1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học

63 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 8,26 MB

Nội dung

Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 i Đại học Nha Trang Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của thầy cô giáo Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường ĐH Nha Trang và các anh chị tại Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Cảnh báo Môi trường dịch bệnh Thủy sản khu vực miền Bắc (CEDMA) - Viện NCNTTS 1. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Nuôi trồng Thủy sản, Bộ môn Bệnh học Thủy sản, Phòng thí nghiệm CEDMA đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ và tài trợ kinh phí để tôi hoàn thành tốt chương trình thực tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts. Phan Thị Vân, Ths. Võ Anh Tú, Ks Đồng Thanh Hà và Ks Nguyễn Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn, chỉ dạy trong suốt quá trình tôi thực tập tốt nghiệp và hoàn thành bài khóa luận. Ths. Võ Anh Tú là người hướng dẫn, người chị luôn theo sát, đóng góp ý kiến kịp thời và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi thực hiện đề tài. Cảm ơn chị vì sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu trong suốt thời gian qua. Đặc biệt tôi xin cảm ơn cô giáo hướng dẫn Ths. Phạm Thị Thúy Nga đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt thời gian tôi học tập tại trường Đại học Nha Trang. Tập thể 49 Bệnh học đã cùng tôi đi suốt chặng đường 4 năm học với biết bao niềm vui, sự thương yêu chân thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo chủ nhiệm và các bạn vì những tình cảm đó và cho tôi học hỏi được rất nhiều điều từ cuộc sống. Cuối cùng, lời cảm ơn chân thành nhất xin được gửi tới bố mẹ và gia đình đã luôn bên cạnh, động viên, giúp tôi cố gắng vươn lên. Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên thời gian có hạn và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Tôi rất mong được sự quan tâm, góp ý của các thầy cô, anh chị và các bạn để khóa luận hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Bắc Ninh, ngày 15 tháng 6 năm 2011 SV: Nguyễn Thị Phương Huyền Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 ii Đại học Nha Trang Mục lục Lời cảm ơn i Danh mục hình iv Danh mục từ viết tắt vi Phần I: LỜI MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 Phần II: TỔNG QUAN 3 2.1. Tình hình nuôi cá Giò trên Thế giới và ở Việt Nam 3 2.1.1. Tình hình nuôi cá Giò trên Thế giới 3 2.1.2. Tình hình nuôi cá Giò tại Việt Nam 4 2.2. Tình hình bệnh vi khuẩn trên cá Giò 4 2.2.1. Tình hình bệnh vi khuẩn cá Giò trên Thế giới 4 2.2.2. Tình hình bệnh vi khuẩn trên cá Giò tại Việt Nam 5 2.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản 6 2.3.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vắc xin trong NTTS trên thế giới 6 2.3.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng vắc xin trong NTTS ở Việt Nam 7 2.4. Cơ chế viêm trong đáp ứng miễn dịch ở cá 8 Phần III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 10 3.2. Đối tượng nghiên cứu 10 3.3. Phương pháp nghiên cứu 11 3.3.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài 11 3.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 12 Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 iii Đại học Nha Trang 3.3.3. Phương pháp nghiên cứu mô học 14 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Kết quả nghiên cứu 17 4.1.1 Đặc điểm mô học cơ cá Giò khỏe 17 4.1.2 Biến đổi mô học cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 18 4.1.3 Biến đổi mô bệnh học cá Giò sau khi tiêm vắc xin không có nhũ dầu 24 4.1.4 Biến đổi mô học cá Giò sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 33 4.2 Thảo luận 47 4.2.1 Quá trình viêm 47 4.2.2 Sự tiến triển của ổ viêm sau khi tiêm nhũ dầu, vắc xin và vắc xin nhũ dầu 49 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1. Kết luận 53 5.2. Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Tài liệu tiếng Việt: 55 Tài liệu tiếng Anh: 56 Tài liệu Internet: 57 Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 iv Đại học Nha Trang Danh mục hình Hình 1: Cá Giò (Rachycentroncanadum) 10 Hình 2: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài 11 Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 12 Hình 4: Vắc xin bất hoạt vi khuẩn Vibrio và nhũ dầu 13 Hình 5: Các bể bố trí thí nghiệm 13 Hình 6: Các bước thực hiện của phương pháp mô bệnh học 14 Hình 7: Mô cơ cá Giò bình thường 17 Hình 8: Mô cơ cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 3 ngày, H&E; ×40. 18 Hình 9: Ổ viêm hình thành trong mô cơ 3 ngày sau khi tiêm nhũ dầu 19 Hình 10: Biến đổi mô cá Giò tại ổ viêm 3 ngày sau khi tiêm nhũ dầu 20 Hình 11: Mô cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 7 ngày 22 Hình 12: Ổ viêm 14 ngày sau khi tiêm nhũ dầu 23 Hình 13: Mô cơ cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 21 ngày 24 Hình 14: Biến đổi mô cơ cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin bất hoạt 25 Hình 15: Ổ viêm hình thành sau 7 ngày tiêm vắc xin. 27 Hình 16: Ổ viêm hình thành trong cơ 14 ngày sau khi tiêm vắc xin, H&E; ×40 28 Hình 17: Hình thành 4 lớp tế bào tại ổ viêm 14 ngày tiêm vắc xin bất hoạt. 29 Hình 18: Ổ viêm hình thành trong cơ 21 ngày sau khi tiêm vắc xin 31 Hình 19: Các lớp tế bào trong ổ viêm sau 21 ngày tiêm vắc xin, H&E;× 1000 32 Hình 20: Mô cơ 1 ngày sau khi tiêm vắc xin nhũ dầu, H&E;×100 33 Hình 21: Cấu trúc cơ bị biến đổi sau khi tiêm 1 ngày. 34 Hình 22: Tiêu bản mô cơ 3 ngày sau sau khi tiêm vắc xin nhũ dầu, H&E. 35 Hình 23: Mô cơ cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu, H&E; ×40 35 Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 v Đại học Nha Trang Hình 24: Biến đổi mô học cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin nhũ dầu 37 Hình 25: Tiêu bản mô cơ 7 ngày sau khi tiêm vắc xin nhũ dầu 38 Hình 26: Ổ viêm (khoanh tròn) sau 7 ngày tiêm vắc xin nhũ dầu 38 Hình 27: Biến đổi mô tại ổ viêm 7 ngày sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu. 39 Hình 28: Các lớp tế bào hình thành sau 7 ngày tiêm vắc xin nhũ dầu, H&E; ×1000. 41 Hình 29: Tiêu bản mô cơ cá Giò 14 ngày 42 Hình 30: Ổ viêm sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 14 ngày, H&E; ×100. 42 Hình 31: Biến đổi mô tại ổ viêm sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 14 ngày. 43 Hình 32: Mô cơ sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 21 ngày. 45 Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 vi Đại học Nha Trang Danh mục từ viết tắt BKD : Bacteria Kiney Disease (Bệnh vi khuẩn ở thận) CFA : Complete Freund’s Adjuvant (Chất bổ trợ hoàn chỉnh) e : erythrocyte ( Tế bào Hồng cầu) ERM : Enteric Redmouth (Bệnh xuất huyết đường tiêu hóa) FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc) H&E : Hematocylin và Eosin L : Lympho bào M : Macrophago (Đại thực bào) NTTS : Nuôi trồng thủy sản O : Drop oil (Giọt dầu) SRBC : Seep Red Blood Cells (Hồng cầu cừu) WBC : White blood cell (bạch cầu) Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 1 Đại học Nha Trang Phần I: LỜI MỞ ĐẦU  1.1. Đặt vấn đề Cá Giò (Rachycentron canadum) là một trong những đối tượng nuôi mới có giá trị cao trong nghề nuôi cá biển Việt Nam. Tuy nhiên đây cũng là đối tượng gặp rủi ro về dịch bệnh, nhất là vào thời điểm tháng 4-5 và tháng 8-9 hàng năm là thời điểm cá Giò nuôi phát bệnh mạnh. Trong số những tác nhân gây bệnh thì vi khuẩn chiếm tỷ lệ khá lớn, đã phân lập được một số loài: Vibrio alginiticus, V.vulnificus, V.cholene, V.parahaemolyticus, V.anguillarum và một loài Pseudomonas sp (Phan Thị Vân và ctv, 2006). Bệnh do vi khuẩn Vibrio gặp với tỉ lệ cao lên tới 100% ở cá nuôi lồng, 58,3% ở cá nuôi ao và mọi kích cỡ đều có thể nhiễm bệnh (Đỗ Thị Hòa và ctv, 2008). Năm 2000, bệnh Vibriosis đã phát tán thành dịch trên cá Giò giống ở Đài Loan với tỉ lệ chết khoảng 45% gây thiệt hại khá lớn. Những nghiên cứu trước đây cho thấy phòng bệnh vi khuẩn cho cá bằng vắc xin có hiệu quả cao, khắc phục được nhược điểm của việc sử dụng hóa dược trị bệnh như: bệnh Vibriosis, bệnh do Vibrio mùa lạnh, bệnh xuất huyết đường tiêu hóa (ERM), bệnh lở loét (furunculosis) (Ellis 1997; Gudding và ctv,1997) trên cá Hồi. Trước tình hình phát triển của nghề nuôi cá biển và dịch bệnh ngày càng gia tăng, Bộ Thủy sản đã giao cho Viện nghiên cứu NTTS 1 thực hiện đề tài “Nghiên cứu và sản xuất vắc xin phòng bệnh Vibriosis trên cá Giò”. Đến nay đề tài đã đạt được một số thành công bước đầu và đang tiến hành giai đoạn thử nghiệm vắc xin trên cá Giò tại một số tỉnh như Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa. Theo Robert R.J và ctv (2001), nhiều loại vắc xin chưa được sử dụng trong các sản phẩm thương mại do gây nên phản ứng viêm cục bộ tại vị trí dẫn truyền kháng nguyên. Viêm là một đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu đầu tiên của cơ thể trước sự tấn công của tác nhân gây bệnh. Đặc điểm cơ bản của phản ứng viêm là tăng tính thấm thành mạch, hóa ứng động bạch cầu đến ổ viêm, tiết các chất nhằm tiêu diệt hoặc trung hòa các tác nhân gây tổn thương. Khi viêm không lành sẽ có thể trở Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 2 Đại học Nha Trang thành viêm mãn tính, sinh sản có giới hạn về không gian thời gian và ngừng lại khi hết kích thích. Nghiên cứu cơ chế viêm là một phần quan trọng trong nghiên cứu đáp ứng miễn dịch của cơ thể cá sau khi tiêm vắc xin. Những nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu cơ chế viêm trên cá sau khi tiêm vắc xin còn hạn chế. Do đó, Viện nghiên cứu NTTS 1 đã cho phép tôi thực hiện nội dung nghiên cứu nhỏ với tiêu đề “Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá Giò (Rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.  Nghiên cứu biến đổi mô học tại vùng tiêm kháng nguyên.  Bước đầu nghiên cứu khả năng gây đáp ứng miễn dịch của các thành phần chính trong vắc xin gồm nhũ dầu, vi khuẩn bất hoạt và nhũ dầu kết hợp với vi khuẩn bất hoạt. 1.3. Nội dung nghiên cứu  So sánh biến đổi mô học tại vị trí tiêm nhũ dầu, vi khuẩn bất hoạt và vắc xin nhũ dầu trên cơ cá Giò bằng phương pháp mô học ở 1, 3, 7, 14, 21 ngày sau khi tiêm.  Bằng phương pháp mô học có thể phát hiện được một số loại tế bào tham gia trong phản ứng viêm của cá Giò. Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 3 Đại học Nha Trang Phần II: TỔNG QUAN  2.1. Tình hình nuôi cá Giò trên Thế giới và ở Việt Nam 2.1.1. Tình hình nuôi cá Giò trên Thế giới Cá Giò (Rachycentron canadum) là đối tượng nuôi mới có nhiều triển vọng, đã được nhiều nước trên thế giới từ Bắc Mỹ tới châu Á tiến hành nghiên cứu và đưa vào sản xuất. Ở khu vực Bắc Mỹ đã cho sinh sản nhân tạo thành công bằng cách tiêm hooc môn sinh dục cho cá bố mẹ thu ngoài tự nhiên và tiến hành nuôi thương phẩm cá Giò (Arnold, 2002; Lê Xân và Nguyễn Quang Huy, 2005). Hiện nay, cá Giò được nuôi thương mại ở rất nhiều nước trên thế giới như Mexico, Mỹ, Trung Quốc, Philippin… (FAO, 2006). Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Châu Á phát triển mạnh, đặc biệt là nghề nuôi biển. Cá Giò được xem là đối tượng mới với nhiều ưu điểm và tiềm năng để phát triển thành đối tượng nuôi thương phẩm, có giá trị kinh tế cao. Cá Giò có thể trở thành ứng viên xuất sắc cho sự phát triển trong tương lai của ngành nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực này. Mặc dù tình hình nuôi cá Giò hiện nay còn gặp không ít khó khăn, song theo đánh giá của Niels Svennevig (2001) thì những điều kiện phát triển ban đầu của cá Giò dường như còn tốt hơn so với cá hồi Đại Tây Dương. Tại Trung Quốc, từ năm 1992 đã bắt đầu tiến hành nuôi cá Giò (Yu, 1999) đến năm 1997 đã có được công nghệ sản xuất giống hàng loạt (Yeh, 1998). Cá Giò nhanh chóng chiếm ưu thế và trở thành loài nuôi công nghiệp trong hệ thống nuôi lồng xa bờ. Đến năm 1999, Trung Quốc đã có 4 trại sản xuất cá bột và cá giống, riêng năm 1998 sản xuất được 1,4 triệu cá bột; năm 1999 sản xuất được trên 2 triệu cá bột chuyển cho các vùng nuôi trong nước và xuất khẩu sang Việt Nam. Đài Loan là nước đầu tiên nghiên cứu về sinh sản nhân tạo giống cá Giò từ năm 1990 và đến năm 1997 đã đưa ra được quy trình công nghệ sản xuất con giống hàng Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Khóa luận tốt nghiệp - 2011 4 Đại học Nha Trang loạt (Chang và ctv, 1999). Cho đến nay Đài Loan là nước dẫn đầu về sản xuất giống và nuôi thương phẩm cá Giò, chiếm 80% lồng nuôi biển với sản lượng đạt 1.500 tấn năm 1999 (Su và ctv, 2000) và đạt 5.000 tấn năm 2004 (Nguyễn Quang Huy và ctv, 2008). Ngoài ra, cá Giò đã và đang được sản xuất giống và nuôi thương phẩm tại một số nước như Nhật Bản, Mỹ, Austraylia, Trung Quốc, Malaysia, Singapo, Cu Ba, Hàn Quốc và Việt Nam… 2.1.2. Tình hình nuôi cá Giò tại Việt Nam Việt Nam được xem là nước đứng “hàng thứ 3” trên thế giới về sản xuất giống và nuôi cá Giò (Niels Svennevig, 2001). Những năm gần đây, bên cạnh các đối tượng nuôi biển khác như cá Song (Epinephelus spp), cá Hồng (Lutjanus spp), cá Cam (Seriola dummerili), tôm Hùm (Panurilus spp), Trai ngọc (Pinctada spp)…, cá Giò là đối tượng nuôi hấp dẫn và được nuôi khá phổ biển ở các vùng kín sóng gió ở các tỉnh như Quảng Ninh, Hải phòng, Nghệ An ở phía Bắc và Vũng Tàu, Kiên Giang và nhất là khu vực phía Nam (Nguyễn Quang Huy, 2002). Cá Giò đã được các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Hải sản bắt đầu nghiên cứu từ năm 1995, đến nay công nghệ sản xuất giống đã và đang được hoàn thiện. Đây được đánh giá là đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao, tốc độ sinh trưởng nhanh, dễ nuôi, tỷ lệ sống, năng suất nuôi cao (KHCN&KT Thủy sản, 2004). 2.2. Tình hình bệnh vi khuẩn trên cá Giò 2.2.1. Tình hình bệnh vi khuẩn cá Giò trên Thế giới Cá Giò được đánh giá là nhạy cảm với ba nhóm tác nhân chính là virus, vi khuẩn và kí sinh trùng làm cản trở việc phát triển công nghiệp sản xuất giống thủy sản cũng như nuôi thương phẩm. Các bệnh virus Lymphocystis và bệnh ký sinh trùng Myxosporidosis do Trichodina spp, Neobenedenia spp và Amylodinium spp cũng có thể ảnh hưởng đến cá Giò (Kaiser và Holt, 2005). Tuy nhiên, theo các báo cáo thì bệnh do vi khuẩn gây ra lại chiếm tỷ lệ khá lớn như bệnh Mycobacteriosis, [...]... toàn không có sự xuất hiện của ổ viêm Quan sát trên các độ phóng đại lớn nhỏ khác nhau thấy cấu trúc cơ giống với mô cá khỏe 4.1.3 Biến đổi mô bệnh học cá Giò sau khi tiêm vắc xin không có nhũ dầu  1 ngày sau khi tiêm: Không có biến đổi gì so với mô cơ bình thường, các sợi cơ vẫn xếp sít nhau, liên kết khá chặt chẽ  3 ngày sau khi tiêm Khóa luận tốt nghiệp - 2011 24 Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Phương. .. nghiệp nhưng cũng chưa có kết quả Những nghiên cứu về miễn dịch học, trong đó có tìm hiểu cơ chế viêm trên đối tượng thủy sản ở nước Khóa luận tốt nghiệp - 2011 7 Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản ta còn ở giai đoạn sơ khởi và chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào nghiên cứu cơ chế viêm ở cá sau khi tiêm vắc xin 2.4 Cơ chế viêm trong đáp ứng miễn dịch ở cá Viêm là hiện tượng xảy... lamel bằng Bomcanada Đọc các tiêu bản nhuộm H &E dưới kính hiển vi quang học ở các độ phóng đại: ×40, ×100, ×400 và ×1000 để phát hiện các biến đổi trong tế bào và trong mô cá ở 1, 3, 7, 14, 21 sau khi tiêm nhũ dầu vắc xin không kết hợp với nhũ dầu và vắc xin có nhũ dầu Khóa luận tốt nghiệp - 2011 16 Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO... quả nghiên cứu 4.1.1 Đặc điểm mô học cơ cá Giò khỏe Tiến hành tiêm cá Giò vào vị trí cơ lưng, cấu tạo chủ yếu là mô cơ vân A B C B Da C D Tơ cơ Nhân Sợi cơ Hình 7: Mô cơ cá Giò bình thường (sợi vân ngang (vùng B) và vân dọc (vùng C), H&E; A(×40), B(×100), C(×400), D(×1000)) Hình 7 là tiêu bản mô cơ cá Giò khỏe ở các độ phóng đại khác nhau ×40, ×100, ×400, ×1000 Mô cơ vân bao gồm rất nhiều các sợi cơ. .. phía và bắt màu tím đậm của Hematocylin Khóa luận tốt nghiệp - 2011 21 Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Phương Huyền  K49 Bệnh học Thủy sản 7 ngày sau khi tiêm A B O O D C Hình 11: Mô cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 7 ngày (A:×400; B, C, D:×1000 Giọt dầu, các tế bào máu ( )) Qua quan sát trên tiêu bản mô cơ 7 ngày sau khi tiêm nhũ dầu (Hình 11), nhận thấy ít có sự biến đổi, hoại tử hơn so với 3 ngày sau khi tiêm. .. thấy lượng rất ít các tế bào như hồng cầu, các bạch cầu xen kẽ giữa những sợi cơ (Hình 12D)  21 ngày sau khi tiêm A B Hình 13: Mô cơ cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 21 ngày (H&E; A(×400),B(×1000)) Không còn thấy sự xuất hiện của giọt dầu nằm trong cơ, cơ bắt màu đồng nhất của thuốc nhuộm Eosin (Hình 13) Các sợi cơ xếp song song, không có sự xuất hiện của các tế bào máu Tổ chức cơ đã không còn dấu hiệu... khi tiêm: Mô cơ xuất hiện những không bào (O) Tuy nhiên, cấu trúc cơ không bị biến đổi so với mô bình thường  3 ngày sau khi tiêm - Quan sát trên tiêu bản mô học cơ cá Giò 3 ngày sau khi tiêm nhũ dầu ở vật kính nhỏ ×40 (Hình 8) Da nhận thấy xuất hiện vùng viêm rộng ( ) nằm ngay dưới da, làm O cấu trúc cơ bị biến đổi khá nhiều Mô bình thường so với vùng mô bình thường bên cạnh Hình 8: Mô cơ cá Giò sau. .. rên lát cắt mô học ở độ phóng đại nhỏ, ổ viêm có hình dạng bầu dục, dày đặc và không xuất hiện không bào rỗng lớn như khi tiêm vắc xin có nhũ dầu hay nhũ dầu Tại ổ viêm hiện tượng hoại tử nghiêm trọng, hoàn toàn không thấy sự có mặt của các sợi cơ và khác biệt hoàn toàn với vùng cơ được ngăn cách quanh ổ viêm bởi một dải không bào lớn bao quanh Tiếp đó là lớp các tế bào dày đặc bao quanh và tạo ra một... Phương Huyền K49 Bệnh học Thủy sản A B C D Hình 14: Biến đổi mô cơ cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin bất hoạt (H&E; A (×40), B (×100), C(×400), D(×1000)) Quan sát trên tiêu bản mô sau 3 ngày tiêm vắc xin ở độ phóng đại nhỏ (Hình 14A) không thấy hiện tượng hoại tử nghiêm trọng, không xuất hiện những không bào lớn như khi tiêm có nhũ dầu Mô cơ có nhiều sợi cơ xếp song song, một số ít sợi cơ bị rách nát, đứt... lại các tế bào đã chết của tổ chức, bao vây cô lập tác nhân Bất kỳ một chứng viêm nào của cơ thể sinh vật cũng xảy ra 3 quá trình nêu trên và có quan hệ mật thiết với nhau Đây cũng là một trong nhiều bản năng tự vệ của cơ thể trước sự xâm nhập của tác nhân lạ Đến nay, trên thế giới đã có một số nghiên cứu về cơ chế viêm của cá sau khi tiêm vắc xin nhằm nâng cao hiệu quả của vắc xin trong phòng bệnh Cơ . nghiên cứu cơ chế viêm của cá Giò (Rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu.  Nghiên cứu biến đổi mô học tại. Biến đổi mô học cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 18 4.1.3 Biến đổi mô bệnh học cá Giò sau khi tiêm vắc xin không có nhũ dầu 24 4.1.4 Biến đổi mô học cá Giò sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 33 4.2 Thảo. 30: Ổ viêm sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 14 ngày, H&E; ×100. 42 Hình 31: Biến đổi mô tại ổ viêm sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 14 ngày. 43 Hình 32: Mô cơ sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu

Ngày đăng: 30/07/2014, 03:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội, 2004, Bệnh học thủy sản, Nhà xuất bản nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh, 2004, trang 130,131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh
2. Phạm Văn Thư, Sử dụng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản
3. PGS.TS. Đỗ Thị Hòa, Ths.Trần Vỹ Hích, Ks.Nguyễn Thị Thùy Giang, Ths.Phan Văn Út, Ks.Nguyễn Thị Nguyệt Huê,2008, Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa, Tạp chí khoa học – Công nghệ thủy sản – Số 02/2008, trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại bệnh thường gặp trên cá biển nuôi ở Khánh Hòa
4. TS. Bùi Quang Tề, 2006 Bệnh học thủy sản, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học thủy sản
5. Nguyễn Thị Hồng, 2007, Nghiên cứu ảnh hưởng của việc kết hợp Atemia bung dù với thức ăn công nghiệp trong ương nuôi ấu trùng cá Giò (Rachycentron cândum, Linnaeus, 1766), Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Tr:19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc kết hợp Atemia bung dù với thức ăn công nghiệp trong ương nuôi ấu trùng cá Giò (Rachycentron cândum, Linnaeus, 1766
6. Huy, N.Q. 2002. Tình hình sinh sản và nuôi cá Giò (Rachycentron canadum). Tạp chí Thuỷ sản số 7-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentron canadum
7. Phan thị Vân, 2006. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá Mú, cá Giò nuôi và đề xuất các giải pháp phòng trị bệnh, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá Mú, cá Giò nuôi và đề xuất các giải pháp phòng trị bệnh
9. John W. Machen, 2008, Vibrio spp disinfection and immunization of Cobia ( Rachycentron canadum) for the prevention of disease in aquaculture facilities, Master of science in Biomedical Veterinary science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio spp disinfection and immunization of Cobia ( Rachycentron canadum) for the prevention of disease in aquaculture facilities
10. Liu P-C., Lin J-Y and Lee K-K. (2003). Virulence of Photobacterium damselae subsp. piscicida in cultured cobia Rachycentron canadum. J. Basic Microbiol.43 (2003) 6, 499-507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentron canadum
Tác giả: Liu P-C., Lin J-Y and Lee K-K
Năm: 2003
11. Lopez C., Rajan P.R., Lin J.H-Y., Kuo T.Y & Yang H-L. (2002). Disease outbreak in seafarmed Cobia (Rachycentron canadum) associated with Vibrio Spp., Photobacterium damselae ssp.piscicida, monogenean and myxosporean parasites. Fish Pathol, 22 (3) 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentron canadum)" associated with "Vibrio Spp., Photobacterium damselae " ssp."piscicida
Tác giả: Lopez C., Rajan P.R., Lin J.H-Y., Kuo T.Y & Yang H-L
Năm: 2002
12. Mutoloki S, Alexandersen S, Evensen ỉ. Sequential study of antigenpersistence and concomitant inflammatory reactions relative to sideeffects and growth of Atlantic salmon (Salmo salar L.) followingintraperitoneal injection with oil-adjuvanted vaccines. Fish Shellfish Immunol 2004;16; 45-633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salmo salar L
16. Stephen Mutoloki, 2006, A comparative immunopathological study of injection site reactions in salmonids following intraperitoneal injection with oil – adjuvanted vaccines, Norwegian School of Veterinary Science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stephen Mutoloki, 2006", A comparative immunopathological study of injection site reactions in salmonids following intraperitoneal injection with oil – adjuvanted vaccines
18. Mutoloki S, Brudeseth B, Reite OB, Evensen ỉ. The contribution of Aeromonas salmonicida extracellular products to the induction of inflammation in Atlantic salmon (Salmo salar L.) following vaccination with oil-based vaccines. Fish Shellfish Immunol 2006;20(1):1–11Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: The contribution of Aeromonas salmonicida extracellular products to the induction of inflammation in Atlantic salmon (Salmo salar L.) following vaccination with oil-based vaccines." Fish Shellfish Immunol 2006;20(1):1–11
13. OIE, 2009. Manual of Diagnostic Tests for Aquatic Animals 2009. Chapter 2.3.7 Khác
14. Poppe TT, Breck O. Pathology of Atlantic salmon Salmo salarintraperitoneally immunized with oil-adjuvanted vaccine. A case report.Dis Aquat Org 1997;p29;26-219 Khác
15. Robert R.J.,2001; Fish pathology, 3rd edn. W.B.Saunders, Philadelphia,PA chapter 4 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Cá Giò (Rachycentroncanadum). - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 1 Cá Giò (Rachycentroncanadum) (Trang 16)
3.3.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
3.3.1. Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu của đề tài (Trang 17)
Hình 3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 18)
Hình 5: Các bể bố trí thí nghiệm - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 5 Các bể bố trí thí nghiệm (Trang 19)
Hình 4: Vắc xin bất hoạt vi khuẩn Vibrio và nhũ dầu. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 4 Vắc xin bất hoạt vi khuẩn Vibrio và nhũ dầu (Trang 19)
Sơ đồ khối các bước thực hiện của phương pháp mô bệnh học - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Sơ đồ kh ối các bước thực hiện của phương pháp mô bệnh học (Trang 20)
Hình 7: Mô cơ cá Giò bình thường. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 7 Mô cơ cá Giò bình thường (Trang 23)
Hình 8: Mô cơ cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 8 Mô cơ cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu (Trang 24)
Hình 9: Ổ viêm hình thành trong mô cơ 3 ngày sau khi tiêm nhũ dầu. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 9 Ổ viêm hình thành trong mô cơ 3 ngày sau khi tiêm nhũ dầu (Trang 25)
Hình 10: Biến đổi mô cá Giò tại ổ viêm 3 ngày sau khi tiêm nhũ dầu. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 10 Biến đổi mô cá Giò tại ổ viêm 3 ngày sau khi tiêm nhũ dầu (Trang 26)
Hình 11: Mô cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 7 ngày. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 11 Mô cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 7 ngày (Trang 28)
Hình 12: Ổ viêm 14 ngày sau khi tiêm nhũ dầu. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 12 Ổ viêm 14 ngày sau khi tiêm nhũ dầu (Trang 29)
Hình 13: Mô cơ cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 21 ngày. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 13 Mô cơ cá Giò sau khi tiêm nhũ dầu 21 ngày (Trang 30)
Hình 14: Biến đổi mô cơ cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin bất hoạt. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 14 Biến đổi mô cơ cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin bất hoạt (Trang 31)
Hình 15: Ổ viêm hình thành sau 7 ngày tiêm vắc xin. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 15 Ổ viêm hình thành sau 7 ngày tiêm vắc xin (Trang 33)
Hỡnh 16: Ổ viờm hỡnh thành trong cơ 14 ngày sau khi tiờm vắc xin, H&E; ì40. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
nh 16: Ổ viờm hỡnh thành trong cơ 14 ngày sau khi tiờm vắc xin, H&E; ì40 (Trang 34)
Hình 17: Hình thành 4 lớp tế bào tại ổ viêm 14 ngày tiêm vắc xin bất hoạt. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 17 Hình thành 4 lớp tế bào tại ổ viêm 14 ngày tiêm vắc xin bất hoạt (Trang 35)
Hình 18: Ổ viêm hình thành trong cơ 21 ngày sau khi tiêm vắc xin. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 18 Ổ viêm hình thành trong cơ 21 ngày sau khi tiêm vắc xin (Trang 37)
Hỡnh 19: Cỏc lớp tế bào trong ổ viờm sau 21 ngày tiờm vắc xin, H&E;ì 1000. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
nh 19: Cỏc lớp tế bào trong ổ viờm sau 21 ngày tiờm vắc xin, H&E;ì 1000 (Trang 38)
Hình 20: Mô cơ 1 ngày sau khi tiêm - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 20 Mô cơ 1 ngày sau khi tiêm (Trang 39)
Hình 21: Cấu trúc cơ bị biến đổi sau khi tiêm 1 ngày. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 21 Cấu trúc cơ bị biến đổi sau khi tiêm 1 ngày (Trang 40)
Hỡnh 23: Mụ cơ cỏ Giũ 3 ngày sau khi tiờm vắc xin cú nhũ dầu, H&E; ì40. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
nh 23: Mụ cơ cỏ Giũ 3 ngày sau khi tiờm vắc xin cú nhũ dầu, H&E; ì40 (Trang 41)
Hình 22: Tiêu bản mô cơ 3 ngày sau - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 22 Tiêu bản mô cơ 3 ngày sau (Trang 41)
Hình 24: Biến đổi mô học cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin nhũ dầu. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 24 Biến đổi mô học cá Giò 3 ngày sau khi tiêm vắc xin nhũ dầu (Trang 43)
Hình 26: Ổ viêm (khoanh tròn) sau 7 ngày tiêm vắc xin nhũ dầu. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 26 Ổ viêm (khoanh tròn) sau 7 ngày tiêm vắc xin nhũ dầu (Trang 44)
Hình 27:  Biến đổi mô tại ổ viêm 7 ngày sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 27 Biến đổi mô tại ổ viêm 7 ngày sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu (Trang 45)
Hỡnh 28: Cỏc lớp tế bào hỡnh thành sau 7 ngày tiờm vắc xin nhũ dầu, H&E; ì1000. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
nh 28: Cỏc lớp tế bào hỡnh thành sau 7 ngày tiờm vắc xin nhũ dầu, H&E; ì1000 (Trang 47)
Hỡnh 30: Ổ viờm sau khi tiờm vắc xin cú nhũ dầu 14 ngày, H&E; ì100. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
nh 30: Ổ viờm sau khi tiờm vắc xin cú nhũ dầu 14 ngày, H&E; ì100 (Trang 48)
Hình 31: Biến đổi mô tại ổ viêm sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 14 ngày. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 31 Biến đổi mô tại ổ viêm sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 14 ngày (Trang 49)
Hình 32: Mô cơ sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 21 ngày. - Bước đầu nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu và không có nhũ dầu bằng phương pháp mô học
Hình 32 Mô cơ sau khi tiêm vắc xin có nhũ dầu 21 ngày (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w