Phương hướng hoàn thiện hạch toán kế toán VN trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Trang 1Lời mở đầu
Trong xu hớng hiện nay của nền kinh tế trên thế giới là hội nhập và mởcửa, Việt Nam cũng không ở ngoài xu hớng đó Là một nớc đang phát triển thìhội nhập là một trong những hớng đi đúng đắn nhất để tăng trởng kinh tế, cóđiều kiện phát huy tốt hơn lợi thế của mình trên thị trờng quốc tế.
Hoà mình trong công cuộc đổi mới đó hệ thống kế toán Việt Nam đã cónhững bớc chuyển lớn lao Trong những năm gần đây thành tựu về phát triểnkế toán ngày càng nổi trội, hứa hẹn đạt nhiều thành công lớn trong đó có sựcông nhận của thế giới Với vai trò và nhiệm vụ của mình việc hoàn thiện hạchtoán kế toán cũng là việc làm cần thiết và quan trọng không chỉ ở góc độ quảnlý vĩ mô mà còn ở cả góc độ quản lý vi mô, phục vụ cho sự nghiệp côngnghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Việc hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toántrong doanh nghiệp không chỉ thuộc trách nhiệm của những ngời làm công táckế toán mà còn thuộc trách nhiệm của nhiều ngành, nhiều cấp mà đặc biệt làsự sáng tạo, xây dựng cá chuẩn mực của Bộ tài chính và việc áp dụng nó vàothực tiễn của các doanh nghiệp.
Chính những tầm quan trọng đó của quá trình hạch toán kế toán mà
trong đề án môn học này em đã lựa chọn đề tài: " Phơng hớng hoàn thiệnhạch toán kế toán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới."
Do hạn chế về tài liệu, phạm vi và lần đầu làm đề án cho nên khôngtrách khỏi sai sót và thiếu sót
Để hoàn thành đợc đề án này em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫncủa cô giáo Nguyễn Minh Phơng
Nội dung
Chơng I: Lý luận chung về Hạch toán kế toán (HTKT)và vai trò của kế toán trong tiến trình hội nhập
kinh tế.
Trang 2I.1 Khái quát chung về HTKT:
1.1.1 Khái niệm về HTKT:
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loàingời Từ xa xa con ngời đã nhận thấy sự cần thiết muốn duy trì và phát triểnđời sống của mình và của xã hội đó là phải biết tạo ra những vật dụng, thức ăn,đồ mặc, nhà ở… Sự ra đời của hạch toán là một nhu cầu khách quan của bản Sự ra đời của hạch toán là một nhu cầu khách quan của bảnthân quá trình sản xuất cũng nh của xã hội Xã hội loài ngời ngày càng pháttriển thì mức độ quan tâm của con ngời đến hoạt động sản xuất càng tăng.Chính vì thế hạch toán cũng không ngừng phát triển và hoàn thiện về phơngpháp cũng nh hình thức tổ chức Điều này có thể nhận thức qua việc nghiêncứu quá trình nảy sinh và phát triển của hạch toán kế toán Một nền sản xuấtvới quy mô ngày càng lớn, trình độ xã hội hoá và sức phát triển sản xuất càngcao thì không thể không tăng cờng phát triển hạch toán kế toán về mọi mặt
Hạch toán kế toán là một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặthoạt động kinh tế tài chính ở tất cả các doanh nghiệp, tổ chức sự nghiệp và cáccơ quan
So với các loại hạch toán khác HTKT có các đặc điểm nh:
*HTKT phản ánh và giám đốc một cách liên tục, toàn diện và có hệthống tất cả các loại vật t tiền vốn và mọi hoạt động kinh tế HTKT đã thựchiện đợc quá trình phản ánh và giám đốc liên tục và đầy đủ cả trớc, trong vàsau quá trình sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn.
* HTKT cung cấp chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho việc giám đốc tình hìnhthực hiện kế hoạch kinh tế tài chính Với việc sử dụng ba loại thớc đo: hiệnvật, lao động, giá trị, trong đó thớc đo giá trị là chủ yếu, kế toán mọi nghiệp vụkinh tế dều đợc ghi chép theo giá trị và biểu hiện bằng tiền.
* Với các phơng pháp hạch toán của mình, số liệu kế toán phản ánh đảmbảo tính chính xác và có cơ sở pháp lý vững chắc
HTKT là một hệ thống thông tin và kiểm tra về tài sản trong các doanhnghiệp, các tổ chức bằng hệ thống phơng pháp khoa học nh chứng từ, tính giá,đối ứng tài khoản và tổng hợp cân đối kế toán HTKT nghiên cứu quá trình sảnxuất thông qua sự hình thành và vận động của vốn trong một đơn vị cụ thểnhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn theo phạm vi sử dụng nhất định
1.1.2 Đối tợng nghiên cứu của HTKT:
Nghiên cứu đối tợng của kế toán là xác định những nội dung mà kế toánphải phản ánh và giám đốc Do đó, đối tợng HTKT có những đặc điểm khác sovới các đối tợng của các môn học khác:
* HTKT nghiên cứu các yếu tố của quá trình tái sản xuất trên góc độ tàisản (tài sản cố định và tài sản lu động) và các nguồn hình thành các tài sản này(nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay - nợ) Trong đó mối quan hệ giữa tàisản và nguồn hình thành tài sản là đặc trng của đối tợng HTKT.
Trang 3* HTKT không chỉ nghiên cứu trạng thái tĩnh của tài sản mà còn nghiêncứu trạng thái động của tài sản trong quá trình kinh doanh Nghiên cứu sự vậnđộng liên tục của tài sản cũng là đặc trng riêng của HTKT.
* Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, ngoài mối quan hệtrực tiếp liên quan đến các tài sản của đơn vị, còn phát sinh các mối quan hệkinh tế - pháp lý ngoài vốn của doanh nghiệp nh: tài sản cố định thuê ngoài,nhận vật liệu gia công, góp vốn liên doanh, thuê thực hiện xây dựng cơ bản… Sự ra đời của hạch toán là một nhu cầu khách quan của bảnNhững mối quan hệ này cũng đặt ra một nhu cầu cấp bách phải giải quyếttrong hệ thống HTKT.
Tóm lại, đối tợng của HTKT là vốn kinh doanh của đơn vị hạch toán đợcxem xét trong quan hệ giữa hai mặt biểu hiện là tài sản và nguồn hình thành tàisản (nguồn vốn) và quá trình tuần hoàn của vốn kinh doanh qua các giai đoạnnhất định của quá trình tái sản xuất, cùng các mối quan hệ kinh tế pháp lý phátsinh trong quá trình hoạt động của đơn vị Đối tợng HTKT luôn có tính haimặt, độc lập và cân bằng về lợng Nó luôn vận động qua các giai đoạn khácnhau nhng theo một trật tự xác định và khép kín sau một chu kỳ nhất định.Mỗi loại đối tợng cụ thể của HTKT đều gắn liền trực tiếp đến lợi ích kinh tế,đến quyền lợi và trách nhiệm của nhiều phía khác nhau Luôn đa dạng trênmỗi nội dung cụ thể của HTKT.
1.1.3 Hệ thống phơng pháp của đối tợng HTKT
Trên cơ sở phơng pháp luận duy vật biện chứng và xuất phát từ nhữngđặc điểm cơ bản của đối tợng HTKT, đã hình thành hệ thống phơng phápHTKT gồm bốn phơng pháp cụ thể:
* Chứng từ: Là phơng pháp thông tin, kiểm tra sự hình thành các nghiệpvụ kinh tế
* Đối ứng tài khoản: Là phơng pháp thông tin và kiểm tra quá trình vậnđộng của vốn kinh doanh theo từng loại hoặc từng bộ phận của vốn.
* Tính giá: Là phơng pháp thông tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp vàgián tiếp cho từng loại hoạt động, từng loại hàng hoá( kể cả vật liệu, tài sản,sản phẩm và lao vụ)
* Tổng hợp cân đối: Là phơng pháp khái quát tình hình vốn kinh doanhvà kết quả kinh doanh của đơn vị hạch toán qua từng thời kỳ nhất định.
Mỗi phơng pháp đều có vị trí, chức năng nhất định, song giữa chúng cómối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệ thống phơng pháp hạch toánkế toán Trong công tác kế toán, các phơng pháp nàyđợc sử dụng một cáchtổng hợp và đồng bộ.
Trang 41.2 Vai trò của HTKT trong doanh nghiệp:
1.2.1 Nhiệm vụ của công tác kế toán.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều tìm mọibiện pháp để sản xuất ra sản phẩm với số lợng nhiều nhất, chất lợng cao nhất,chi phí thấp nhất và lãi thu đợc nhiều nhất Để đạt đợc mục tiêu này bất kỳ mộtngời quản lý doanh nghiệp nào cũng phải nhận thức đợc vai trò của thông tinkế toán Do đó, nhiệm vụ cơ bản của HTKT là cung cấp thông tin về kinh tế tàichính cho những ngời ra quyết định
Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các tài liệu về tình hình cungứng, dự trữ, sử dụng tài sản từng loại (tài sản cố định, tài sản lu động ), trongquan hệ với nguồn hình thành tài sản, góp phần bảo vệ tài sản và sử dụng hợplý tài sản của đơn vị hạch toán, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản.
Giám sát tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp, công ty tình hìnhsử dụng nguồn kinh phí của các đơn vị sự nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quảkinh doanh, hiệu quả nguồn vốn cấp phát
Theo dõi tình hình huy động và sử dụng các nguồn tài sản do liên kếtkinh tế, giám sát tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế, các nghiệp vụ vớiNhà nớc, với cấp trên, với đơn vị bạn
Kế toán là một khoa học, một kỹ thuật ghi nhận, phân loại tổng hợp vàcung cấp số liệu về hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của một đơn vịkinh tế, giúp cho các nhà quản trị đa ra những quyết định thích hợp.
1.2.2 Vai trò của thông tin kế toán trong hoạt động quản lý.
Kế toán là một trong những công cụ quan trọng cung cấp thông tin choquản lý Những thông tin mà kế toán cung cấp cho hoạt động quản lý là kếtquả sử dụng tổng hợp các phơng pháp khoa học của mình Các yêu cầu vềthông tin đó ít hay nhiều, thô sơ hay phức tạp đều có chung một thuộc tính đólà đòi hỏi các thông tin biểu hiện bằng tiền về tình hình và sự biến động tài sảnvà tình hình sử dụng các tài sản này Bằng thớc đo giá trị mà mọi hoạt độngkinh tế tài chính, mọi tài sản, nguồn vốn, mọi vận động của tài sản, nguồn vốndù ở đâu, thể hiện dới hình thái nào kế toán đều có thể và phải thu thập, phảnánh và tổng hợp Số liệu kế toán tin cậy sẽ cho thấy một bức tranh tổng hợptoàn diện về tình hình thực trạng tài chính của đơn vị Cho nên, mọi cấp lãnhđạo, mọi cơ quan và ngời quản lý đều sử dụng kế toán làm công cụ điều hành,quản lý và kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính Thông tin kế toán là căn cứquan trọng, tin cậy cho các quyết định quản lý Thông tin kế toán rõ ràng,công khai, minh bạch sẽ củng cố lòng tin của các đối tác trong hoạt động kinhdoanh, của nhân dân đối với cấp lãnh đạo, với chính quyền, với Đảng và Nhànớc, đặc biệt đối với các cơ quan công quyền trong việc quản lý, sử dụng ngânquỹ quốc gia, trong thu và chi ngân sách nhà nớc Bằng phơng pháp đặc thùcủa kế toán nh chứng từ, hoá đơn, tài khoản, kiểm kê, đánh giá các số liệu tài
Trang 5liệu do kế toán thu thập, xử lý và cung cấp không chỉ có giá trị kinh tế mà còncó giá trị pháp lý cao Số liệu tài liệu kế toán là căn cứ pháp lý cho việc xácđịnh quyền lợi, trách nhiệm cá nhân, tổ chức trớc pháp luật Kế toán có vai trògiám sát, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động, các nghiệp vụ tài chính, đảm bảođúng pháp luật, đúng chế độ của Nhà nớc, ngăn ngừa tham ô, lãng phí, gây tổnthất tiền của, tài sản của nhân dân, của nớc Luật kế toán đã ghi:"Để thốngnhất quản lý kế toán, đảm bảo kế toán là công cụ quản lý, giám sát chặt chẽ,có hiệu quả mọi hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thông tin đầy đủ, trungthực kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý điềuhành của cơ quan Nhà nớc, doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân” Đó là tráchnhiệm của kế toán trong quản lý và điều hành nền kinh tế
1.3 Bản chất của kế toán và vai trò của kế toán trong tiến trình hội nhập kinh tế.
1.3.1 Bản chất của kế toán:
Để quan sát phản ánh và giám đốc các quá trình sản xuất kinh doanh vàsử dụng vốn một cách đầy đủ kịp thời chính xác, phục vụ nhạy bén việc chỉđạo và quản lý kinh tế đòi hỏi phải sử dụng các loại hạch toán khác nhau.Trong đó HTKT đóng một vai trò hết sức quan trọng
Hạch toán kế toán là một loại hạch toán nghĩa là nó cũng thực hiện chứcnăng phản ánh, quan sát, đo lờng ghi chép và giám đốc các quá trình kinh tếnhng nó khác với các loại hạch toán khác là thực hiện chức năng hạch toánmột cách toàn diện và tổng hợp Với việc ghi chép số liệu kế toán bằng các giátrị tiền tệ mà HTKT cung cấp đợc các chỉ tiêu tổng hợp phục vụ cho việc quansát theo dõi các hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Hạch toán kế toán nghiên cứu quá trình tái sản xuất trên góc độ cụ thể làtài sản với tính hai mặt (giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản) và tính vậnđộng tuần hoàn trong các tổ chức, doanh nghiệp cụ thể Trong điều kiện củasản xuất hàng hoá tài sản đợc biểu hiện dới hình thái tiền, vì vậy trong hạchtoán kết toán thớc đo tiền tệ đợc sử dụng có tính bắt buộc.
Trên cơ sở của phép biện chứng về nhận thức hiện thực khách quan vàphù hợp với đối tợng độc lập của mình hạch toán kế toán xây dựng hệ thốngphơng pháp khoa học riêng gồm các yếu tố: chứng từ kế toán, đối ứng tàikhoản, tính giá, tổng hợp cân đối kế toán Trên thực tế tuỳ thuộc vào trình độcủa cán bộ và phơng tiện tính toán cũng nh yêu cầu quản lý, cách thức vậndụng các phơng pháp sẽ khác nhau nhng hình thức biểu hiện của các phơngpháp cũng có tính ổn định tơng đối và có sự kết hợp trong quan hệ phụ thuộcgiữa các yếu tố của cả hệ thống Mỗi phơng pháp có vị trí, chức năng nhấtđịnh, song giữa chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một hệthống phơng pháp hạch toán kế toán Do đó trong công tác hạch toán các ph-ơng pháp này đợc sử dụng một cách tổng hợp và đồng bộ.
Trang 6Vị trí, nội dung và phơng pháp hạch toán quyết định hai chức năng củaphân hệ hạch toán kế toán trong hệ thống quản lý là thông tin và kiểm tra về tàisản trong các tổ chức, các doanh nghiệp Là phân hệ thông tin trong hệ thốngquản lý, hạch toán kế toán thu thập và cung cấp thông tin về tài chính, về kếtquả kinh doanh làm cơ sở cho việc ra các quyết định quản lý Khi nói đến hạchtoán kế toán không thể tách rời hai đặc trng cơ bản nhất của nó.
Hạch toán kế toán có một vai trò hết sức quan trọng quyết định sự thànhcông hay thất bại của một doanh nghiệp Những nhà đầu t, những nhà quản lý,nhà kinh tế, chủ ngân hàng và những nhà quản lý Nhà nớc đều dựa vào các báocáo tài chính và các báo cáo kế toán khác để đề ra các quyết định đúng đắnđịnh hớng cho các hoạt động của doanh nghiệp
1.3.2 Khái quát về kế toán quốc tế.
Mỗi nớc đều có những nguyên tắc kế toán đợc thừa nhận riêng củamình Các nghiên cứu cho thấy rằng không một nớc nào áp dụng nguyên vẹncác chuẩn mực kế toán của một nớc khác để trình bày các thông tin tài chínhcủa mình Khi so sánh ngời ta thấy những khác biệt này là đáng kể ở một số n-ớc Do đó sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán là tất nhiên.
Trong sự phát triển rộng rãi của nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệptiếp nhận một khối lợng hàng hoá khổng lồ từ các nớc khác nhau nh chính từthị trờng của mình, đồng thời họ cũng xuất khẩu sản phẩm sang rất nhiều nớc,mở rộng các công sở, nhà máy ở nớc ngoài Các doanh nghiệp này thờng thu l-ợm nguồn vốn về nớc sở tại và họ cũng hiểu rằng hiện nay thị trờng vốn mở racho họ khắp mọi nơi trên thế giới.
Công nghệ thông tin phát triển đã làm thay đổi tận gốc phơng thức thựchiện các hoạt động thực hiện thơng mại Ngoại tệ đợc trao đổi 24/24 giờ mỗingày ở các trung tâm tài chính thế giới Song song với việc thực hiện quốc tếhoá thị trờng trong nớc, số lợng và quy mô của các công ty đa quốc gia tănglên một cách đáng kể Sự phát triển này đã đóng góp lớn vào việc hợp nhất cácdoanh nghệp đợc tài trợ bằng thị trờng vốn của nhiều nớc Ngoài việc làm thayđổi thị trờng hàng hoá và dịch vụ thế giới, ngời ta cũng nhận thấy sự quốc tếhoá thị trờng vốn Thị trờng đó đòi hỏi tồn tại ngời cung cấp thông tin tài chínhkế toán Sự khác nhau về nguyên tắc kế toán giữa các nớc làm cản trở việc sosánh kết quả hoạt động kinh doanh, tạo thành một vấn đề cần quan tâm khi sửdụng các báo cáo tài chính Để khắc phục lỗ hổng này các nhà kế toán buộcphải có niêm yết giá trên thị trờng chứng khoán tại một nớc nào đó lập các báocáo tài chính theo chuẩn mực kế toán quốc gia, sau đó điều chỉnh theo chuẩnmực kế toán của nớc sở tại Ví dụ các doanh nghiệp nớc ngoài muốn niêm yếtgiá tại thị trờng giá của Mỹ cần điều chỉnh lợi nhuận từ chuẩn mực kế toán nớcđó sang chuẩn mực của nớc Mỹ Đòi hỏi này làm tăng đáng kể chi phí lập báocáo tài chính đối với các doanh nghiệp.
Trang 7Sự thay đổi quốc tế hoá đòi hỏi sự thay đổi nhanh chóng và năng độngbản chất của kế toán quốc tế Chính điều này đã buộc hội kế toán thế giới phảinghiên cứu và đa ra một chuẩn mực kế toán chung áp dụng cho tất cả các nớc
1.3.2.1 Các yếu tố ảnh h ởng đến chuẩn mực kế toán của một n ớc:
* Vai trò của chính sách thuế:
ở một số nớc, thuế chỉ có vai trò nhỏ trong việc đo lờng kết quả kinhdoanh với mục tiêu thể hiện thông tin tài chính Các doanh nghiệp thờng hạchtoán lợi nhuận trong báo cáo kết quả kinh doanh khác với lợi nhuận trong báocáo thu nhập Tình trạng này dẫn đến khái niệm điều chỉnh thuế trong cácnguyên tắc kế toán đợc thừa nhận Tuy nhiên ở một số nớc, ngời ta không điềuchỉnh thuế khi lợi nhuận kế toán và lợi nhuận tính thuế có sự chênh lệch.
Kết quả tài chính sẽ không khác nhiều so với các kết quả kế toán nếuLuật tài chính cho phép các chi phí trong báo cáo kết quả kinh doanh đợc khấutrừ trong thu nhập
*Sự phát triển của thị trờng vốn:
ở các nớc mà nguồn tài trợ cho các doanh nghệp chủ yếu là t nhânthì sự lệ thuộc vào chuẩn mực kế toán đọc giảm nhẹ hơn Ngời cung cấp vốncó thể đòi hỏi những thông tin trực tiếp từ ngời sử dụng vốn Ví dụ nh ở Nhậtnhu cầu về vốn của các doanh nghiệp đợc đáp ứng đầy đủ bởi các t nhân, consố tơng đơng với ngân hàng Tuy nhiên, ngời ta nhận thấy rằng khi nền kinh tếNhật đi xuống trong những năm 1990, nhiều ngân hàng lớn đã bị phá sản bởicác khoản cho vay Đây là một trong những nguyên nhân gây ra suy thoái ởNhật
*Vai trò của chính phủ trong việc thiết lập các chuẩn mực kế toán:
Trong một số nớc, chính phủ chấp nhận việc không can thiệp vàpviệc lập các chuẩn mực kế toán Mặc dù bằng các đạo luật, chính phủ có thểyêu cầu các doanh nghiệp cung cấp thông tin tài chính cho nhà tài trợ vốn ởMỹ, cơ quan quản lý các đạo luật về chứng khoán đã cho phép một tập đoàn tnhân quyền thiết lập các chuẩn mực kế toán ở Anh, ngời ta cũng giao phó chomột tổ chức chuẩn hoá kế toán t nhân Các nớc nh Đức, Pháp, Nhật khu vực tnhân chỉ đảm nhiệm vai trò cố vấn, các quy định về kế toán phản ánh trongluật bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ và nhà tài trợ vốn Trong các nớc này luật tàichính cũng ảnh hởng đáng kể đến các chuẩn mực kế toán.
*Liên hệ giữa các nớc:
Trong quá khứ, mối quan hệ về kinh tế và chính trị có ảnh hởng đếncác tiêu chuẩn kế toán Chẳng hạn, hệ thống kế toán và sự hình thành các côngty kế toán chuyên nghiệp ở các nớc thuộc địa thờng tuân theo khuôn mẫu củacác nớc đô hộ Kế toán ấn Độ, Nam Phi, Australia, Malaixia đều giống Anh.Thời kỳ đầu, kế toán Canada cũng giống kế toán Anh, sau này kế toán Mỹ ảnhhởng nhiều đến kế toán Canada do những liên hệ khăng khít về kinh tế giũa
Trang 8hai nớc Sự hình thành cộng đồng châu Âu làm thay đổi đáng kể hệ thống kếtoán của các nớc thành viên.
*Mức lạm phát:
Nhiều nớc sử dụng nguyên tắc giá phí để quy định một nguyên tắcđo lờng ổn định Tuy nhiên nguyên tắc này không phát huy hết hiệu lực khimức lạm phát quá lớn Với các nớc lạm phát cao, ngời ta thờng biến đổi thôngtin tài chính để làm cân bằng hiệu ứng lạm phát Sự điều chỉnh này bao gồmchỉnh mức giá hoặc chuyển từ hạch toán giá phí sang hạch toán giá hiện tạihoặc cả hai giải pháp Nhiều nớc ở Nam Mỹ có tỷ lệ lạm phát hiện nay là1000% hoặc hơn nữa đều phải chấp nhận kế toán trên giá lạm phát Canada,Mỹ, Anh đã sử dụng mô hình kế toán trên mức giá và cơ cấu giá hiện tại củanhững năm 1970 khi tỷ lệ lạm phát là 20% và trình bày kèm theo các thông tinbổ sung Kinh nghiệm này tỏ ra kém hiệu quả vì chi phí quá cao để sử dụngcung các thông tin một cách có hiệu qủa và gây khó khăn cho ngời sử dụngbáo cáo tài chính Các nớc này đã bỏ việc áp dụng phơng pháp này khi lạmphát xuống thấp.
Để hiểu rõ thêm về các ảnh hởng đó đối với các nớc nh thế nào ta có thểlấy dẫn chứng ở một số nớc nh sau:
Anh: Anh là một điển hình hoàn hảo, ở đó thị trờng vốn đợc thiết lập và
tôn trọng một cách chặt chẽ, các chuẩn mực kế toán đợc hình thành bởi các tổchức t nhân mà chính phủ có ảnh hởng không đáng kể
Khi kết quả kế toán và kết quả tài chính không trùng nhau, kéo theo sựchênh lệch thuế, ngời ta chỉ hạch toán khoản chênh lệch thuế hiện thời khi dựtoán rằng trong tơng lai có sự đảo ngợc về khoản chênh lệch thuế Trong mọitrờng hợp các khoản này đều phải thể hiện trong Bảng thuyết minh bổ sung.
Tất cả các doanh nghiệp cần phải lập các báo cáo tài chính nh: bảng cânđối tài khoản, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ kèm theomỗi báo biểu là phần thuyết minh báo cáo bổ sung ở cuối trang Tài sản cốđịnh không chỉ là đất đai, nhà cửa, máy móc thiết bị mà bao gồm toàn bộ tàisản dài hạn Nguồn vốn chủ sở hữu gồm vốn cổ phần, khoản chênh lệch khiphát hành cổ phiếu, tài khoản dự trữ, tài khoản lợi nhuận cha phân phối Trongbáo cáo kết quả kinh doanh, doanh thu tơng ứng với bán.
Mỹ: Hiệp hội kế toán Mỹ định nghĩa “kế toán là quá trình nhận biết, đo
lờng và truyền đạt các thông tin kinh tế, cho phép ngời sử dụng thông tin đánhgiá và đa ra các quyết định kinh doanh” Phơng tiện cung cấp thông tin cho cácđối tợng trong và ngoài doanh nghiệp quan tâm đến tài chính của doanh nghiệplà các báo cáo kế toán bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinhdoanh, báo cáo lu chuyển tiền tệ và các báo cáo kế toán quản trị khác Đối vớikế toán Mỹ, các thớc đo sử dụng không thể mô tả đợc giá trị đích thực củachúng Thớc đo mà kế toán sử dụng là dựa trên giá trị ban đầu (nguyên giá, giáthực tế) hơn là giá trị hiện tại Đây không thể xem là một hạn chế của kế toán
Trang 9Mỹ mà đây chính là nền tảng cho việc ban hành các chuẩn mực, các nguyêntắc kế toán
Cách thức thể hiện các thông tin kế toán của Mỹ giống của kế toánCanada Tên gọi và các khoản mục, hình thức biểu mẫu đều tơng tự nhau Tuynhiên kế toán Mỹ có xu hớng chi tiết hoá hơn và nghiêng về những kỹ xảo kếtoán hơn Các doanh nghiệp Canada có cổ phiếu trao đổi trên thị trờng chứngkhoán Mỹ ở phần phụ lục của các báo cáo tài chính cần điều chỉnh theonguyên tắc kế toán cuả kế toán Mỹ.
Hiện nay nền kinh tế của Mỹ đang dẫn đầu trên thế giới, đồng đô lachiếm u thế trên thị trờng thế giới do đó mà ảnh hởng của kế toán Mỹ đến cácnớc trên thế giới càng rõ rệt
Nhật: Là một trong những nớc mà các nguyên tắc kế toán đợc quy định
trong luật pháp Luật tài chính ảnh hởng đáng kể đến kết quả kế toán Nhiềunguyên tắc kế toán đợc Uỷ ban chuẩn mực kế toán kinh doanh của Nhật đặt ra.Tuy nhiên hội viên của tổ chức này không do Bộ tài chính bổ nhiệm cho nênchính phủ vẫn kiểm duyệt tất cả các nguyên tắc kế toán Luật pháp đòi hỏi lậpbảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh (báo cáo lu chuyển tiền tệkhông phải lập) Hình thức và kết cấu vẫn giống Mỹ do ảnh hởng của Mỹ sauchiến tranh thế giới thứ hai
Điểm đặc biệt của kế toán Nhật trong việc lập các báo cáo tài chính làsự ảnh hởng của văn hoá và thơng mại Văn hoá Nhật thờng u tiên cho hoạtđộng theo nhóm Các doanh nghiệp thờng hình thành các liên kết chiến lợc vớicác công ty khác và phát triển theo nhiều mũi nhọn khác nhau Các công tytrong nhóm có chứng khoán tham gia lẫn nhau, cho nhau vay tiền, cùng nhaukinh doanh, cùng liên kết quản lý và giúp đỡ nhau về mặt tài chính Nhữngngân hàng lớn ở Nhật hình thành nên một phần không thể tách rời, tài trợ chocác công ty này bằng các khoản vay hoặc bằng các cổ phiếu vào các công tythành viên Lợi nhuận bị che giấu bởi các khoản dự trữ, tối đa hoá chi phí, dovậy thờng chú trọng đến lợi nhuận dài hạn hơn là lợi nhuận ngắn hạn
Pháp: Kế toán là một hệ thống thông tin và kiểm tra về tài sản trong các
doanh nghiệp, các tổ chức xã hội thông qua một hệ thống phơng pháp nghiêncứu riêng và sử dụng thớc đo giá trị là chủ yếu Kế toán đợc chia làm hai phần:kế toán tổng quát và kế toán phân tích Kế toán tổng quát là một thực thể duynhất bắt buộc đối với các loại hình doanh nghiệp Số liệu của kế toán tổng quátlà căn cứ để lập các báo cáo tái chính, bảng tổng kết tài sản, cung cấp tình hìnhtài chính của doanh nghiệp cho các cơ quan quản lý Nhà nớc Kế toán phântích phản ánh tình hình chi phí, doanh thu, kết quả của từng loại hàng, từngngành hoạt động, giá phí, giá thành của từng loại sản phẩm sản xuất Nó giúpcho ban giám đốc kiểm soát tình hình hoạt động của doanh nghiệp mình Mốiquan hệ giữa hai loại kế toán này giúp cho kế toán Pháp thực hiện chức năngphản ánh và giams đốc một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống.
Trang 10Kế toán Pháp cũng giống nh các nớc Tây âu Đối với kế toán Pháp, báocáo kế toán có hai loại biểu mẫu chủ yếu: Bảng tổng kết tài sản (trình bày tìnhhình tài sản và nguồn tài trợ) và bảng kết quả niên độ (trình bày tình hình thunhập, chi phí và lỗ, lãi).
1.3.2.2 Thống nhất các chuẩn mực kế toán:
Toàn cầu hoá các thị trờng vốn đã góp phần nhấn mạnh sự cần thiết phảihài hoà những yêu cầu của các báo cáo tài chính Tuy nhiên cha có một ngônngữ kế toán chung cho sự kết nối các thông tin tài chính Nhận thức đợcạ cầnthiết này là nhân tố quan trọng và là sức mạnh cho sự phát triển của quá trìnhquốc tế hoá các chuẩn mực kế toán Không có các chuẩn mực kế toán này thìsẽ làm giảm tính hiệu quả của thị trờng thế giới và có thể giảm sút khả nănghợp tác của các nớc trong tiến trình hội nhập kinh tế Hơn nữa, nếu mỗi quốcgia xây dựng riêng cho mình các chuẩn mực kế toán riêng thì rất tốn kémtrong khi nhu cầu đối với các chuẩn mực đều giống nhau ở các quốc gia khácnhau Khả năng cung cấp dịch vụ ở nớc ngoài và sự cạnh tranh quốc tế sẽ tănglên khi có chung một chuẩn mực
Với tất cả các nhân tố và xu hớng chung hiện nay đã thúc đẩy sự thayđổi và hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế Hai tổ chức đóng vai trò quantrọng trong việc hình thành các chuẩn mực này là Cộng đồng Châu Âu và Uỷban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC).
Cộng đồng Châu Âu:
Năm 1957, 6 nớc Châu Âu đã ký hiệp ớc Roma, thiết lập một thị trờngchung về tài sản, dịch vụ và các tổ chức phát triển kinh tế chung Tr ớc tiên ng-ời ta gọi là Cộng đồng kinh tế Châu Âu, hiện nay đổi lại là Cộng đồng ChâuÂu (EU), số thành viên là 15 nớc Mục đích chính là thúc đẩy tự do trao đổi tàisản, nhân công và vốn giã các nớc thành viên Năm 1998, 11 nớc đã thoả thuậnthiết lập Ngân hàng trung ơng châu Âu Tổ chức này quản lý các chính sáchtiền tệ từ năm 1999 và phát hành một đồng tiền gọi là EURO Với mục đíchhình thành thị trờng chung về vốn, EU dự định thống nhất các nguyên tắc kếtoán có hiệu lực trong các nớc thành viên và đa ra chỉ thị cho các nớc thànhviên Tuy nhiên sự chấp nhận các chỉ thị này gây ra những thay đổi lớn trongphơng pháp kế toán của một số nớc trong cộng đồng
Uỷ ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC).
IASC trụ sở nằm ở LONDRES, đã đợc thiết lập năm 1973 trên cơ sởthoả thuận giữa các tổ chức kế toán chuyên nghiệp của 10 nớc với các mục tiêulập nên các nguyên tắc kế toán quốc tế Các thành viên ban đầu là australia,Canada, Pháp, Đức, Nhật, Mêhico, Hà Lan, Anh, Ailen và Mỹ Hiện nay IASCđã có số thành viên là 101 bao gồm 140 tổ chức Chi phí hoạt động đợc tài trợbởi các tổ chức kế toán chuyên nghiệp, các văn phòng của các chuyên gia kếtoán, các tổ chức khác hay là từ việc bán các ấn phẩm của mình IASC đợc
Trang 11lãnh đạo bởi 13 quốc gia và 4 tổ chức Hội đồng này tập hợp mỗi năm từ 3 - 4lần, nhằm mục đích kiểm duyệt những chuẩn mực mới, những đề nghị của giớikinh doanh và xuất bản các chuẩn mực mới.
Nhiều tổ chức đã tham gia cộng tác với các công việc của uỷ ban này vànhiều quốc gia không phải là thành viên của tổ chức này đã sử dụng các chuẩnmực kế toán quốc tế này (IAS).
Chức năng của IASC là thiết lập và công bố những chuẩn mực kế toáncông khai đợc xem xét trong việc lập các báo cáo tài chính và khuyến khích sựchấp nhận, xem xét rộng rãi các chuẩn mực đó Thực hiện chung nhất cải thiệnvà hài hoà các quy định, chuẩn mực kế toán và các thủ tục liên quan đến việclập báo cáo tài chính IASC đã ban hành 38 chuẩn mực kế toán có liên quannhiều đến các vấn đề khác nhau trong lĩnh vực kế toán – gọi tắt là IAS
Với xu hớng hiện nay có nhiều quốc gia nghiên cứu, xây dựng và côngbố các chuẩn mực kế toán quốc gia trên cơ sở vận dụng chuẩn mực kế toánquốc tế trong đó có Việt Nam Việt Nam đã ban hành đợc 10 chuẩn mực kếtoán trên nguyên tắc vận dụng chuẩn mực ké toán quốc tế và dự định trongnăm 2004 sẽ ban hành tiếp 6 chuẩn mực kế toán tiếp theo
Hiện nay IASC cũng đang quan tâm đến các chơng trình dự án nhỏ nhdự án về vấn đề hạch toán kế toán kế toán ở lĩnh vực bảo hiểm, các hoạt độngđánh giá tài sản, các khoản công nợ ngân hàng hạch toán kế toán cho các tổchức tín thác đầu t IASC cũng đang xem xét sự vận dụng các chuẩn mực kếtoán quốc tế cho phù hợp với nhu cầu của các nớc đang phát triển.
Chơng 2: Thách thức và thuận lợi cho kế toán Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế.
2.1 Hội nhập quốc tế và việc gia nhập của Việt Nam:
2.1.1 Tính khách quan của việc hội nhập:
Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế khách quan trong thế giới ngàynay Đối với các đang và kém phát triển trong đó có Việt Nam thì hội nhập làmột trong những con đòng tốt nhất để rút ngắn tụt hậu so với các nớc khác vàcó điều kiện phát huy tốt hơn những lợi thế so sánh của mình trong phân cônglao động và hợp tác quốc tế Nh vậy vấn đề đặt ra cho nền kinh tế Việt Namkhông phải là hội nhập hay không hội nhập mà là hội nhập nh thế nào để tậndụng tốt cơ hội, giảm thách thức trong quá trình phát triển của mình trong điềukiện thế giới có nhiều biến động khó có thể dự đoán hết đợc.
Do trình độ phát triển cao của lực lợng sản xuất làm cho tính chất xã hộihoá ngày càng vợt ra ngoài phạm vi quốc gia, lan toả sang các quốc gia kháctrong khu vực và trên thế giới Hơn thế nữa, tự do hoá thơng mại cũng đang trở
Trang 12thành xu hớng tất yếu và đợc xem là nhân tố quan trọng thúc đẩy buôn bángiao lu giữa các quốc gia, thúc đẩy tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sốngcủa mọi quốc gia Hầu hết các quốc gia trên thế giới đang điều chỉnh các chínhsách theo hớng mở cửa, giảm và tiến tới dỡ bỏ các rào cản thơng mại, tạo điềukiện cho việc lu chuyển các nguồn lực và hàng hoá tiêu dùng giữa các quốc giangày càng thuận lợi hơn, thông thoáng hơn
Mỗi quốc gia trong quá trình hội nhập đều phải chú ý đến các quan hệtrong và ngoài nớc Để hội nhập có hiệu quả cần phải có nhận thức đúng đắn,nhất quán trong, cơ chế chính sách thích hợp tận dụng tốt cơ hội, giảm hạn chếrủi ro trong quá trình phát triển của mình.
2.1.2 Việt Nam gia nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Khẳng định tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ViệtNam, Đảng và Nhà nớc đã nhấn mạnh chủ động hội nhập theo tinh thần pháthuy tối đa hoá nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo giữ vữngđộc lập tự chủ và định hớng XHCN, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Thựchiện chủ trơng này trong những năm qua Việt Nam đã có nhiều thay đổi, hoànthiện đáng kể về cơ chế chính sách pháp luật theo những cam kết song phơngvà đa phơng Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN Năm 1998 gia nhậpAPEC, năm 2000 ký hiệp định thơng mại Việt – Mỹ, năm 2003 gia nhậpAFTA và hiện nay Việt Nam đang gấp rút để gia nhập WTO.
Tuy nhiên trong thời gian qua từ thực tiễn hội nhập kinh tế ở Việt Namcòn bộc lộ những hạn chế nhất định Thách thức đối với các doanh nghiệptrong tiến trình hội nhập là sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Sự chậm đổimới khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ trong giai đoạn này cha thật phùhợp, đã kìm hãm sự phát triển của thị trờng Việc nhấn mạnh các yếu tố bêntrong cha thật coi trọng các yếu tố bên ngoài, cơ chế, chính sách cha thể hiệnsự bình đẳng, minh bạch Do đó đã không huy động đợc các nguồn lực trongvà ngoài nớc cho sự phát triển Hơn thế nữa các doanh nghiệp cha thực sự quantâm đến hội nhập, cha chủ động đổi mới cho phù hợp với các điều kiện quốctế Việc áp dụng cơ chế cũ, cơ chế bao cấp, quan liêu, gây lãng phí và thấtthoát lớn cho Nhà nớc Sự u ái vẫn dành cho các doanh nghiệp Nhà nớc và gâykhó khăn cho các công ty t nhân Thực tế này đã cản trở đến việc huy động vốnvà phát huy tối u các lợi thế so sánh của quốc gia trong phân công lao động vàhợp tác quốc tế.
Ngoài ra vai trò của Nhà nớc trong nền kinh tế cũng đang tồn tại nhiềubất cập Về phơng châm chúng ta muốn thay đổi cơ chế một cách cơ bản nhngt duy, thể chế và hành động vẫn mang nặng dấu ấn của cơ chế tập trung Cơchế kế hoạch thay đổi chậm, không đồng bộ, thiếu nhất quán thậm chí khôngmuốn thay đổi Năng lực đội ngũ cán bộ vĩ mô nhìn chung còn rất yếu, chỉ đạođiều hành còn nhiều bất cập, thiếu sự phối hợp giữa các ban ngành
Trang 13Hội nhập kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế, cải thiện đờisống của nhân dân Nhng tăng trởng trong giai đoạn này vẫn cha gắn liền vớisự bền vững Sự phát triển kinh tế đã kéo theo tình trạng xuống cấp của môi tr-ờng Tình trạng tàn phá và huỷ hoại môi trờng tự nhiên có xu hớng tăng, đấtbạc màu, tình trạng sử dụng chất kháng sinh và hoá chất trong kinh doanhcũng đang đe doạ đời sống dân c quanh vùng kinh doanh Môi trờng xã hộibộc lộ nhiều hiện tợng thiếu lành mạnh, trật tự kỷ cơng không đợc chấp hànhnghiêm chỉnh
Việc hội nhập kinh tế là hết sức quan trọng, là tất yếu khách quan tuynhiên không vì thế mà hội nhập bằng mọi giá Cần coi hội nhập là một quátrình, không thể bỏ qua một giai đoạn nào, không đợc nóng vội chủ quan bỏqua giai đoạn nhng cũng không đợc bỏ lỡ cơ hội Để làm đợc điều đó ViệtNam cần phải thực hiện và chuẩn bị những bớc cơ bản, điều kiện thích hợp.Phải có nhận thức, quan điểm đúng đắn làm cơ sở điều kiện cho việc đa raquyết định, cơ chế, chính sách đúng đắn và hợp với xu hớng khách quan Nênxây dựng một nền kinh tế tự lực cánh sinh không nên phụ thuộc vào bên ngoài.Tạo điều kiện để phát huy nội lực, các lợi thế so sánh trong phân công laođộng và hợp tác quốc tế
Với điểm xuất phát thấp Việt Nam cần chủ động và kiên trì, nhất quánvới mô hình kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế với những lộtrình và hớng đi đúng đắn, phát huy tối đa các thành phần kinh tế, phát huy nộilực trong nớc, kết hợp nguồn lực trong nớc và ngoài nớc Sớm đổi mới cơ chếchính sách phù hợp với các thông lệ quốc tế Một dẫn chứng cho sự đổi mớinày là ở Trung Quốc Sự gia nhập vào WTO của Trung Quốc đã chỉ ra rằngmột trong những nhân tố biến Trung Quốc trở thành thị trờng, công xởng lớncủa thế giới đó là việc lấy hội nhập kinh tế để làm cơ hội gây sức ép đồng thờilà động lực thúc đẩy nhanh cải cách trong nớc
Việt Nam cũng cần phải phát triển những doanh nghiệp có khả năngcạnh tranh trên thị trờng quốc tế Trong điều kiện cạnh tranh còn thấp chúng tacần tìm ra các doanh nghiệp có khả năng phát triển trên thị trờng thế giới, đóphải là các doanh nghiệp đi vào các thị trờng ngách, cung ứng ở những phầnnhỏ của thị trờng quốc tế rộng lớn, có nhiều đối thủ cạnh tranh Cần xúc tiếncải cách có hiệu quả đối với các doanh nghiệp Nhà nớc chỉ cần nắm giữ 100%vốn ở các doanh nghiệp liên quan đến quốc phòng và an ninh Tạo môi trờnghấp dẫn để thu hút vốn đầu t nớc ngoài
Nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý vĩ mô, kiểm tra kiểm soát của Nhànớc Giải quyết đúng đắn các mối quan hệ Nhà nớc, thị trờng, doanh nghiệp.Ngoài ra cũng cần tích cực bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảosự thống nhất với các chuẩn mực, nguyên tắc trên thế giới
Trớc sự hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, kế toán cũng đãcó nhiều sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ.
Trang 142.2 Kế toán Việt Nam trong tiến trình hội nhập.
2.2.1 Mục tiêu của kế toán Việt Nam trong hội nhập.
Trong những năm qua, công cuộc cải cách và đổi mới hệ thống kế toán ởViệt Nam diễn ra mạnh mẽ, sôi động, mở ra một thời kỳ mới, một triển vọngmới cho kế toán trong nớc.Với mục tiêu thành công trong việc hội nhập kinhtế, Kế toán Việt Nam đã đa ra những mục tiêu cần phải đạt đợc trong thời giansắp tới
Với mục đích đến năm 2020, Kế toán sẽ hội nhập hoàn toàn với quốc tế,mục tiêu chính đặt ra là hài hoà các chuẩn mực kế toán với chuẩn mực kế toánquốc tế, mở cửa cho các dịch vụ kế toán và kiểm toán phát triển Từ nay đếnnăm 2005: đây là giai đoạn chuẩn bị các tiền đề cho hội nhập Hoàn tất vàcủng cố các yếu tố phục vụ cho kế toán nh tạo hành lang pháp lý, tạo cơ sở hạtầng cho dịch vụ kế toán Cho phép các dịch vụ nớc ngoài đầu t vào Việt Namhoặc liên doanh với các công ty trong nớc Từ năm 2006 - 2010 hoàn thiệnkhuôn khổ pháp lý về kế toán để điều chỉnh các hoạt động liên quan Các dịchvụ kế toán và kiểm toán sẽ đợc cung cấp cho các doanh nghiệp nớc ngoài vàđồng thời sẽ cho phép các công ty kế toán mới đầu t vào Việt Nam Từ năm2010 - 2020 hội nhập toàn diện và bình đẳng trong lĩnh vực dịch vụ kế toán.Nhập khẩu và xuất khẩu dịch vụ kế toán.
Công tác kế toán đóng một vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình hộinhập kinh tế hiện nay của Việt Nam Với những chức năng của mình, kế toáncung cấp thông tin một cách đầy đủ và chính xác cho những ngời quan tâmđến hoạt động của doanh nghiệp Do đó mà để có thể tiến hành thành côngquá trình hội nhập thì kế toán cần quan tâm đến việc thiết lập các chuẩn mựckế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Đó là mục tiêu chính cho kế toántrong giai đoạn này.
2.2.2 Thuận lợi và thách thức cho kế toán Việt Nam trong tiến trìnhhội nhập
Hội nhập kinh tế là tất yếu khách quan của mỗi quốc gia muốn pháttriển Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế này Trong tiến trình hội nhập,những thuận lợi chỉ có thể có đợc dới dạng tiềm năng và phụ thuộc nhiều vàokhả năng khai thác, nắm bắt và năng lực trụ vững, bơn chải của các tổ chứckinh tế Việt Nam Trong khi đó những khó khăn là có thực và chắc chắn là cóxẩy ra Đó cũng là nguy cơ cần phải đợc đo lờng và ngăn chặn.
2.2.2.1 Những thuận lợi cho kế toán khi gia nhập:
Hội nhập quốc tế sẽ góp phần hoàn thiện môi trờng thể chế, chính sáchtrong nớc Tham gia hội nhập và chấp nhận các luật lệ của một sân chơi sẽ lànền tảng cho việc xây dựng các cơ chế, chính sách cho Việt Nam Môi trờngpháp lý điều tiết lĩnh vực thơng mại dịch vụ sẽ dần đợc điều chỉnh theo nguyên
Trang 15tắc, chuẩn mực và thông lệ quốc tế Việc ban hành Luật kế toán trong giaiđoạn này có một vai trò hết sức quan trọng không chỉ giúp cho các doanhnghiệp hoạt động kế toán theo pháp luật mà còn đảm bảo cho sự thúc đẩy cảicách kế toán trong tiến trình hội nhập Luật kế toán là một văn bản pháp lý caonhất, thể hiện đờng lối đổi mới của Nhà nớc về nghiệp vụ kế toán Luật kế toánthừa nhận chuẩn mực kế toán là các quy định có tính nguyên tắc và phơngpháp kế toán chung áp dụng cho lĩnh vực kế toán doanh nghiệp và kế toán Nhànớc Đồng thời Luật kế toán có thể cho phép các đơn vị có thể kế toán ghi chépbằng tay hoặc kế toán trên máy vi tính, hoặc kết hợp cả hai Sự thừa nhận ấy đãtạo điều kiện thúc đẩy tiến trình hội nhập hoá, điện tử hoá công việc kế toán.Pháp luật bảo hộ đợc thành lập các doanh nghiệp hoạt động dịch vụ kế toántheo quy định của luật doanh nghiệp Việc ban hành sớm các chuẩn mực kếtoán sẽ tạo điều kiện pháp lý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vàothị trờng chung của thế giới Hội nhập kinh tế tạo điều kiện cho việc thay đổicác chuẩn mực kế toán theo thông lệ chung của quốc tế Nh chúng ta đã biếtIASC đã ban hành các chuẩn mực kế toán quốc tế gọi tắt là IAS Nhiều nớctrên thế giới đã thay đổi nguyên tắc kế toán của mình theo IAS khi gia nhậpvào nền kinh tế thế giới Cho đến nay với việc ban hành 10 chuẩn mực kế toánđã tạo tiền đề giúp các doanh nghiệp nhanh chóng đổi mới công tác hạch toánkế toán của mình Nhiều doanh nghiệp đã nhanh chóng thay đổi và đạt đợcnhững kết quả cao trong thời gian vừa qua Nh công ty Vietsopetro, Hội đồngcông ty đã quyết định đặt ra yêu cầu công tác hạch toán kế toán của liên doanhphải phù hợp với các chuẩn mực kế toán Vì vậy, Vietsopetro đã phối hợp vớicác đơn vị và Petro Việt Nam sửa đổi quy chế về hạch toán và báo cáo trongliên doanh dầu khí Vietsopetro có tính tới các yêu cầu của hệ thống hạch toánkế toán Điều đó đã tạo điều kiện cho sự phát triển của công ty trong thời gianvừa qua Đến nay, công ty đã khai thác đợc 120 triệu tấn dầu, góp phần khôngnhỏ vào nguồn ngân sách Nhà nớc, nộp ngân sách nhà nớc và cho Petro 10 tỷUSD
Hội nhập kinh tế còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam mởrộng quan hệ, tiếp cận phơng thức và công nghệ quản lý tiên tiến, dám đơngđầu với cạnh tranh, đồng thời sẽ thúc ép các doanh nghiệp trong nớc phải tiếnhành đổi mới, xoá bỏ tính ỷ lại vào sự bảo hộ của Nhà nớc Với đặc thù là cácngành hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, sự gia tăng về hiệu quả hoạt động củangành dịch vụ kế toán sẽ có tác động trực tiếp làm tăng tính hấp dẫn của môitrờng sản xuất kinh doanh trong nớc Trong tiến trình hội nhập việc thay đổicách thức hoạt động và hình thức hạch toán sẽ là một nhân tố quan trọng làmthúc đẩy sự hội nhập của các doanh nghiệp
Hội nhập quốc tế sẽ giúp chúng ta tránh đợc tình trạng bị phân biệt đốixử, tạo dựng đợc thế và lực trên thơng trờng quốc tế, đợc hởng lợi từ các u đãivề mở cửa thị trờng: Hội nhập kinh tế quốc tế đó là sự trao đổi qua lại trong đócác quốc gia dành cho nhau quy chế đối xử không phân biệt trên cơ sở tôn