 74.838 0,0013 141.875 0,0007 Diego M Flichman (2004-2011), NHM, Argentina [62] Kết nghiên cứu Viện HH-TMTW 2014-2015 Tỷ lệ (%) *Tỷ lệ đƣợc tính 1.000.000 ngƣời hiến máu Trong kết nghiên cứu thu đƣợc Viện Huyết học – Truyền máu TW, tỷ lệ HCV-RNA dƣơng tính mẫu máu đƣợc sàng lọc âm tính với KT-HCV chúng tơi 0,0007% thấp so với nghiên cứu tác giả Diego M Flichman (Argentina - 2011) nhận xét 74.838 mẫu âm tính sau sàng lọc huyết học với HBV, HCV, HIV có trƣờng hợp dƣơng tính với HCV-RNA cho tỷ lệ HCV-RNA ngƣời hiến máu Argentina 0,0013% Kết nghiên cứu thấp nghiên cứu tác giả Susan L.Stremer (1999-2002) nghiên cứu tỷ lệ HCV-RNA ngƣời hiến máu Mỹ cho thấy có tổng số 170 trƣờng hợp có HCV-RNA dƣơng tính tổng số 39.721.404 đơn vị máu đƣợc sàng lọc kỹ thuật NAT, cho tỷ lệ dƣơng tính với HCV-RNA 4,3 x 10-6 % Tuy nhiên, từ kết nghiên cứu thu đƣợc nhận thấy sử dụng kỹ thuật phát kháng thể HCV để sàng lọc cho ngƣời hiến máu khả nhiễm HCV qua đƣờng truyền máu giai đoạn cửa sổ khó tránh khỏi, điều khẳng định vai trị xét nghiệm NAT việc góp phần nâng cao tính an 72 tồn chế phẩm máu sau đƣợc sàng lọc kỹ thuật sàng lọc huyết học 3.7.3 Kết sàng lọc HIV1,2 - RNA Bảng 3.31 Tỷ lệ HIV1,2 - RNA dƣơng tính đơn vị máu tiếp nhận Viện HH-TMTW (từ 19/12/2014 đến 31/6/2015) đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính Thời gian nghiên cứu Tháng 12/2014 tháng 6/2015 đến HIV1,2 - RNA Số mẫu âm tính với KN-KT - HIV Số mẫu (+) Tỷ lệ (%) 141.875 0 Từ kết đƣợc trình bày Bảng 3.31 cho thấy chƣa phát đƣợc NHM đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính có HIV1,2 - RNA dƣơng tính So sánh với số kết nghiên cứu giới số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 tỷ lệ HIV-RNA phát đƣợc chiếm 0,32 triệu ngƣời hiến máu [79], tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ngƣời hiến máu Argentina theo tác giả Diego M Flichman 0,001% 74.838 đơn vị máu đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV [62] So với số lƣợng mẫu nghiên cứu tác giả Susan L.Stremer số lƣợng mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn chƣa đủ lớn nên kết thu đƣợc có phần hạn chế Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT truyền máu sau thực kỹ thuật sàng lọc huyết học với HIV việc làm vô cần thiết góp phần hạn chế cách tối đa khả truyền máu có HIV giai đoạn cửa sổ [51] 73 Bảng 3.32 So sánh tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ngƣời hiến máu đƣợc sàng lọc KN-KT HIV âm tính với tác giả khác Tác giả, năm nghiên cứu, đối tƣợng, địa dƣ Số mẫu âm tính với KN-KT HIV Susan L.Stremer (1999-2002), NHM, Mỹ [79] Diego M Flichman (2004-2011), NHM, Argentina [62] Kết nghiên cứu Viện HH-TMTW 2014-2015 Tỷ lệ (%) 39.721.404 0,32* 74.838 0,001 141.875 *Tỷ lệ đƣợc tính 1.000.000 ngƣời cho máu So sánh với số kết nghiên cứu giới số tác giả nhƣ tác giả Susan L.Stremer (Mỹ, 1999-2002) số mẫu nghiên cứu lên tới 39.721.404 tỷ lệ HIV-RNA phát đƣợc chiếm 0,32 triệu ngƣời hiến máu [79], tỷ lệ HIV-RNA dƣơng tính ngƣời hiến máu Argentina theo tác giả Diego M Flichman 0,001% 74.838 đơn vị máu đƣợc sàng lọc âm tính với KN-KT HIV [62] So với số lƣợng mẫu nghiên cứu tác giả Susan L.Stremer số lƣợng mẫu nghiên cứu chúng tơi cịn chƣa đủ lớn nên kết thu đƣợc có phần cịn hạn chế Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật sàng lọc sinh học phân tử NAT truyền máu sau thực kỹ thuật sàng lọc huyết học với HIV việc làm vơ cần thiết góp phần hạn chế cách tối đa khả truyền máu có HIV giai đoạn cửa sổ [51] 74 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu bàn luận trên, xin đƣa số kết luận sau: Kết nghiên cứu, sàng lọc đƣợc HIV, HBV, HCV cho NHM phƣơng pháp huyết học: Kết sàng lọc phƣơng pháp huyết học phát loại bỏ đƣợc 3.961 đơn vị máu đƣợc tiếp nhận từ NHM có kết HBsAg dƣơng tính, 1.374 NHM có kết anti-HCV dƣơng tính 569 NHM có kết KN-KT HIV dƣơng tính Kết góp phần bảo đảm an tồn truyền máu phịng lây nhiễm HIV, HBV, HCV cho ngƣời bệnh đƣợc truyền máu, đó:  Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính chung ngƣời hiến máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng lần lƣợt 1,04%; 0,35% 0,14% Tỷ lệ ngƣời hiến máu chuyên nghiệp ngƣời nhà lần lƣợt là: 2,13%; 0,85%; 0,2% cao tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ngƣời hiến máu tình nguyện (lần lƣợt là: 0,99%; 0,33% 0,14%)  Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV dƣơng tính ngƣời hiến máu máu lần đầu cao ngƣời hiến máu nhắc lại  Tỷ lệ HBsAg, KT-HCV dƣơng tính ngƣời hiến máu lần đầu nam giới cao nữ tỷ lệ KN-KT HIV nam giới lại thấp nữ giới  Tỷ lệ HBsAg tỷ lệ KT-HCV KN-KT HIV dƣơng tính cao gặp nơng dân nhóm tuổi từ 41-60 ngƣời hiến máu chuyên nghiệp ngƣời hiến máu lần đầu Kết nghiên cứu hiệu việc sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử NAT việc nâng cao tính an tồn sinh học máu chế phẩm máu Từ 19/12/2014 đến hết 30/6/2015 có 141.875 đơn vị máu đƣợc sàng lọc âm tính với HBsAg, KT-HCV, KN-KT HIV đƣợc xét nghiệm vòng kỹ thuật sinh học phân tử NAT phát loại bỏ thêm đƣợc 113 đơn vị máu từ NHM có kết 75 HBV-DNA dƣơng tính 01 trƣờng hợp ngƣời hiến máu có kết HCV-RNA dƣơng tính góp phần đảm bảo an toàn cho bệnh nhân đƣợc truyền máu không bị lây nhiễm HBV HCV, cụ thể:  Đã phát 113 mẫu HBV-DNA dƣơng tính /141.875 mẫu máu đƣợc sàng lọc HBsAg có kết âm tính, cho tỷ lệ 0,079%;  Đã phát mẫu HCV-RNA dƣơng tính /141.875 mẫu máu đƣợc sàng lọc anti- HCV, cho tỷ lệ 0,0007%;  Chƣa phát trƣờng hợp NHM có HIV1,2 – RNA dƣơng tính mẫu huyết tƣơng đƣợc sàng lọc KN - KT HIV cho kết âm tính 76 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu bàn luận, chúng tơi có kiến nghị sau: Cần phải tiếp tục theo dõi nghiên cứu kết ngƣời hiến máu có xét nghiệm HBV-DNA, HCV-RNA, HIV1,2-RNA dƣơng tính để đánh giá đƣợc cách tồn diện giá trị xét nghiệm NAT ý nghĩa xét nghiệm việc nâng cao tính an tồn sinh học máu chế phẩm máu Cũng nhƣ kinh nghiệm đƣợc rút trình thực xét nghiệm NAT hoàn cảnh nƣớc ta để đem lại hiệu cao 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Thị Mai An (2002), “Khảo sát tỷ lệ kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg mẫu máu ngƣời cho máu viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng”, Y học thực hành (số 497/2000), Hà Nội, tr 201-205 Bùi Thị Mai An, Nguyễn Thị Y Lăng, Nguyễn Triệu Vân, Đỗ Thị Vinh An, Nguyễn Thạc Tuấn, Nguyễn Quang Tùng, Đỗ Trung Phấn “Kết nghiên cứu ứng dụng số kỹ thuật bổ sung cho kỹ thuật sàng lọc HIV, HCV cho ngƣời cho máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng” (1997-2002), Tạp chí y học thực hành: Cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền máu, kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Viện Huyết hoc – Truyền máu, số 497/2004 Vũ Thùy An, Phạm Ngọc An, Trần Văn Bảo, Nguyễn Trƣờng Sơn (2012), “Tình hình sàng lọc bệnh nhiễm trùng qua đƣờng máu ngƣời hiến máu tình nguyện khu vực Đơng Nam Bộ trung tâm truyền máu chợ Rẫy từ 2009-2011”, Tạp chí Y học, Chuyên đề: Hội nghị khoa học huyết học - Truyền máu toàn quốc 2012, tr 272-279 Bộ Y Tế (2007), Quy chế truyền máu, Hà Nội Bộ Y Tế (2013), Hƣớng dẫn hoạt động truyền máu, Hà Nội Bộ Y tế (2013), “Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2011-2013”, Y học thực hành, số (889+890) Bộ y tế (2013), Hƣớng dẫn quốc gia xét nghiệm huyết học HIV, Ban hành kèm theo Quyết định số 1098/QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 2013 Bộ trƣởng Bộ Y tế, Hà Nội Bộ y tế (2015), Kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan virus giai đoạn 2015 -2019, Kèm theo định số 739/QĐ-BYT việc ban hành kế hoạch phòng chống bệnh viêm gan virus giai đoạn 2015-2019, Hà Nội 78 Phạm Văn Chiến, Trần Ngọc Quế, Hà Hữu Nguyện, Đinh Bình Quyết, Nguyễn Trần Giới (2012), “Nghiên cứu kế thực kỹ thuật xét nghiệm sàng lọc HBsAg kít nhanh cho ngƣời hiến máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề: Hội nghị khoa học Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr 48-53 10 Lê Huy Chính (2003), Vi sinh y học, Nhà xuất Y học, tr 353 – 373 11 Trần Thị Chính cộng (1993),“Một số nghiên cứu ngƣời lành mang HBsAg”, Tạp chí nội khoa (2), tr.37-40 12 Cung cấp sử dụng máu an toàn (2005), Tài liệu tập huấn chƣơng trình an tồn truyền máu Viện Huyết học - Truyền máu TW, tr.102 – 109 13 Đào Đình Đức, Lê Đăng Hà (1997) "Dịch tễ học viêm gan vi rút B Việt Nam" Tạp chí y học thực hành Việt Nam, 9, tr 1-3 14 Lê Đăng Hà (1990), “Một số đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng hậu virus viêm gan B”, Tạp chí thơng tin y dƣợc (10), tr.12-17 15 Nguyễn Thị Thu Hiền, Hồng Văn Phóng (2012), “Kết sàng lọc bệnh nhiễm trùng lây qua đƣờng truyền máu ngƣời hiến máu Hải Phịng (2008 – 2011)”, Tạp chí Y học Việt Nam - Chuyên đề: Hội nghị khoa học 1Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr 280-285 16 Bạch Khánh Hòa, Phạm Tuấn Dƣơng, Trần Vân Chi, Trần Thúy Lan, Trần Quang Nhật, Hoàng Văn Phƣơng (2012), “Kết xét nghiệm sàng lọc HBsAg, kháng thể HCV, kháng nguyên kháng thể HIV, kháng thể giang mai đối tƣợng ngƣời hiến máu Viện Huyết học – Truyền máu TW”, Tạp chí Y học, Chuyên đề: Hội nghị khoa học huyết học - Truyền máu toàn quốc 2012, tr 441-445 17 Lê Thị Hƣơng, Trƣơng Quý Dƣơng (2012), “Kết sàng lọc kháng thể HIV, kháng thể HCV, HBsAg, giang mai sốt rét ngƣời hiến máu tình nguyện 79 bệnh viện đa khoa tỉnh Hịa Bình (3/2007 – 3/2012”, Tạp chí Y học Việt Nam Chuyên đề: Hội nghị khoa học Huyết học – Truyền máu toàn quốc 2012, tr 286291 18 Trần Thị Thúy Hồng, Nguyễn Hữu Thắng cs (2014), “Đánh giá hiệu sử dụng test nhanh ELISA HBsAg sàng lọc ngƣời hiến máu Đà Nẵng”, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 10-Số đặc biệt/2014: Hội nghị khoa học huyết học – Truyền máu toàn quốc 2014, Hà Nội, tr.50-55 19 Nguyễn Thị Y Lăng, Đỗ Trung Phấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Triệu Vân cs, “Nhận xét tình hình nhiễm số virus truyền qua đƣờng máu năm 2000 viện Huyết học – Truyền máu”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học-Truyền máu 1999-2001, Nhà xuất y học 2002, tr.230-235 20 Đỗ Trung Phấn (1995), “Cung cấp máu an toàn truyền máu Hai nhiệm vụ khẩn thiết nay”, Tạp chí Y học Việt Nam, 9(196), tr.2-6 21 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Thị Y Lăng, Bùi Thị Mai An, Cung Thị Tý, Nguyễn Minh An, Thái Quý (1995), “Tình hình nhiễm virus truyền qua đƣờng truyền máu qua nghiên cứu số đối tƣợng Viện Huyết học – Truyền máu”, Tạp chí Y học Việt Nam, 9(196), tr.15-19 22 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Chí Tuyển, Thái Quí, Phạm Tuấn Dƣơng, Đỗ Mạnh Tuấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Ngọc Quế, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Triệu Vân (1999), “Hiệu vận động hiến máu sản xuất chế phẩm máu”, Y học Việt Nam,1(232), tr 1-18 23 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Ngô Mạnh Quân, Đỗ Mạnh Tuấn, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Chí Tuyển, Phạm Tuấn Dƣơng, Đỗ Ngọc Toàn, Phan Thu Hằng cộng (2002), “Kết nghiên cứu mơ hình điểm hiến máu nhân đạo cố định, thƣờng xuyên, an toàn cộng đồng”, Kỷ yếu cơng trìng nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu năm 1999-2001, tr 265-275 80 24 Đỗ Trung Phấn (2000), “An toàn truyền máu”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 46-154 25 Đỗ Trung Phấn, Ngô Mạnh Quân, Nguyễn Đức Thuận, Trần Ngọc Quế, Bùi Ngọc Dũng, Đỗ Mạnh Quân, Trần Hồng Thủy, Bùi Thị Mai An, Nguyễn Chí Tuyển, Thái Quí cộng (2002), “Vận động cho máu nhắc lại: Biện pháp đảm bảo an tồn truyền máu có hiệu quả”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Huyết học – Truyền máu 1999-2001, tr 274-280 26 Đỗ Trung Phấn (2001), “Kết sàng lọc HIV, HCV, HBV ngƣời cho máu toàn quốc giai đoạn 1996-2000”, Y học Việt Nam số 12/2001, Hà Nội, tr 5-8 27 Trần Ngọc Quế (2004), “Tình hình sinh viên cho máu Viện Huyết học – Truyền máu năm (1998 – 2003) tỷ lệ nhiễm HIV, HBV, HCV”, Y học thực hành (497/2004), Hà Nội, 191-193 28 Tài liệu tập huấn cung cấp máu an toàn (12/2005), Bộ Y Tế - Viện Huyết học Truyền máu trung ƣơng, tr 18-20 29 Tài liệu hƣớng dẫn hãng Biorad (11/2007), Hội nghị ISBT khu vực lần thứ XIII, tr 1-8 30 Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng sinh phẩm điện hóa phát quang, Pack insert (HBsAg II – 04860586001V13.0; Anti-HCV II – 06323227002V4.0; HIV-1 antigen and total antibodies to HIV-1 and HIV2 – 05863872001v5.0) 31 Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng sinh phẩm hóa phát quang, Pack insert (HBsAg Qualitative REF 1P97 48-5882R2 B1P970; Anti-HCV REF 6C37V G4-8433/R10; HIV Ag/Ab Combo REF 4J27 B4J2SV G4-8436/R05) 32 Tiểu ban giám sát dự án phịng chống HIV/AIDS, "Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam" Tạp chí Y học dự phòng, phụ số 2/2014 81 33 Bạch Quốc Tuyên (1986), “Truyền máu khứ, tƣơng lai”, Hội thảo Việt- Pháp Huyết học – Truyền máu 1999-2001, Nhà xuất Y học tr.289-292 34 Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hịa, Nguyễn Quốc Cƣờng, Chử Thị Thu Hƣờng (2007), “Xét nghiệm axit nucliec (NAT) phát sớm virus HIV, viêm gan B, viêm gan C ngƣời cho máu”, Tạp chí nghiên cứu y học phụ trƣơng 51(4) 2007 35 Nguyễn Anh Trí, Bạch Khánh Hịa, Chử Thị Thu Hƣờng, Trần Vân Chi (2010), “Tình hình sàng lọc bệnh lây truyền qua đƣờng máu Việt Nam, thực trạng giải pháp”,Nhà xuất y học: Một số chuyên đề huyết học- Truyền máu, tập 36 Phạm Hùng Vân (2009) "PCR real-time PCR vấn đề áp dụng thƣờng gặp", Nhà xuất y học, tr 14-17, 24-27, 53-55 37 Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng (2013) “Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu - ứng dụng lâm sàng” Nhà xuất Y học, tr 254 – 264 38 Viện Huyết học – Truyền máu TW (2014), Báo cáo tổng kết năm 2014, kế hoạch hoạt động năm 2015, Hà Nội 39 Xét nghiệm HIV (2002), Nhà xuất y học, tr 5-31 40 Xét nghiệm giám sát HIV/AIDS (2007), Tài liệu chuyên môn Viện Vệ sinh dịch tễ, tr 33-64 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 Allain JP, Hewitt PE, Tedder RS, Williamson LM (1999), “Evidence that anti-HBc but not HBV DNA testing may prevent some HBV transmission by transfusion” Br J Haematol 107: 186-195 42 Allain J P (2000), “Emerging virus in blood transfusion”, Vox Sanguinis, 78(2), pp 243-248 82 43 Allain JP (2004), “Occult hepatitis B virus infection” Transfusion Clin Biol 11: 18-25 44 Allain D.K., Barbara J.A.J (2001), “Transfusion transmitted infection”, Pratical transfusion medicine, 3, pp.192 – 213 45 AABB (1992), Technical Manual, pp.3-25 46 Anatoly A C., Oksan P., Ludmila Y., Natalia I., Ludmila Z (1996), “Blood banking in Kiev Municipal Blood center-Blood supply system, blood screening and seroepidemiology of HBV/HCV infection”, Vox sanguinis 70(2), pp 32 47 Barrera JM, Francis B, Ercilla G, Nelles M, Achord D, Darner J, Lee SR (1995), “Improved detection of anti – HCV in post-transfusion hepatitis by a thirdgeneration ELISA”, Vox Sanguinis, 68, pp.15-18 48 Belay Tessema, Gizachew Yismaw, Afework Kassu, Anteneh Amsalu, Andargachew Mulu, Frank Emmrich, Ulrich Sack, “Seroprevalence of HIV, HBV, HCV and syphilis infections among blood donors at Gondar University Teaching Hospital, Northwest Ethiiopia: declining trends overs a period of five years”, BMC Infectious Deseases 2010, 100:111 49 Bhattacharya P, Chandra PK, Datta S, Banerjee A, Chakraborty S, Rajendran K, Basu SK, Bhattacharya SK, Chakravarty R, “Significant increase in HBV, HCV, HIV and syphilis infections among blood donors in West Bengal, Eastern India 2004-2005: exploratory screening reveals high frequency of occult HBV infection” World J Gastroenterol 13: 3730-3733 50 Brecher ME (ed.) (2005) AABB Technical Manual, 15th edition, pp.55-73 51 B.W.J mahy, M.H.V van (2008), Regenmortel Encyclopdia of Virology , FiveVolume Set, Volume 1-5, Third Edition (2008), tr 505 – 525 52 Busch MP, Kleinman SH, Nemo GJ (2003), “Current and emerging infectious risks of blood transfusions”, JAMA, 289 (8), pp.959-9622 53 Candoti D., Richentin A., Cant B., Reeves I., Barbara J.A.J., Allain J.P (2000), “Detection of HCV & HIV RNA by transcription – Mediated amplification (TMA) in UK first time blood donations”, Vox Sanguinis, 78(1), pp 415-437 83 54 Changqing Li, Xiaopu Xiao, Huimin Yin, Miao He, Jianping Li, Yudong Dai, Yongshui Fu, Jianmin Ge, Yonglin Yang, Yan Luan, Changzhou Lin, Hongxiang Zhao, and Wuping Li (2012) “Prevalence and prevalence trends of transfusion transmissible infectioons among blood donors at four chinese regional blood centers between 2000 and 2010” Journal of Translational Medicine 2012, 10:176 55 Chun-Jen Liu, Ding-Shinn Chen, Pei-Jer Chen (2006), "Epidemiology of HBV infection in Asian blood donor: Emphasis on occult HBV infection and the role of NAT" Journal of Clinical Virology 36 Suppl (2006) S33-S44 56 Chyang T Fang (2006) "Blood screening for HBV DNA" Journal of Clinical virology 36 Suppl.1 (2006) S30-32 57 Cobas TaqScreen MPX test, Package Insert, 05888212001-04EN 58 Comanor L, Holland P (2006), “Hepatitis B virus blood screening: unfinished agendas”, Vox Sang 9, 1-12 59 Christopher D.Hillyer, Beth H.Shaz, James C.Zimring, Thomas C.Abshire (2013), Transfusion Medicine and Hemotasis Clinical and laboratory aspects, 1st edtion(2013), pp 73-84 60 Decary R., Germain M., Poulin M (2000), “A stepwise strategy for implementing universal screening of blood donors for HCV by nucleic acid testing (NAT), Vox Sanguinis, 78(1), pp 432-445 61 Denis R.H (1995), Retrovirus learning guide; HIV, ABBOTT diagnostics, pp.1-3, 27-35 62 Diego M Flichman, Jorgeline L Blejer, Beatriz I Livellara, Viviana E Re, Sonia Bartoli, Juan A Bustos, Claudia P Ansola, Susana Hidalgo, Martin E Cerda, Alicia E Levin, Adriana Huenul, Victoria Riboldi, Elena MC Trevino, Horacio J Salamone, Felix A Nunez, Robert J Fernandez, Juan F Reybaud and Rodolfo H Campos (2014), “Prevalence and trends of markers of hepatitis B virus, hepatitis C virus and human Immunodeficiency virus in Argentine blood donors”, MBC Infectious Diseases 2014 14:218 63 Dodd R.Y (2001), “Overview of infectious diseases”, Chinese journal of blood transfusion, 14, pp – 84 64 Eleptheria K Zervou Ek, Dalekos GN, Boumba DS, Tsianos EV (2001), Value of anti-HBc screening of blood donorsfor prevention of HBV infection: results of a 3year prospective study in Northwestern Greece Transfusion 41: 652-658 65 Erin Gower, Chris Estes, Sarah Blach, Kathryn Razavi-Dhearer, Homie Razavi (2014), “Global epidemiology and genotype distribution of the hepatitis C virus infection”, Journal of Hepatology 2014 vol.61,s45-s57 66 Guilherme Albertoni, Manoel Joao Batista Castelo Girao, Nestor Schor (2014) “Mini riview: Current molecular methods for the detection and quantification of hepatitis B virus, hepatitis C virus, and huma immunodeficiency virus type 1”, Ineternational Journal of Infectious Diseases 25 (2014), pp 145-149 67 Hill C (2012), Gen-Probe Transcription-Mediated Amplification: System Principles Available at: www.gen-probe.com Accessed May 12, 2012 68 Jean-Pierre Allain, Susuan L Stramer, A.B.F Carneiro-Proietti, M.L Martins, S.N Lopes da Silva, M.Ribeiro, F.A Rroietti, Henk W Reesink (2009), “Transfusion-transmitted infectious diseases”, Biologicals 37 (2009), pp.71-77 69 Jose A, Hidalgo, Rodger D MacArthur, and Lawrence R Crane (2000), “An Overview of HIV infection and AIDS: Etiology, Pathogenesis, Diagnosis, Epidemiology, and Occupational Exposure”, Serminars in Thoracic and Cardiovascular Surgery, Vol 12, No (April), 2000, pp.130-139 70 Kleinman SH, Deborah ST, Glynn SA, McNamara A, DiMarco A, et al (2003) Frequency of HBV DNA detection in US blood donors testing positive for the presence of anti-HBc: implications for transfusion transmission and donor screening Transfusion 43: 696-704 71 Osman Sankoh, Samuelina Arthur, Bongiwe Nyede, Mark Weston (2015), “Prevention, treatment and future challenges of HIV/AIDS: A decade of INDEPTH research”, HIV & AIDS Review 14(2015), pp 1-8 72 Peter Simmonds, R Bartenschlager (2013), “Hepatitis C virus: From molecular Virology to Antiviral therapy”, Curent Topic in Microbiology and Immunology 369 73 Procleix Ultrio Elite Assay Package Insert, 502186EN Rev A (ex-US) 85 74 P.R.Grant and M.P Busch (2002) "Nucleic acid amplification technology methods used in blood donor screening", Transfusion Medicine, 2002, 12, pp 229-242 75 Roth W.K., Buhr S., Dorosten C., Seifried E (2000), “NAT and viral safity in blood transfusion”, Vox Sanguinis, 78(2), pp 257 – 259 76 Stefano Dettori, Angela Candido, Loreta A.Kondili, Paola Chionne, Stefania Taffon, Domenico Genovese, Paola Iudicone, Michelina Miceli, Maria Rapicetta “Identification of low HBV-DNA levels by nucleic acid amplification test (NAT) in blood donors” Journal of infection (2009) 59, pp128-133 77 Rachel H Westbrook, Geoffrey Dusheiko (2014), “Natural history of hepatitis C”, Journal of Hepatology 2014 vol.61,s45-s57 78 Ralf Bartenschlager (2013), “Hepatitis C virus: From Molecular Virology to Antiviral Therapy”, Current Topics in Microbiology and Immunology, Volume 369, pp 119-120 79 Susan L.Stremer, Ph.D., Siomone A.Glynn, M.D., M.P.H., Steven H Kleinman, M.D Michael Strong, Ph.D., Sally Caglioti, M.T (A.S.C.P)…(2004), “Detection of HIV-1 and HCV Infections among Antibody-Negative Blood Donors by Nucleic Acid-Amplification Testing”, The New England journal of Medicine 80 WHO (2010), Screening donated blood for Transfusion-Transmissible Infections 81 Wiley Blackwell (2013), Viral Hepatitis, Fourth Edition, pp 72-80 82 W Sievert, I Altraif, H A Razavi,et al., (2011) "A systematic reviewof hepatitis C virus epidemiology in Asia”, Australia and Egypt, Liver Int 2011"; 31(Suppl 2): pp 61–80 86 ... ngƣời hiến máu Viện HHTMTW giai đoạn 2013- 2015 cần thiết, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu sàng lọc vi rút HIV, HBV, HCV ngƣời hiến máu Viện Huyết học – Truyền máu Trung ƣơng năm 2013 – 2014? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN THỊ THANH DUNG NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC VI RÚT HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI HIẾN MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƢƠNG NĂM... sau: Nghiên cứu, sàng lọc đƣợc HBV, HCV, HIV phƣơng pháp huyết học Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2013- 2014 Áp dụng đƣợc kỹ thuật sinh học phân tử NAT việc nâng cao tính an toàn sinh học máu

Ngày đăng: 17/03/2021, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w