1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cơ chế viêm của cá giò (rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh vi khuẩn bằng phương pháp mô bệnh học

69 313 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 5,43 MB

Nội dung

10 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUYỀN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ VIÊM CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) SAU KHI TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH VI KHUẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ BỆNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ Quảng Ninh, tháng 11 năm 2014 11 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HUYỀN NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ VIÊM CỦA CÁ GIÒ (RACHYCENTRON CANADUM) SAU KHI TIÊM VẮC XIN PHÒNG BỆNH VI KHUẨN BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ BỆNH HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 60620301 Người hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Vân Quảng Ninh, tháng 11 năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin thích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Quảng Ninh,25 tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Phương Huyền ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô , gia đình và bạn bè. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Nha Trang, Ban lãnh đạo Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1, Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc và Cảnh báo môi trường dịch bệnh Thủy sản khu vực miền Bắc - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 đã hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ts. Phan Thị Vân, Ths. Võ Anh Tú, Ths.Cung Thị Lý đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ tôi bố trí thí nghiệm, thu mẫu và xử lý mẫu trong suốt quá trình tôi thực tập tốt nghiệp và hoàn thành bài khóa luận. Cuối cùng, lời cảm ơn chân thành nhất xin được gửi tới gia đình và tập thể lớp và các anh chị đồng nghiệp đã luôn bên cạnh động viên, đóng góp cho sự thành công của luận văn. Trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp, mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những sai sót nhất định. Tôi rất mong được sự quan tâm, góp ý của của Hội đồng khoa học, quí thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Quảng Ninh, 25 tháng 11 năm 2014 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Phương Huyền iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Sơ lược tình hình nuôi cá giò trên thế giới 3 1.2. Tình hình nuôi cá giò ở Việt Nam 4 1.3. Tình hình bệnh Vibriosis trên cá giò 5 1.3.1. Tình hình bệnh Vibriosis ở cá giò trên thế giới 5 1.3.2. Tình hình bệnh Vibriosis ở cá giò tại Việt Nam 6 1.4. Sử dụng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản 7 1.4.1. Tình hình sử dụng vắc xin trong NTTS trên thế giới 7 1.4.2. Tình hình và triển vọng sử dụng vắc xin trong NTTS ở Việt Nam 10 1.4.3 Vắc xin bất hoạt có sử dụng chất bổ trợ 11 1.5. Biến đổi mô tế bào tại vùng tiêm vắc xin 12 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 2.2. Đối tượng nghiên cứu 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Các nội dung thực hiện 16 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu mô học 17 2.3.4. Phương pháp xác định các loại tế bào 19 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 iv 3.1. Kết quả nghiên cứu 22 3.1.1. Đặc điểm mô học cơ cá giò khỏe 22 3.1.2. Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 23 3.1.3. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 34 3.1.4. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 44 3.2. Thảo luận 53 3.2.1. Quá trình viêm 53 3.2.2. Bước đầu đánh giá hiệu quả của các loại vắc xin nhũ dầu 54 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1. Kết luận 56 4.2. Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tài liệu tiếng Việt 57 Tài liệu tiếng Anh 58 Tài liệu Internet 60 v DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 1.1. Đặt vấn đề 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Nội dung nghiên cứu 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1 Sơ lược tình hình nuôi cá giò trên thế giới 3 1.2. Tình hình nuôi cá giò ở Việt Nam 4 1.3. Tình hình bệnh Vibriosis trên cá giò 5 1.3.1. Tình hình bệnh Vibriosis ở cá giò trên thế giới 5 1.3.2. Tình hình bệnh Vibriosis ở cá giò tại Việt Nam 6 1.4. Sử dụng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản 7 1.4.1. Tình hình sử dụng vắc xin trong NTTS trên thế giới 7 1.4.2. Tình hình và triển vọng sử dụng vắc xin trong NTTS ở Việt Nam 10 1.4.3 Vắc xin bất hoạt có sử dụng chất bổ trợ 11 1.5. Biến đổi mô tế bào tại vùng tiêm vắc xin 12 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 15 2.2. Đối tượng nghiên cứu 15 2.3. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1. Các nội dung thực hiện 16 2.3.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 16 2.3.3. Phương pháp nghiên cứu mô học 17 2.3.4. Phương pháp xác định các loại tế bào 19 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 vi 3.1. Kết quả nghiên cứu 22 3.1.1. Đặc điểm mô học cơ cá giò khỏe 22 3.1.2. Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 23 3.1.3. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 34 3.1.4. Mô cơ cá giò 21 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 44 3.2. Thảo luận 53 3.2.1. Quá trình viêm 53 3.2.2. Bước đầu đánh giá hiệu quả của các loại vắc xin nhũ dầu 54 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1. Kết luận 56 4.2. Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tài liệu tiếng Việt 57 Tài liệu tiếng Anh 58 Tài liệu Internet 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BKD Bệnh vi khuẩn ở thận (Bacteria Kiney Disease) BSA Anbumin huyết thanh bò (Bovine Serum Anbumin) CFA Chất bổ trợ hoàn chỉnh (Complete Freund’s Adjuvant) E Tế bào hồng cầu (Erythrocyte) ERM Bệnh xuất huyết đường tiêu hóa (Enteric Redmouth) FAO Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (Food and Agriculture Organization) H&E Hematocylin và Eosin L Lympho bào M Đại thực bào (Macrophage) NTTS Nuôi trồng thủy sản vii O Giọt dầu (Drop oil) SRBC Hồng cầu cừu (Sheep Red Blood Cells) WBC Tế bào bạch cầu (White blood cell) 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Cá giò (Rachycentron canadum) là loài cá dữ, ăn thịt động vật và có tốc độ sinh trưởng rất nhanh. Trong tự nhiên, cá giò sống ở vùng nước mặn, nước lợ ven biển, rặng san hô cho đến vùng biển khơi thuộc các vùng biển nhiệt đới, cận nhiệt đới và vùng nước ấm của biển ôn đới (Shaffer, 1989). Do có tốc độ sinh trưởng nhanh (có thể đạt 6-8 kg sau 1 năm nuôi), chất lượng thịt cá ngon và có tiềm năng về sản lượng lớn, giá trị cao trên thị trường nên cá giò hiện đang được nuôi phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam (Su và ctv, 2000). Tại Việt Nam, cá giò được nuôi lồng trên biển ở các tỉnh thành như Hải Phòng, Quảng Ninh, Nghệ An, Khánh Hòa và Vũng Tàu (Svennevig và Nguyễn Quang Huy, 2005). Dịch bệnh là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn tới sự sụt giảm năng suất của các loài nuôi thủy sản, trong đó có cá giò. Đối với cá giò, nếu như vi rút là tác nhân gây tỷ lệ chết cao ở giai đoạn cá giống thì vi khuẩn Vibrio (gây bệnh Vibriosis) lại là tác nhân gây bệnh chủ yếu ở giai đoạn cá thương phẩm (Lopez và ctv, 2002). Cá giò bị bệnh Vibriosis thường có tỷ lệ chết trên 80% (Liu và ctv, 2004) trong đó cá dưới 4 tháng tuổi, <500 gam được cho là nhạy cảm nhất với bệnh này với tỷ lệ chết cao lên đến 100% (Lin và ctv, 2005). Khi cá bị bệnh do vi khuẩn, trong đó có bệnh Vibriosis trên cá giò, người nuôi dùng kháng sinh để trị bệnh. Tuy nhiên điều này dẫn đến ô nhiễm môi trường và không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Chính vì vậy, liệu pháp phòng bệnh bằng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản đang là hướng đi mới của các nhà khoa học trong và ngoài nước. Hiện nay, các loại vắc xin thương mại cho cá trên thế giới thường ở dạng tiêm, mặc dầu các loại vắc xin khác như ngâm, phun và trộn vào thức ăn cũng đang được nghiên cứu. Sau khi tiêm vắc xin ở cơ lưng xảy ra biến đổi mô học tại vùng tiêm, sự biến đổi này được gọi là phản ứng viêm. Vùng xảy ra phản ứng viêm được gọi là vùng viêm và trong vùng này có sự hiện diện của các ổ viêm khác nhau. Đối với loại vắc xin tiêm thì việc nghiên cứu sự biến đổi mô cũng như sự có mặt của các tế bào miễn dịch tại vùng tiêm vắc xin trên cá là hết sức cần thiết để có thể đánh giá được hiệu quả của vắc xin. [...]... tiêu đề: nghiên cứu cơ chế vi m của cá giò (Rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh vi khuẩn bằng phương pháp mô bệnh học được thực hiện và là một phần của đề tài nghiên cứu cấp nhà nước nói trên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu sự biến đổi mô học tại vùng tiêm vắc xin  Bước đầu nghiên cứu khả năng gây đáp ứng miễn dịch của các loại vắc xin khác nhau 1.3 Nội dung nghiên cứu  So... nhau và ít bắt gặp các tế bào máu (Hình 3.1D) 3.1.2 Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 3.1.2.1 Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu, x100 Hình 3.2 Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm nhũ dầu, x100 Quan sát trên tiêu bản mô cơ 7 ngày sau khi tiêm nhũ dầu (Hình 3.2), nhận thấy mô cơ có sự biến đổi Mô cơ bắt màu hồng của Eosin, các sợi cơ xếp song song, một... Biến đổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V1, x400 Hình 3.6 Biến đổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V6, x400 Hình 3.7 Biến đổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V4-1, x400 27 Hình 3.8 Biến đổi mô cơ sau 7 ngày tiêm vắc xin V 4-2, x400 Quan sát mô cơ cá giò sau 7 ngày tiêm nhũ dầu ở độ phóng đại x400 thấy rải rác các giọt dầu (O) Một số sợi cơ bị đứt gãy, xuất hiện đám tế bào máu xen kẽ giữa các sợi cơ, đám... chứng vi m nào của cơ thể sinh vật cũng xảy ra 3 quá trình nêu trên và có quan hệ mật thiết với nhau Đây cũng là một trong nhiều bản năng tự vệ của cơ thể trước sự xâm nhập của tác nhân lạ Đến nay, trên thế giới đã có một số nghiên cứu về biến đổi mô học của cá sau khi tiêm vắc xin nhằm nâng cao hiệu quả của vắc xin trong phòng bệnh Đặc trưng của biến đổi mô học sau khi tiêm vắc xin chính là phản ứng vi m. .. nhau Sợi cơ bị hoại tử hoàn toàn, không còn cấu trúc bình thường Vùng vi m bắt màu đậm của thuốc nhuộm Hematocylin So với khi tiêm nhũ dầu thì tiêm các loại vắc xin nhũ dầu gây biến đổi mô học rõ rệt, sợi cơ hoại tử nghiêm trong Nhận thấy khi tiêm vắc xin V4-1,V4-2 xuất hiện vùng vi m rộng nhất 3.1.2.2 Biến đổi mô cơ sau 7 ngày tiêm các loại vắc xin, x400 Hình 3.4 Mô cơ cá giò sau 7 ngày tiêm nhũ dầu,... 35 loại vắc xin phòng bệnh vi khuẩn và 2 loại vắc xin phòng bệnh vi rút được đăng ký bản quyền và sử dụng cho 6 đối tượng nuôi phổ biến trên 41 quốc gia trên thế 8 giới bao gồm cá hồi, cá chẽm châu Âu, cá chẽm châu Á, cá rô phi và cá Bơn đuôi vàng Tại Na Uy, vi c sử dụng vắc xin phòng bệnh do vi khuẩn rất có hiệu quả Những nghiên cứu trước đây cho thấy phòng bệnh cho cá bằng vắc xin ở quy mô thương... Tên tiếng Vi t: Cá Giò, cá Bớp, cá Bóp Tên tiếng Anh: Cobia, Black Kingfish, lemonfish 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Các nội dung thực hiện Vắc xin thử nghiệm phòng bệnh Vibriosis Tiêm 0,1ml vắc xin vào cơ lưng cá giò (15-25gam) Thu mẫu mô ở 7, 14, 21 ngày sau khi tiêm Xử lý mẫu mô Đọc kết quả Kết luận và đề xuất ý kiến Hình 2.2 Sơ đồ các nội dung thực hiện của đề tài 2.3.2 Phương pháp bố trí... Nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh nhiễm khuẩn cho cá tra, basa, cá giò, cá Hồng Mỹ nuôi công nghiệp” Từ đầu năm 2006, PHARMAQ- công ty dược phẩm thủy sản hàng đầu thế giới của Na Uy đã chọn cá tra Vi t Nam là đối tượng đầu tiên để nghiên cứu sản xuất vắc xin phòng bệnh gan thận mủ (do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri gây ra) cho cá tra Từ cuối năm 2009, bước đầu thử nghiệm tiêm vắc xin phòng bệnh. .. Kết quả nghiên cứu Sau khi tiêm 4 loại vắc xin và tiến hành thu mẫu mô ở 7, 14, 21 ngày (tổng thu 60 mẫu) thì tất cả các mẫu mô đều có biến đổi tế bào tại vị trí tiêm, có xuất hiện vùng vi m và phản ứng vi m xảy ra, xuất hiện ổ vi m bên trong vùng vi m Sau khi tiêm đối chứng nhũ dầu và tiến hành thu mẫu mô sau 7, 14, 21 ngày (tổng thu 15 mẫu) thi trong tất cả các mẫu mô đều thể hiện biến đổi mô học giống... tiêm 3.1.1 Đặc điểm mô học cơ cá giò khỏe Tiến hành phân tích mẫu mô cơ cá giò tại vị trí cơ lưng, cấu tạo chủ yếu là mô cơ vân Hình 3.1 Mô cơ cá giò bình thường (Sợi vân dọc (A); sợi vân ngang (B), A(x40), B(x100), C(x400), D(x1000)) Do vắc xin được tiêm ở vị trí cơ lưng, chính vì vậy để nghiên cứu sự biến đổi mô tại vị trí tiêm, cần phải có hình ảnh cơ cá khỏe để so sánh Hình 3.1 là 23 tiêu bản mô . điểm mô học cơ cá giò khỏe 22 3.1.2. Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 23 3.1.3. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 34 3.1.4. Mô cơ cá giò. điểm mô học cơ cá giò khỏe 22 3.1.2. Mô cơ cá giò 7 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 23 3.1.3. Mô cơ cá giò 14 ngày sau khi tiêm các loại vắc xin và nhũ dầu 34 3.1.4. Mô cơ cá giò. tiêu đề: nghiên cứu cơ chế vi m của cá giò (Rachycentron canadum) sau khi tiêm vắc xin phòng bệnh vi khuẩn bằng phương pháp mô bệnh học được thực hiện và là một phần của đề tài nghiên cứu cấp

Ngày đăng: 27/01/2015, 14:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nguyễn Thị Hồng, 2007. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc kết hợp Atemia bung dù với thức ăn công nghiệp trong ương nuôi ấu trùng cá giò (Rachycentron canadum, Linnaeus, 1766). Luận văn thạc sỹ nông nghiệp.Tr: 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Rachycentron canadum, Linnaeus, 1766
6. Nguyễn Quang Huy, 2002. Tình hình sinh sản và nuôi cá giò (Rachycentron canadum). Tạp chí Thuỷ sản số 7-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentron canadum
10. Anwar E. Al-Sunaiher, Abdelnasser S.S Ibrahim and Ali A. Al-Salamah, 2010. Association of Vibrio Species with Disease Incidence in Some Cultured Fishes in the Kingdom of Saudi Arabia. World Applied Sciences Journal 8 (5): 653-660, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio
12. John W. Machen, 2008. Vibrio spp disinfection and immunization of Cobia (Rachycentron canadum) for the prevention of disease in aquaculture facilities, Master of science in Biomedical Veterinary science Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio spp "disinfection and immunization of Cobia "(Rachycentron canadum)
13. Liu P-C., Lin J-Y and Lee K-K, 2003. Virulence of Photobacterium damselae subsp. piscicida in cultured cobia Rachycentron canadum. J.Basic Microbiol.43 (2003) 6, 499-507 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photobacterium damselae subsp. piscicida" in cultured cobia "Rachycentron canadum
14. Lopez C., Rajan P.R., Lin J.H-Y., Kuo T.Y &amp; Yang H-L, 2002. Disease outbreak in seafarmed Cobia (Rachycentron canadum) associated with Vibrio Spp., Photobacterium damselae ssp.piscicida, monogenean and myxosporean parasites. Fish Pathol, 22 (3) 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentron canadum)" associated with "Vibrio Spp., Photobacterium damselae ssp.piscicida, monogenean and myxosporean parasites
17. Shaffer, R.V. and E.L. Nakamura, 1989. Synopsis of Biological Data on the Cobia, Rachycentron canadum, (Pisces: Rachycentridae). FAO Fisheries Synop 153 (NMFS/S 153). U.S. Dep. Commer., NOAA Tech. Rep. NMFS 82.21p Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentron canadum
19. Mutoloki S, Brudeseth B, Reite OB, Evensen ỉ, 2006. The contribution of Aeromonas salmonicida extracellular products to the induction of inflammation in Atlantic salmon (Salmo salar L.) following vaccination with oil-based vaccines. Fish Shellfish Immunol 2006;20(1):1–11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aeromonas salmonicida" extracellular products to the induction of inflammation in "Atlantic salmon (Salmo salar L.)
20. Như Văn Cẩn; Nguyễn Quang Huy; Sorgeloos. P; Dierckens, K; Reinertsen H; Kjorsvik, E &amp; Svennevig, N, 2011. Cobia Rachycentron canadum aquaculture in Vietnam: recent developments and prospects. Aquaculture 315:20-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rachycentron canadum
21. Ping-Chung Liu, Ji-Yang Lin, Wen-Hsiao Chuang and Kuo-Kau Lee, 2004. Isolation and characterization of pathogenic Vibrio alginolyticus from diseased cobia Rachycentron canadum. J. Basic Microbiol. 44 (2004) 1, 23–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio alginolyticus" from diseased cobia "Rachycentron canadum
22. Ping-Chung Liu, Ji-Yang Lin, Wen-Hsiao Chuang and Kuo-Kau Lee, 2004. Isolation and characterization of pathogenic Vibrio harveyi (V.carchariae) from the farmed marine cobia fish Rachycentron canadum L.with gastroenteritis syndrome. World Journal of Microbiology &amp;Biotechnology 20: 495–499, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vibrio harveyi (V. "carchariae)" from the farmed marine cobia fish "Rachycentron canadum
9. Trần Đăng Ninh, 2006. Sự kháng thuốc trong nuôi trồng thuỷ sản (http://thuysan.kiengiang.gov.vn)Tài liệu tiếng Anh Link
3. Phạm Văn Thư, 2006. Sử dụng vắc xin trong nuôi trồng thủy sản. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1 Khác
4. Phạm Văn Tý, 2001. Miễn dịch học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Tr: 23-37; 162-165 Khác
7. Phan Thị Vân, 2006. Nghiên cứu tác nhân gây bệnh phổ biến đối với cá mú, cá giò nuôi và đề xuất các giải pháp phòng trị bệnh. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 1 Khác
11. Charlie Smith, 2007. Blood and Blood Cell Development, Fish Histology and Histopathology, 4-1,4-2, 2007 Khác
16. Su, M.S, Y.H.Chen and IC.Liao, 2000. Potential of marine cage aquaculture in Taiwan: cobia culture. In Cage Aquaculture in Asia: Proceedings of First International Symposium on Cage Aquaculture in Asia (ed. IC.Liao and CK.Lin),pp.97-106 Khác
18. Stephen Mutoloki, 2006, A comparative immunopathological study of injection site reactions in salmonids following intraperitoneal injection with oil – adjuvanted vaccines, Norwegian School of Veterinary Science Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w