Phân tích và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu cũng nh cơ

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới (Trang 27 - 30)

cơ hội và thách thức đối với sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam

1. Điểm mạnh

Sản xuất và xuất khẩu gạo là một trong những hớng u tiên phát triển của Chính Phủ không chỉ xuất phát từ chính sách an ninh lơng thực quốc gia mà còn là mặt hàng xuất khẩu có lợi thế của Việt Nam hiện nay.

Điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sự phát triển của cây lúa, chi phí nguồn lực nội địa thấp.

Chính sách cơ cấu lại giống lúa đang đợc quan tâm hơn và bớc đầu đã đem lại hiệu qủa, nâng cao năng suất lúa. Việt Nam hoàn toàn có tiềm năng về phát triển gạo chất lợng cao.

Tăng trởng xuất khẩu gạo cha vợt quá ngỡng an toàn lơng thực quốc gia do mức tăng trởng sản lợng cao.

Bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nớc, nhiều doanh nghiệp t nhân đã tham gia vào thị trờng sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo và đã có ít nhiều kinh nghiệm xuất khẩu gạo.

2. Điểm yếu

Thị trờng xuất khẩu gạo Việt Nam chủ yếu là thị trờng có mức thu nhập trung bình và thấp, chỉ tiêu thụ gạo có chất lợng trung bình và thấp.

Diện tích sản xuất rộng lớn, nhng qui mô sản xuất của các hộ nông dân thấp, chủ yếu sử dụng các lao động không chuyên nghiệp, mức đầu t vào các thiết bị sản xuất trong phạm vi hộ thấp.

Việc cơ cấu lại giống lúa cho chất lợng cao mới chỉ ở giai đoạn khởi động và diễn ra khá chậm chạp.

Tổn thất ở khâu thu hoạch lúa lớn làm giảm hiệu quả sản xuất.

Khâu chế biến gạo xuất khẩu còn nhiều khó khăn cả về mức công suất, trình độ công nghệ và mức độ lẫn loại của nguồn lúa nguyên liệu.

Cơ sở hạ tầng nông thôn kém phát triển, chi phi vận chuyển cao làm gia tăng giá thành phẩm.

Môi trờng, điều kiện tiếp cânj thông tin thị trờng và công nghệ còn yếu.

Những qui định hạn chế tiếp cận tín dụng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.

Mùa vụ thu hoạch và xuất khẩu của Việt Nam trái với mùa vụ chung trên thị trờng thế giới.

Chính sách hỗ trợ xuất khẩu gạo cha công bằng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Khả năng giao dịch, đàm phán của các doanh nghiệp Việt Nam với khách hàng nớc ngoài thấp.

Hệ thống kho dự trữ, bảo quản và chuẩn bị giao hàng phân tán, qui mô nhỏ.

3. Cơ hội

Theo dự báo về nhu cầu nhập khẩu gạo trên thị trờng thế giới, khả năng tăng trởng gạo xuất khẩu trong tơng lai còn rất lớn tại các khu vực thị trờng thế giới.

Xu hớng tự do hóa thơng mại và yêu cầu mở cửa thị trờng cho các sản phẩm nông nghiệp sẽ tác động mạnh đến chính sách tự cung về lơng thực và làm tăng nhập khẩu lơng thực của các nớc đang nhập khẩu dòng về lơng thực, nh: các nớc thuộc Châu á (thị trờng xuất khẩu chính của Việt Nam).

Chính sách cắt giảm viện trợ lơng thực của các nớc phát triển cho các n- ớc kém phát triển cũng làm tăng lợng nhập khẩu lơng thực theo điều kiện th- ơng mại thông thờng của các nớc này, nhất là với các nớc Châu Phi.

Những yêu cầu về cắt giảm trợ cấp xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp và giảm hỗ trợ trong nớc sẽ làm tăng giá gạo chất lợng cao trên thị tr- ờng thế giới, nhất là giá gạo của Mỹ, Nhật Bản. Điều này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam tham gia vào thị trờng gạo chất lợng cao.

4. Thách thức

Cạnh tranh trên thị trờng xuất khẩu gạo sẽ mạnh hơn do sự tham gia của các nớc xuất khẩu tiềm năng nh: Trung Quốc, Pakistan, Myanmar,

Campuchia…

Trong ngắn hạn, việc giảm giá của đồng USD hiện nay sẽ tác động mạnh đến các nớc xuất khẩu nói chung và đối với xuất khẩu gạo nói riêng.

Năng lực hoạt động marketing xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam thấp và rất khó đợc cải thiện trong ngắn hạn.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w