Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Chuyờn thc tp tt nghip GVHD: Nguyn Quc Trung TRNG I HC KINH T QUC DN khoa Kế toán * chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: hoànthiệnhạchtoánvốnbằngtiềntạicôngtycổphầnvật t nôngsản Giáo viên hớng dẫn : nguyễn quốc trung Sinh viên thực hiện : đoàn thị huyền trang Lớp : kế toán 47a H NI - 05/2009 Li mi u SV: on Th Huyn Trang Lp: K toỏn 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung Sau khi được học xong phần lý thuyết về chuyên ngành kế toán, lãnh đạo nhà trường đã cho sinh viên thâm nhập thực tế nhằm củng cố vận dụng những lý luận đã học được vào sản xuất, vừa nâng cao năng lực tay nghề chuyên môn, vừa làm chủ được công việc sau này khi tốt nghiệp ra trường về công tác tạicơ quan, xí nghiệp có thể nhanh chóng hoà nhập và đảm đương các nhiệm vụ được phân công. Sau thời gian thực tập tạiCôngtycổphầnvậttưnông sản, em đã tìm hiểu, phân tích, đánh giá những kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời so sánh với lý thuyết đã học được trong nhà trường để rút ra những kết luận cơ bản trong sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận. Muốn có lợi nhuận cao phải cóphương án sản xuất hợp lý, phải có thị trường mở rộng, giá cả hợp lý và đặc biệt phải cóvốn đầu tưbằngtiền phù hợp. Trên cơ sở đó em đã chọn đề tài “Hoàn thiệnhạchtoánvốnbằngtiềntạicôngtyCổphầnvậttưnông sản” cho chuyên đề tốt nghiệp này. Nội dung của chuyên đề này ngoài Lời mở đầu và Kết luận, chuyên đề gồm 3 chương chính : Phần 1; Giới thiệu tổng quan về côngtycổphầnvậttưnôngsảnPhần 2: Thực trạng công tác kế toántạicôngtycổphầnvậttưnôngsảnPhần 3: Phươnghướnghoànthiệnhạchtoánvốnbằngtiềntạicôngtycổphầnvậttưnông sản. Với thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kinh nghiệm phân tích đánh giá của em chưa được sâu sắc. Vì vậy trong báo cáo không thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót, kính mong thầy giáo và các bạn góp ý sửa chữa để em có thể hoànthiện Chuyên đề này một cách tốt hơn. Nhân dịp này em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Côngtycổphầnvậttưnôngsản cùng các anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung kiện và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tạicông ty. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Quốc Trung đã hướng dẫn em để em có thể thực hiện chuyên đề này. Em xin chân thành cám ơn! SVTH: Đoàn Thị Huyền Trang SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung Phần 1: Tổng quan về côngtycổphầnvậttưnôngsản 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của côngty * Tên giao dịch: AGRICULTURAL PRODUCTS AND MATERIALS JOINT STOCK COMPANY, gọi tắt là Côngty APROMACO, giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103011636 do Sở Kế hoạch và Đầu tư TP. Hà Nội cấp ngày 30/3/2006. Trụ sở: số 14 - Ngô Tất Tố - Văn Miếu - Đống Đa - Hà nội Điện thoại: (04) 8.230.584 Fax: (04) 8.434.913 E-mail: Apromaco@netnam.vn, website: http://www.apromaco.vn CôngtyCổphầnVậttưnôngsản nguyên là CôngtyVậttư - nôngsản trực thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, được thành lập ngày 08/01/1990 theo QĐ số 20/NN-TCCB, với số vốn kinh doanh là 2.516.747.000 đồng. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là bán buôn, bán lẻ hàng tư liệu sản xuất và hàng tư liệu tiêu dùng. Năm 1997, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn quyết định sát nhập Côngtyvậttư dịch vụ Nông nghiệp và CôngtyvậttưNông nghiệp 2 Hà Bắc vào CôngTyVậtTưNôngSản để trở thành côngty thống nhất có qui mô lớn hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng hơn, vốn điều lệ của côngty được tăng lên 11.085.000.000 đồng. Đến năm 2005: Apromaco được cổphần hoá theo Quyết định số 3037/BNN- ĐMDN ngày 03/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, lấy tên giao dịch là Agricultural Products And Materials Joint Stock Company, gọi tắt là Apromaco. SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung Định giá doanh nghiệp để cổphần hóa tại thời điểm ngày 31/12/2004 là 468.731.869.901 đồng. Trong đó, phầnvốn của nhà nước là 23.041.212.734 đồng. Tại thời điểm hiện tạivốn đầu tư của côngty là khoảng 100 tỷ đồng và vẫn có xu hướng tiếp tục mở rộng trong tương lai phục vụ nhu cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Trải qua gần 20 năm phát triển, Apromaco đã và đang trở thành một trong những doanh nghiệp chuyên doanh phân bón lớn nhất Việt Nam. Hàng năm, côngty nhập khẩu từ 500.000 – 700.000 tấn phân bón hoá học các loại, với kim ngạch nhập khẩu 130 -150 triệu đô la Mỹ để cung ứng cho thị trường trong nước. Côngtycó mối quan hệ kinh doanh chặt chẽ với những nhà kinh doanh và sản xuất phân bón lớn trên thế giới như: Keytrade, Agrosin, Transammonia, Belarusian Potash Company… với phương châm hoạt động mong muốn trở thành đối tác tin cậy với tất cả các khách hàng và sẵn sàng hợp tác, liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước trên cơ sở tuân thủ pháp luật và đảm bảo lợi ích bình đẳng của các bên. 1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của côngty 1.2.1 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Theo đăng ký kinh doanh, côngty được phép kinh doanh trên các phương diện sau: Kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng : phân bón, vậttưnông nghiệp, lương thực, thực phẩm, nông sản, vật liệu xây dựng; Sản xuất phân bón, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản; Sản xuất các sản phẩm tiêu dùng làm bằng chất dẻo; Sản xuất, in ấn, mua bán, xuất nhập khẩu bao bì; Kinh doanh bất động sản; Xây dựng công trình dân dụng giao thông; SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung Đầu tư, kinh doanh nhà; Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa; Kinh doanh các sản phẩm hóa chất, sulphuric acid; Kinh doanh dịch vụ vận tải đường biển, đường sông, đường bộ; Thăm dò khai thác chế biến và kinh doanh khoáng sản; 1.2.2 Mạng lưới hoạt động Côngty bán các sản phẩm của mình thông qua các kênh phân phối trực tiếp, các văn phòng đại diện, các chi nhánh cũng như mạng lưới đại lý bán hàng trên khắp Việt Nam. Côngty hiện có các văn phòng đại diện tại các tỉnh: Lào Cai, Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Thành phố Hồ Chí Minh và CHDCND Lào Các chi nhánh tại Bắc Giang, Bao bì Hà Nội, Thái Bình, Nam Định. Các đơn vị: BQLDA khu đô thị Nam Vĩnh Hải- Thành phố Nha Trang, BQLDA nhà máy SUPE LAN, BQLDA thức ăn chăn nuôi và chế biến nông sản, BQLDA trung tâm thương mại vậttưnông sản, BQLDA trung tâm thương mại Thái Bình, Tổ công tác cảng Cái Lân. Các cửa hàng phân phối: cửa hàng kinh doanh TH Cầu Giấy, cửa hàng kinh doanh TH Ngọc Hồi, cửa hàng kinh doanh TH Văn Điển, cửa hàng kinh doanh TH 61 Trường Chinh. Và Các đại lý bán hàng trên toàn quốc. 1.2.3 Một số kết quả đạt được và phươnghướng hoạt động trong thời gian tới. Với hệ thống chi nhánh, văn phòng đại diện và mạng lưới trên toàn quốc, Apromaco đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các loại phân bón và vậttưnông nghiệp phục vụ nhu cầu sản xuất nông nghiệp trên cả nước. Với phương châm là “ người bạn đồng hành đáng tin cậy của người nông dân” SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung các sản phẩm phân bón do Apromaco cung cấp đã dần được khẳng định uy tín về chất lượng cũng như sự tín nhiệm trên thị trường. Trong trong những năm gần đây, khi mà thị trường nôngsản trong nước đầy biến động, cùng với đó là sự ra đời và mở rộng sản xuất của các đơn vị sản xuất phân bón nội địa khiến cho thị phần kinh doanh của các nhà nhập khẩu nói chung và của côngty Apromaco nói riêng bị ảnh hưởng. Nắm bắt tình hình đó, ban lãnh đạo côngty đã vạch ra phươnghướng chuyển đổi mang tính chiến lược, đó là đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời mở rộng sang các lĩnh vực khác: sản xuất phân bón supe lân và NPK, sản xuất kinh doanh bao bì, nông sản, thức ăn chăn nuôi và kinh doanh bất động sản… Để thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của côngty trong những năm gần đây, xin trích dẫn một số chỉ tiêu sau đây Biểu 1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của Côngty Apromaco trong 3 năm 2004 – 2006 Đơn vị:VNĐ Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 1. VKD bình quân Đồng 352.800.000.570 397.067.504.081 428.901.822.664 2. Tổng DT thuần Đồng 1.362.054.910.983 1.379.347.252.809 1.521.265.146.546 3. Tổng quỹ lương Đồng 5.293.562.929 4.842.765.803 3.412.196.950 4. Tiền thưởng Đồng 5. LN trước thuế Đồng 7.387.597.370 7.583.306.232 10.055.363.626 6. LN sau thuế Đồng 5.319.070.106 5.459.980.487 10.055.363.626 7. Nộp ngân sách Đồng 2.068.527.264 2.123.325.745 0 8. Tổng số CNV Người 145 140 105 9. Thu nhập bình quân Đồng 2.673.516 3.509.251 2.472.606 Nguồn: Phòng KTTC- CôngtycổphầnVậttưNông sản. Căn cứ vào bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của côngty trong mấy năm gần đây rất thuận lợi. Các chỉ tiêu Doanh thu, Lợi nhuận đều tăng theo SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung hàng năm. Đặc biệt trong năm 2006, chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế của côngty tăng 84,17% so với năm 2005. Biểu 2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Từ ngày: 01/01/2007 đến 31/12/2007 Đơn vị: VNĐ Chỉ tiêu Số tiền 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.943.782.888.189 2. Các khoản giảm trừ _ 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.943.782.888.189 4. Giá vốn hàng bán 1.823.914.161.431 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 119.868.726.758 6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.237.519.039 7. Chi phí tài chính 31.778.568.184 - Trong đó: lãi vay phải trả 31.778.568.184 8. Chi phí bán hàng 67.340.989.808 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.314.830.775 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9.671.857.030 11.Thu nhập khác 7.450.772.153 12. Chi phí khác 286.104.000 13. Lợi nhuận khác 7.164.668.153 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 16.836.525.183 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành _ 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại _ 17. Lợi nhuận sau thuế 16.836.525.183 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.508 Theo biểu trên ta thấy, năm 2007, chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế của côngty tăng 67,44% so với năm 2006. Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2007 tăng so với năm 2006 đánh dấu sự tăng trưởng của cổ phiếu APROMACO 1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 1.3.1 Một số đặc điểm về bộ máy quản lý: Côngty tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế tập trung. Chúng ta có thể theo dõi hệ thống bộ máy quản lý thông qua sơ đồ 1 SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung Công tác tổ chức, quản trị điều hành và kiểm soát được quy định cụ thể trong điều lệ hoạt động của Công ty. Sau đây xin trích lược và cụ thể con số: * Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan thẩm quyền cao nhất của Công ty. * Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Côngty giữa hai kỳ đại hội cổ đông. Các thành viên của Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm * Ban kiểm soát: Ban kiểm soát hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và bộ máy điều hành của Tổng giám đốc gồm 3 thành viên do Đại hội cổ đông bầu hoặc bãi nhiệm. * Ban giám đốc: Côngty gồm 1 tổng giám đốc(TGĐ) và 2 phó tổng giám đốc Tổng giám đốc: là đại diện cao nhất của Côngty và sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp trước Hội đồng thành viên và pháp luật về mọi hoạt động của Côngty cũng như trong việc thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên, tổ chức và tiến hành công việc quản lí, điều hành các hoạt động của Công ty. Tổng giám đốc hiện nay của côngty là ông Nguyễn Tiến Dũng. Phó tổng giám đốc : Thay mặt TGĐ điều hành công việc kinh doanh như giải quyết các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và các công việc khác theo sự phâncông của TGĐ, phụ trách các công trình xây dựng cơ bản và các dự án của công ty, 3 phó tổng giám đốc đương nhiệm hiện nay là ông Nguyễn Viết Mông, ông Lê Văn Hoan và bà Nguyễn Kim Oanh. 1.3.2 Các phòng ban trong côngty 1.3.2.1 Phòng Tổ chức hành chính: SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung Giúp Giám đốc Côngty thành lập mô hình tổ chức bộ máy, đánh giá, bố trí sắp xếp tuyển dụng nhân sự đáp ứng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của Côngty trong từng giai đoạn. Tham mưu giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo, điều hành các hoạt động chung của các phòng, ban, đơn vị trực thuộc, đảm bảo điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh Quản lý và chăm lo sức khoẻ cho cán bộ, nhân viên và thực hiện chế độ, chính sách cho người lao động. Tư vấn cho lãnh đạo về việc sử dụng nguồn nhân lực và chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Theo dõi và đánh giá việc sử dụng nguồn nhân lực của Công ty, đề xuất các biện pháp phát triển nhân lực, đóng góp cho sự phát triển chung của Công ty. Quản lý an toàn vệ sinh lao động trong Công ty, tổ chức và thực hiện mọi hoạt động hành chính, quản trị của Công ty. 1.3.2.2 Phòng kế toántài chính: Có thể phân ra thành 2 mảng là tài chính và kế toán: Tài chính Nghiên cứu và tìm các nguồn cung vốn. Thực hiện toàn bộ nghiệp vụ tài chính theo chỉ đạo của Hội đồng quản trị và Giám đốc Côngty đảm bảo sử dụng nguồn vốncó hiệu quả. Tham mưu cho Giám đốc Côngty trong việc kinh doanh tài chính, bất động sản. Quản lý luồng tàisản của Công ty, bảo toàn nguồn vốn. Giúp Giám đốc Côngtyphân tích các hoạt động kinh tế để đề ra các quyết định đầu tư phù hợp. SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A [...]... về vốnbằngtiền doanh nghiệp lựa chọn hình thức kết hợp kế toánbằng tay trên Bảng kê và Nhật ký chứng từ để đảm bảo phản ánh chính xác và đầy đủ tình hình biến động vốnbằngtiền trong doanh nghiệp Từ đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể hơn về phần hành kế toánvốnbằngtiềntạicôngtycổphần vật tưnôngsản 2.2 Hạch toán Vốnbằngtiềntạicôngtycổphần vật tưnôngsản 2.2.1 Hạchtoántiền mặt Vốn. .. của bộ máy Hiện tại, bộ máy kế toán của côngty bao gồm: một kế toán trưởng, một kế toán tổng hợp, một kế toán các khoản đầu tư ngắn hạn, một kế toántiền mặt, một kế toántiền gửi ngân hàng, người này kiêm luôn kế toán các khoản vay của côngty Một kế toán phụ trách mảng tàisảncố định và chi phí đồng thời kiêm mảng kế toán các dự án đầu tư Do đặc thù của côngtycổphầnvậttưnông sản, hàng hóa nhập... phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán BCTC phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung Phần 2: Thực trạng hạch toán vốnbằngtiềntạicôngtyCổphần vật tưnôngsản 2.1 Đặc thù kinh doanh của côngty ảnh hưởng đối với hạch. .. với việc hàng kỳ côngty phải trả một khoản lãi nhất định cho ngân hàng, hay nói cách khác nó sẽ liên quan đến chi phí, kế toán phải cân bằng một tỷ lệ tiền mặt và TGNH phù hợp thì mới có thể đáp ứng nhu cầu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của côngty 2.1.1 Ảnh hưởng đặc điểm kinh doanh của côngty đối với hạchtoántiền mặt: Do đặc thù của côngtycổphầnvậttưnôngsản là một côngty thương mại,... hữu quan theo chế độ báo cáo tài chính, kế toán hiện hành Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho BTGĐ Côngty Sơ đồ 2 : Mô hình tổ chức bộ máy kế toánCôngty APROMACO Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toántiền mặt Kế toán TGNH Kế toán hàng hóa Kế toán thuế Kế toán TSCĐ & chi phí Kế toán Kế toán dự án đầu vay, côngtư nợ Phòng kế toántài chính của côngty Apromaco gồm 11 người, mỗi nhân viên đảm... với hạch toán vốnbằngtiềntạicôngtyVốnbằngtiền đến với các doanh nghiệp là loại vốn rất cần thiết không thể thiếu được, đặc biệt trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý và tự chủ về tài chính thì vốnbằngtiền càng có vị trí quan trọng Thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao Vốnbằngtiền là một loại vốncó tính lưu động nhah chóng vào mọi khâu của quá trình sản xuất... quản lý, kinh doanh côngty Apromaco: SV: Đoàn Thị Huyền Trang Lớp: Kế toán 47A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Quốc Trung 1.4 Đặc điểm công tác kế toántạicôngtycổphần vật tưnôngsản 1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy Kế toántài chính của côngty được tổ chức theo mô hình tập trung, có chức năng và nhiệm vụ cụ thể như sau: Chức năng: Thực hiện những công việc về nghiệp... hàng ngày - Kế toán phải sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là đồng ngân hàng Việt nam - Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng loại vốnbằng tiền, từng loại ngoại tệ Đặc thù của côngtycổphầnvậttưnôngsản là côngty kinh doanh thương mại, hoạt động kinh doanh nhập khẩu phân bón với khối lượng lớn, nghiệp vụ bán hàng, xuất hàng xảy ra thường xuyên và liên tục Bên cạnh đó côngty cũng mở rộng... chép, tính toán, phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng vốn của Côngty Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính việc thu, nộp, thanh toán, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn; phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tư ng lãng... quan hệ kinh tế vốn ngân hàng và các đối tư ng khác ngoài ngân hàng như các tổ chức kinh tế quốc doanh và tập thể các khoản tiền vay và thanh toántiền vay Tất cả các quan hệ thanh toán nói trên đều thực hiện chủ yếu bằngtiền Do liên quan đến nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên hạchtoánvốnbằngtiền là phần hành rất được chú trọng đối với một doanh nghiệp Vốnbằngtiền bao gồm: - Tiền mặt: TK 111 . : Phần 1; Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần vật tư nông sản Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần vật tư nông sản Phần 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán vốn bằng tiền. http://www.apromaco.vn Công ty Cổ phần Vật tư nông sản nguyên là Công ty Vật tư - nông sản trực thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, được thành lập ngày 08/01/1990 theo QĐ số 20/NN-TCCB, với số vốn kinh. Trung TRNG I HC KINH T QUC DN khoa Kế toán * chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đề tài: hoàn thiện hạch toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần vật t nông sản Giáo viên hớng dẫn : nguyễn quốc