1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới

92 1,4K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Chuyên đề
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 564 KB

Nội dung

Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò rất quan trọng đối với sự pháttriển kinh tế của tất cả các nước trên thế giới nói chung và sự phát triển kinh tếcủa Việt Nam nói riêng Nhận thức được tầm quan trọng nguồn vốn này hầuhết tất cả các quốc gia trên thế giới đều mở cửa thu hút nguồn vốn FDI Tuynhiên, nó còn phụ thuộc vào chính sách phát triển của mỗi nước và còn phụthuộc vào khả năng phát triển của từng nước

Đối với Việt Nam chúng ta cũng vậy, để hoàn thành sự nghiệp HĐH, Đảng và nhà nước ta chủ trương mở cửa thu hút đầu tư trực tiếp nướcngoài Nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳngđịnh vốn đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tếcủa đất nước Thu hút đầu tư nước ngoài là chủ trương quan trọng, góp phầnkhai thác các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nênsức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, phát triểnđất nước

CNH-Trong thời gian thực tập vừa qua, được sự giúp đở của các thầy cô giáo,của các cô, các chú trong vụ quản lý dự án Em đã quyết định chọn đề tài

“Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực

tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới” làm

nội dung chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề chia làm 3 chương:

Chương I: Cơ sở lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài

Chương II: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt NamChương III: Phương hướng và giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu

tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới

Trong suốt thời gian thực hiện chuyên đề này, mặc dù gặp nhiều khókhăn trong việc tiếp cận đề tài cũng như phương pháp nghiên cứu, nhưng được

sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo và các cán bộ Vụ Đầu tư nước ngoài

-Bộ Kế hoạch và Đầu tư, em đã hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp đúngtiến độ đã đề ra

Trang 2

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo - người đã tạo điều kiện thuận lợinhất để em hoàn thành chuyên đề này Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnhđạo và các cán bộ Vụ Đầu tư nước ngoài, đặc biệt là vụ phó - những người đãnhiệt tình giúp đỡ và cung cấp các tài liệu cần thiết cho chuyên đề nghiên cứutrong suốt thời gian thực tập vừa qua.

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

I LÝ LUẬN CHUNG VỀ FDI

1 Khái niệm

Đầu tư nước ngoài là một hoạt đông kinh tế đối ngoại quan trọng đối vớiquá trình phát triển kinh tế của tất cả các nước trên thế giới Hoạt động đầu tưnước ngoài trong từng giai đoạn lịch sử mang những đặc điểm riêng phụ thuộcvào trình độ phát triển sản xuất thực tiễn ở mỗi quốc gia Do vậy, quan niệm vềđầu tư nước ngoài cũng được nhìn nhận khác nhau trong luật pháp của mỗinước

Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam năm 2000 quy định: đầu

tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam bằng tiền hoặcbất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luậtnày

Tuy vậy, để có thể dễ dàng tham gia vào hoạt động đầu tư nước ngoài,người ta thường sử dụng khái niệm chung nhất sau: đầu tư nước ngoài là việccác nhà đầu tư cá nhân hay pháp nhân đưa vốn vay hay bất kỳ hình thức giá trịnào khác vào nước tiếp nhận đầu tư để thực hiện các hoạt động sản xuất kinhdoanh nhằm thu lợi nhuận hay đạt dược các hiệu quả kinh tế - xã hội

Trong hợp tác đầu tư quốc tế thường có nhiều nguồn vốn khác nhau.Nhìn chung, vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước bằng hai con đường: đườngcông cộng và đường tư nhân hoặc thương mại Hình thức chủ yếu trong đườngcông cộng là viện trợ, bao gồm viện trợ hoàn lại và cho vay với lãi suất thấp từcác tổ chức quốc tế hoặc Chính phủ các nước phát triển Viện trợ không hoànlại không trở thành nợ nước ngoài, nhưng quy mô nhỏ và thường chỉ giới hạntrong lĩnh vực văn hoá, giáo dục và cứu trợ

Trang 4

Các hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế là đầu tư trực tiếp, đầu tưqua thị trường chứng khoán (Porfolio), cho vay của các định chế kinh tế, cácngân hàng nước ngoài và nguồn viện trợ phát triển chính thức (ODA).

Cho vay thương mại có lãi suất cao nên dễ trở thành gánh nặng về nợnước ngoài trong tương lai Đầu tư chứng khoán không trở thành nợ nhưng sựthay đổi đột ngột trong hành động bán chứng khoán, rút tiền về nước của nhàđầu tư nước ngoài ảnh hưởng mạnh mẽ đến thị trường vốn, gây biến động tỷgiá và các mặt khác của nền kinh tế vĩ mô

Trong khi đó, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư quốc

tế mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tưvào các dự án nhằm giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát các doanhnghiệp sản xuất hay kinh doanh dịch vụ thương mại Do vậy, FDI cũng là hìnhthức đầu tư quốc tế không trở thành nợ, đây là vốn có tính chất bén rễ ở nướcbản xứ nên không dễ tút đi trong thời gian ngắn

Vốn góp ở đây có thể bằng tiền (ngoại tệ mạnh, tiền nội địa, các vật kháccoi như tiền), cũng có thể bằng các tài sản hữu hình khác (sức lao động, máymóc thiết bị, dây chuyên công nghệ ) hay bằng tài sản vô hình (bí quyết côngnghệ, uy tín hàng hoá, quyền sử dụng đất )

2 Các đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

FDI hiểu theo nghĩa rộng có thể được hiểu là việc thiết lập, giành quyền

sở hữu hay là sự gia tăng khối lượng của một khoản đầu tư hiện có trong mộtcông ty, doanh nghiệp ở nước ngoài Do đó, FDI mang những đặc trưng cơ bảnsau :

- Các chủ đầu tư thực hiện đầu tư trên nước sở tại nên phải tuân thủ theocác quy định của pháp luật của nước đó đề ta đối với doanh nghiệp có vốn đầu

tư nước ngoài

- FDI là một hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân, do các chủ đầu tư tựquyết định đầu tư, sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lãi, lỗ nênhình thức này thường mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao

Trang 5

- Tỷ lệ góp vốn sẽ quyết định việc phân chia quyền lợi và nghĩa vụ giữacác chủ đầu tư Tuỳ theo luật của từng nước mà quyền và nghĩa vụ giữa haibên trong nước và ngoài nước được quy định khác nhau

- Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanhchứ không phải là một khoản thu nhập ổn định và lợi nhuận thường được phânchia theo tỷ lệ vốn góp trong tổng số vốn pháp định sau khi đã nộp thuế chonước sở tại và trả lợi tức cổ phần

- Hoạt động FDI phần lớn vì mục đích tìm kiếm lợi nên chủ yếu tậptrung vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh đem lại lợi nhuận cao cho nhàđầu tư

- Về hình thức, nhà đầu tư có thể lựa chọn một trong các cách thức sau :

bỏ vốn thành lập một doanh nghiệp mới ở nước ngoài, mua lại toàn bộ hay mộtphần các xí nghiệp sẵn có ở nước tiếp nhận đầu tư, mua cổ phiếu để thôn tính,sát nhập

- Hiện tượng đa cực và đa biên trong FDI là hiện tượng đặc thù, khôngchỉ gồm nhiều bên với tỷ lệ góp vốn khác nhau mà còn là các hình thức khácnhau của tư bản, như tư bản tư nhân và tư bản Nhà nước cùng tham gia

- Tồn tại hiện tượng hai chiều trong FDI, đó là hiện tượng một nước vừanhận sự đầu tư của nước khác lại vừa thực hiện đầu tư ra nước ngoài nhằm tậndụng lợi thế so sánh giữa các nước với nhau

- Do quyền lợi của chủ đầu tư nước ngoài gắn liền với lợi ích do đầu tưđem lại nên có thể lựa chọn kỹ thuật, công nghệ thích hợp, nâng cao dần trình

độ quản lý, tay nghề cho công nhân ở nước tiếp nhận đầu tư

- FDI liên quan đến việc mở rộng thị trường của các công ty đa quốc gia

và sự phát triển của thị trường tài chính quốc tế và thương mại quốc tễ

3 Các hình thức đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

Hiện nay, hoạt động FDI diễn ta ở Việt Nam chủ yếu dưới hình thức sau:

* Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD)

Trang 6

HĐHTKD là văn bản ký kết giữa hai hoặc nhiều bên để tiến hành đầu tưkinh doanh tại Việt Nam, trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quảkinh doanh cho mỗi bên mà không thành lập pháp nhân mới.

* Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu tưnước ngoài đầu tư vốn thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu tráchnhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình Doanh nghiệp 100% vốn nướcngoài được thành lập dưới hình thức công ty TNHH, thời gian hoạt độngkhông quá 50 năm

Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, thành lập và hoạt động theo hìnhthức công ty TNHH, tuân thủ theo pháp luật của nước sở tại

Toàn bộ vốn đầu tư duy trì sản xuất kinh doanh, kể cả phần đầu tư xâydựng cơ sở vật chát ban đầu do nhà đầu tư nước ngoài bỏ ra

Vốn pháp định của doanh nghiệp không thấp hơn 30% vốn đầu tư.Trong thời gian hoạt động hoạt động không được giảm vốn pháp đinh Việctăng vốn pháp định phải được cơ quan cấp giấy phép chuẩn y

Chủ đầu tư nước ngoài nắm 100% quyền quản lý, điều hành sản xuất,kinh doanh và tự chịu tách nhiệm với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

* Hình thức doanh nghiệp liên doanh (DNLD)

DNLD là doanh nghiệp do hai hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại ViệtNam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủViệt Nam và chính phủ nước ngoài hoặc doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do DNLD hợp tác với nhà đầu

tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh Trong hình thức này mỗi bên sẽchịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết vào vốn pháp định của liêndoanh

Ngoài ba hình thức cơ bản trên còn có các hình thức khác như: Xâydựng - chuyển giao - kinh doanh (BOT); Xây dựng - kinh doanh - chuyển giao(BTO); Xây dựng - chuyển giao (BT)

Trang 7

II CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT FDI

Thông qua một số khái niệm và đặc điểm của FDI đã được đề cập ở trên,

ta có thể thấy dòng FDI vào các nước sẽ chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố.Chung qui lại ta có thể chia ra làm hai nhóm yếu tố đó là: nhóm nhân tố kháchquan và nhóm nhân tố chủ quan

1 Các yếu tố khách quan.

1.1 Xu hướng của dòng FDI trên thế giới.

Nếu xu hướng này có chiều hướng tích cực, ngày càng gia tăng thìthường nước tiếp nhận đầu tư có thêm khả năng và cơ hội để thu hút nhiều vốnđầu tư hơn Ngược lại, thì nó sẽ gây bất lợi, hạn chế đối với hoạt động thu hútFDI của nước này

1.2 Động cơ, chính sách của các nhà đầu tư.

Những nhân tố này tác động trực tiếp tới khả năng ký kết, thực hiện vàkhả năng triển khai các dự án FDI, qua đó ảnh hưởng tới thu hút FDI của nướctiếp nhận đầu tư

Động cơ chung nhất của các nhà đầu tư nước ngoài là tìm kiếm lợinhuận cao và sự thịnh vượng lâu dài của doanh nghiệp Tuy nhiên, động cơ cụthể của chủ đầu tư trong từng dự án lại rất khác nhau tuỳ thuộc vào chiến lượcphát triển của các doanh nghiệp và mục tiêu của nó ở thị trường nước ngoài,tuỳ thuộc mối quan hệ sẵn có của nó với nước chủ nhà Chung quy lại, có bađộng cơ cụ thể tạo nên ba định hướng khác nhau trong FDI là:

- Đầu tư định hướng thị trường (market seeking investment): Hình thứcđầu tư nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty mẹ sang nước

sở tại Hình thức này giúp cho các chủ đầu tư giải quyết được vấn đề bànhtrướng thị trường, khó khăn trong thâm nhập thị trường nước ngoài do hệthống bảo hộ của nước đó, kéo dài vòng đời sản phẩm

- Đầu tư định hướng chi phí (Efficiency seeking investment): Là hìnhthức đầu tư ở nước ngoài nhằm giảm chi phí sản xuất thông qua việc tận dụng

Trang 8

lao động và tài nguyên rẻ của nước sở tại, nhằm tăng sức cạnh tranh của nước

sở tại, nâng cao tỷ suất lợi nhuận Hình thức này còn giúp cho chủ đầu tư giảiquyết một số vấn đề kinh tế - xã hội khác như: tránh được những quy định chặtchẽ của các nước phát triển về môi trường sự dư thừa vốn trong nền kinh tế thịtrường, sự tăng giá của đồng tiền

- Đầu tư định hướng nguồn nguyên liệu (resource seeking investment):

là hình thức đầu tư theo chiều dọc, trong đó các cơ sở đầu tư ở nước ngoài làmột bộ phận cấu thành, trong dây truyền kinh doanh của công ty mẹ, có tráchnhiệm khai thác nguyên liệu tại chổ của nước sở tại, cung cấp cho công ty mẹ

để tiếp tục hoàn thiện sản phẩm Hình thức này giúp chủ đầu tư tháo gỡ đượckhó khăn khi thiếu nguồn nguyên liệu phù hợp với các dự án: khai thác và sơchế các sản phẩm nông - lâm - ngư nghiệp, khai thác dầu khí và các tài nguyênthiên nhiên khác

Ngoài ra, hiện nay còn tồn tại một loại hình đầu tư nữa rất phổ biến làđầu tư định hướng liên minh: Là hình thức đầu tư có mục đích tạo thế độcquyền, thương là do các nhà đầu tư tiến hành sát nhập với nhau Hình thức nàyđem lại mối lợi lớn cho nhà đầu tư nhưng không có lợi cho thị trường

2 Môi trường đầu tư của nước tiếp nhận đầu tư (Các yếu tố khách quan).

Môi trường đầu tư nước ngoài là tổng hoà các yếu tố chính trị, kinh tế,

xã hội có liên quan, tác động đến các hoạt động đầu tư và đảm bảo khả năngsinh lợi của vốn đầu tư Đây cũng là tổng hoà các nhân tố chủ quan đối với mộtnước khi tiếp nhận dòng vốn FDI

2.1 Môi trường chính trị.

Môi trường chính trị phải ổn định là tiền đề quan trọng quyết định đếnđầu tư hay không của các nhà đầu tư Môi trường đầu tư ổn định sẽ góp phầncũng cố lòng tin của các nhà đầu tư, làm cho họ yên tâm hơn khi quyết định bỏvốn Nhà đầu tư nước ngoài có mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận nên họ khôngdại gì mà đầu tư vào một nước đang trong thời kỳ chiến tranh hay bạo loạn,

Trang 9

khủng bố vì như vậy ngay cả tính mạng của họ còn không được bảo toàn, chưanói gì tới đồng vốn của họ có giữ được hay không và cũng khó có khả năngsinh lời do thi trường lúc đó không ổn định.

2.2 Các chính sách kinh tế.

Để tạo sự hấp dẫn hơn nữa cho thị trường đẩu tư của nước mình, tạo lợithế cạnh tranh so với nước khác Tất cả các nước trên thế giới đều có nhữngchính sách khuyến khích, ưu đãi cho những nhà đầu tư nước ngoài thông quacác công cụ, biện pháp như: các ưu đãi về miễn giảm thuế, tín dụng, quyền bảo

hộ trí tuệ , đồng thời Chính phủ cũng có thể nâng tính ràng buộc đối với cácnhà đầu tư nước ngoài thông qua các quy định chặt chẽ như: các quy định vềlĩnh vực, ngành nghề cấm, hạn chế đầu tư và đòi hỏi phải tuân thủ nghiêmngặt các quy định đó để tránh những điều bất lợi mà đầu tư nước ngoài có thểgây ra

2.3 Hệ thống luật pháp.

Hệ thống luật pháp của một nước cần phải thông thoáng để có thể thuhút các nhà đầu tư nước ngoài, nhưng cũng cần phải có những ràng buộc đểtránh những tác động xấu Nhưng điều cần thiết là hệ thống các văn bản phápluật phải rõ ràng, thống nhất, tạo nên cơ sở vững chắc cho các nhà đầu tư thamkhảo để đi đến quyết định của mình

III TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

-XÃ HỘI CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Trang 10

1 Tác động tích cực của FDI:

Đầu tư trực tiếp nước ngoài được nhìn nhận khác nhau từ phía các nướcđang phát triển Trong những thập kỷ 60 và 70 do mới thoát khỏi chế độ thuộcđịa, phần lớn các nước đang phát triển đã theo hướng xây dựng nền kinh tế độclập, tự chủ, thực hiên chiến lược công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu Đầu tưtrực tiếp nước ngoài trong bối cảnh đó vẫn được coi là một hình thức xuất khẩu

tư bản, một phương tiện xâm lược kinh tế từ bên ngoài và do đó cần có thái độthận trọng Xét từ phía các nhà đầu tư nước ngoài đó là thời kỳ đi tìm cácnguồn tài nguyên nguyên liệu mới và hướng chính trong đầu tư vào các nướcđang phát triển là khai thác tài nguyên Từ thập kỷ 80 trở lại nay đầu tư trựctiếp nước ngoài vào các nước đang phát triển đã có những chuyển biến về chất,xét cả về động cơ của nhà đầu tư cũng như mong muốn của chủ nhà Nền kinh

tế thế giới phát triển theo hướng toàn cầu hoá, các nước đều nhận thức đượctính tất yếu của sự phụ thuộc lẫn nhau về mặt kinh tế Đầu tư nước ngoài trởthành một yêu tố quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của tất cảcác quốc gia trong đó có cả nước đang phát triển Những tác động cơ bản củaFDI xét từ cách nhìn nhận như vậy thể hiện trên những khía cạnh sau đây

1.1 FDI là một trong những nguồn vốn quan trọng để bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư, góp phần tạo ra sự tăng trưởng và phát triển kinh tế

Tỷ lệ vốn tích luỹ từ trong nước, đặc biệt là ở những nước đang pháttriển còn ở mức thấp là một trở ngại lớn cho quá trình phát triển kinh tế - xãhội Thu hút FDI là một hình thức huy động vốn để hổ trợ cho nhu cầu đầu tưcủa nền kinh tế

FDI vào các nước đang phát triển sẽ tạo động lực tích cực đối với việchuy động các nguồn vốn khác như ODA, vốn đầu tư trong nước Từ đó nó tạo

ra hình ảnh đẹp, đáng tin cậy về nước này trong các tổ chức và cá nhân nướcngoài Hơn nữa ngay trong quan hệ đối nội, FDI còn có tác dụng kính thích đốivới việc thu hút vốn đầu tư trong nước

Trang 11

Trong 15 năm qua, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã thực sự trở thànhmột trong những nhân tố quan trọng nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế - xãhội Nhờ có nguồn vốn FDI nguồn vốn ngân sách có thể được dành nhiều hơncho phát triển cơ sở hạ tầng, khuyến khích đầu tư trong nước vào các vùngkinh tế khó khăn, tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế đồng đều giữa các vùng.Như vây, thông qua hình thức FDI nguồn vốn cần thiết phần nào đã đáp ứngkịp thời góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế Việt Nam trongsuốt thời kỳ mở cửa cho đến nay.

1.2 FDI mang lại kỹ thuật công nghệ cho nước tiếp nhận đầu tư

Bên cạnh vai trò cung cấp nguồn vốn, FDI còn mang lại cho các nướctiếp nhận những quy trình sản xuất Chuyển giao kỹ thuật, bản quyền phátminh, kinh nghiệm quản lý cho nước chủ nhà, góp phần nâng cao và phát triểnlực lượng sản xuất cơ cấu lại nền kinh tế Thông qua việc thực hiện FDI quátrình chuyển giao công nghệ được thực hiện nhanh chóng và thuận lợi cho cảhai bên (trong đó có cả một số công nghệ bị cấm xuất theo con đường ngoạithương)

Nhìn chung kỹ thuật và quy trình công nghệ mới, hiện đại thường đượcchuyển giao từ các nước chính quốc sang các nước đang phát triển với 100%

cổ phần của họ nhằm nâng cao cạnh tranh của các công ty đó tại thị trườngnước chủ nhà Còn kỹ thuật hay quy trình sản xuất “hạng hai ” được chuyểngiao cho đối tác nước chủ nhà thông qua kênh liên doanh hoặc bán bản quyền

Đi kèm với việc chuyển giao công nghệ là việc chuyển giao kỹ thuật và kỹnăng quản lý

Đối với nước ta việc hợp tác với nước ngoài trong thời gian qua đã đemlại một khối lượng lớn máy móc thiết bị và cách thức sản xuất được chuyểngiao, góp phần nâng cao trình độ sản xuất Chúng ta đã tiếp nhận được một sốcông nghệ, kỹ thuật tiên tiến trong nhiều ngành kinh tế quan trọng như viễnthông, thăm dò dầu khí, điện tử, sản xuất và lắp ráp ô tô Mặc dù chuyển giaocông nghệ qua các dự án FDI chưa đạt như mong muốn, song nhìn chung là

Trang 12

những công nghệ hơn hẳn công nghệ trong nước hoặc trong nước chưa có.Trong đó, hơn 60% là đầu tư vào chiều sâu, đã giúp cho việc nâng cao nănglực sản xuất trong nước đẻ sản xuất ra ngày càng nhiều sản phẩm chất lượngcao, giá cả phù hợp, đáp ứng nhu câu trong nước và phần lớn xuất khẩu để thungoại tệ Đồng thời, FDI cũng kích thích các doanh nghiệp trong nước nhanhchóng đổi mới hoặc cải tiến công nghệ hiện có để nâng cao khả năng cạnhtranh trên thị trường

1.3.FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong điều kiện kinh tế mở, các quan hệ kinh tế quốc tế tạo ra động lực

và điều kiện cho sự chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế của các nước Trong đó,FDI là một động lực mạnh mẽ, tác động to lớn đến chuyển dịch kinh tế theohai hình thức: chuyển dịch cơ cấu ngành (đơn tức phân công lao động xã hộitheo chiều ngang) và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành (tức phân cônglao động xã hội theo chiều dọc)

Sự tập trung đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài vào những ngànhnghề và địa phương có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ góp phần làm phát huy nội lựccủa các ngành và lĩnh vực đó, đồng thời kéo theo sự phát triển của một sốngành nghề có liên quan như các ngành bổ trợ đầu tư, các ngành tiêu thụ đầura và một số vùng lân cận Khi đầu tư vào các lĩnh vực và các ngành này trởnên bão hoà, các nhà đầu tư sẽ chuyển sang các ngành nghề và địa phươngkhác theo định hướng của chính phủ thông qua một số chính sách, ưu đãi đầu

tư Như vậy nó đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu ngành nghề và cơ cấu vùnglãnh thổ theo hướng tích cực

Những năm qua, nhờ có nguồn vốn FDI đầu tư vào nền kinh tế ViệtNam đã làm chuyển dịch từ một nền kinh tế mà nông nghiệp chiếm tỷ trọnglớn sang một nền kinh tế có tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm

ưu thế Đặc biệt, đối với một số ngành như công nghiệp và xây dựng cơ bản,dầu khí, bưu chính viễn thông là những ngành then chốt lại có tỷ lệ vốn FDI rấtcao Đầu tư nước ngoài đã phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng

Trang 13

CNH- HĐH, tập trung vào sản xuất, xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng.Trong đó đầu tư nước ngoài vào xây dựng chiếm khoảng 73% vốn thực hiện.FDI đã nâng cao mức độ sử dụng công nghẹ mới trong các ngành công nghiệpdầu khí, hoá chất, điện tử, tin học, ôtô Tỷ trọng một số sản phẩm chủ yếu dokhu vực có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất ra chiếm khá cao trong toàn ngànhcông nghiệp, ví dụ như: dầu thô, ôtô chiếm 100%; tivi chiếm 80,8%; chất tẩyrữa chiếm 62,2%; sút chiếm 76,4%; máy công cụ chiếm 56,4%

1.4 FDI góp phần phát triển nguồn nhân lực và tạo thêm nhiều việc làm mới

Cùng với các dự án FDI là các xí nghiệp liên doanh, các công ty 100%vốn nước ngoài được thành lập, thu hút rất nhiều lao động trực tiếp và giántiếp, góp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp cho nước nhận đầu tư tính hết năm

2002, các doanh nghiệp có vốn đầu tư ngoài đã thu hút hoảng hơn 48 vạn laođộng cho Việt Nam, ngoài ra FDI còn tạo ra hàng chục vạn lao động gián tiếptrong lĩnh vực xây dựng và các lĩnh vực khác

Bên cạnh đó, những công nhân và cán bộ làm trong các doanh nghiệp cóvốn đầu tư nước ngoài có trình độ tương đối cao so với mặt bằng chung, lạiđược tiếp cận với khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, được làm việc với cácnhà quản lý nước ngoài, cán bộ công nhân của nước chủ nhà cũng học hỏiđược cách lam việc vận dụng hết năng lực, có tính sáng tạo và lây hiệu quảcông việc làm đầu

Dù FDI vào các nước đang phát triển dưới bất kỳ hình thức nào đềuthường kèm theo các nhà quản lý nước ngoài để hướng dẫn, từ đó bên ViệtNam sẽ học hỏi được các kinh nghiệm và cách thức quản lý như tổ chức sảnxuất có hiệu quả hơn, kinh nghiệm quản lý các xí nghiệp lớn, giúp các nhàquản lý Việt Nam tiếp cận với kho thông tin khổng lồ và những kiến thức vềphương pháp quản lý hiện đại, được phổ biến thông qua đào tạo nhân sự ngườibản địa trong quá trình hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài

Trang 14

1.5 FDI làm tăng thu ngoại tệ và làm tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nước

FDI đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nước thông quaviệc thu thuế, phí và các nghĩa vụ tài chính khác của các doanh nghiệp Trongnhững năm gần đây, khu vực đầu tư nước ngoài ở Việt Nam đã tạo ra trên 13%GDP, trên 34% giá trị sản xuất công nghiệp và gần 7% nguồn thu ngân sáchcủa nhà nước Thành tựu này thực sự có ý nghĩa góp phần thúc đẩy sự tăngtrưởng của cả nước, thực hiện mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững màĐảng và Nhà nước đã đề ra

FDI như là một giải pháp để cải thiện cán cân thanh toán quốc tế vì luôn

có tình trạng mất cân đối chủ yếu là do nhập khẩu, hầu hết các dự án FDI cóchủ trương tăng cường xuất khẩu, từ đó thu lượng ngoại tệ lớn cho nước chủnhà Từ thời kỳ 1988 đến nay tổng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI đạthơn 13,8 tỷ USD Tuy chưa phải là nhiều song trong bối cảnh kinh tế của nước

ta cũng như thế giới hiện nay, kết quả này thật đáng khích lệ, đã góp phần nângcao năng lực xuất khẩu và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam

1.6 Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Khi các nước đang phát triển nhận thức được rằng, sự phát triển kinh tếkhông những phải dựa vào thị trường thế giới để tham gia phân công lao độngquốc tế thì một vấn đề được đặt ra là bằng cách nào có thể thực hiện quá trình

đó một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất

Hội nhập kinh tế thế giới có nghĩa là định hướng phát triển từ thay thếnhập khẩu sang hướng vào xuất khẩu Các nghiên cứu về quá trình phát triểnkinh tế của các nước đang phát triển cho thấy một trong những yếu tố đảm bảocho chiến lược công nghiệp hướng về xuất khẩu thành công là thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài Điều này, về mặt lý thuyết là do đầu tư trực tiếp gắn bóchặt chẽ với thương mại, về mặt thực tế thì các nước đang phát triển rất thiếukinh nghiệm và khả năng xâm nhập thị trường nước ngoài Thông qua đầu tư

Trang 15

trực tiếp nước ngoài, các nước đang phát triển được thu hút vào mạng lướiphân công lao động quốc tế và khu vực.

Hầu hết các nước đang phát triển đạt được tốc độ tăng trưởng xuất khẩucao và tao ra những chuyển biến trong cơ cấu thương mại quốc tế của mình lànhờ vào thu hút FDI vào các ngành công nghệ tiên tiến và những ngành tạo ranhững sản phẩm được ưu chuộng trên thế giới

2 Những tác động tiêu cực

2.1 Ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế

FDI làm tăng sự phụ thuộc nền kinh tế các nước đang phát triển nhưvốn, kỹ thuật và mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của các nước công nghiệp pháttriển FDI đáp ứng nhu cầu khan hiếm vốn đầu tư, góp phần giải quyết nguồnvốn cần có của các nước đang phát triển để tiến hành CNH- HĐH nên nếu cácnước này càng dựa vào FDI thì lại càng phụ thuộc về kinh tế đối với các nướcphát triển

Thông qua hình thức FDI, một số nước chuyển những công nghệ lạchầu, không đạt tiêu chuẩn về môi trường ở nước mình sang các nước đang pháttriển, thậm chí còn định giá cao hơn giá trị thực của nó Như vậy là khi thựchiện dự án liên doanh hay 100% vốn nước ngoài tại các nước đang phát triển,các nhà đầu tư nước ngoài thường được khuyến khích góp vốn bằng các thiết

bị vật tư, máy móc, công nghệ mà những nước đang phát triển thường khônglàm được và không có Mặt khác, họ cũng muốn tận dụng công nghệ của mìnhngay cả khi nó đã không còn tính cạnh tranh và bị cấm ở nước mình

FDI còn gây ra tình trạng phân phối thu nhập không đều cho nước tiếpnhận đầu tư Trên thực tế, khi các nhà đầu tư thực hiện FDI tại các nước đangphát triển, họ tuyển dụng lao động địa phương vào làm việc cho mình với mứclương cao hơn mức trung bình tài nước đó vì đối với họ thế vẫn là rẻ Vì vây,tại các nước chủ nhà xảy ra tình trạng có chênh lệch về thu nhập giữa người laođộng trong cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nước ngoài, đồng thời còn gây

ra tình trạng chảy máu chất xám mà bấy lâu nay chúng ta vẫn quan tâm

Trang 16

Thông qua hình thức FDI, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ chiếm lĩnhthị trường, đẩy các doanh nghiệp trong nước vào một môi trường không cânsức giưa một bên là các công ty xuyên quốc gia luôn có thế mạnh về tài chính,

kỹ thuật, công nghệ với một bên là các doanh nghiệp vừa và nhỏ có năng lựcthấp Nếu các doanh nghiệp này không chuẩn bị kịp và vươn lên đứng vững họ

sẽ bị đào thải khỏi cuộc đua

Hoạt động FDI còn nhằm khai thác các nguồn tài nguyên mà nước đầu

tư không có hay khan hiếm, cộng với sự quản lý lỏng lẻo về khai thác và sửdụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường của nước chủ nhà sẽ dẫn đến việc khaithác một cách bừa bãi, làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và gây rahậu quả ô nhiễm môi trường

2.1 Những ảnh hưởng về mặt chính trị - xã hội

Hiện nay, một trong những điều làm Chính phủ các nước đang phát triển

lo ngại khi mở cửa đón nhận FDI là việc thông qua hoạt động này, các nướccông nghiệp phát triển có thể can thiệp vào nội bộ chính trị của nước mình

Với những tác động tiêu cực đã nêu trên, có thể thấy rằng bằng cáchtăng cường sự phụ thuộc kinh tế, thôn tính các doanh nghiệp các nước côngnghiệp phát triển có thể gây ra nhiều thiệt hại về kinh tế và lợi dụng điều đó đểcan thiệp vào các vấn đề nội bộ của nước sở tại

IV SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM

1 Việt Nam mở cửa thu hút FDI là xu hướng tất yếu của quá trình hội nhập.

Như trên đã nêu rõ, trong xu thế khu vực hoà và toàn cầu hoá kinh tếphát triển mạnh mẽ, việc thu hút và sử dụng nguồn lực từ bên ngoài thông quahội nhập kinh tế quốc tế (KTQT) nhằm bổ sung và phát triển nguồn lực trongnước là xu thế phát triển tất yếu của hầu hết các nước trên thế giới Trong tiếntrình hội nhập, FDI chính là con đường hiệu quả để tiếp cận với các thành quảtiến bộ chung của thế giới trên mọi lĩnh vực

Trang 17

FDI không chỉ là một giải phát phát triển nền kinh tế khi trong nướcthiếu vốn, mà là con đường phát triển kinh tế của một quốc gia Điều này giảithích tại sao một nước phát triển cao như Mỹ - chủ đầu tư đứng đầu thế giới vềđầu tư trực tiếp nước ngoài chung cũng như nước tiếp nhận FDI đứng đầu thếgiới Năm 2002 tốc độ tăng trưởng GDP đạt7,04%, là nước có tốc độ tăngtrưởng đứng thứ hai khu vực, sau Trung Quốc Trong đó, đóng góp của FDI là37,4%.

FDI chính là tiêu chí quan trọng để đánh giá hội nhập KTQT của mộtnền kinh tế Việt Nam là một thành viên chính thức của ASEAN và đang thựchiện những cam kết đối với khu vực mậu dịch tự do (AFTA) Tháng 11/1998Việt Nam tham gia diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương(APEC) Đồng thời Việt Nam đang có những nỗ lực để tham gia tổ chứcThương mại quốc tế (WTO) Trong bối cảnh đó, một mặt bắt buộc Việt Namphải thực hiện mở cửa, tuân thủ các cam kết quốc tế đã ký trong các hiệp địnhtrên Mặt khác quá trình này mang lại cho Việt Nam những lợi ích nhất địnhtrên cơ sở khai thác các nội lực, mở rộng có hiệu quả các mối quan hệ quốc tế

có tăng dần qua các năm (đạt 15,8% năm 1990: 27,14% năm 1999), song cònquá thấp so với các nước trong khu vực (Singapore tỷ lệ này là 35,9% năm

1990, 33,1% năm 1995 và 35,1% năm 1996 Hàn Quốc có tỷ lệ này là 36,9%năm 1990, 37,1% năm 1995 và 38,2% năm 1996)

Trên thực tế, tình trạng thiếu vốn đã và đang diễn ra ở mọi ngành, mọilĩnh vực, cơ sở sản xuất Trong khi đó, tình trạng thất thu ngân sách, lãng phí

Trang 18

làm thất thoát vốn do Nhà nước cấp vẫn tiếp tục diễn ra Thêm vào đó cáckhoản nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay đã đạt tới ngưỡng cửa báo độngvới mức bình quân 200 USD/ người, trong đó một số khoản đã và sắp đến hạnphải trả Do đó, trong những năm tới, đầu tư và phát triển từ ngân sách sẽ khótăng mạnh vì phần không nhỏ của nó phải để dành trả lãi và nợ nước ngoài đếnhạn.

Ngược lại, nhu cầu vốn đầu tư phát triển (ĐTPT) nhằm thực hiện nhữngmục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội rất lớn Theo ước tính sơ bộ của

bộ kế hoạch và đầu tư, tổng số vốn ĐTPT toàn xã hội thời kỳ 2001- 2005 lêntới 65 -70 USD, trong đó nguồn vốn nước ngoài cần tới 22 - 25 tỷ USD, chiếmkhoảng 30 -35% tổng vốn đầu tư toàn xã hội Trong khi đó, nguồn vốn ODA

có chiều hướng giảm cả về quy mô và mức độ ưu đãi, nguồn vốn vay Thươngmại để tự đầu tư không nhiều, phải chịu lãi suất cao, điều kiện vay khắt khe,chịu rủi ro của biến động tỷ giá Do vậy khả năng gần 30% tổng vốn đầu tưtoàn xã hội cho thời kỳ 2001 - 2005 là dựa vào FDI Đây là một tỷ lệ huy độngvốn đầu tư nước ngoài rất cao (tỷ lệ này đối với Trung Quốc là 0,3%; Thái Lan4,4%; Philipin 2,5%, Malaysia 10,7% tính bình quân cho thời kỳ 1980 - 1989).Điều này chứng tỏ mức độ phụ thuộc cao của quá trình CNH - HĐH ở ViệtNam vào nguồn lực bên ngoài Nói cách khác nhu cầu vốn cho đầu tư pháttriển và khả năng huy động vốn của Việt Nam đang và sẽ là một bài toán khánan giải đặt ra cho đất nước ta trong thời gian tới Do vậy, cũng như các nướcđang phát triển khác, để tránh “cái vòng luẩn quẩn” về phát triển kinh tế, đòihỏi Việt Nam phải có biện pháp thu hút được nhiều vốn đầu tư nước ngoài,nhất là nguồn vốn FDI

3 FDI có ưu thế hơn so với các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác.

Đối với nước ta, trong số các kênh bổ sung từ bên ngoài, nguồn vốn FDI

là kênh đầu tư tương đối an toàn, do nhà đầu tư nước ngoài tự chịu trách nhiệm

về hiệu quả đầu tư, chịu trách nhiệm vay và trả nợ, không để lại gánh nợ nầncho ngân sách Nhà nước, như vay Thương mại, không chịu sức ép ràng buộc

Trang 19

các điều kiện kinh tế, chính trị như vay ODA, đồng thời tránh cho nước ta khỏinhững biến động đầy rủi ro từ những thăng trầm trên thị trường chứng khoán

mà Việt Nam phát triển còn non nớt trong quản lý vận hành định chế tài chínhbậc cao và nhạy cảm này Rút ra bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệvừa qua, các nước trong khu vực đều thừa nhận vai trò tích cực, tính an toàncủa FDI so với vay nợ Thương mại và đầu tư gián tiếp, kể cả từ nguồn viện trợtài chính khẩn cấp của IMF (chính Hàn Quốc và Thái Lan đã không cần giảingân tiếp các khoản vay mà IMF cam kết, còn Malaysia thì thẳng thắn cự tuyệtnhững khoản vay đầy điều kiện ngặt nghèo này)

Thực tiễn đã, đang và sẽ còn chứng tỏ và mang lại nhiều hơn các tácđộng tích cực của FDI và các ảnh hưởng của xu thế toàn cầu hoá kinh tế vàcông nghệ, kinh nghiệm quản lý và đặc biệt là thị trường tiêu thụ, công ăn việclàm, nguồn thu ngoại tệ do FDI tạo ra đóng vai trò như một động lực mạnh đểtăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam trong thời gian qua Nhiều ngành, nhiềulĩnh vực do có vốn FDI đã khôi phục lại các lợi điểm vốn có của mình, tạo raphản ứng dây chuyền rất tốt đối với nền kinh tế Bên cạnh đó nhiều ngành,nhiều lĩnh vực mới cũng đã được tạo ra theo dòng FDI, góp phần khai thác cácnăng lực tiềm ẩn

Tóm lại, trong chiến lược lâu dài xây dựng và phát triển kinh tế đất nướctheo đường lối đổi mới, đáp ứng yêu cầu mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực

và quốc tế, đồng thời nhận thức được tầm quan trọng của FDI đối với nền kinh

tế Việt Nam, việc thu hút nguồn vốn đầu tư quan trọng này là tất yếu kháchquan, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH nền kinh tế đấtnước

V MỘT SỐ XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CỦA DÒNG FDI HIỆN NAY

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đang ngày càng đóng vai trò quan trọngtrong tăng trưởng và phát triển nền kinh tế thế giới, cả với nhận đầu tư và nướcđầu tư Cũng như sự phát triển của nền kinh tế thế giới, sự vận động của dòng

Trang 20

vốn FDI chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau như: kinh tế, kỹ thuật,chính trị, xã hội và các nhân tố tự nhiên khác Cuộc khủng hoảng tài chính -tiền tệ khu vực Châu Á cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế thếgiới đã khiến hoạt dộng đầu tư trực tiếp nước ngoài có nhiều biến đổi sâu sắc.Trong những năm gần đây, FDI ngày càng dược mở rộng và tăng lên cả về quy

mô, hình thức, thị trường, lĩnh vực đầu tư, đồng thời thể hiện vị trí, vai tròngày càng to lớn trong quan hệ kinh tế quốc tế Sự vận động của FDI đang thayđổi đáng kể theo những xu hướng sau:

1 Quy mô FDI không ngừng tăng lên cả về số tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư của toàn thế giới

Càng về cuối thập kỷ 90, tốc độ lưu chuyển FDI càng tăng nhanh, lên tới20% mỗi năm phải mất 12 năm từ năm 1974 đến 1986 để FDI tăng gần gấpđôi (năm 1974 là 40 tỷ USD, nhưng đến năm 1986 là 76 tỷ USD Nhưng chỉ 6năm sau, đến năm 1992 FDI đã tăng lên hai lần, đạt mức 168 tỷ USD và chỉ 3năm tiếp theo tức đến năm 1995 FDI đạt mức 325 tỷ USD Năm 1998, theobáo cáo của tổ chức Hội nghị về buôn bán và phát triển của Liên hiệp quốc(UNCTAD), tổng FDI của thế giới là 636 tỷ USD Năm 1999 khối lượng FDItrên toàn thế giới đạt 865 tỷ USD, tăng 36% so với năm 1998, gấp 10 lần sovới 10 năm trước Năm 2000 đạt khoảng 1000 tỷ USD, tăng 16% so với năm

1999 Theo dự báo trong 5năm đầu của thế kỷ XXI, dòng FDI tiếp tục gia tăngvượt tốc độ tăng trưởng kinh tế và thương mại của thế giới

Cơ sở của sự gia tăng không ngừng quy mô FDI là quá trình toàn cầuhoá nền kinh tế thế giới, môi trường chính trị - xã hội thuận lợi và tốc độ tăngtrưởng kinh tế khá đều đặn của các quốc gia, trong khu vực và trên toàn thếgiới những năm gần đây Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, nhất là hệ thốngthông tin liên lạc, giao thông cũng thuận lợi, trợ giúp các hoạt động FDI diễn

ra thuận tiện, nhanh chóng

2 Cơ cấu đầu tư thay đổi theo hướng tập trung vào lĩnh vực công nghiệp chế biến và dịch vụ

Trang 21

Trong giai đoạn hiện nay, FDI có xu hướng tập trung vào hai ngành chủyếu là công nghiệp chế biến và dịch vụ, còn các ngành truyền thống như khaikhoáng và nông nghiệp giảm đi Một cơ cấu kinh tế được coi là hiện đại khicác ngành công nghiệp chế biến và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao Đây là xuhướng có tính phổ biến trên thế giới và xu hướng này chi phối toàn bộ đầu tưnước ngoài.

Số vốn FDI vào ngành dịch vụ chiếm hơn 50% tổng vốn FDI trên toànthế giới trong những năm 80, trong đó dịch vụ ngân hàng, buôn bán chiếmphần quan trọng nhất Lĩnh vực dịch vụ chiếm 1/2 lượng vốn FDI của các công

ty xuyên quốc gia đầu tư vào các nước đang phát triển, FDI chủ yếu tập trungvào các tâm tài chính lớn

Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên được giải thích bởi:

- Sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, đời sống được nâng caonên nhu cầu về các loại dịch vụ phục vụ đời sống và sản xuất kinh doanh tănglên làm cho ngành dịch vụ phát triển

- Ngành công nghiệp chế biến có nhiều phân ngành thuộc ngành mũinhọn của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ như: điện tử, thông tin liên lạc,vật liệu mới

- Do đặc tính kỹ thuật của hai ngành này là dễ thực hiện sự liên kết, hợptác trên các mũi nhọn của nền kinh tế

- Đầu tư vào hai ngành này cho phép các nhà đầu tư nước ngoài thuđược lợi nhuận cao, ít rủi ro và thời gian thu hồi vốn nhanh

3 Dòng FDI đang chịu sự chi phối và kiểm soát chủ yếu bởi các công ty xuyên quốc gia (TNCs) của các nước đang phát triển

TNCs trở thành những chủ thể đầu tư trực tiếp kiểm soát trên 90% tổngFDI của toàn thế giới hiện nay Chỉ hơn 100 TNCs lớn nhất thế giới (tất cả đềuthuộc Mỹ, EU và Nhật Bản) đã chiếm tới 1/3 FDI toàn cầu và tổng tài sản ởnước ngoài của các công ty này lên tới hơn 1498 tỷ USD, sử dụng tới 75 triệulao động, trong đó có lao động ở nước ngoài là 12,4 triệu Xu hướng bành

Trang 22

trướng của TNCs trong đầu tư quốc tế này đòi hỏi các quốc gia chú trọng việcthu hút FDI từ các TNCs.

Hiện nay, các TNCs vẫn tiếp tục vươn dài ra các khu vực khác nhau trênthế giới với quy mô FDI ngày càng lớn, đóng vai trò ngày càng quan trọng đầu

tư trực tiếp nước ngoài và đẩy mạnh quá trình đầu tư ra nước ngoài Bên cạnhviệc giữ vững các khu vực đầu tư truyền thống như Châu Âu, Bắc Mỹ, TNCsđều đẩy mạnh đầu tư vào khu vực Châu Á Châu Á cũng là địa bàn ưu tiên đầu

tư hàng đầu của Nhật Bản, thứ hai là Mỹ (sau Châu Âu) và thứ ba là các nướcChâu Âu (sau Bắc Mỹ và Châu Âu)

FDI ngày nay có mối liên hệ chặt chẽ với chiến lược toàn cầu của công

ty xuyên quốc gia Trong những năm gần đây, các hình thức đầu tư chủ yếucủa TNCs là hợp nhất hoặc mua lại các chi nhánh công ty ở nước ngoài đâycũng là chiến lược hợp tác phát triển chính của các TNCs Những năm cuốithập kỷ 90 đã đánh dấu thời kỳ sát nhập trên diện rộng các TNCs thành cáccông ty lớn hơn quá trình sát nhập vừa thúc đẩy mức độ quốc tế hoá hệ thốngsản xuất, tạo ra năng lực sản xuất lớn hơn, phản ứng lại áp lực cạnh tranh, tăngcường hợp tác, tin tưởng lẫn nhau, đồng thời cũng tạo ra tính độc quyền cao đểcùng nhau thống trị, chi phối nền kinh tế thế giới và khu vực đối với các tậpđoàn khổng lồ này Đặc biệt, hình thức đầu tư mua lại các chi nhánh ở nướcngoài là cách nhanh nhất để thiết lập sự có mặt của các TNCs ở nước chủ nhà,giúp sử dụng hiệu quả mạng lưới cung ứng và hệ thống phân phối sẵn có, mởrộng thị phần, tránh được hàng rào thuế quan, tăng năng lực cạnh tranh vànguồn thu lợi nhuận

Giá trị giao dịch hợp nhất, mua bán cổ phần thuộc vốn của các công tynước ngoài trong năm 1998 đạt 229 tỷ USD, trong đó chủ yếu là các giao dịchmua bán có giá trị trên 1 triệu USD Nếu xét các vụ mua bán và sát nhập cảtrong phạm vi một quốc gia, thì giá trị này chỉ riêng ở Châu Âu năm 1999 đãlên tới 894 tỷ USD và trong 11 tháng của năm 2000 đạt con số kỷ lục là 888,3

tỷ USD, cao hơn nhiều so với đầu tư quốc tế

Trang 23

Những ngành diễn ra những hoạt động hợp nhất, mua lại nhộn nhịp nhất

là viễn thông, dược phẩm, chế tạo ôtô, cung cấp năng lượng, dịch vụ tài chính ngân hàng và chủ yếu diễn ra trong nội bộ EU và Mỹ Trong những năm tớihoạt động hợp nhất và mua lại sẽ tiếp tục diễn ra sâu sắc hơn, quy mô hơn, dẫntới việc sắp xếp lại trên phạm vi toàn cầu các ngành sản xuất Quá trình sátnhập hoặc mua lại của các hãng cũng sẽ chú trọng hơn đến việc đầu tư vàonâng cấp và tái cơ cấu công nghệ và quản lý

-4 Tính cạnh tranh giữa các nước đầu tư và tiếp nhận đầu tư ngày càng cao.

Sự phát triển liên tục của nền kinh tế thế giới làm cho nguồn FDI ngàycàng mở rộng và gia tăng, nhưng đồng thời nhu cầu về FDI để phát triển ở tất

cả các nước, đặc biệt các nước đang phát triển cũng ngày càng lớn dẫn đến sựcạnh tranh quyết liệt giữa các nước và khu vực nhằm thu hút nguồn vốn này.Các nước nhận FDI, đặc biệt là các nước vừa phục hồi sau khủng hoảng, cácnền kinh tế đang chuyển đổi và các nước đang phát triển khác có xu hướng tậptrung nỗ lực đẩy mạnh việc cải thiện môi trường đầu tư theo hướng thôngthoáng, mở cửa như hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, kích thích tiêu dùng nội địa, dỡ

bỏ bớt những rào cản trong các lĩnh vực như bảo hiểm, viễn thông và nănglượng đây là những tác nhân thu hút đầu tư tích cực nhằm hấp dẫn “co kéo “FDI

Không chỉ có sự cạnh tranh của các nước tiếp nhận đầu tư, cuộc cạnhtranh giữa các nước đi đầu tư cũng không kém phần gay go quyết liệt, tạo nênlợi thế cho các nước tiếp nhận đầu tư Các nhà cung cấp FDI đang ráo riết chàomời để có thể nhảy vào những lĩnh vực và thị trường kinh doanh béo bở, đặcbiệt là lĩnh vực công nghiệp chế tạo ôtô, công nghiệp điện tử, dịch vụ bảohiểm, dịch vụ thông tin

Chiến lược đầu tư của mỗi nước trong từng thời kỳ là khác nhau, sự ổnđịnh về chính trị - xã hội, kết quả của các cuộc cải cách kinh tế, hiệu quả quản

lý và sử dụng nguồn vốn đầu tư ở nước có sự khác nhau là nguyên nhân trực

Trang 24

tiếp của sự cạnh tranh trong “cho và nhận” FDI, dẫn đến những thay đổi liêntục trong phân bổ FDI giữa các quốc gia và khu vực trên toàn thế giới.

5 Ngày càng gia tăng tính không đồng đều trong phân bố và lưu chuyển FDI

FDI tập trung với mức độ và quy mô khác nhau trong mỗi nền kinh tế,tốc độ tăng trưởng dòng FDI cũng hoàn toàn khác nhau ở mỗi nước và không

ổn định qua các năm Các nước phát triển tiếp tục là các nhà đầu tư hàng đầuthế giới, đồng thời là những địa chủ thu hút đại bộ phận đầu tư quốc tế Trướcnhững năm 90, FDI có nguồn gốc từ các nước phát triển chiếm trên 93% vàhiện nay chiếm khoảng 88% tổng vốn FDI của thế giới Đồng thời, các nướcphát triển cũng thu hút phần lớn vốn FDI của thế giới với nhịp độ tăng FDIbình quân hàng năm vài chục phần trăm trong mấy năm gần đây, dẫn đến tỷtrọng FDI tập trung vào các nước này cũng không ngừng tăng lên

Mỹ và EU là tâm điểm của dòng lưu chuyển FDI của thế giới Trong hainăm 1998, 1999 riêng Mỹ nhận gần 1/4 FDI, còn EU tiếp nhận khoảng gần 1/2FDI của toàn thế giới Nền kinh tế Mỹ và các nước EU tăng trưởng liên tục làtác nhân thu hút mạnh FDI và làm chậm quá trình di chuyển vốn đầu tư ranước ngoài

Các nước phát triển vẫn là lực lượng thứ yếu đối với việc thu hút và thúcđẩy luồng vốn FDI quốc tế Mặc dù tăng lên về quy mô, nhưng tỷ trọng FDIvào các nước đang phát triển liên tục giảm do đầu tư vào các nước này cóchiều hướng chậm lại, từ chỗ chiếm 70% FDI toàn thế giới những năm 60 đãchuyển dịch ngược lại vào đầu thập kỷ 90 Năm 1998 và 1999, FDI đổ vào cácnước đang phát triển tương ứng là 170,9 tỷ USD và 178 tỷ USD, chiếm 22,5%tổng FDI của thế giới Năm 2002 lượng vốn FDI vào các nước đang phát triểnkhoảng 240 tỷ USD

Nhưng ngay trong các quốc gia đang phát triển, FDI cũng phân bốkhông đồng đều Từ cuối thập kỷ 80 trở lại đây, 2/3 FDI được tập trung cho 10nước có trình độ kinh tế tương đối cao của hai khu vực Châu Á và Mỹ La Tinh

Trang 25

gồm: Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Indonesia, Thái lan, Hồng Kông, ĐàiLoan, Brasil, Mehico, 1/3 được san cho hơn 100 nước còn lại Trung Quốcđược coi là nước có thị trường đầu tư sôi động nhất, tiếp theo là một số quốcgia Đông Á và Mỹ La Tinh.

Châu Phi dường như vẫn dậm chân tại chỗ về mặt kinh tế nói chung vàthu hút FDI nói riêng Năm 1997, tổng vốn FDI đầu tư vào Châu Phi đạt mứccao nhất là 9,4 tỷ USD, nhưng lại giảm xuống còn 8,3 tỷ USD vào năm 1998,chưa đầy 2% FDI của toàn thế giới

6 Quá trình luân chuyển và các đối tác tham gia quá trình luân chuyển FDI vừa có tính quốc tế hoá cao, vừa có tính cục bộ

Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều không tỏ ra thờ ơ với nguồn vốnFDI và đều nhận thức được tầm quan trọng của FDI đối với tăng trưởng kinh tế

và phân công lao động quốc tế trong quá trình toàn cầu hoá Cùng với tốc độlưu chuyển vốn quốc tế nhanh, thị trường tài chính của các quốc gia đang mởcửa rộng hơn, tạo nên xu thế ngày một hội nhập thị trường tài chính toàn thếgiới

Hiện tượng đa biên trong xu hướng vận động của FDI ngày càng đậmnét, các công trình đầu tư ngày nay không chỉ có sự tham gia của đơn nhất mộtchủ đầu tư mà mang tính chất của một quá trình đầu tư tập thể, có thể dướidạng đóng góp cổ phần hoặc phân nhỏ công trình thành các hạng mục đầu tưcho nhiều chủ thể tham gia

Tuy nhiên, FDI cũng mang tính chất cục bộ Các nước EU là những nhàđầu tư hàng đầu thế giới, nhưng chiếm tỷ phần khá lớn trong khối lượng đầu tưnày được thực hiện ngay trong nội bộ các nước EU Dòng đầu tư lẫn nhau giữacác nước phát triển là xu hướng vận động chủ đạo của các chủ đầu tư quốc tếlớn và là nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hoá

Hiện nay, trên thế giới đã hình thành các nhà đầu tư truyền thống đối vớinước tiếp nhận đầu tư này, cũng như thị trường truyền thống đối với nước đầu

tư kia Khu vực Nam Mỹ có thể nói là “lãnh địa” của các nhà đầu tư Hoa Kỳ,

Trang 26

còn Nhật Bản đang nắm giữ thị phần đầu tư lớn ở Đông Á, yếu tố này xuấthiện một phần do sự gần nhau của điều kiện tự nhiên và sự tương đồng trongcác giá trị văn hoá.

7 Tất cả các nước đều tham gia vào cả hai quá trình đầu tư và tiếp nhận đầu tư.

Mỹ là nước đầu tư ra nước ngoài lớn nhất (133 tỷ USD năm 1998 vàkhoảng 140 tỷ USD năm 1999), đồng thời cũng là nước tiếp nhận đầu tư lớnnhất thế giới, 123,8 tỷ USD năm 1998, 145 tỷ USD năm 1999 và gần 200 tỷUSD năm 2000 Năm 1998, EU đầu tư ra nước ngoài 386 tỷ USD, nhưng cũngtiếp nhận 2390 tỷ USD vốn FDI, là khu vực đầu tư và tiếp nhận đầu tư trực tiếplớn nhất thế giới Bẩy nước công nghiệp phát triển (G7) chiếm 4/5 tổng FDItoàn thế giới nhưng cũng thu hút trên 2/3 vốn đầu tư

Quá trình phân công lao động và quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giớingày càng sâu sắc giúp các quốc gia phát huy lợi thế so sánh của mình khitham gia đầu ra nước ngoài, đồng thời cũng được bổ sung các mặt hạn chế(nhất là về công nghệ và năng lực quản lý đối với các nước đang phát triển),làm tăng hiệu quả hoạt động kinh tế trong nước thông qua việc tiếp nhận FDI.Đây là cơ sở của sự gia tăng xu hướng đầu tư song phương thay cho khuynhhướng đơn phương, một chiều trước đây

Một số nước đang phát triển hiện hiện nay ngoài việc tiếp nhận FDI từcác nước phát triển cũng đang vươn lên trở thành các chủ đầu tư quốc tế có uytín như Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông Tuy nhiên, đầu tư FDI

từ các nước này chủ yếu vào các nước cùng khu vực địa lý và mang tính chấtchuyển giao các ngành, cơ sở kinh tế có năng suất lao động thấp sang các nềnkinh tế kém phát triển hơn

Mặc dù vậy, tại những khu vực và nền kinh tế yếu kém như Châu Phi,nguồn vốn FDI vẫn chủ yếu vận động theo một chiều từ các nước phát triển vềchâu lục này

Trang 27

VI KINH NGHIỆM HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG FDI CỦA MỘT

SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ TRÊN THẾ GIỚI.

FDI đóng vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế, là một trongnhững nhân tố quy định sự thành bại của quá trình CNH - HĐH quốc gia Dovậy quốc gia đi sau nếu có chính sách thu hút và sử dụng hợp lý thì có thể tậndụng được thành quả của các nước đi trước, rút ngắn thời gian thực hiện CNH

- HĐH Dưới dây là một số kinh nghiệm huy động và sử dụng FDI của một sốnước trong khu vực:

1 Indonesia

Indonesia có những thế mạnh về tiềm năng: tài nguyên đa dạng vàphong phú, vị trí địa lý thuận lợi, thị trường tiêu thụ rộng lớn, nhân lực dồi dàonhưng thiếu vốn và kỹ thuật Do đó công tác thu hút FDI được đặt ra rất cấpbách

Từ năm 1967 - 1996, Indonesia đã thu hút được 173,6 tỷ USD vốn FDI

Sở dĩ Indonesia đạt được kết quả đó là do đã thực hiện các biện pháp sau:

+ Không quốc hữu hoá doanh nghiệp có vốn nước ngoài

+ Cải tiến thủ tục tiếp nhận đầu tư, bỏ thủ tục về nghiên cứu, khảo sát,

bỏ qua việc giải trình về chủng loại và giá trị máy móc nhập khẩu và nhiều loạigiấy phép khác

+ Áp dụng chính sách thuế khuyến khích đầu tư nước ngoài quy địnhmức thuế tối đa là 35% để tăng lợi nhuận và trừ thuế vào ngày nghỉ cho cácnhà đầu tư nước ngoài Miễn thuế doanh thu đối với hàng hoá, vật tư và dịch

vụ xuất khẩu, miễn thuế VAT trong vòng 5 năm kể từ khi sản xuất kinh doanhđối với các lĩnh vực khách sạn, văn phòng, trung tâm thương mại, giao thôngcông cộng, giảm thuế thu nhập nếu dùng lợi nhuận để tái đầu tư trong vòng 5năm, giảm thuế doanh thu tối đa 5 năm sau đó, rút ngắn thời gian khấu hao tàisản cố định

+ Khuyến khích thành lập các ngân hàng nước ngoài, tạo điều kiện thuậnlợi triển khai các dự án FDI

Trang 28

+ Điểm đáng chú ý là ở Indonesia, FDI được thực hiện dưới hình thứcliên doanh là duy nhất và các xí nghiệp liên doanh được đối xử như các doanhnghiệp trong nước Tỷ lệ vốn pháp định của các nhà đầu tư nước ngoài trongdoanh nghiệp liên doanh là 95,5%, và vốn của Indonesia tăng dần lên 20%, sau

15 năm hoạt động Indonesia phải sở hữu ít nhất 51% vốn pháp định Các nhàđầu tư nước ngoài có thể tái đầu tư, chuyển lợi nhuận dễ dàng và hoạt động củacác dự án có vốn đầu tư nước ngoài là 30 năm

2 Singapore

Singapore là một trong những nước có tốc độ thu hút FDI cao nhấttrong các nước ASEAN Từ năm 1981- 1995, Singapore đã thu hút được40,618 triệu USD, bình quân hàng năm đạt được 2707,8 triệu USD Để đạtđược mức độ cao như vậy, Singapore đã thực hiện chính sách:

+ Đảm bảo sự ổn định về chính trị và hoàn thiện về dịch vụ

+ Xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho kinh doanh: Singapore có hệthống cơ sở hạ tầng liên hoàn và phát triển nhất Châu Á, có bến cảng hiện đạiđứng thứ ba trên thế giới sau Nhật Bản và Hà Lan, đào tạo công nhân, liên kết

xã hội với gia đình và giáo dục phổ thông

+ Phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện: đào tạo công nhân kỹthuật, lập quỹ phát triển tài năng, các doanh nghiệp đều có nghĩa vụ đào tạo vàtái đào tạo công nhân

+ Áp dụng nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư: nhà đầu tư tự do dichuyển vốn, lợi nhuận ra nước ngoài, tự quyết định hình thức, phương pháp vàlĩnh vực hoạt động Miễn thuế lợi nhuận cổ phần đối với ngành công nghiệpmũi nhọn và giảm thuế trong 5 năm, xí nghiệp xuất khẩu được giảm thuế 8năm (có nơi tới 15 năm) xí nghiệp thua lỗ không phải chịu thuế về chi phí sảnxuất 3 năm và chuyển số lỗ vào thời gian sau khi xí nghiệp làm ăn có lãi, ưuđãi thuế về nhập khẩu thiết bị

+ Phát triển thị trường chứng khoán

3 Malaysia

Trang 29

Thời kỳ 1981-1995, Malaysia đã thu hút được 35,263 triệu USD, bìnhquân 2350,86 triệu USD, điều này là do:

+ Malaysia đảm bảo không quốc hữu hoá doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài, ổn định chính trị, cơ sở hạ tầng hoàn thiện

+ Giảm bớt thủ tục hành chính tiến tới chế độ một cửa Các nhà đầu tưchỉ phải đi qua một cửa là cơ quan phát triển đầu tư Malaysia (MIDA), giấyphép đầu tư được nhận trong vòng từ 4-6 tuần, có những hướng dẫn cụ thểgiúp nhà đầu tư trong việc lựa chọn đối tác, ngành nghề, địa điểm đầu tư

+ Có những chính sách ưu đãi đặc biệt là về thuế: Nếu đầu tư vào nhữngngành, lĩnh vực khuyến khích thì được ưu đãi thuế về hoạt động xuất nhậpkhẩu Miễn thuế 5 năm kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh và kéo dài 5 nămnữa nếu nhà đầu tư đáp ứng được những tiêu chuẩn của cơ quan đầu tư như giátrị kim ngạch xuất khẩu trên 50% sản phẩm đầu ra và trong sản xuất kinhdoanh sử dụng trên 50% nguyên liệu của họ

+ Thực hiện chính sách thuê lao động gắn với đào tạo, khuyến khích cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nâng cao tay nghề, đào tạo cán bộ vàcông nhân

4 Trung quốc:

Từ năm 1979 - 1997, Trung Quốc có trên 303.000 hợp đồng trị giá 520

tỷ USD, vốn thực hiện đạt 247 tỷ USD, tỷ lệ sử dụng vốn đạt 47,5%, là nơi thuhút được 40% vốn FDI vào các nước đang phát triển Năm 1999 vốn đầu tư đạt

40 tỷ USD Để đạt được thành tựu này, Trung Quốc đã sử dụng một số biệnpháp:

+ Cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường bảo vệ quyền lợi của các nhàđầu tư thông qua các quy định của pháp luật Cải tạo hành chính, tài chính,thực hiện chế độ một cửa

+ Thực hiện chính sách ưu đãi, đặc biệt là thuế: miễn thuế nhập khẩu vàVAT cho các thiết bị sản xuất được xuất khẩu, xây dựng danh mục hạn chế đầu

tư và quan tâm đến lĩnh vực FDI ở vùng trung tâm và miền Tây Miễn thuế thu

Trang 30

nhập trong 2 năm đầu có lãi và giảm 50% trong vòng 5 năm tiếp theo cho các

cơ sở sản xuất kinh doanh với thời hạn trên 10 năm hoặc những xí nghiệp sảnxuất kinh doanh phục vụ xuất khẩu, nhập khẩu vật tư được miễn thuế hải quan

từ 5- 25%

+ Mở rộng địa bàn thu hút đầu tư và phạm vi tiêu thụ sản phẩm, tăng cầutrong nước

+ Đa dạng hoá các hình thức đầu tư và chủ đầu tư

Trên đây là một số kinh nghiệp thu hút và sử dụng FDI nhằm thực hiệncông cuộc CNH - HĐH của một số nước đi trước, qua đó chúng ta cũng có thểrút ra được nhiều bài học kinh nghiệm cho mình trong sự nghiệp CNH - HĐHnền kinh tế nước nhà

Trang 31

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI

VIỆT NAM THỜI KỲ 1988 ĐẾN NAY

I THỰC TRẠNG FDI VÀO VIỆT NAM

1 Quy mô và nhịp điệu đầu tư.

Từ khi Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết năm

2002, Nhà nước ta đã cấp giấy phép cho 4399 dự án đầu tư với tổng số vốnđăng ký khoảng 42.349 triệu USD Tính bình quân mỗi năm ta cấp giấy phépcho hơn 293 dự án với mức 20.902 triệu USD vốn đăng ký

Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ 1988 -2002

Năm Số dự án Vốn đăng ký

(Triệu USD)

Vốn thực hiện(Triệu USD)

Qui mô dựán(Triệu USD)

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư - Vụ đầu tư nước ngoài

Từ số liệu bảng trên cho ta thấy: Trong 9 năm từ 1988 đến 1996 đầu tưtrực tiếp nước ngoài có xu hướng tăng nhanh, số dự án tăng bình quân31,5%/năm, vốn đăng ký tăng 45%/năm Nhưng từ năm 1997 đến nay tốc độđầu tư giảm sụt rỏ rệt Nguyên nhân do khủng hoảng kinh tế - tài chính trong

Trang 32

khu vực và môi trường đầu tư của Việt Nam không đủ hấp dẫn Ba năm đầuđược coi là giai đoạn khởi động thu hút FDI Cả nước có 213 dự án được cấpgiấy phép với tổng vốn đăng ký là 1582 triệu USD (chiếm 3,73%) vốn đăng ký

cả thời kỳ 1988 - 2002) Quy mô vốn đăng ký bình quân giai đoạn này đạt7,427 triệu USD/ dự án

Trong giai đoạn đầu, Việt Nam được đánh giá là nước có môi trườngđầu tư thông thoáng nhất khu vực, nhưng Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nammới ban hành còn chưa được hoàn thiện và đồng bộ Hơn nữa, cơ sở hạ tầngcòn lạc hậu, sự hiểu biết về Việt Nam của các nhà đầu tư nước ngoài còn ít,chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam từ năm 1975 vẫn tiếp tục, tất cả

đã hạn chế các nhà đầu tư lớn và khiến cho các nhà đầu tư nước ngoài còn bănkhoăn, lo lắng khi đầu tư vào Việt Nam ở giai đoạn này, các nhà đầu tư tiếnhành hoạt động theo kiểu thăm dò Vì vậy số dự án đầu tư chưa nhiều, vốn đầu

tư đăng ký còn ít, phần lớn chưa được triển khai thực hiện

Những năm 1991-1996, được coi là giai đoạn tăng trưởng nhanh chóng

cả về số lượng và chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài Số vốn đăng ký năm

1991 gần bằng cả 3 năm trước cộng lại, tốc độ phát triển của 5 năm tiếp theokhá cao và ổn định, đặc biệt từ sau khi Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN.Trong 2 năm 1995 và 1996 vốn tăng mạnh, năm 1995 tăng 76,37% so với năm

1994 Đặc biệt năm 1996 đã cấp giấy phép cho những dự án có quy mô lớnnhư khu đô thị Nam Thăng Long với số vốn 2,1 tỷ USD, khu đô thị An Phố(thành phố Hồ Chí Minh) gần 1 tỷ USD Số vốn đăng ký năm 1996 tăng gấp4,2 lần so với năm 1992 (chưa kể vốn bổ sung của dự án mở rộng quy mô sảnxuất)

Năm 1997, năm thứ 10 thực hiện luật đầu tư và cũng là năm đầu tiênthực hiện Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi, bổ sung năm 1996, hoạt động FDItại Việt Nam chịu nhiều tác động của nhiều biến động lớn của nền kinh tế khuvực và thế giới Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nước Châu Á khởiđầu sự phá giá đồng Baht Thái Lan hồi tháng 7-1997 đã phủ bóng đen hầu hết

Trang 33

các nền kinh tế trong khu vực, trong đó có Việt Nam Dòng FDI liên tục giảmtrong những năm sau đó Tuy nhiên đến năm 2000, dòng FDI đã có dấu hiệuphục hồi, có 344 dự án mới được cấp giấy phép (tăng 9,55% so với năm 1999)vốn đăng ký đạt 1.973 triệu USD (tăng 20,6% so với năm 1999)

Có nhiều cách lý giải sự giảm sút FDI từ năm 1997 tới nay, nguyên nhânchính của sự giảm sút đó là:

dự án được cấp giấy phép vào Việt Nam, thậm chí rút chi nhánh về nước Vềtổng thể, cuộc khủng hoảng còn làm giảm giá cả hàng hoá, sức tiêu thụ thịtrường khu vực và thế giới, khiến cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài ở Việt Nam phải giảm công suất, thu hẹp sản xuất Hơn nữa, sau cơn bãotài chính nhằm chấn hưng đất nước, hầu hết các nước trong khu vực đều thihành một loạt các chính sách nâng cấp, cải tạo môi trường đầu tư thông thoáng,hấp dẫn hơn làm cho cuộc cạnh tranh thu hút FDI ngày càng trở nên gay gắtgiữa các nước trong khu vực Sự chậm trễ triển khai những đối sách thích ứngvới những tình hình trên đã khiến thu hẹp dòng FDI vào Việt Nam

- Về phía chủ quan:

+ Trước hết: theo đánh giá của các nhà nghiên cứu kinh tế thực tiễn đó

là do hệ thống pháp luật, chính sách về đầu tư nước ngoài của ta chưa đượchoàn chỉnh theo mong muốn của các nhà đầu tư nước ngoài

Trang 34

+ Thứ hai: do còn thiếu quy hoạch về thu hút FDI nên định hướng chưathực sự rõ ràng và cụ thể, chưa xác định rõ được những mục tiêu gọi vốn trọngtâm cho từng thời kỳ nên một số lĩnh vực đã bị bão hoà và hiệu quả kinh doanhkhông cao gây tâm lý e ngại, chần chừ cho các nhà đầu tư nước ngoài.

+ Thứ ba, Việt Nam chưa chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở hạ tầng và đốitác ngang tầm để đón FDI như: cán bộ còn yếu, thiếu lao động có tay nghề cao,

tỷ lệ lao động qua đào tạo chỉ ở mức 20% (ở các nước là 50%) thủ tục đầu tưcòn rườm rà, phiền phức làm nản lòng các nhà đầu tư, cơ sở hạ tầng còn chưaphát triển

Riêng trong năm 2001, tổng số vốn đầu tư đăng ký kể cả cấp mới và bổsung đạt trên 3 tỷ USD, so với năm 2000 tăng khoảng 25,8% Trong đó:

+ Cấp mới: tính đến ngày 31/12/2001, trên địa bàn cả nước có 460 dự ánđầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp phép đầu tư với tổng số vốn đăng ký đạt2.450 triệu USD, vốn pháp định đạt 1.180 triệu USD, chiếm 51,8% tổng vốnđầu tư nước ngoài So với năm 2000, đầu tư nước ngoài năm 2001 gia tăng về

số dự án và tổng vốn đầu tư, vốn đăng ký cấp mới tăng 19,46%, số dự án tăng26%

+ Tăng vốn: trong năm 2001, nhiều dự án đầu tư nước ngoài do hoạtđộng ổn định, hiệu quả nên đã xin tăng vốn đầu tư để mơ rộng quy mô dự án

Có 210 dự án điều chỉnh tăng vốn, với tổng số vốn đăng ký tăng thêm đạt 580triệu USD

Trong năm 2001, Bộ kế hoạch và đầu tư cấp 42 dự án (chưa kể dự ánđầu tư ra nước ngoài); tuy chỉ chiếm hơn 90% số dự án nhưng số vốn đăng ký1.660 triệu USD, chiếm tới 68% tổng vốn đăng ký Các uỷ ban nhân dân tỉnhcấp giấy phép 246 dự án (chiếm 53,5%) và vốn đăng ký đạt 279,7% triệuUSD(11,5%) ban quản lý dự án các khu công nghiệp - khu chế xuất cấp giấyphép cho 172 dự án (37,4%) vốn đăng ký đạt 496,9 triệu USD (20,5%)

Số dự án và vốn đăng ký của các dự án do các UBND cấp tỉnh và cáckhu công nghiệp cấp đều tăng hơn 10% so với năm 2000

Trang 35

Như vậy, đầu tư nước ngoài năm 2001 vấn tiếp đà tăng trưởng của năm

2000 Đây là một cố gắng lớn trong bối cảnh cạnh tranh thu hút đầu tư nướcngoài trên thế giới gia tăng mạnh, đầu tư nước ngoài và các nước ASEAN vẫnsuy giảm và trong điều kiện môi trường đầu tư của Việt Nam còn những hạnchế nhất định Kết quả này phản ánh đước tác động tích cực của các giải phápcải thiện môi trường đầu tư nước ngoài mà chính phủ Việt Nam còn những hạnchế nhất định Kết quả này phản ánh được tác động tích cực của các giải phápcải thiện môi trường đầu tư nước ngoài mà Chính phủ Việt Nam đã ban hànhtrong năm 2001, nhất là việc lần đầu tiên Chính phủ ban hành Nghị quyết vềđầu tư nước ngoài và sự tin tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài vào nền kinh

tế Việt Nam đã khởi sắc trở lại vào năm 2001 Tuy nhiên, tình hình kinh tế thếgiới có những yếu tố bất lợi, nhất là tình trạng trì trệ của kinh tế toàn cầu, ảnhhưởng của sự kiện ngày 11/9 tại Mỹ và cạnh tranh gay gắt của Trung Quốc saukhi nước này gia nhập WTO Do đó, mặc dù tiếp tục có dấu hiệu khởi sắc,nhưng dòng vốn FDI vào nước ta vẫn ở mức khiêm tốn

Về tình hình thực hiện các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài từ 1988 đếnngày 31/12/2001 nổi lên những vấn đề như sau:

+ Có 1140 dự án chiếm 30,5% số dự án được cấp phép sau một thời giantriển khai thực hiện đến nay có nhu cầu xin được cấp vốn mở rộng sản xuất,với số vốn tăng thêm là 580 triệu USD

Điều này chứng tỏ ít nhất cũng có 1140 dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài tại Việt Nam đang thực sự là những dự án hoạt động có hiệu quả, chí ítcũng cho nhà đầu tư

+ Đến hết năm 1998 đã có 838 dự án đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh (bằng 33,68% tổng số dự án được phê duyệt) và 624 dự án đang tronggiai đoạn xây dựng cơ bản (bằng 25,08 % số dự án)

Như vậy tổng số dự án được cấp phép nhưng chưa đi vào hoạt độngchiếm 40% tổng số dự án được phê duyệt

Bảng 2: Tiến độ thực hiện vốn đầu tư của các dự án có vốn nước ngoài.

Trang 36

Đơn vị: Triệu USD N

ăm

199

1

1992

1993

1994

1995

1996

1997

1998

1999

2000

2001

Tổn g

2761

2837

3032

2189

1933

2100

2300

2148 2

2447

2768

2062

1758

1900

2100

1911 5

85,58

86,25

91,2

9 94,2

90,95

90,4

8 91,3

88,9 8

3

Vốn

từ

Trang 37

13,7

5 8,71 5,8 9,05 9,52 8,7

11,0 2

Nguồn: - Thời báo kinh tế và thế giới 2001 - 2002

- Vụ đầu tư nước ngoài - Bộ Kế hoạch và đầu tưTính đến hết năm 2001, số vốn đăng ký của dự án bị giải thể là 9284triệu USD, của dự án hết hạn là 296 triệu USD,và tổng số vốn đăng ký đầu tưcủa dự án còn hiệu lực là 39840 triệu USD

Trong năm 2001, vốn thực hiện đạt 2,3 tỷ USD (tăng 3% so với năm2000), có 68 dự án bị giản thể trước thời hạn với vốn đăng ký là 1,35 USD(bằng 79% so với năm 2000) và 1 dự án kết thúc đúng thời hạn, vốn đăng ký 3triệu USD

Tính đến nay số vốn đã thực hiện là 52,39% của tổng vốn đăng ký.Trong điều kiện của một nền kinh tế kém phát triển, kết cấu hạ tầng lạc hậu,các nguồn lực cũng như chính sách đối với đầu tư nước ngoài còn nhiều biếnđộng, thị trường chưa phát triển đầy đủ thì tỷ lệ trên ở mức như vậy là khôngthấp Tuy vậy, xuất phát từ đặc điểm, các dự án sau khi phê duyệt thường chưa

đủ điều kiện để triển khai ngay, do đó vốn thực hiện trong năm chủ yếu là của

Trang 38

các dự án được phê duyệt từ năm trước đó Cho nên nếu so sánh số vốn thựchiện từng năm với số vốn đăng ký còn lại (tổng số vốn đăng ký từ trước trừ đi

số vốn đã thực hiện) thì tỷ lệ vốn thực hiện lại diễn biến theo xu hướng thiếu

ổn định Tỷ lệ này tăng nhanh từ đầu đến năm 1995 (vốn thực hiện năm 1992/vốn đăng ký 1988 - 1991 còn lại là 22,78%, số tương ứng năm 1993 là28,39%, năm 1994 là 41,3%, năm 1995 là 40,08%; năm 1996 là 26,43%; năm

1997 là 18,33%, năm 1998 là 12,06%, năm 1999 là 9,73%, năm 2000 là10,77%, năm 2001 là 11,6%) và có dấu hiệu phục hồi từ năm 2000 Tình trạngnày có thể do nhiều nguyên nhân, nhưng có nguyên nhân rất đáng chú ý là một

số nhà đầu tư khi lập dự án đã tính toán chưa thật sát với thực tế nên khi triểnkhai dự án họ gặp phải một số vấn đề phát sinh vượt khả năng tài chính cũngnhư các yếu tố điều kiện cho doanh nghiệp vận hành Thậm chí có một số nhàđầu tư nước ngoài, thực chất là yếu về năng lực tài chính nên mặc dù đã cấpphép đầu tư, nhưng họ không huy động được vốn đúng như dự kiến, buộc họphải triển khai thực hiện dự án chậm, có khi mất khả năng thực hiện

2 Về cơ cấu FDI theo đối tác đầu tư.

Tính đến ngày31/12/2002, đã có 63 nước có dự án đầu tư trực tiếp nướcngoài vào Việt Nam với tổng số dự án là 3714 dự án vốn tổng số vốn đầu tưđăng ký là 39.418 triệu USD vốn pháp định là 19888,388 triệu USD, trong đóViệt Nam góp 4657,985 triệu USD còn bên nước ngoài góp 15079,800 triệuUSD

Trong số 63 nước này, có 13 nước có số vốn đầu tư đăng ký trên 1 tỷUSD theo thứ tự như sau

Trang 39

Bảng 3: Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam phân theo đối tác đầu tư tính từ 1/1/1988 đến

Nguồn: vụ đầu tư nước ngoài - Bộ kế hoạch và đầu tư

Nhìn vào danh sách các đối tác đầu tư có số vốn đăng ký trên 1 tỷ USDcho thấy chúng ta đang có điều kiện tiếp cận được với các trung tâm lớn vềkinh tế kỹ thuật, công nghệ của thế giới Chỉ với 13 nước (bằng 19,4% sốnước) đã chiếm tới 88,94% tổng số vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam (Siangpore:18,44%, Đài Loan: 13,21%; Nhật Bản: 10,94%, Hàn Quốc:9,3%, Hồng Kông: 7,34%, Pháp: 5,31%, British Islads: 4,6%, Hà Lan: 4,27%,Nga: 3,84%, Anh: 3,01%, Thái Lan: 2,99% , Mỹ: 2,82%, Malaixia: 2,8%,)

Có thể nói đối tác hợp tác đầu tư nước ngoài của Việt Nam ngày càng

mở rộng, nhưng nguồn vốn FDI vào Việt Nam vẫn chủ yếu là từ các nước vàkhu vực Hiện đã có hàng nghìn công ty nước ngoài thuộc 63 quốc gia và vùnglãnh thổ có dự án FDI ở Việt Nam, trong đó ngày càng xuất hiện nhiều tậpđoàn, công ty xuyên quốc gia lớn, cả năng lực về tài chính và công nghệ Bêncạnh đó, chúng ta cũng chú trọng thu hút FDI của các doanh nghiệp vừa và nhỏcủa nước ngoài vì đó là các doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với biếnđộng của thương trường, phù hợp với đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn,năng lực tiếp thu công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý, có điều kiện tạonhiều việc làm mới

Trang 40

Tuy nhiên, khoảng 60,74% (25071,721 triệu USD) vốn đầu tư nướcngoài là từ các nước trong khu vực như các nước Nics Đông Á, ASEAN, NhậtBản.

Trong giai đoạn đầu, đầu tư nước ngoài chủ yếu bao gồm các dự án vừa

và nhỏ của Đài Loan, Hồng Kông, nhưng dần chuyển sang quy mô lớn hơn củacác công ty đa quốc gia của Singapore, Hàn Quốc, Mỹ, Nhật Bản và Tây Âu

Trong năm 2001, đầu tư nước ngoài từ các nước Châu Âu vào Việt Namchiếm tỷ lệ cao trong tổng vốn đầu tư và gia tăng đáng kế Tuy số dự án chỉchiếm 10%(47 dự án) nhưng vốn đầu tư chiếm 44,4% (1.081,8 triệu USD) vàvốn đầu tư đã tăng 48,4% so với cùng kỳ năm 2000 Về tổng vốn đầu tư, HàLan đứng thứ nhất với 4 dự án, tổng vốn đầu tư đạt tới 573,85 triệu USD và đó

dự án diện BOT PM3 của BP (Anh) và dự án Metro (Đức) đều có địa chỉ đăng

ký đầu tư vào Việt Nam từ Hà Lan

Đầu tư nước ngoài của Mỹ vào Việt Nam năm 2001 có 23 dự án (tăng64%) với vốn đăng ký đạt 112,2 triệu USD (tăng 260% so với năm 2000) Cácnền kinh tế Đông Á tiếp tục duy trì đầu tư nước ngoài tại Việt Nam với 298 dự

án, tăng 41% so với 2000 và vốn đăng ký đạt 826,67 triệu USD tăng 85,6% sonăm 2000 Đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN vẫn chỉ chiếm tỷ trọngnhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam nhưng đã gia tăng đáng kể

so với cùng kỳ năm 2000 Các nước ASEAN có 47 dự án đầu tư tại Việt Namvới số vốn đạt 332,3 triệu USD, tăng 42,4% về số dự án và tăng gấp 6 lần về sốvốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2000

Nhìn chung, cơ cấu đầu tư nước ngoài theo đối tác trong năm 2001 vẫnthể hiện vai trò quan trọng của các quốc gia phát triển Châu Âu vốn là nhữngnước có tiềm lực lớn về khoa học và công nghệ, tiếp đến là các quốc gia Đông

á mà đứng đầu là Đài Loan, luôn là quốc gia duy trì số lượng dự án đầu tư lớnvào Việt Nam trong những năm gần đây

3 Về cơ cấu FDI theo vùng kinh tế.

Ngày đăng: 19/04/2013, 23:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ 1988 -2002 - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam từ 1988 -2002 (Trang 31)
Bảng 4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2002 - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 4 Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam phân theo vùng kinh tế tính đến 31/12/2002 (Trang 41)
Bảng 5: Vốn đầu tư FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm. - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 5 Vốn đầu tư FDI vào các vùng kinh tế trọng điểm (Trang 42)
Bảng 6: Cơ cấu vốn FDI theo ngành kinh tế tính đến 31/12/2002 - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 6 Cơ cấu vốn FDI theo ngành kinh tế tính đến 31/12/2002 (Trang 44)
Bảng 7: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu tư (%) - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 7 Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu tư (%) (Trang 47)
Bảng 10: Doanh thu và đóng góp của khu vực FDI vào GDP thời kỳ 1996 - -2002. - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 10 Doanh thu và đóng góp của khu vực FDI vào GDP thời kỳ 1996 - -2002 (Trang 53)
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 11 Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có FDI (Trang 54)
Bảng 12: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1996 - 2001 - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 12 Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1996 - 2001 (Trang 57)
Bảng 13: Số lao động làm việc trong khu vực FDI. - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 13 Số lao động làm việc trong khu vực FDI (Trang 58)
Bảng 14: Tình hình xuất nhập khẩu và tỷ giá hối đoái ở Việt Nam - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 14 Tình hình xuất nhập khẩu và tỷ giá hối đoái ở Việt Nam (Trang 67)
Bảng 15: Ảnh hưởng của FDI đến CCTTQT. - Phương hướng và một số giải pháp nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam trong thời gian tới
Bảng 15 Ảnh hưởng của FDI đến CCTTQT (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w