1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới

40 423 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 291 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU GẠO 2 I. VỊ TRÍ CỦA LÚA GẠO TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 2 1. Lúa gạo trong nền kinh tế thế giới 2 2. V

Trang 1

Lời mở đầu

Gạo là một trong những mặt hàng thuộc nhóm hàng lơng thực, đợc sảnxuất và tiêu dùng chủ yếu ở Châu á Cũng nh các mặt hàng lơng thực khác,Chính phủ các nớc luôn có chính sách và khuyến khích tăng cung trong nớcđể đảm bảo an ninh lơng thực Do vậy, khối lợng gạo trao đổi chiếm khoảng6 – 7% so với sản lợng sản xuất của thế giới Trong thơng mại thế giới,khối lợng và giá trị buôn bán mặt hàng gạo ở mức tơng đơng với lúa mì vàchiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng giá trị thơng mại hàng hóa.

Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới,sản lợng lúa gạo đã gia tăng nhanh chóng Trong 10 năm (1991 – 2001),bình quân diện tích tăng 1,73%/năm, năng suất tăng 3,2%/năm và sản lợngtăng 5%/năm Việt Nam từ một nớc thiếu lơng thực trở thành nớc xuất khẩugạo hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 17% lợng gạo xuất khẩu toàn cầu Hiệnnay, theo mức kim ngạch xuất khẩu, gạo đợc xem là một trong những mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt726 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 1991 và chiếm 4,4% tổng giá trịxuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thô).

Tuy nhiên, sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam vẫn cha hoàntoàn là một lựa chọn hớng về xuất khẩu D cung gạo không phải bắt nguồntừ yêu cầu tăng cờng xuất khẩu mà chủ yếu từ chính sách an ninh lơng thực.Do vậy trong sản xuất lúa gạo từ trớc đến nay, Việt Nam vẫn chủ yếu chútrọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các giống gạo ngon có giá trị xuấtkhẩu cao (những giống gạo thờng cho năng suất thấp).

Căn cứ vào tình hình và yêu cầu thực tiễn, việc khai thác triệt để hơnnữa những tiềm năng to lớn của đất nớc trong sản xuất cũng nh tìm kiếmcách thức tiếp cận thị trờng, giữ vững và phát triển thị phần mặt hàng gạo cóhiệu qủa tối u luôn là vấn đề đòi hỏi sự nghiên cứu và giải quyết.

Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Thực trạng sản xuất và biện phápđẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trờng thế giới” để bảo vệ luận văn ngày ratrờng.

Kết cấu luận văn: ngoài mở đầu và kết luận , chia thành 3 chơng:

Chơng I: Cơ sở khoa học của việc đẩy mạnh sản xuất và xuấtkhẩu gạo

Trang 2

Ch¬ng II: Thùc tr¹ng s¶n xuÊt vµ xuÊt khÈu g¹o cña ViÖt Namtrong thêi gian qua.

Ch¬ng III: Mét sè gi¶i ph¸p ®Èy m¹nh xuÊt khÈu trong thêi giantíi.

Trang 3

Chơng I

cơ sở khoa học của việc đẩy mạnh sản xuấtvà xuất khẩu gạo

I Vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế thế giới và Việt Nam

1 Lúa gạo trong nền kinh tế thế giới

Theo đà phát triển của sức sản xuất và phân công lao động quốc tế,nhu cầu của con ngời ngày càng phong phú, đa dạng Tuy nhiên, nhu cầu vềăn và mặc vẫn là nhu cầu cần thiết hơn cả, trong đó nhu cầu về ăn uống lạiđóng vai trò số một trong đời sống hàng ngày Bởi vậy, lơng thực trở thànhyếu tố đợc chú trọng hàng đầu Thực tế trong nhiều thập kỷ qua, thế giớiluôn quan tâm, lo lắng đến vấn đề lơng thực nh một đề tài thời sự cấp bách.Nhiều sách báo, nhiều tổ chức và cá nhân, nhiều cuộc hội thảo quốc gia vàquốc tế thờng xuyên đề cập đến chơng trình an ninh lơng thực quốc gia vàtoàn cầu Lơng thực luôn là mối quan tâm lớn của cả nhân loại, do nguy cơnạn đói nghiêm trọng đang đe dọa nhiều dân tộc Theo số liệu của Liên HợpQuốc, hiện nay trên thế giới có khoảng trên 800 triêu ngời ở những nớcnghèo, nhất là ở Châu Phi thờng xuyên bị thiếu lơng thực, trong đó khoảng200 triệu là trẻ em Trung bình hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu trẻem dới 5 tuổi do thiếu dinh dỡng tối thiểu vì nạn đói nghiêm trọng Do đó,Hội nghị Dinh dỡng Quốc tế đã đi đến kết luận rằng: giải quyết kịp thời vấnđề lơng thực là trung tâm của mọi cố gắng hiện nay để phát triển kinh tế xãhội Theo thống kê nông nghiệp của FAO, các loại cây lơng thực đợc sảnxuất và tiêu thụ trên thế giới bao gồm trớc hết là 5 loại cụ thể: lúa gạo, lúamì, ngô, lúa mạch và kê… Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đ Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đợc sản xuấtvà tiêu dùng nhiều nhất Với nhu cầu trung bình hiện nay trên thế giới có thểduy trì sự sống cho khoảng 3.008 triệu ngời, chiếm gần 53% dân số thế giới.Tuy sản lợng lúa gạo thấp hơn lúa mì một chút, nhng căn cứ vào tỷ lệ h haotrong khâu thu hoạch, lu thông và chế biến, căn cứ vào giá trị dinh dỡng củamỗi loại, riêng lúa gạo đang nuôI sống hơn một nửa dân số trên thế giới Gầnnửa dân số còn lại đợc đảm bảo bằng lúa mì và các loại lơng thực khác.

Điều này chỉ rõ vị trí của lúa gạo trong cơ cấu lơng thực thế giới vàtrong đời sống kinh tế quốc tế.

2 Vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế nớc Việt Nam

Trang 4

Việt Nam là một trong những nớc có nghề truyền thống trồng lúa nớccổ xa nhất thế giới Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lơng thựcquốc gia, vừa là cơ sở kinh tế sống còn của đất nớc Dân số nớc ta đến nayhơn 80 triệu ngời, trong đó dân số ở nông thôn chiếm gần 80% và lực lợnglao động trong nghề trồng lúa chiếm 72% lực lợng lao động cả nớc Điều đócho thấy lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa thu hút đại bộ phận lực lợng laođộng cả nớc, đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân.

Bên cạnh đó, u thế lớn của nghề trồng lúa còn thể hiện rõ ở diện tíchcanh tác trong tổng diện tích đất nông nghiệp cũng nh tổng diện tích trồngcây lơng thực Ngành trồng trọt chiếm 4/5 diện tích đất canh tác trong khi đólúa giữ vị trí độc tôn, gần 85% diện tích lơng thực.

Nh vậy bên cạnh sự thu hút về nguồn lực con ngời thì sự thu hútnguồn lực đất đai cũng lại khẳng định rõ vị trí của lúa gạo trong nền kinh tếquốc dân.

Xuất phát từ thực tiễn đó, Đảng và Nhà nớc ta luôn nhấn mạnh vị trícủa lúa gạo Việt Nam: lúa gạo đóng vai trò quyết định vấn đề cung cấp lơngthực cho cả nớc và chi phối sâu sắc sự phát triển kinh tế quốc dân Từ đó,Chính phủ đã đề ra các chính sách phát triển nông nghiệp nói chung và lúagạo nói riêng, nh: chính sách đầu t vật chất kỹ thuật thích đáng về thuỷ lợi,giống lúa, thâm canh, quảng canh lúa qua từng thời kỳ Lúa gạo đã đợc đavào 2 trong 3 chơng trình kinh tế lớn của quốc gia (nh văn kiện Đại hội Đảngtoàn quốc tháng 12/1986 đã nêu) Nhờ đó, từ năm 1989 đến nay kim ngạchxuất khẩu gạo đã không ngừng tăng, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn gópphần không nhỏ cho công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc Cũng do thựchiện thực hiện chơng trình lơng thực, Việt Nam đã biến từ nớc nhập lơngthực hàng năm khoảng 1 triệu tấn thành nớc xuất khẩu 3- 4 triệu tấn gạohàng năm.

II nhu cầu gạo của thị trờng gạo thế giới

1 Tình hình tiêu thụ gạo của thế giới

Gạo là một trong những mặt hàng thiết yếu, ít phụ thuộc vào thu nhậpcủa các hộ gia đình Do đó, khối lợng gạo tiêu thụ chỉ tăng ở một số nớcđang phát triển hoặc kém phát triển do tăng dân số và mức tiêu dùng gạo ởcác nớc đó còn thiếu.

Nhìn chung, khối lợng tiêu dùng gạo đã ở mức bão hoà ở các nớc pháttriển Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), mức tiêu thụ gạotoàn cầu từ năm 1998 – 2002 chỉ tăng 5,5%, từ 387,145 triệu tấn năm

Trang 5

cũng tăng 1,1%, châu Mỹ La Tinh tăng 8,9%, EU tăng 5,3%, Các nớc thuộcLiên Xô cũ tăng 15,2%, Trung Đông tăng 15,7%, Bắc Phi tăng 18,7%, các n-ớc Châu Phi tăng 27,1%, Nam á tăng 5,9%, các nớc Châu á khác tăng3,4%, Châu úc giảm 14,7%và các nớc thuộc Đông Âu giảm 2,2%.

Theo đánh giá chung, mức tiêu thụ gạo tính theo đầu ngời trên thế giớilà 58% kg/ngời/năm Tại các nớc Viễn Đông, châu á hiện nay ổn định ởmức 95 kg/ngời/năm, Trung Quốc là 94kg/ngời/năm, ấn Độ là 76kg/ng-ời/năm, cận Đông và Châu á là 20kg/ngời/năm, Châu Phi là 17kg/ngời/năm,Mỹ La Tinh là 26kg/ngời/năm, Mỹ là 19,7kg/ngời/năm, Thái Lan là106kg/ngời/năm.

Gạo chủ yếu đợc tiêu dùng ở châu á, chiếm khoảng gần 90% lợnggạo tiêu thụ trên toàn thế giới, trong đó Nam á chiếm khoảng 29% Tỷ trọngtiêu thụ gạo ở các khu vực khác tơng đối thấp : châu Mỹ chiếm khoảng 5%,châu Phi 4,3%, SNG (Liên Xô cũ) và Đông Âu 0,4%, Trung Đông 1,7% vàEU Là 0,6%.

Bảng 1: Sản lợng gạo tiêu thụ trên thế giới theo nớc(quy gạo xay theo niên vụ)

Đơn vị: ngàn tấnSttCác nớc1998/991999/002000/012001/022002/03

Nguồn : FAS, USDA, tháng 5 năm 2003

2 Tình hình xuất nhập khẩu gạo trên thế giới

2.1.Tình hình nhập khẩu gạo

Theo dự báo của USDA(Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ), lợng gạo nhậpkhẩu toàn cầu năm 2003 sẽ đạt mức 26,8 triệu tấn, giảm 5% so với 28,1 triệu

Trang 6

tấn năm 2002 do nhu cầu nhập khẩu từ nhiều nớc nhập khẩu chính do sản ợng nội địa tăng và chính phủ các nớc khuyến khích sản xuất trong nớc bắngnhiều biện pháp nh trợ cấp, trợ giá, giảm giá vật t nông nghiệp và hỗ trợ kỹthuật… Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đ

l-Cũng theo dự báo trên, niên vụ 2002/2003, sản lợng gạo nhập khẩutoàn cầu ớc tính khoảng 26,334 triệu tấn Nhu cầu nhập khẩu gạo chủ yếu làở các nớc Châu Phi, Trung Đông và Châu á, trong đó nhập khẩu gạo ở cácnớc Châu Phi và Trung Đông chiếm đến 42% tổng lợng gạo nhập khẩu toàncầu Trong khi đó, Châu á sản xuất đến trên 90% lợng gạo trên thế giới nh-ng chỉ nhập khẩu khoảng 34% tổng lợng gạo nhập khẩu toàn cầu Trongnăm 2003, sản lợng gạo nhập khẩu của Iran, Banglades, EU, Arapsaudi,Trung Quốc, Nga sẽ tăng, các nớc Indonesia, Irắc, Senegal và Brazil giảm

Theo thống kê của USDA, nớc nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới làIndonesia với mức nhập khẩu là 3,5 triệu tấn niên vụ 2002/2003, thứ hai làNigeria nhập khẩu 1,5 triệu tấn tiếp đến là Philipin là 1,2 triệu tấn, Irắc 1,1triệu tấn, Iran 1 triệu tấn và Trung Quốc 1 triệu tấn.

Trung Quốc dự tính sẽ nhập khẩu khoảng 300.000 tấn gạo trong năm2003, tăng 7,5 ngàn tấn so với năm 2002 Phần lớn gạo nhập khẩu của TrungQuốc là loại gạo thơm của Thái Lan để tiêu dùng cho ngời có thu nhập caocủa thành phố Theo cam kết với WTO, Trung Quốc áp dụng hạn ngạch thuếquan đối với mặt hàng gạo Thuế nhập khẩu trong hạn ngạch tơng đối thấp,1% đối với hàng thô, không quá 10% đối với gạo xay xát, thuế ngoài hạnngạch là 80%, sau đó giảm xuống 40% vào năm 2004

Theo USDA, Trung Đông nhập khẩu khoảng 4,71 triệu tấn gạo tăng11% so với năm 2002 Khu vực này hàng năm nhập khẩu khoảng 2/3 lợnggạo tiêu dùng của mình do khu vực này rất khó mở rộng sản xuất Đây là thịtrờng lớn nhất thế giới về các loại gạo chất lợng cao nh gạo phơi một phần,gạo hạt dài cao cấp, basmati Các nớc Iran, Irắc, ArapSaudi là những nớcnhập khẩu lớn nhất, còn các nớc nh Thổ Nhĩ Kỳ, Jordani nhập khẩu ít hơnchủ yếu là loại gạo Japonica.

Dự báo nhập khẩu gạo của khu vực Cận Sahara và Nam Phi là 6,2 triệutấn trong năm 2003 giảm 3% so với năm 2002 và giảm 4% so với mức kỷlục năm 2001 là 6,4 triệu tấn.

Nhập khẩu của Châu Mỹ La Tinh và Caribe là 2,75 triệu tấn năm2003, giảm chút ít so với năm 2002 Tình hình nhập khẩu của khu vực này

Trang 7

phụ thuộc rất nhiều vào hiện tợng thời tiết, đó là El Nino, năm 1998 lợng gạonhập khẩu của khu vực đạt mức kỷ lục là 3,65 triệu tấn

Trang 8

Bảng 2: Nhập khẩu gạo thế giới theo nớc (quy gạo xay)

Nguồn: FAS, USDA, tháng 5 năm 2003

2.2 Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới

Sản lợng thóc năm 2002 giảm sẽ làm giảm cung xuất khẩu của ấn Độvà úc trong năm 2003 Do đó, sức ép cạnh tranh giảm đi từ ấn Độ sẽkhuyến khích xuất khẩu của Thái Lan và Việt Nam tăng lên Xuất khẩu cũngcó triển vọng tăng lên từ Ai Cập, Pakixtan và Mỹ, trong khi xuất khẩu củaTrung Quốc duy trì ở mức 2,25 triệu tấn năm 2003.

Bảng 3: xuất khẩu gạo của thế giới (quy gạo xay)

Trang 9

Nguồn: FAS, USDA, tháng 5 năm 2003

Theo USDA, xuất khẩu gạo toàn đạt 24,9 triệu tấn năm 1999, 22,8triệu tấn năm 2000, 24,4 triệu tấn năm 2001, 27,9 triệu tấn năm 2002 và ớcđạt 26,3 triệu tấn năm 2003.

2.3 Diễn biến giá gạo trên thị trờng thế giới

Trên thị trờng thế giới, giá gạo đã liên tục sụt giảm từ năm 1998 vàluôn duy trì ở mức thấp trong những năm gần đây Theo số liệu của FAO,diễn biến giá xuất khẩu của một số loại gạo chính trong giai đoạn 1998 –tháng 3/2003, nh sau:

Theo số liệu về chỉ số giá của FAO, giá xuất khẩu của hầu hết các loạigạo đều giảm trên 25% so với mức giá trung bình của các năm 1998 –2000, trong đó gạo Japonica có chỉ số giá giảm lớn nhất, 34% trong giaiđoạn 2000 – 3/2003.

Mặc dù đã có dấu hiệu cho thấy giá gạo trên thị trờng bắt đầu phụchồi, nhng triển vọng giá gạo trong thời gian tới vẫn phụ thuộc vào nhiều yếutố khó xác định nh diễn biến chính trị ở Trung Đông, nhu cầu và chính sáchnhập khẩu của các nớc Châu Phi… Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đ Mặt khác, nhu cầu nhập khẩu trong năm2003 có xu hớng giảm đi từ nhiều nớc nhập khẩu chính nh Indonesia,Philippin, Iran… Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đ sẽ là những yếu tố làm cản trở giá gạo tăng trở lại trongthời gian tới.

Trang 10

3 Dự báo triển vọng thị trờng gạo tới năm 2010

3.1 Triển vọng tiêu thụ

Theo dự báo của USDA, tổng mức tiêu thụ gạo của thế giới đến năm2010 là 439.324 ngàn tấn Tốc độ tăng trởng tiêu thụ gạo bình quân từ nayđến năm 2010 là 0,9%/năm, trong đó số lợng gạo dùng làm thực phẩm là399.023 ngàn tấn, sử dụng làm thực phẩm với mức độ tăng bình quân là 1%/năm.

Dự báo tiêu thụ gạo theo nhóm nớc: tổng mức tiêu thụ của các nớcđang phát triển sẽ tăng khoảng 1%/năm và tại các nớc phát triển chỉ tăng0,5%/năm Dự báo tiêu thụ gạo theo mục đích sử dụng: tiêu dùng gạo nhthực phẩm tại các nớc đang phát triển sẽ tăng bình quân 1,1%/năm còn tạicác nớc phát triển là 0,3%/năm.

Nếu xét về cơ cấu tiêu thụ theo đầu ngời thì Myanmar có mức tiêu thụtheo đầu ngời cao nhất đạt 183,8kg/ngời/năm vào năm 2010, tiếp đến làCampuchia với 166kg/ngời/năm, thứ 3 là Indonesia là 158kg/ngời/năm

3.2 Triển vọng buôn bán gạo trên thị trờng thế giới

Theo dự báo mới nhất của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA), buôn bángạo toàn cầu dự báo sẽ tăng bình quân 2,4%/năm trong giai đoạn 2003 –2012 Tới năm 2012, buôn bán gạo dự báo sẽ đạt trên 33 triệu tấn, tăng 25%so với mức kỷ lục đạt trong năm 1998.

*Nhập khẩu:

Gạo hạt dài (Indica) sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lợng giao dịchgạo toàn cầu Các nớc nhập khẩu gạo chủ yếu là các nớc Châu á, TrungĐông, Cận Sahara Châu Phi và Mỹ La Tinh, trong đó phải kể đến Indonesia,iran, irắc, Philippin và Arập-xê-út sẽ vẫn là những nớc nhập khẩu gạo hạt dàichủ yếu.

*Xuất khẩu:

Thái Lan và Việt Nam, hai nớc đứng đầu về xuất khẩu gạo hạt dài, dựbáo sẽ chiếm khoảng 44% trong tổng lợng gạo xuất khẩu toàn câù Năngsuất tăng trong khi mức tiêu thụ bình quân đầu ngời trên thị trờng nội địa cóxu hớng giảm đi sẽ tạo điều kiện tăng nguồn cung xuất khẩu của hai nớcnày.

ấn Độ vẫn duy trì là nớc xuất khẩu gạo lớn từ giữa thập niên 90 mặcdù gạo xuất khẩu của ấn Độ chủ yếu là gạo hạt dài chất lợng thấp, gao cao

Trang 11

cấp basmati chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng lợng xuất khẩu gạo củanớc này.

Xuất khẩu gạo của Trung Quốc – nớc đứng thứ 5 thế giới về xuấtkhẩu gạo – chỉ tăng nhẹ trong những năm tới do Trung Quốc chuyển từ sảnxuất gạo cấp thấp sang các loại gạo có chất lợng cao nhng năng suất thấp đểđáp ứng nhu cầu tăng lên về loại gạo này từ thị trờng nội địa cũng nh thị tr-ờng xuất khẩu.

Mặc dù nguồn thu từ xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng trongnguồn thu ngoại tệ của Pakixtan, nhng những khó khăn về nguồn nớc tớicũng nh cơ sở hạ tầng ngăn cản Paxkitan tăng sản xuất và xuất khẩu gạo,làm lợng xuất khẩu của nớc này, sau khi tăng nhẹ, lại giảm xuống mức 2,4triệu tấn, tơng đơng với mức xuất khẩu năm 2000

III Sự cần thiết phảI xuất khẩu gạo của Việt Nam

1 Lợi thế so sánh của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo

1.1 Điều kiện đất đai

Đất đai là t liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo.Độ phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sảnphẩm Tổng diện tích tự nhiên cả nớc có trên 33,1 triệu ha, trong đó đấtgiành để trồng lúa khoảng 4,3 triệu ha, chiếm trên 13% diện tích đất cả nớc,bình quân đất theo đầu ngời của nớc ta tuy thấp nhng quỹ đất có khả năngtrồng lúa lại chiếm tỷ lệ cao trong đất có khả năng nông nghiệp Theo khảosát của Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, đất có khả năng nông nghiệp nớc ta có trên 10 triệu ha,trong đó đất có khả năng trồng lúa là 8,5 triệu ha

Nh vậy tài nguyên đất đai của nớc ta có lợi thế đồng thời cho cả hớngthâm canh và quảng canh nhằm tăng nhanh sản lợng lúa.

1.2 Khí hậu

Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cungcấp nguồn năng lợng và các yếu tố khác nh độ ẩm và gió ma Khí hậu của n-ớc ta có điều kiện lý tởng đối với cây lúa do có sự kết hợp chặt chẽ giữa cácyếu tố trên Nghiên cứu các yếu tố về đIều kiện sinh tháI cho thấy rõ thêm,không phải vô cớ mà cây lúa là cây bản địa của Việt Nam với lịch sử nhiềungàn năm cua nghề trồng lúa Đặc biệt ở 2 vựa lúa chính (Đồng bằng NamBộ và Đồng bằng Bắc Bộ), có chế độ thâm canh và luân canh tối u để khaithác triệt để những lợi thế đó.

1.3 Nớc tới tiêu

Trang 12

TàI nguyên nớc rất dồi dào cũng là một lợi thế nổi bật của nghề trồnglúa ở Việt Nam Số ngày ma lý tởng 120-140 ngày/năm ở hai đồng bằng lớnkhông chỉ cung cấp cho lúa nguồn nơc trời quý giá mà còn đồng thời bồi bổcho lúa nguồn phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ nhất mà nớc và đạm nhântạo không thể so sánh Cùng với nớc ma trời, dòng chảy mặt còn sản sinhtrên lãnh thổ nớc ta khoảng 300 tỉ m nớc Ngoài ra, hệ thống thuỷ lợi nớc ta,với 10% ngân sách Nhà nớc đầu t hàng năm đã đạt đợc thành qủa bớc đầuđáng mừng Có thể nói, nớc, nguồn tài sản thiên nhiên vốn quý giá, cộngthêm sự chú trọng phát thuỷ lợi hơn nữa của Nhà nớc trong thời gian qua, làyếu tố rất cơ bản thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo tăng mạnh trong nhữngnăm gần đây.

1.4 Nhân lực

Yếu tố nhân lực không chỉ có u thế lớn về số lợng nhân lực mà còn cóu thế lớn về chất lợng, về sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa Lịch sử sảnxuất lúa của Việt Nam đã trải qua hơn 6000 năm kể từ thở cộng đồngnguyên thuỷ ngời Việt cho đến khi ra đời nhà nớc Văn Lang và cho tới nay,đã đợc các thế hệ đúc rút và để lại nhiều tri thức, kinh nghiệm quí báu Khotàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thế đặc biệt, nó cho phép khai tháctriệt để những lợi thế thông thờng của các tàI sản thiên nhiên nh tàI sản đất,tài sản nớc, tàI sản khí hậu.

1.5 Địa lý và cảng khẩu

Hầu hết khối lợng gạo trong buôn bán quốc tế bấy lâu thờng đợc vậnchuyển bằng đờng biển So với các phơng thức vận tải quốc tế bằng đờng sắt,đờng hàng không, vận tải biển quốc tế thờng đảm bảo tiện lợi, thông dụng vìcó mức cớc phí rẻ hơn Do vậy, riêng phơng thức này đã chiếm khoảng trên80% buôn bán quốc tế Việt Nam có vị trí giao thông đờng biển rất thuận lợi.Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung đều nằm gần sát đờng hàng hảiquốc tế và có thể hành trình theo tất cả các tuyến đi Đông Bắc á, Đông Namá, Thái Bình Dơng, Trung Cận Đông, Châu Âu, Châu Mỹ… Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đ Từ cảng SàiGòn đến đờng hàng hảI quốc tế thờng chỉ hết 3 giờ hành trình với 40 hải lý.Từ cảng Sài Gòn, nếu xuất khẩu gạo đi Singapore thờng hết 2 ngày hànhtrình, Nhật: 6 ngày,Indonesia: 3 ngày, Hàn Quốc: 5 ngày, Hồng Kông : 1ngày, Pháp: 25 ngày, Hà Lan: 34 ngày, Anh: 35 ngày, Mỹ (Los Angelss): 25ngày.

Tóm lại, Việt Nam có nhiều lợi thế cơ bản trong sản xuất và xuất khẩugạo.

Trang 13

2 Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam

Bên cạnh những lợi thế về tiềm năng trong sản xuất và phát triển sảnxuất lúa gạo để xuất khẩu, thì sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với ViệtNam có thể qui tụ vào những lẽ cơ bản sau đây:

2.1 Tích luỹ vốn cho sự nghiệp đổi mới đất nớc

Mục tiêu chủ yếu sự nghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nớc ta hiện naylà công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu nóichung là đòi hỏi cấp bách nhằm tăng ngoại tệ, giải quyết vốn cho côngnghiệp hóa Trớc tình hình đó, lúa gạo đã đột phá vơn lên để giữ vị trí mặthàng xuất khẩu lớn của nớc ta Trong suốt 13 năm qua (1991 – 2003), riêngkim ngạch xuất khẩu gạo đã đạt trên 8 tỷ USD… Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đ Con số đó đã nói rõ sự cầnthiết của việc xuất khẩu gạo đối với công cuộc đổi mới kinh tế của đất nớc.

Ngoài ra hớng đã đặt ra là 3 chơng trình kinh tế – chơng trình lơngthực thực phẩm, chơng trình xuất khẩu, chơng trình hàng tiêu dùng đợc đề ratừ Đại hội 6 phải có sự kết hợp chặt chẽ nhằm hớng công nghiệp hóa, nôngnghiệp phát triển, đời sống ngời dân nâng cao trớc hết là về ăn Đây là chiếnlợc nhằm phát triển và hoàn thiện con ngời Xã hội chủ nghĩa.

2.2 Cải thiện đời sống, giải quyết việc làm cho nhân dân

Đối với mỗi quốc gia, việc phát triển nguồn nhân lực là nội dung lớnthuộc chiến lợc phát triển con ngời để thực hiện thắng lợi các chiến lợc kinhtế – xã hội của đất nớc.

Dân số nớc ta với 80% dân số tập trung ở nông thôn, phần lớn sinhsống bằng sản xuất lúa gạo và trồng cây lơng thực Trong khi đó, đời sống ởnông thôn và thành thị có sự chênh lệch đáng kể Đời sống của ngời nôngdân còn thấp, xét cả về mức thu nhập bình quân đầu ngời, điều kiện vật chấtvà cơ sở hạ tầng v v… Trong đó lúa gạo và lúa mì là 2 loại đ Với tình trạng đó thì việc phát triển sản xuất lúa gạovà xuất khẩu gạo để nâng cao thu nhập cho nông dân góp phần xây dựngnông thôn ngày một giàu mạnh là điều thật sự cần thiết.

2.3 Phát huy lợi thế trong nớc

Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản nhlợi thế về đất đai, khí hậu, nớc tới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảngkhẩu Một chiến lợc đúng đắn nhất phải là chiến lợc khai thác triệt để nhấtcác lợi thế Chính những lợi thế đó đã làm cho sản lợng lúa tăng đều đặntrong những năm qua Qua những điều cơ bản đã nêu ở trên, chúng ta thấy rõsự cần thiết phải xuất khẩu gạo cũng nh tính đúng đắn của định hớng xuấtkhẩu gạo là tất lẽ dĩ ngẫu.

Trang 14

2.4 Khắc phục các hậu qủa của thời gian chiến tranh để lại

Nớc ta phải đối mặt với cuộc chiến tranh ác liệt và kéo dài chống thựcdân Pháp và đế quốc Mỹ Suốt 30 năm có chiến tranh, đất nớc bị chia cắt vàchiếm đóng, Đảng và Chính phủ ta không có đIều kiện lãnh đạo toàn bộ hoạtđộng kinh tế của cả nớc thống nhất Điều kiện khí hậu thiên nhiên thuận lợivà đất đai màu mỡ ở nhiều vùng cha khai phá đặt ra nhiệm vụ biến ĐBSCLvà nhiều vùng khác của đất nớc thành vùng phát triển nông nghiệp để thựchiện 3 chơng trình kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Đây là chiến lợc quantrọng “nông nghiệp là mặt trận hàng đầu” của những năm 70 - đầu 90, lấynông nghiệp là cơ sở ban đầu tạo vốn cho công nghiệp hóa

Trang 15

B¶ng 4: T×nh h×nh s¶n xuÊt lóa ë ViÖt NamN¨mDiÖn tÝch lóa c¶

Trang 16

năm 1995 và 435kg/ngời năm 2002, nhng mức sản lợng bình quân cao nhấtđạt đợc vào năm 2000 là 455kg/ngời.

2 Thị trờng lúa, gạo Việt Nam

2.1 Sản xuất và cung ứng lúa, gạo

Tham gia vào sản xuất lúa ở Việt Nam có tới 70% số hộ cả nớc, hay84% số hộ ở khu vực nông thôn Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất phânbố rộng, qui mô nhỏ và yêu cầu đảm bảo tiêu dùng lơng thực trong các hộgia đình, nên tỷ lệ số hộ có bán lúa chỉ chiếm khoảng 60% Nếu xét theovùng sản xuất, thì ĐBSCL có tỷ lệ số hộ bán lúa chiếm khoảng 76% (caonhất trong cả nớc).

2.2 Tiêu dùng và mua lúa, gạo

Chỉ có khoảng 98% số hộ gia đình ở khu vực thành thị và3/4 số hộ giađình ở khu vực nông thôn phải mua gạo trên thị trờng Trong khu vực nôngthôn, thì ĐBSCL có tỷ lệ số hộ mua gạo cao nhất, chiếm khoảng 89% Nếuxét theo nhóm thu nhập, thì trong nhóm hộ giàu, tỷ lệ số hộ mua gạo trên thịtrờng cao hơn so với nhóm thu nhập thấp Bình quân lợng gạo mua trong mộtnăm của một hộ gia đình là trên 300kg, bình quân cao nhất là ở vùng ĐBSCL(350kg/hộ/năm) và thấp nhất là ở vùng ĐBSH (100kg/hộ/năm).

II Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam

1 Tình hình xuất khẩu

Từ năm 1989 đến nay, 14 năm liên tục, Việt Nam đợc xem là một thếlực chủ yếu trên thị trờng gạo thế giới với số lợng và chất lợng ngày càngtăng Trong giai đoạn (1992 – 1997), xuất khẩu gạo của Việt Nam tăngbình quân 12,94%/năm về lợng và 15,80%/năm về trị giá Mặc dù trong giaiđoạn gần đây (1997 – 2002), xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có dấu hiệutăng chậm lại Điều này có nguyên nhân từ sự suy giảm giá chung trên thị tr-ờng thế giới Tuy nhiên, năm 1999 Việt Nam đã xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo,với giá trị xuất khẩu đạt 1,025 tỷ USD, so với năm 1989, lợng tăng gấp 3,2lần và giá xuất khẩu bình quân tăng 1,11 lần và giá trị tăng gấp 3,53 lần.Năm 2000, xuất khẩu 3,5 triệu tấn, do khó khăn về thị trờng và giá cả giảm,năm 2001 xuất 3,7 triệu tấn và năm 2002 xuất 3,2 triệu tấn Năm 2003 có thểđạt gần 4 triệu tấn mặc dù gặp một số khó khăn thiên tai hạn hán Dự trữ l-ơng thực quốc gia thực hiện đầy đủ làm cho an toàn lơng thực đợc bảo đảm.

Trang 17

Bảng 5: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1991 2003

Kim nghạchxuất khẩu

Gía bình quân1 tấn

Nguồn : Niên giám Thống kê Việt Nam

Tính chung 14 năm, nớc ta đã cung cấp cho thị trờng gạo thế giới gần40 triệu tấn, bình quân 2,70 triệu tấn/năm và tổng giá trị xuất khẩu gạo đạttrên 8 tỷ USD, bình quân 572 triệu USD/năm Năm 2003, mặc dù thị trờngIrắc có biến động, nhng các thị trờng mới đã mở ra nh Iran, Libăng, Xi-ri,Châu Phi, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn ở mức cao Kế hoạch xuất khẩu3,2 triệu tấn gạo năm 2003 đã hoàn toàn có thể đạt hoặc vợt tới gần 4 triệutấn.

Bên cạnh sự tăng trởng về khối lợng gạo, chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng ngày càng đợc nâng cao Chất lợng gạo ngon và chất lợng chế biến (phân theo tỷ lệ tấm) đạt chỉ tiêu đề ra Trong những năm đầu xuất khẩu gạo, tỷ lệ gạo chất lợng trung bình, với tỷ lệ tấm cao trên 25% chiếm đến 80 – 90%, nên sức cạnh tranh kém, giá cả thấp Nguyên nhân chủ yếu là đầu t vào lĩnh vực xay sát, đánh bóng cha đợc quan tâm đúng mức Trang thiết bị mới, công nghệ mới đi đôi với tạo giống lúa đã tạo đIều kiện xuất khẩu gạo 5% tấm tăng lên rõ rệt nên khả năng cạnh tranh, tăng giá bán trungbình lên đang kể.

Bảng 6: Tỷ lệ một số loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam

Trang 18

Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam cũng đợc tăng dần cùng với xu hớngtăng của chất lợng gạo và quan hệ cung – cầu của thị trờng lúa gạo thế giới.Giá gạo xuất khẩu bình quân 4 năm 1995 – 1998 là 269 USD/tấn, tăng 61USD/tấn so với giá bình quân 6 năm trớc đó (1989 – 1994) Khoảng cáchgiữa giá gạo Việt Nam với giá gạo Thái Lan đã giảm dần: từ 40 – 55USD/tấn những năm 1989 – 1994 xuống 20 – 25 USD/tấn những năm1995 – 2000 Nhìn chung, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫncòn thấp so với mặt bằng chung của thế giới.

2 Cơ cấu thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam

Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng đợc mở rộng Năm1991, gạo Việt Nam mới xuất khẩu sang trên 20 nớc, bớc sang năm 1993 –1994 tăng lên trên 50 nớc, và hiện nay đã xuất khẩu đến trên 80 nớc và cómặt ở cả 5 châu lục Trong đó, thị trờng nhập khẩu chính của gạo Việt Namlà các nớc Châu á với 29 nớc, Châu Âu 29 nớc, Châu Mỹ 17 nớc, Châu Phi16 nớc va Châu Đại Dơng 3 nớc Trong đó, Châu á và Châu Phi là 2 thị tr-ờng nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam Giai đoạn 1991 – 2000 hai thịtrờng ày chiếm tỷ lệ tơng ứng là 58,8% va 18,8% Các thị trờng nhập khẩuvới lợng lớn và ổn định la Philippine, Inđônêsia, Malaysia, Irắc Các nớcSingapore, Thuỵ Sỹ, Hà Lan và Mỹ nhập khẩu gạo của ta chủ yếu là để táixuất.

3 Một số nớc nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam

Indonesia: Trong 5 năm trở lại đây, Inđônêsia đã nhập khẩu gạo của

Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Myanma và Đài Loan Chính phủ Indonesia chủyếu nhập khẩu gạo 25% tấm Năm 1999 nhập 1804 ngàn tấn (40%) và 2001chỉ còn 350 ngàn tấn (14%), năm 2002 là 744,0 ngàn tấn.

Philippine: Hàng năm, gạo Việt Nam chiếm 40 – 60% tổng lợng gạo

nhập khẩu của nớc này.Năm 2000, Việt Nam xuất khẩu sang Philippine 370

Trang 19

ngàn tấn (trên thực tế là 530 ngàn tấn vì một số công ty nớc ngoài nhập khẩugạo của Việt Nam rồi xuất sang đây).

Malaysia: Nhập khẩu gạo của Thái Lan, Việt Nam, Trung Quốc,

Myanma, Mỹ, ấn Độ, với giá trị 36,52 triệu USD.

Singapore: Năm 1999, đã nhập khẩu 112 ngàn tấn gạo của Việt Nam,

năm 2000 là 221 ngàn tấn, 260 ngàn tấn trong năm 2001 và 97,36 ngàn tấnnăm 2002.

Irac: Hàng năm, Irắc nhập khẩu gạo chủ yếu từ Việt Nam loại gạo 5%

tấm – khoảng 500 ngàn tấn, đây là thị trờng nhập khẩu gạo của Việt Nam ơng đối ổn định và có giá trị cao song cũng gặp nhiều khó khăn nhất là tìnhhình chính trị không ổn định (năm 2002, Irắc nhập của Việt Nam 876,37ngàn tấn gạo, với trị giá 276,17 triệu USD).

t-Ngoài các nớc kể trên gạo Việt Nam còn xuất khẩu sang các nớc khácở Châu Âu, kể cả xuất khẩu sang Trung Quốc qua đờng tiểu ngạch biên giới.

Do gạo có tiềm năng nên tháng 10/2003 Chính phủ Việt Nam đã giúpnhân dân Irắc khắc phục khó khăn do Mỹ gây chiến và chiếm đóng 5000 tấngạo Từ nớc nhận viện trợ trớc đây, Việt Nam lần đầu tiên thành nớc giúp, hỗtrợ nớc khác trong hoạn nạn theo chơng trình của Liên Hợp Quốc.

4 Dự báo xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới

Việt Nam có rất nhiều cơ hội tăng sản lợng và chất lợng gạo xuấtkhẩu Nếu Việt Nam tận dụng đợc cơ hội nhu cầu thị trờng tăng lên (trongkhi các nớc có tiềm năng cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu gạo nhMyanma, Pakistan và Camphuchia còn đang chậm hơn trong nâng cao hiệuquả đầu t sản xuất và tìm cách mở rộng thị trờng), đồng thời, tăng cờng cóhiệu qủa áp dụng các kỹ thuật mới trong sản xuất đi đôi với cải thiện cơ chếchính sách và phơng thức xúc tiến thơng mại, đuổi kịp Thái Lan, TrungQuốc và ấn độ trong cạnh tranh xuất khẩu vào các thị trờng mới mở, ViệtNam sẽ có thể mở rộng xuất khẩu trên cả hai thị trờng gạo phẩm cấp cao vàchất lợng gạo trung bình.

Với xu thế phat triển của đất nớc, tơng quan với tình hình thị trờng vàcác nớc cạnh tranh xuất khẩu có thể nhận định chung: Việt Nam vẫn là mộttrong các nớc có nhiều khả năng và nằm trong 4 nớc xuất khẩu gạo lớn nhấttrên thế giới trong vòng 10 năm tới Dự báo, trong bối cảnh cạnh tranh bámđuổi mạnh mẽ giữa các nớc, tăng thêm thị phần xuất khẩu trong thời gian tớilà một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam Một số nhà kinh tế cho rằng,tiếp tục giữ đợc thị phần nh hiện nay ở các khu vực thị trờng nhập khẩu gạo

Trang 20

của Việt Nam là khả năng diễn ra cao nhất, theo đó, xuất khẩu gạo Việt Namsẽ đạt 4,61 triệu tấn/năm trong thời kỳ 2001 – 2005 và 5,42 triệu tấn/nămtrong thời kỳ 2006 – 2010 Thị trờng quan trọng của gạo Việt Nam vẫn làChâu Phi, hàng năm có thể xuất vào 1,9 – 2,7 triệu tấn gạo, Châu á là 1,3– 1,5 triệu tấn, tiếp theo là khu vực Mỹ La Tinh và Caribê có thể xuất vàomỗi năm 0,5 – 0,9 triệu tấn.

Bảng 7: Dự báo thị trờng xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010

Nguồn: Nghiên cứu kinh tế số 284

III Những yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranhcủa gạo xuất khẩu Việt Nam

1.Chất lợng gạo xuất khẩu

Chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam đã đợc cảI thiện tơng đối ấn ợng trong hơn một thập kỷ qua Tốc độ tăng xuất khẩu gạo 5% tấm đã tăngnhanh hơn so với tốc độ tăng trởng xuất khẩu chung và hiện đã chiếm26,56% tổng lợng gạo xuất khẩu Đây là kết qủa của quá trình đầu t cảI tiếncông nghệ trong khâu chế biến và những vấn đề có liên quan Tuy nhiên,nhìn chung chất lợng gạo xuất khẩu vẫn còn ở mức thấp nên ảnh hởng lớnđến giá bán và thị trờng trong xuất khẩu.

t-2.Yếu tố mùa vụ trong xuất khẩu gạo của Việt Nam

Do tính mùa vụ của sản xuất lúa, nên xuất khẩu gạo cũng mang đậmtính mùa vụ Thời điểm từ tháng 4 đến tháng 9 là khoảng thời gian xuất khẩugạo chủ yếu của Việt Nam (cùng với thời đIểm thu hoạch Đông Xuân và HèThu) Đồng thời, khoảng thời gian tháng 1, tháng 2 là thời điểm xuất khẩugạo thấp nhất của Việt Nam.

3 Giá cả (giá trong nớc và giá xuât khẩu)

Chi phí sản xuất lúa ở Việt Nam có lợi thế hơn nhiều so với Thái Lan:chi phí lao động bằng 1/3, tỷ lệ diện tích đợc tới gấp 2 lần, hệ số quay vòngđất gấp 1,33 lần, năng suất gấp 1,5 lần, các chỉ tiêu liên quan về giá vật t đầuvào bằng 50% - 80% chi phí của Thái Lan Do vậy chi phí sản xuất lúa gạo

Ngày đăng: 30/11/2012, 09:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sản lợng gạo tiêu thụ trên thế giới theo nớc (quy gạo xay theo niên vụ) - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới
Bảng 1 Sản lợng gạo tiêu thụ trên thế giới theo nớc (quy gạo xay theo niên vụ) (Trang 6)
Bảng 2: Nhập khẩu gạo thế giới theo nớc (quy gạo xay) - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới
Bảng 2 Nhập khẩu gạo thế giới theo nớc (quy gạo xay) (Trang 8)
Bảng 3: xuất khẩu gạo của thế giới (quy gạo xay) - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới
Bảng 3 xuất khẩu gạo của thế giới (quy gạo xay) (Trang 9)
I. Tình hình sản xuất trong nớc - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới
nh hình sản xuất trong nớc (Trang 17)
Bảng 5: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1991 2003 – - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới
Bảng 5 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1991 2003 – (Trang 20)
Bảng 6: Tỷ lệ một số loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới
Bảng 6 Tỷ lệ một số loại gạo xuất khẩu chính của Việt Nam (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w