1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương

85 880 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN QUANG HẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THALASSEMIA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62 72 20 50 LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ Hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN HÀ THANH THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN QUANG HẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THALASSEMIA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ NỘI TRÚ THÁI NGUYÊN, 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng sự Hb Hemoglobin MCH Lượng huyết sắc tố trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin) MCV Thể tích trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Volume) MCHC Nồng độ Hb trung bình hồng cầu (Mean Corpuscular Hemoglobin Concentration) RDW Red Cell Ditribution of Width NST Nhiễm sắc thể TIF Liên đoàn thalassemia quốc tế ( Thalassemia International Federation) WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) α thal α thalassemia β thal β thalassemia β thal/HbE β thalassemia huyết sắc tố E LIC Liver iron content LCR Locus control region LV Lentiviral vertor HLA Human Leukocyte Antigen HU Hydroxyurea Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU TT Họ và tên Tuổi Địa chỉ Ngày vào viện Ngày ra viện 1 Vũ Thị Việt 42 Ninh Bình 27.04.10 04.05.10 2 Lý Thị Hồng Th 27 Quảng Ninh 17.04.10 26.04.10 3 Lê Thị Ch 52 Thái Nguyên 05.05.10 07.05.10 4 Nguyễn Thị Vân A 38 Hà Nội 15.06.10 22.06.10 5 Dương HuyềnTr 23 Hà Nội 16.06.10 22.06.10 6 Nguyễn Thị Kim T 19 Hà Nội 14.06.10 26.06.10 7 Giáp Kiều D 36 Hà Nội 21.06.10 23.06.10 8 Ngô Sỹ H 38 Thái Bình 16.04.10 20.04.10 9 Ngô Thị Nh 24 Hà Nam 15.04.10 20.04.10 10 Nguyễn Thị Q 18 Bắc Giang 07.05.10 14.05.10 11 Nguyễn Thế C 33 Thanh Hoá 22.06.10 28.06.10 12 Ngô Sỹ H 23 Sơn La 14.06.10 19.06.10 13 Triệu Văn Kh 41 Phú Thọ 16.05.10 21.05.10 14 Dương Huyền Tr 23 Hà Nội 16.06.10 19.06.10 15 Nguyễn Văn H 28 Thanh Hoá 18.06.10 23.06.10 16 Hoàng Việt A 18 Bắc Giang 28.06.10 01.07.10 17 Nguyễn Thế C 33 Thanh Hoá 22.07.10 28.07.10 18 Vũ Thị L 30 Nam Định 27.05.10 11.06.10 19 Đào Mạnh T 27 Ninh Bình 18.05.10 24.05.10 20 Bùi Thị Đ 22 Hoà Bình 06.07.10 13.07.10 21 Lê Thị D 24 Hà Nội 08.06.10 14.06.10 22 Nguyễn Thành Đ 17 Bắc Ninh 07.06.10 14.06.10 23 Ngô Thị H 37 Hà Nam 16.04.10 19.04.10 24 Đào Tiến Th 21 Thái Nguyên 09.06.10 14.06.10 25 Trương Hồng Th 28 Nghệ An 16.04.10 23.04.10 26 Đinh Đức D 19 Vĩnh Phúc 11.05.10 13.05.10 27 Đỗ Hải Ch 21 Hà Nội 19.04.10 03.05.10 28 Tạ Thị Ch 53 Bắc Ninh 11.08.10 16.08.10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Họ và tên Tuổi Địa chỉ Ngày vào viện Ngày ra viện 29 Nguyễn Thị U 29 Hà Nội 21.05.10 28.05.10 30 Nguyễn Mạnh T 17 Hà Nội 15.05.10 28.05.10 31 Nguyễn Thị Nh 36 Hà Giang 22.04.10 26.04.10 32 Lương Thị H 30 Sơn La 26.04.10 04.05.10 33 Vũ Thị T 48 Nam Định 05.05.10 12.05.10 34 Trương Thị Ng 30 Bắc Giang 10.05.10 14.05.10 35 Tạ Thị Ng 31 Hà Nam 13.05.10 14.05.10 36 Lê Thị Ch 38 Hà Nội 05.05.10 07.05.10 37 Lê Thị D 24 Hà Nội 04.05.10 07.05.10 38 Đỗ Thị Ng 18 Thanh Hoá 24.05.10 28.05.10 39 Lương Văn H 23 Nghệ An 20.05.10 26.05.10 40 Vũ Thị H 43 Quảng Ninh 13.05.10 21.05.10 41 Phạm Quốc V 27 Thanh Hoá 12.04.10 19.04.10 42 Mai Tuấn L 18 Hà Nội 26.04.10 01.05.10 43 Phạm Thị L 21 Ninh Bình 15.04.10 21.04.10 44 Bùi Anh Đ 20 Nam Định 16.04.10 22.04.10 45 Vũ Văn Q 18 Thanh Hoá 21.05.10 26.05.10 46 Phạm Thị L 22 Ninh Bình 15.04.10 21.04.10 47 Đinh Văn T 36 Phú Thọ 01.05.10 14.05.10 48 Lò Văn T 41 Sơn La 20.04.10 24.04.10 49 Nguyễn Thị Thanh Ng 18 Thái Bình 20.04.10 26.04.10 50 Nguyễn Thị Minh H 20 Hà Nội 12.04.10 19.04.10 51 Vũ Gia H 26 Bắc Ninh 12.04.10 19.04.10 52 Lãnh Văn Đ 22 Bắc Giang 13.04.10 19.04.10 53 Nguyễn Khắc T 19 Nghệ An 12.04.10 19.04.10 54 Bùi Thị Th 23 Hoà Bình 13.06.10 20.06.10 55 Chu Văn Đ 39 Bắc Giang 25.05.10 31.05.10 56 Quách Hương Tr 18 Vĩnh Phúc 11.05.10 24.05.10 57 Lưu Thị Ánh Ng 18 Vĩnh Phúc 09.07.10 15.07.10 58 Ninh Thị D 18 Nam Định 27.05.10 02.06.10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Họ và tên Tuổi Địa chỉ Ngày vào viện Ngày ra viện 59 Dương Thị H 24 Hà Nội 24.05.10 02.06.10 60 Quách Thị Th 24 Bắc Giang 01.06.10 09.06.10 61 Nguyễn Thị T 29 Lào Cai 16.06.10 23.06.10 62 Hoàng Văn T 24 Sơn La 20.04.10 10.05.10 63 Nguyễn Phương Th 18 Hà Nội 06.05.10 11.05.10 64 Nguyễn Anh Ng 17 Phú Thọ 10.05.10 12.05.10 65 Đặng Thị Quế A 25 Hà Nội 05.05.10 11.05.10 66 Nguyễn Thị Thu H 30 Vĩnh Phúc 07.04.10 11.04.10 67 Đặng Tú Q 29 Hà Nội 20.04.10 26.04.10 68 Lê Thành Đ 16 Quảng Ninh 27.04.10 06.05.10 69 Nguyễn Thị H 24 Vĩnh Phúc 11.05.10 13.05.10 70 Vũ Văn O 20 Hải Dương 16.04.10 21.04.10 71 Hà Quang Ng 17 Phú Thọ 15.04.10 21.04.10 72 Hứa Thị T 33 Cao Bằng 25.05.10 29.05.10 73 Triệu Hồng Ph 26 Vĩnh Phúc 21.04.10 27.04.10 74 Vũ Đức T 36 Ninh Bình 16.06.10 20.06.10 75 Phạm Thị Th 26 Nam Định 23.04.10 29.04.10 76 Vũ Thị L 30 Nam Định 27.05.10 11.06.10 77 Nguyễn Thành Tr 28 Hà Nội 25.05.10 31.05.10 78 Nguyễn Thị T 29 Thái Bình 16.06.10 23.06.10 79 Trần Thị H 34 Hà Nam 21.05.10 27.05.10 80 Hà Hải D 17 Phú Thọ 17.05.10 25.05.10 81 Lê Văn Đ 29 Hưng Yên 16.04.10 22.04.10 82 Đặng Thị Gi 25 Nghệ An 28.04.10 04.05.10 83 Ngô Thị Nh 24 Hà Nam 15.04.10 20.04.10 84 Hoàng Thị T 23 Cao Bằng 21.05.10 28.05.10 85 Tạ Thị Y 50 Hà Nội 21.04.10 27.04.10 86 Hoàng Thị B 31 Hà Nội 26.04.10 02.05.10 87 Lã Ngọc V 41 Hải Dương 08.06.10 14.06.10 88 Tô Quỳnh Tr 22 Hà Giang 09.06.10 15.06.10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TT Họ và tên Tuổi Địa chỉ Ngày vào viện Ngày ra viện 89 Lê Thị Tr 38 Hà Nội 03.06.10 09.06.10 90 Lại Thị Thu H 26 Hà Nam 16.06.10 21.06.10 91 Đồng Huy H 28 Bắc Giang 04.05.10 14.05.10 92 Nguyễn Thu H 26 Hà Nội 11.05.10 14.05.10 93 Lăng Thi Ng 19 Nghệ An 15.06.10 24.06.10 94 Nguyễn Ng H 23 Hưng Yên 15.06.10 22.06.10 95 Bùi Thị H 28 Yên Bái 18.06.10 24.06.10 96 Nguyễn Huy H 19 Bắc Giang 05.07.10 10.07.10 97 Nguyễn Thị H 28 Bắc Ninh 18.07.10 21.07.10 98 Nguyễn Thị H 26 Hà Nội 11.08.10 19.08.10 99 Vũ Thị H 31 Nam Định 27.05.10 02.06.10 100 Triệu Văn Ph 26 Vĩnh Phúc 02.08.10 09.08.10 101 Nguyễn Hải Ch 21 Hà Nội 19.04.10 03.05.10 102 Đinh Văn T 36 Phú Thọ 01.05.10 14.05.10 XÁC NHẬN CỦA KHOA H4 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG KẾ HOẠCH - TỔNG HỢP VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thalassemia là một hội chứng bệnh hemoglobin di truyền, do thiếu hụt tổng hợp một hay nhiều mạch polypeptid trong globin của hemoglobin. Tùy theo sự thiếu hụt tổng hợp ở mạch alpha, beta, hay vừa ở mạch delta và beta mà gọi là alpha-thalassemia, beta-thalassemmia hay delta-beta-thalassemia [28]. Bệnh thalassemia phổ biến trên thế giới cũng như khu vực châu Á. Theo thống kê của tổ chức y tế thế giới, năm 1981 có khoảng 241 triệu người trên thế giới mang gen bệnh, trong đó beta-thalassemia khoảng 67 triệu người, riêng châu Á là trên 60 triệu người [36], [39], [49]. Ở Việt Nam có khoảng 1,17-1,6 triệu người mang gen β-thalassemia [8]. Bệnh thường khởi phát từ những năm đầu đời phần lớn tử vong trước 15 tuổi, bệnh được nghiên cứu nhiều trong Nhi khoa. Tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân đến bệnh viện lần đầu ở tuổi trưởng thành. Các đặc điểm của những bệnh nhân mới được chẩn đoán và những biến chứng của các bệnh nhân thalassemia được chẩn đoán khi còn nhỏ sống qua tuổi trưởng thành, đã tạo ra sự đa dạng với các đặc điểm lâm sàng khác nhau. Hậu quả thiếu máu và nhiễm sắt đã gây ra nhiều biến chứng như suy tim, xơ gan, đái tháo đường, chậm phát triển thể chất. Tuổi thọ của bệnh nhân giảm đi rất nhiều [17], [33]. Từ trước đến nay có rất nhiều phương pháp điều trị được áp dụng với bệnh nhân thalassemia như cắt lách, ghép tế bào gốc tạo máu, liệu pháp gen, Hydroxyura nhưng truyền máu, thải sắt sớm và định kỳ vẫn là những phương pháp điều trị hiệu quả đã cải thiện được chất lượng cuộc sống của bệnh nhân [35], [36], [56]. Tại Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về thalassemia chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nhi khoa, những nghiên cứu về bệnh ở người trưởng thành chưa nhiều. Để góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân thalassemia chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 “Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh Thalassemia người trưởng thành tại viện Huyết học - Truyền máu Trung ương” với mục tiêu sau. - Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và phân loại thalassemia ở ngƣời trƣởng thành. - Nghiên cứu kết quả điều trị truyền máu và thải sắt trên bệnh nhân thalassemia ngƣời trƣởng thành. [...]... pháp điều trị được thực hiện với các thể nặng, thể trung gian điều trị khi có biểu hiện bệnh lý, thể nhẹ không cần điều trị Các biện pháp điều trị bao gồm - Truyền máu - Thải sắt - Cắt lách - Điều trị biến chứng - Kích thích tổng hợp HbF - Ghép tế bào gốc tạo máu - Gen trị liệu Các phương pháp điều trị thông thường nhất ở các bệnh thalassemia là truyền máu, thải sắt, cắt lách Khi các phương pháp điều trị. .. nghiên cứu tác giả đã đưa ra ý nghĩa của việc truyền máu, thải sắt trong điều trị cũng như hậu quả của việc truyền máu thải sắt không đầy đủ [27] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 - Trần Thị Quế Hương với nghiên cứu “ Truyền máu trong Thalassemia tại trung tâm truyền máu huyết học TP Hồ CHí Minh” qua nghiên cứu tác giả đưa ra kết luận khối lượng máu truyền. .. trị thalassemia tại Việt Nam - Tạ Thị Thu Hòa Bước đầu đánh giá liệu pháp cắt lách trong điều trị thalassemia và một số thay đổi ở máu ngoại biên sau cắt lách” qua nghiên cứu này tác giả kết luận cắt lách làm giảm nhu cầu truyền máu trong bệnh thalassemia [13] - Bùi Văn Viên với nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị và chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Thalassemia tại viện Nhi Trung Uơng” qua nghiên. .. bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 102 bệnh nhân tuổi từ 16 chẩn đoán xác định thalassemia tại Viện Huyết Học Truyền Máu Trung Ương từ tháng 1/2010 – 10/2010 2.1.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu có chủ đích, cỡ mẫu thuận tiện 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu. .. bệnh học phân tử của bệnh Từ đó đến nay trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu tập chung vào các biện pháp điều trị để mang lại cuộc sống tốt nhất cho bệnh nhân thalassemia [79] Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 - Năm 1925 Bệnh thalassemia được mô tả lần đầu tiên, không điều trị chết trước 6 tuổi - Năm 1950 Truyền máu được xem như cơ sở điều trị Tuổi thọ bệnh. .. thiếu máu và thừa sắt [26], [33] Cuộc sống kéo dài đã xuất hiện rất nhiều các biến chứng do liên quan đến việc điều trị thông thường với truyền máu và hiện tượng quá tải sắt [8], [46], [56] Mặt khác do đặc điểm dịch tễ học đặc biệt cộng với quá trình điều trị suốt đời nên cần có sự tham gia của toàn xã hội, cũng như sự tuân thủ điều trị của người bệnh Truyền máu: Truyền máu định kỳ là biện pháp điều trị. .. có người mắc bệnh nên tư vấn kiểm tra xét nghiêm theo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa - Phân tích ADN từ gai rau cho phép phát hiện bệnh sớm 1.4.3 Các mốc điều trị về điều trị Thalassemia Bệnh thalassemia được phát hiện từ năm 1925, nhưng đến những năm 1940 bệnh mới được phát hiện là bệnh di truyền theo định luật Mendel Những năm 1950-1970 có rất nhiều nghiên cứu làm sáng tỏ về sinh lý bệnh học và bệnh. .. lượng máu phải truyền cho bệnh nhân Với những bệnh nhân được chẩn đoán ở tuổi trưởng thành thì triệu chứng thường nhẹ hơn khi điều trị tốt bằng truyền máu và thải sắt định kỳ khả năng điều trị cắt lách cũng sẽ khó xẩy ra + Tiêu chuẩn cắt lách Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 1 Lách to (cường lách) kích thước chiều dài của lách > 6cm 2 Lượng máu truyền. .. trị ở trẻ em mắc β thalassemia tại bệnh viện An Giang” sau nghiên cứu với mô hình thải sắt ba lần một tuần với liều 15-25mg/kg truyền dưới da trong thời gian 10 giờ tác giả nhận thấy lượng ferritin trong máu giảm đáng kể và có hiệu quả bước đầu cải thiện tình trạng sức khỏe và nâng cao chất lượng cuộc sống cho các bệnh nhân [32] - Nghiên cứu ghép tế bào gốc tạo máu trong điều trị thalassemia ở Việt... đích truyền máu Bệnh nhân bị thalassemia và HbE phối hợp với thalassemia đều gây thiếu máu mạn tính và nhiều biến chứng lớn Do đó việc truyền máu thường quy là cần thiết để chống thiếu máu, đảm bảo sự phát triển Giảm hấp thu sắt ở ruột Đồng thời ức chế hiện tượng sinh máu không hiệu quả, hạn chế sự tăng kích thước của lách - Chỉ định truyền máu Với bệnh nhân thalassemia nặng phải bắt đầu truyền máu . TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI NGUYÊN NGUYỄN QUANG HẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THALASSEMIA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG . tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh Thalassemia người trưởng thành tại viện Huyết học - Truyền máu Trung ương với mục tiêu. NGUYỄN QUANG HẢO BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN THALASSEMIA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI VIỆN HUYẾT HỌC VÀ TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 62 72 20

Ngày đăng: 31/07/2014, 01:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ nghiên cứu - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Sơ đồ nghi ên cứu (Trang 33)
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (WHO – 2000) - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường (WHO – 2000) (Trang 38)
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 40)
Bảng 3.2. Phân bố theo địa phương của đối tượng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.2. Phân bố theo địa phương của đối tượng nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo dân tộc của đối tƣợng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.3. Phân bố bệnh nhân theo dân tộc của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.4. Đặc điểm gan theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.4. Đặc điểm gan theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.5. Đặc điểm lách to theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.5. Đặc điểm lách to theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 3.7. Đặc điểm Hemoglobin theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.7. Đặc điểm Hemoglobin theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 3.8. Phân bố Hemoglobin theo  thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.8. Phân bố Hemoglobin theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 44)
Bảng 3.10. Hemoglobin đạt đƣợc sau điều trị theo thể bệnh của đối tƣợng  nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.10. Hemoglobin đạt đƣợc sau điều trị theo thể bệnh của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 47)
Bảng  3.9.  Hemoglobin  trung  bình  trước  và  sau  điều  trị  của  đối  tượng  nghiên cứu - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
ng 3.9. Hemoglobin trung bình trước và sau điều trị của đối tượng nghiên cứu (Trang 47)
Bảng 3.12. Tai biến truyền máu của đối tƣợng nghiên cứu. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.12. Tai biến truyền máu của đối tƣợng nghiên cứu (Trang 48)
Bảng 3.13 Tai biến thải sắt của đối tƣợng nghiên cứu (n=65). - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.13 Tai biến thải sắt của đối tƣợng nghiên cứu (n=65) (Trang 49)
Bảng 3.14. Biến chứng tim mạch  trên siêu âm tim của đối tƣợng  nghiên  cứu (n=60). - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 3.14. Biến chứng tim mạch trên siêu âm tim của đối tƣợng nghiên cứu (n=60) (Trang 51)
Bảng 4.1. So sánh lượng Hemoglobin theo thể bệnh giữa người lớn và trẻ  em - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 4.1. So sánh lượng Hemoglobin theo thể bệnh giữa người lớn và trẻ em (Trang 56)
Bảng 4.2. So sánh Hemoglobin trung bình trước điều trị theo thể bệnh. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 4.2. So sánh Hemoglobin trung bình trước điều trị theo thể bệnh (Trang 59)
Bảng 4.3. So sánh Hemoglobin trung bình sau điều trị theo thể bệnh. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 4.3. So sánh Hemoglobin trung bình sau điều trị theo thể bệnh (Trang 62)
Bảng 4.4. So sánh nồng độ Ferritin sau điều trị. - Bước đầu nghiên cứu điều trị bệnh thalassemia người trưởng thành tại viện huyết học truyền máu trung ương
Bảng 4.4. So sánh nồng độ Ferritin sau điều trị (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w