Đối với các cơ quan Nhà nớc

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện hạch toán kế toán VN trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. (Trang 26 - 28)

Đề án môn học

--- Khẩn trơng tạo dựng và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kế toán đặc biệt là sớm ban hành Luật kế toán. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về kế toán tạo khuôn khổ pháp lý có tính ổn định theo hớng phổ biến và hội nhập, phù hợp với luật pháp và điều kiện của Việt Nam. Năm 2003 việc ban hành Luật kế toán thay cho pháp lệnh kế toán và thống kê hiện hành đã chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nớc đến kế toán. Tuy nhiên một vấn đề đặt ra đó là việc áp dụng nó vào thực tiễn và việc thực hiện nó nh thế nào ở các doanh nghiệp. Cần phải coi Luật kế toán là một văn bản pháp lý cao nhất và có tính hiệu lực, phải đợc thực hiện một cách nghiêm túc và theo quy định chung đã quy định trong Luật. Luật kế toán sau khi đợc công bố sẽ có các Nghị định hớng dẫn thi hành cụ thể trong từng lĩnh vực doanh nghiệp kế toán Nhà nớc và Nghị định hớng dẫn về xử phạt hành chính trong lĩnh vực kế toán. Cần phải đảm bảo về mặt pháp lý tính độc lập, khách quan trong nghề kế toán. Quy định phẩm đạo đức hành nghề của các chức danh kế toán. Luật kế toán cần phải đợc sửa đổi, hoàn thiện để cho phù hợp với thông lệ quốc tế và với tình hình kinh tế trong nớc. Mặc dù đợc quy định khá chi tiết nhng kế toán là chuyên ngành, là nghiệp vụ đặc thù, có phạm vi hoạt động rộng rãi, yêu cầu rất cao về sự phù hợp, thích ứng với sự rõ ràng, rành mạch. Cho nên nhiều nội dung phải đợc quy định chi tiết và có hớng dẫn cụ thể. Cần sớm có các văn bản dới luật quy định về kế toán Nhà nớc, kế toán doanh nghiệp, về hành nghề kế toán và kiểm soát đạo đức hành nghề kế toán.

Dựa trên các luật kế toán, cần phải ban hành các chuẩn mực kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế. Năm 2004, tiếp tục nghiên cứu các chuẩn mực kế toán đợt 4, đợt 5 và công bố tiếp 6 chuẩn mực đợt 4 vào 6 tháng cuối năm 2004. Việt Nam cần tiếp tục tập trung nghiên cứu và ban hành các chuẩn mực kế toán còn thiếu so với các chuẩn mực kế toán quốc tế và yêu cầu của thực tiễn Việt Nam. Việc ban hành 16 chuẩn mực kế toán có các quy định phù hợp với các thông lệ quốc tế thể hiện quyết tâm hội nhập, đổi mới của Việt Nam. Đây là một định hớng quan trọng để quốc tế công nhận hệ thống kế toán Việt Nam. Với những kinh nghiệm đã đạt đợc trong thời gian qua của kế toán Việt Nam, có thể nhanh chóng đẩy mạnh quá trình xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán còn lại để sớm có đợc hệ thống chuẩn mực kế toán thống nhất và hoàn chỉnh. Tuy nhiên thực tế cho thấy các chuẩn mực kế toán trong giai đoạn qua đã gặp những bất cập lớn, đó chính là việc áp dụng vào thực tế ở nớc ta. Nhiều doanh nghiệp không thể thay đổi nhanh chóng công tác hạch toán của mình do những

Đề án môn học

--- nhân tố bên trong doanh nghiệp nh nguồn kinh phí, do trình độ của các kế toán Do đó để có thể thay đổi một cách toàn diện thì cần phải sự nghiên cứu…

một cách cụ thể và đi vào thực tiễn của từng doanh nghiệp. Ban hành chuẩn mực kế toán theo chuẩn mực quốc tế nhng phải phù hợp với tình hình nền kinh tế và hoạt động kế toán của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Song hành với việc ban hành các chuẩn mực kế toán cần phải có các thông t, văn bản hoặc tài liệu để giải thích, hớng dẫn thi hành các chuẩn mực đó để chỉ rõ phơng hớng hạch toán chi tiết và đồng thời đa ra những biểu mẫu hớng dẫn đối với các công việc ghi chép kế toán avf trình bày báo cáo tài chính. Các thông t văn bản ấy chỉ nên đa ra các thông tin bổ sung, giải thích cụ thể hơn nhằm cụ thể hoá các chuẩn mực để tạo điều kiện cho việc áp dụng đợc nhanh chóng và thuận lợi chứ không nên đa ra những thông tin hay nội dung mới gây nhiều mâu thuẫn và tranh cãi.

Trong quá trình cập nhật hệ thống kế toán, cũng cần lu ý tới việc hoàn thiện hệ thống văn bản, quy định trong lĩnh vực kế toán. Cần tiến hành rà soát, xem xét các văn bản, quy định đã ban hành để loại bỏ những quy định đã quá cũ không còn phù hợp với điều kiện hiện tại.

Thiết lập hệ thống giám sát, hoạt động dịch vụ kế toán, đảm bảo các dịch vụ đợc cung cấp có chất lợng, có độ tin cậy an toàn và đặc biệt đảm bảo một sân chơi bình đẳng cho các hoạt động trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh vì quyền lợi của ngời đợc cung cấp dịch vụ kế toán. Hệ thống giám sát hoạt động hữu hiệu là căn cứ quan trọng tạo dựng lòng tin và tạo ra nhận thức đúng của các khách hàng, của ngời sử dụng thông tin kế toán về các loại dịch vụ.

Xác lập lộ trình hội nhập, mở cửa nền kinh tế trên cơ sở đánh giá thực trạng hệ thống dịch vụ tài chính của Việt Nam. Có chính sách bảo hộ và giải pháp bảo hộ có mức độ, bảo hộ trong khuôn khổ cho phép của hệ thống thơng mại quốc tế, đồng thời phải khuyến khích nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dịch vụ kế toán. Củng cố cơ cấu tổ chức và nâng cao năng lực quản lý của Nhà nớc đối với các ngành làm dịch vụ kế toán. từng bớc hoàn thiện cơ chế quản lý và kiểm soát thị trờng dịch vụ kế toán.

Nhà nớc cần thấy đợc tầm quan trọng của kế toán - là một công cụ quản lý và kiểm soát nền kinh tế, để từ đó có đợc sự quan tâm đúng mực trong chỉ đạo, quản lý và tổ chức công tác kế toán.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện hạch toán kế toán VN trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. (Trang 26 - 28)