Phần 1: Cơ sở lý luận về hạch toán vốn bằng tiềntrong doanh nghiệp1.1 Khái niệm, phân loại và nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền 1.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền Tiền của doanh nghiệp là tà
Trang 1Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần vật tư nông sản, em đã tìm hiểu,phân tích, đánh giá những kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời sosánh với lý thuyết đã học được trong nhà trường để rút ra những kết luận cơ bảntrong sản xuất kinh doanh đó là lợi nhuận Muốn có lợi nhuận cao phải cóphương án sản xuất hợp lý, phải có thị trường mở rộng, giá cả hợp lý và đặc biệtphải có vốn đầu tư bằng tiền phù hợp.
Trên cơ sở đó em đã chọn đề tài “Hoàn thiện hạch toán vốn bằng tiền tại công ty Cổ phần vật tư nông sản” cho khóa luận tốt nghiệp này.
Nội dung của luận văn bao gồm:
Phần 1: Cơ sở lý luận về hạch toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần vật tư nông sản
Phần 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán vốn bằng tiền tại công ty
cổ phần vật tư nông sản.
Trang 2Với thời gian thực tập có hạn và số liệu thực tế chưa nhiều, đặc biệt là kinhnghiệm phân tích đánh giá của em chưa được sâu sắc Vì vậy Luận văn nàykhông thể tránh khỏi những sai lầm thiếu sót, kính mong thầy cô giáo và các bạngóp ý sửa chữa để em có thể hoàn thiện Luận văn này một cách tốt nhất.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới ban lãnh đạo Công ty
cổ phần vật tư nông sản cùng các anh chị trong phòng kế toán đã tạo điều kiện
và giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty Em cũng xin gửi lời cảm ơn
sâu sắc tới Thầy giáo Nguyễn Quốc Trung đã hướng dẫn em để em có thể thực
hiện khóa luận này
Em xin chân thành cám ơn!
SVTH: Đoàn Thị Huyền Trang
Trang 3Phần 1: Cơ sở lý luận về hạch toán vốn bằng tiền
trong doanh nghiệp1.1 Khái niệm, phân loại và nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
1.1.1 Khái niệm vốn bằng tiền
Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại dưới hình thức giá trị bao gồm tiềnmặt tại quỹ, tiền gửi (tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính) và các khoản tiềnđang chuyển (kể cả tiền Việt Nam, vàng bạc, kim khí quý, đá quý) Trong quátrình sản xuất kinh doanh, vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đáp ứng nhu cầuthanh toán các khoản nợ hoặc mua sắm vật tư, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị,
… phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vừa là kết quảcủa tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ hoặc thu hồi các khoản nợ
1.1.2 Phân loại vốn bằng tiền
Dựa theo những tiêu chí khác nhau về vốn bằng tiền, chúng ta có những cách phân loại khác nhau Có 2 cách phân loại sau:
Theo trạng thái tồn tại của vốn bằng tiền:
Vốn bằng tiền được phân thành 3 loại, bao gồm:
- Tiền tại quỹ: gồm giấy bạc Việt Nam, ngoại tệ ,bạc vàng, kim khí quý, đá quý,ngân phiếu hiện đang được giữ tại két của doanh nghiệp để phục vụ nhu cầu chi tiêutrực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh
- Tiền gửi ngân hàng: Đây là các khoản tiền gửi của doanh nghiệp tại ngânhàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng, bạc, kim khí quý đá quý… trêncác khoản mục tiền gửi chính, tiền gửi chuyên dùng…
- Tiền đang chuyển: là tiền đang trong quá trình vần động để hoàn thành chứcnăng phương tiện thanh toán hoặc đang trong quá trình vận động từ trạng thái
Trang 4này sang trạng thái khác Cụ thể đó là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộpvào ngân sách, các khoản thanh toán cho người bán thông qua ngân hàng nhưngchưa nhận được giấy báo Nợ, các khoản khách hàng thanh toán thông qua ngânhàng nhưng chưa nhận được giấy báo Có,…
Theo hình thức tồn tại vốn bằng tiền của doanh nghiệp được chia thành:
- Tiền Việt Nam: là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc do Ngân hàngNhà nước Việt Nam phát hành và được sử dụng làm phương tiện giao dịch chínhthức đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Ngoại tệ: Là loại tiền phù hiệu Đây là các loại giấy bạc không phải do Ngânhàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhưng được phép lưu hành chính thức trênthị trưòng Việt nam như các đồng: đô là Mỹ (USD), bảng Anh (GBP), phrăngPháp ( FFr), yên Nhật ( JPY), đô là Hồng Kông ( HKD), mác Đức ( DM)
- Vàng bạc, kim khí quý, đá quý: là tiền thực chất, tuy nhiên được lưu trữ chủyếu là vì mục tiêu an toàn hoặc một mục đích bất thường khác chứ không phải vìmục đích thanh toán trong kinh doanh
1.1.3 Đặc điểm vốn bằng tiền và nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán:
1.1.3.1 Đặc điểm vốn bằng tiền.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn bằng tiền vừa được sử dụng để đápứng nhu cầu về thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc mua sắm vật tư,hàng hoá sản xuất kinh doanh, vừa là kết quả của việc mua bán hoặc thu hồi cáckhoản nợ Chính vì vậy, quy mô vốn bằng tiền là loại vốn đói hỏi doanh nghiệpphải quản lý hết sức chặt chẽ vì vốn bằng tiền có tính luân chuyển cao nên nó làđối tượng của sự gian lận và ăn cắp Vì thế trong quá trình hạch toán vốn bằngtiền, các thủ tục nhằm bảo vệ vốn bằng tiền khỏi sự ăn cắp hoặc lạm dụng là rấtquan trọng, nó đòi hỏi việc sử dụng vốn bằng tiền cần phải tuân thủ các nguyên
Trang 5tắc chế độ quản lý tiền tệ thống nhất của Nhà nước Chẳng hạn tiền mặt tại quỹcủa doanh nghiệp dùng để chi tiêu hàng ngày không được vượt quá mức tồn quỹ
mà doanh nghiệp và Ngân hàng đã thoả thuận theo hợp dồng thương mại, khi cótiền thu bán hàng phải nộp ngay cho Ngân hàng
1.1.3.3 Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền:
Hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thủ 3 nguyên tắc cơ bản sau:
o Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Hạch toán kế toán phải sử dụng thống nhất
một đơn vị giá trị là “đồng Việt nam” để phản ánh tổng hợp các loại vốn bằngtiền
o Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền hiện
có và tình hình thu, chi các loại tiền, mở sổ theo dõi chi tiết từng loại ngoại tệ
o Nguyên tắc hạch toán ngoại tệ: Dựa trên VAS 10 ban hành và công bố
ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ tài chính về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷgiá hối đoái và thông tư 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn thi hành
Trang 6chuẩn mự này thì việc tuân thủ nguyên tắc ghi nhận chỉ tiêu kinh doanh có gốcphát sinh bằng ngoại tệ là cần thiết vì những ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giáhối đoái sẽ chi phối tới các chỉ tiêu của vốn bằng tiền.
Nội dung của chuẩn mực quy định:
- Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ kinh tế phát sinhliên quan đến ngoại tệ, phải thực hiện ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính theomột đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam hoặc theo đơn vị tiền tệ chínhthức sử dụng trong kế toán (nếu được chấp nhận)
- Việc quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam và đơn vị tiền tệ chính thức sửdụng trong kế toán về nguyên tắc doanh nghiệp phải căn cứ vào tỷ giá giao dịchthực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá bình quân trên thị trườngngoại tệ liên ngân hàng do Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam công bố tại thờiddierm phát sinh nghiệp vụ (tỷ giá giao dịch) để ghi sổ kế toán, đồng thời phảitheo dõi nguyên tệ trên các sổ chi tiết của tài khoản 111, 112, 113, 131, 331, 007
- Trường hợp mua ngoại tệ bằng đồng Việt Nam thì hạch toán theo tỷ giáthực tế mua bán Tuy nhiên, để phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp,việc hạch toán ngoại tệ và liên quan đến ngoại tệ có thể vận dụng như sau:
+ Thứ nhất, đối với doanh nghiệp có ít nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại
tệ thì mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ đều được ghi sổ theo tỷ giá thực tế.+ Thứ hai, đối với doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh liên quan đếnngoại tệ, để giảm nhẹ việc ghi số kế toán có thể sử dụng tỷ giá hạch toán để phảnánh trên tài khoản vốn bằng tiền, các khoản nợ phải thu, phải trả, riêng các tàikhoản phản ánh chi phí, doanh thu tài sản hàng tồn kho phải được quy đổi theo
tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
Trang 7- Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý phản ánh ở tài khoản vốn bằng tiền
chỉ áp dụng cho doanh nghiệp không kinh doanh vàng bạc, kim khí quý đá quýphải theo dõi số lượng trọng lượng, quy cách phẩm chất và giá trị của từng loại,từng thứ Giá nhập vào trong kỳ được tính theo giá thực tế, còn giá xuất có thểđược tính theo một trong các phương pháp sau:
+ Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyền giữa giá đầu kỳ và giá các lầnnhập trong kỳ
+ Phương pháp giá thực tế nhập trước, xuất trước
+ Phương pháp giá thực tế nhập sau, xuất trước
- Phải mở sổ chi tiết cho từng loại ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý theođối tượng, chất lượng Cuối kỳ hạch toán phải điều chỉnh lại giá trị ngoại tệvàng bạc, kim khí quý, đá quý theo giá vào thời điểm tính toán để có được giá trịthực tế và chính xác
Nếu thực hiện đúng các nhiệm vụ và nguyên tắc trên thì hạch toán vốn bằng tiền
sẽ giúp cho doanh nghệp quản lý tốt vốn bằng tiền, chủ động trong việc thựchiện kế hoạch thu chi và sử dụng vốn có hiệu quả cao
* Mỗi hình thức ghi sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng sẽ tương ứng vớimột hệ thống sổ sách áp dụng khác nhau Để làm rõ vấn đề này chúng ta sẽ đitìm hiểu các hình thức sổ kế toán cụ thể
1.2 Hình thức sổ kế toán:
Thực hiện ghi chép vào sổ sách kế toán là công việc có khối lượng rất lớn
và phải thực hiện thường xuyên, hàng ngày Do đó, cần phải tổ chức một cáchkhoa học, hợp lý hệ thống kế toán mới có thể tạo điều kiện nâng cao năng suấtlao động của nhân viên kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời các chỉ tiêu
Trang 8kinh tế theo yêu cầu của công tác quản lý tại doanh nghiệp hoặc các báo cáo kếtoán gửi cho cấp trên hay tại cơ quan nhà nước.
Hình thức tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp bao gồm: Số lượng cácmẫu sổ, kết cấu từng loại sổ, trình tự và phương pháp ghi chép từng loại sổ,mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán và báo cáo kếtoán
Việc lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp vớidoanh nghiệp phụ thuộc vào một số điều kiện sau:
Đặc điểm của từng loại hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,tính chất phức tạp của hoạt động tài chính, quy mô doanh nghiệp lớn hay nhỏ,khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều hay ít
Yêu cầu của công tác quản lý, trình độ của cán bộ quản lý
Trình độ nghiệp vụ và năng lực công tác của nhân viên kế toán
Điều kiện và phương tiện vật chất phục vụ cho công tác kế toán
Hiện nay, theo chế dộ quy định có 4 hình thức tổ chức sổ kế toán :
Đặc điểm chủ yếu : Hình thức sổ kế toán Nhật ký- Sổ cái có đặc điểm chủ yếu
là mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi sổ theo thứ tự thời gian kết hợp vớiviệc phân loại theo hệ thống vào sổ Nhật ký- Sổ cái
Trang 9Hệ thống sổ bao gồm:
Sổ kế toán tổng hợp: sử dụng duy nhất một sổ là sổ Nhật ký- sổ cái
Sổ kế toán chi tiết: bao gồm sổ chi tiết TSCĐ, vật liệu thành phẩm tuỳ thuộcvào đặc điểm yêu cầu quản lý đối với từng đối tượng cần hạch toán chi tiết màkết cấu, mỗi sổ kế toán chi tiết ở mỗi doanh nghiệp đều có thể khác nhau
* Ưu, nhược điểm và phạm vi sử dụng:
- Ưu điểm : Dễ ghi chép, dễ đối chiếu kiểm tra số liệu.
3 - Nhược điểm : Khó phân công lao động, khó áp dụng phương tiện kỹ
thuật tính toán, đặc biệt nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều tài khoản, khối lượngphát sinh lớn thì Nhật ký- sổ cái sẽ cồng kềnh, phức tạp
- Phạm vi sử dụng : Trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ, nghiệp vụ kinh tế
phát sinh ít và sử dụng ít tài khoản như các doanh nghiệp tư nhân quy mô nhỏ
1.2.2 Hình thức “chứng từ ghi sổ”
Đặc điểm chủ yếu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốcđều được phân loại để lập chứng từ ghi sổ trước khi ghi vào sổ kế toán tổng hợp.Trong hình thức này việc ghi sổ kế toán theo thứ tự thời gian tách rời với việcghi sổ kế toán theo hệ thống trên 2 loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau là sổ đăng
ký CT- GS và sổ cái các tài khoản
Hệ thống sổ kế toán :
- Sổ kế toán tổng hợp : Gồm sổ đăng ký CT- GS và sổ cái các tài khoản
4 - Sổ kế toán chi tiết : Tương tự trong NK- SC
* Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng :
- Ưu điểm : Dễ ghi chép do mẫu sổ đơn giản, để kiểm tra đối chiếu, thuận tiện
cho việc phân công công tác và cơ giới hoá công tác kế toán
- Nhược điểm : Ghi chép còn trùng lắp, việc kiểm tra đối chiếu thường bị chậm.
Trang 10- Phạm vi sử dụng : Thích hợp với những doanh nghiệp có quy mô vừa và lớn
có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh
1.2.3 Hình thức Nhật ký- chứng từ:
Đặc điểm chủ yếu : Kết hợp giữa việc ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi
sổ theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàngngày với việc tổng hợp số liệu báo cáo cuối tháng
Hệ thống sổ kế toán :
- Sổ kế toán tổng hợp : Các nhật ký chứng từ, các bảng kê
5 - Sổ kế toán chi tiết : Ngoài các sổ kế toán chi tiết sử dụng như trong hai hìnhthức trên (CT- GS và NK- SC) còn sử dụng các bảng phân bổ
* Ưu nhược, điểm và phạm vi sử dụng :
- Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng ghi chép, cung cấp thông tin kịp thời thuận
tiện cho việc phân công công tác
- Nhược điểm : Kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho cơ giới hoá
- Phạm vi sử dụng : ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, nhiều nghiệp vụ kinh tế
phát sinh, trình độ nghiệp vụ của kế toán vững vàng
1.2.4 Hình thức Nhật ký chung:
Đặc điểm chủ yếu: Các nghiệp vụ kinh tế được phát sinh vào chứng từ gốc đểghi sổ Nhật ký chung theo thứ tự thời gian va nội dung nghiệp vụ kinh tế phảnánh đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán (quan hệ đối ứnggiữa các tài khoản) rồi ghi vào sổ cái
Trang 11Như phần trên chúng ta đã trình bày thì nếu phân loại vốn bằng tiền dựatrên trạng thái tồn tại thì vốn bằng tiền được chia thành: tiền mặt tại quỹ, tiền gửingân hàng và tiền đang chuyển Sau đây em xin đi vào trình bày những nghiệp
vụ cụ thể liên quan đến hạch toán vốn bằng tiền tương ứng với hình thức nhật chứng từ, là hình thức đang áp dụng tại công ty hiện nay
kí-1.3 Hạch toán tiền mặt tại quỹ
Mỗi doanh nghiệp đều có một lượng tiền mặt tại quỹ để phục vụ cho nhucầu chi tiêu trực tiếp hàng ngày trong sản xuất kinh doanh Thông thường tiềngiữ tại doanh nghiệp bao gồm : giấy bạc ngân hàng VIệt Nam, các loại ngoại tệ ,ngân phiếu, vàng bạc, kim loại quý đá quý
Để hạch toán chính xác tiền mặt, tiền mặt của doanh nghiệp được tập trung tạiquỹ Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặtđều so thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện Pháp lệnh kế toán, thống kê nghiêm cấmthủ quỹ không được trực tiếp mua, bán hàng hoá, vật tư, kiêm nhiệm công việc tiếpliệu hoặc tiếp nhiệm công việc kế toán
1.3.1 Quy trình hạch toán
Việc thu chi tiền mặt tại quỹ phải có lệnh thu chi Lệnh thu, chi này phải cóchữ ký của giám đốc (hoặc người có uỷ quyền) và kế toán trưởng Trên cơ sở cáclệnh thu chi kế toán tiền mặt hoặc kế toán thanh toán sẽ tiến hành lập các phiếuthu - chi Thủ quỹ sau khi nhận được phiếu thu - chi sẽ tiến hành thu hoặc chitheo những chứng từ đó Sau khi đã thực hiện xong việc thu - chi thủ quỹ ký tênđóng dấu “Đã thu tiền” hoặc “ Đã chi tiền” trên các phiếu đó, đồng thời sử dụngphiếu thu và phiếu chi đó để ghi vào sổ nhật kí thu tiền hoặc nhật kí chi tiền Sau
đó, chuyển chứng từ cho kế toán để tiến hành ghi sổ Kế toán sẽ kiểm tra chứng
từ rồi mới tiến hành định khoản, ghi vào các sổ có liên quan Tùy thuộc vào việc
Trang 12doanh nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ cụ thể nào kế toán sẽ phản ánh nghiệp vụtheo những sổ sách tương ứng, phù hợp.
1.3.2 Chứng từ sử dụng và sổ sách liên quan
Đối với các nghiệp vụ về tiền mặt chứng từ thường sử dụng bao gồm:
+ Phiếu thu (MS 01-TT)
+ Phiếu chi (MS 02-TT)
(Những chứng từ trên được áp dụng theo mẫu chứng từ theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Ngoài các chứng từ trên, các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt tại quỹtrong những trường hợp cụ thể còn cần các chứng từ gốc có liên quan khác kèmtheo như :
+ Giấy đề nghị tạm ứng (MS 03-TT)
+ Giấy thanh toán tạm ứng (MS 04-TT)
+ Biên lai thu tiền (MS 05-TT)
- Nhật kí thu, chi tiền
- Sổ cái tài khoản 111
- Sổ chi tiết tài khoản 111
Trang 131.3.3 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:
Tài khoản để sử dụng để hạch toán tiền mặt tại quỹ là TK 111 “Tiền mặt” Kếtcấu và nội dung phản ánh của tài khoản này bao gồm:
Bên nợ:
+ Các khoản tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đáquý nhập quỹ, nhập kho
+ Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ tăng khi điều chỉnh
Bên có:
+ Các khoản tiền mặt ngân phiếu, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, vàng , bạchiện còn tồn quỹ
+ Số thiếu hụt ở quỹ phát hiện khi kiểm kê
+ Chênh lệch tỷ giá ngoại tệ giảm khi điều chỉnh
- Dư nợ : Các khoản tiền, ngân phiếu, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đá quýhiện còn tồn quỹ
Tài khoản 111 gồm 3 tài khoản cấp 2
- Tài khoản 111.1 “ Tiền Việt Nam” phản ánh tình hình thu, chi, thừa , thiếu,tồn quỹ tiền Việt Nam, ngân phiếu tại doanh nghiệp
- Tài khoản 111.2 “ Tiền ngoại tệ” phản ánh tình hình thu chi, thừa, thiếu, điềuchỉnh tỷ giá, tồn qũy ngoại tệ tại doanh nghiệp quy đổi ra đồng Việt Nam
- Tài khoản 111.3 “Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng, bạc,kim khí quý, đá quý nhập, xuất thừa, thiếu , tồn quỹ theo giá mua thực tế
Cơ sở pháp lý để ghi Nợ Tk 111 là các phiếu thu còn cơ sở để ghi Có TK 111
là các phiếu chi
Trang 14Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ trên Tk 111:
- Chỉ phản ánh vào tài khoản 111 số tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng bạc,kim khí quý, đá quý thực tế nhập, xuất quỹ
- Các khoản tiền, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý do đơn vị hoặc cá nhân khác
ký cược, ký quỹ tại đơn vị thì quản lỳ và hạch toán như các loại tài sản bằng tiềncủa đơn vị Riêng vàng, bạc, kim khí quý, đá quý trước khi nhập quỹ phải làmđầy đủ các thủ tục về cân đo đong đếm số lượng, trọng lượng và giám định chấtlượng, sau đó tiến hành niêm phong có xác nhận của người ký cược, ký quỹ trêndấu niêm phong
- Khi tiến hành nhập quỹ, xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từ nhập,xuất vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và có đủ chữ ký của người nhận, người giao,người cho phép xuất, nhập quỹ theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán
- Kế toán quỹ tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chép theotrình tự phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc,kim khí quý, đá quý, tính ra số tiền tồn quỹ ở mọi thời điểm Riêng vàng, bạc,kim khí qúy, đá quý nhận ký cược phải theo dõi riêng trên một sổ hoặc trên mộtphần sổ
- Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm giữ gìn, bảo quản và thực hiện các nghiệp
vụ xuất nhập tiền mặt, ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý tại quỹ Hàngngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đốichiếu với số liệu trên sổ quỹ, sổ kế toán Nếu có chênh lệch kế toán và thủ quỹphải tự kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến nghị biện pháp xử lý chênhlệch trên cơ sở báo cáo thừa hoặc thiếu hụt
Trang 151.3.4 Hạch toán tổng hợp tiền mặt
1.3.4.1 Kế toán khoản thu chi bằng tiền VIệt Nam:
a) Các nghiệp vụ tăng :
Nợ TK 1111 : Số tiền nhập quỹ
Có TK 511 : Thu tiền bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ
Có TK 711 : Thu tiền từ hoạt động tài chính
Có TK 721 : Thu tiền từ hoạt động bất thường
Có TK 112 : Rút tiền từ ngân hàng
Có TK 131, 136, 141 : Thu hồi các khoản nợ phải thu
Có TK 121,128,138, 144, 244: Thu hồi các khoản vốn đầu tư ngắnhạn, các khoản cho vay, ký cược, ký quỹ bằng tiền
b) Các nghiệp vụ giảm :
Nợ Tk 112 : Tiền gửi vào tài khoản tại Ngân hàng
Nợ TK 121, 221 : Mua chứng khoán ngắn hạn và dài hạn
Nợ TK 144, 244 : Thế chấp , ký cược, ký quỹ ngắn, dài hạn Nợ
TK 211, 213 : Mua tài sản cố định đưa vào sử dụng
Nợ Tk 241 : Xuất tiền cho ĐTXDCB tự làm
Nợ TK 152, 153, 156 : Mua hàng hoá, vật tư nhập kho ( theo phương pháp
kê khai thường xuyên)
Nợ TK 611 : Mua hàng hoá, vật tư nhập kho (theo kiểm kê định kỳ)
Nợ Tk 311, 315 : Thanh toán tiền vay ngắn hạn, nợ dài hạn đến hạn trả
Nợ TK 331, 333, 334 : Thanh toán với khách, nộp thuế và khoản kháccho ngân sách, thanh toán lương và các khoản cho CNV
Có TK 1111 Số tiền thực xuất quỹ
Trang 16Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP THỂ HIỆN QUÁ TRÌNH HẠCH TOÁN
THU CHI TIỀN MẶT
TK 511, 512 TK 111 TK112
Doanh thu bán hàng, SP, DV Gửi tiền mặt vào NH
Tk 711, 712 TK 121, 128
Thu nhập hoạt động tài chính, Mua chứng khoán, góp vốn,
Hoạt động bất thường liên doanh, đầu tư TSCĐ
Nhận tiền do đơn vị khác ký
cược, ký quỹ
Trang 171.3.4.2 Kế toán các khoản thu, chi ngoại tệ :
Đối với ngoại tệ, ngoàiquy đổi ra đồng Việt Nam, kế toán còn phải theo dõinguyên tệ trên tài khoản 007 "Nguyên tệ các loại" Việc quy đổi ra đồng ViệtNam phải tuân thủ các quy định sau:
- Đối với tài khoản thuộc loại chi phí, thu nhập, vật tư, hàng hoá, tài sản cốđịnh dù doanh nghiệp có hay không sử dụng tỷ giá hạch toán, khi có phát sinhcác nghiệp vụ bằng ngoại tệ đều phải luôn luôn ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo
tỷ giá mua vào của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phátsinh nghiệp vụ kinh tế
- Các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ bằng ngoại tệ thì các tài khoản tiền, các tàikhoản phải thu, phải trả được ghi sổ bằng đồng Việt Nam theo tỷ giá mua vàocủa Ngân hàng Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phá sinh Cáckhoản chênh lệch tỷ giá (nếu có) của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hạchtoán vào TK 413- Chênh lệch tỷ giá
- Các doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ có thể sử dụng
tỷ giá hạch toán để ghi sổ các tài khoản tiền, phải thu, phải trả Số chênh lệchgiữa tỷ giá hạch toán và tỷ giá mua của Ngân hàng tại thời đểm nghiệp vụ kinh tếphát sinh được hach toán vào tài khoản 413
Kết cấu tài khoản 007:
Bên Nợ : Ngoại tệ tăng trong kỳ
Bên Có : Ngoại tệ giảm trong kỳ
Dư Nợ : Ngoại tệ hiện có
Kết cấu tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá
Bên Nợ : + Chênh lệch tỷ giá phát sinh giảm của vốn bằng tiền, vật tư,hàng hoá, nợ phải thu có gốc ngoại tệ
Trang 18+ Chênh lệch tỷ giá phát sinh tăng của các khoản nợ phải trả
Tài khoản này cuối kỳ có thể dư Có hoặc dư Nợ
Dư Nợ: Chênh lệch tỷ giá cần phải được xử lý
Dư Có: Chênh lệch tỷ giá còn lại
Số chênh lệch tỷ giá trên TK 413- Chênh lệch tỷ giá, chỉ được xử lý (ghi tănghoặc giảm vốn kinh doanh, hạch toán vào lãi hoặc lỗ) khi có quyết định của cơquan có thẩm quyền
Riêng đối với đơn vị chuyên kinh doanh mua bán ngoại tệ thì các nghiệp vụmua bán ngoại tệ được quy đổi ra đồng VIệt Nam theo tỷ giá mua bán thực tếphát sinh Chênh lệch giữa giá mua thực tế và giá bán ra của ngoại tệ được hạchtoán vào tài khoản 711- "Thu nhập từ hoạt động tài chính" hoặc TK 811- Chiphí cho hoạt động tài chính
Nguyên tắc xác định tỷ giá ngoại tệ :
Trang 19- Cách xác định tỷ giá thực tế nhập, xuất quỹ như sau:
+ Tỷ giá thực tế nhập quỹ ghi theo giá mua thực tế hoặc theo tỷ giá do Ngânhàng công bố tại thời điểm nhập quỹ hoặc theo tỷ giá thực tế khi khách hàngchấp nhận nợ bằng ngoại tệ
+ Tỷ giá xuất quỹ có thể tính theo nhiều phương pháp khác nhau như nhậptrước xuất trước, nhập sau xuất trước, tỷ giá bình quân, tỷ giá hiện tại
+ Tỷ giá các khoản công nợ bằng ngoại tệ được tính bằng tỷ giá thực tế tạithời điểm ghi nhận nợ
+ Tỷ giá của các loại ngoại tệ đã hình thành tài sản được tính theo tỷ giá thực
tế tại thời điểm ghi tăng tài sản (nhập tài sản vào doanh nghiệp)
Trình tự hạch toán:
a) Trường hợp doanh nghiệp có sử dụng tỷ giá hạch toán :
- Khi mua ngoại tệ thanh toán bằng đồng Việt Nam :
Nợ TK 1112 : (ghi theo tỷ giá hạch toán)
Có TK 1111, 331, 311 : (ghi theo tỷ giá thực tế)
Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch tỷ giá (nếu có)Đồng thời ghi đơn : Nợ TK 007- lượng nguyên tệ mua vào
- Bán hàng thu ngay tiền bằng ngoại tệ:
Nợ TK 1112 : ghi theo tỷ giá hạch toán
Có TK 511: Ghi theo tỷ giá thực tế
Nợ (Có) TK 413 : Chênh lệch (nếu có)Đồng thời ghi : Nợ TK 007: Lượng nguyên tệ thu vào
- Thu các khoản nợ của khách hàng bằng ngoại tệ :
Nợ TK 1112
Có TK 131
Trang 20Đồng thời ghi: Nợ Tk 007 : Lượng nguyên tệ thu vào.
- Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam :
Nợ TK 1111 : Giá bán thực tế
Có TK 1112 : Tỷ giá hạch toán
Nợ TK 811: Nếu giá bán thực tế nhỏ hơn giá hạch toán,
Có TK 711: Nếu giá bán thực tế lớn hơn giá hạch toán
Đồng thời ghi: Có TK 007- lượng nguyên tệ chi ra
- Mua vật tư hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ:
Nợ TK 211, 214, 151, 152, 153, 627, 641, 641 : Tỷ giá thực tế
Có TK 1112 : Tỷ giá hạch toán
Nợ (Có) TK 41 : Chênh lệch (nếu có)Đồng thời ghi: Có TK 007 : Lượng nguyên tệ chi ra
- Trả nợ nhà cung cấp bằng ngoại tệ:
Nợ TK 331
Có TK 1112Đồng thời Có TK 007- lượng nguyên tệ chi ra
- Điều chỉnh tỷ giá hạch toán theo tỷ giá thực tế lúc cuối kỳ
Khi chuẩn bị thực hiện điều chỉnh tỷ gía ngoại tệ, doanh nghiệp phải tiến hànhkiểm kê ngoại tệ tại quỹ, gửi Ngân hàng đồng thời dựa vào mức chênh lệch tỷgiá ngoại tệ thực tế và hạch toán để xác định mức điều chỉnh
Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ tăng lên so với tỷ giá hạch toán thì phần chênhlệch do tỷ giá tăng kế toán ghi:
Nợ TK 1112
Có TK 413
Trang 21Nếu tỷ giá thực tế cuối kỳ giảm so với tỷ giá hạch toán thì mức chênh lệch do
tỷ giá giảm được ghi ngược lại:
Nợ TK 413
Có TK 1112b) Trường hợp doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá hạch toán :
- Mua ngoại tệ trả bằng tiền Việt Nam :
Nợ TK 1112 : Giá mua thực tế
Có TK 1111 : Giá mua thực tếĐồng thời: Nợ TK 007 : Lượng nguyên tệ nhập quỹ
- Thu tiền bán hàng bằng ngoại tệ :
Có TK 131 : Theo tỷ giá bình quân thực tế nợ
Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá (tỷ giá bình quân thực tế nợnhỏ hơn tỷ giá bình quân thực tế)
(Nợ TK 413 : Nếu tỷ giá bình quâ thực tế nợ lớn hon tỷ giá bìnhquân thực tế)
- Xuất ngoại tệ mua vật tư, hàng hoá, TSCĐ, chi trả các khoản chi phí:
Nợ TK 152, 153, 156, 211, 611, 627, 641, 641 (Tỷ giá thực tế)
Có TK 111 (1112) : Tỷ giá thực tế bình quân
Có TK 413 : (Số chênh lệch tỷ giá thực tế lớn hơn tỷ giá thực
tế bình quân)
Trang 22Đồng thời: Có TK 007: Lượng nguyên tệ xuất quỹ.
- Xuất ngoại tệ trả nợ cho người bán:
Nợ TK 33 : Tỷ giá nhận nợ
Có TK 1112: Tỷ giá thực tế
Có TK 413 : Chênh lệch tỷ giá nhận nợ lớn hơn tỷ giá thực tế
(Nợ TK 413 : Nếu tỷ giá nhận nợ nhỏ hơn tỷ giá thực tế)Đồng thời : Có TK 007 : Lượng nguyên tệ đã chi ra
Đến cuối năm, quý nếu có biến động lớn hơn về tỷ giá thì phải đánh giá lại
sổ ngoại tệ hiện có tại quỹ theo tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối năm, cuối quý
+ Nếu chênh lệch giảm:
Nợ TK 413 : Chênh lệch tỷ giá
Có TK 1112+ Nếu chênh lệch tăng:
Nợ TK 1112
Có TK 413
1.4 Kế toán tiền gửi Ngân hàng:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các khoản thanh toán giữa doanhnghiệp với các cơ quan, tổ chức kinh tế khác được thực hiện chủ yếu qua Ngânhàng, đảm bảo cho việc thanh toán vừa an toàn, vừa thuận tiện, vừa chấp hànhnghiêm chỉnh kỷ luật thanh toán
Theo chế độ quản lý tiền mặt và chế độ thanh toán không dùng tiền mặt, toàn
bộ số tiền của doanh nghiệp trừ số được giữ tại quỹ tiền mặt (theo thoả thuận củadoanh nghiệp với Ngân hàng) đều phải gửi vào tài khoản tại Ngân hàng Cáckhoản tiền của doanh nghiệp tại Ngân hàng bao gồm: tiền Việt Nam, ngoại tệ,vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, trên các tài khoản tiền gửi chính, tiền gửi chuyên
Trang 23dùng cho các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt như tiền lưu ký, séc bảochi, séc định mức, séc chuyển tiền, thư tín dụng Để chấp hành tốt kỷ luật thanhtoán đòi hỏi doanh nghiệp phải theo dõi chặt chẽ tình hình biến động và số dưcủa từng loại tiền gửi.
1.4.1 Quy trình hạch toán
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán sẽ tiến hànhkiểm tra, đối chiếu với các chứng từ gốc kèm theo Sau đó tiến hành ghi vào sổchi tiết tài khoản 112 (chi tiết từng ngân hàng) Mọi sự chênh lệch giữa số liệu
kế toán với số liệu của ngân hàng phải thông báo kịp thời để đối chiếu Nếu cuốitháng vẫn chưa xác định được nguyên nhân thì lấy số liệu của ngân hàng làmchuẩn, phần chênh lệch tạm thời ghi vào Bên Nợ TK 138 (1381 hay 1388) hoặcBên Có TK 388 (3381 hay 3388) Sang tháng sau khi đối chiếu với số liệu củangân hàng, tìm được nghuyên nhân và tiến hành điều chỉnh
1.4.2 Chứng từ sử dụng và sổ sách liên quan
- Các giấy báo Có, báo Nợ, bản sao kê của Ngân hàng
- Các chứng từ khác: Séc chuyển khoản, séc định mức, séc bảo chi, uỷ nhiệmchi, uỷ nhiệm thu
- Nhật kí chứng từ số 2, Bảng kê số 2
1.4.3 Tài khoản sử dụng và nguyên tắc hạch toán:
Hạch toán tiền gửi Ngân hàng (TGNH) được thực hiện trên tài khoản TGNH Kết cấu và nội dung của tài khoản này như sau:
112-Bên Nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng
Bên Có: Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng
Dư nợ: Số tiền hiện còn gửi tại Ngân hàng
Tài khoản 112 có 3 tài khoản cấp hai :
Trang 24+ TK 1121-Tiền Việt Nam : Phản ánh khoản tiền Việt Nam đang gửi tại ngânhàng.
+ TK 1122- Ngoại tệ : Phản ánh các khoản ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng
đã quy đổi ra đồng Việt Nam
+ TK 1123- Vàng, bạc, kim khí quý, đá quý : Phản ánh giá trị vàng, bạc, kimkhí quý, đá quý đang gửi tại Ngân hàng
Nguyên tắc hạch toán trên tài khoản 112- TGNH:
- Khi phát hành các chứng từ tài khoản TGNH, các doanh nghiệp chỉ đượcphép phát hành trong phạm vi số dư tiền gửi của mình Nếu phát hành quá số dư
là doanh nghiệp vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quyđịnh Chính vì vậy, kế toán trưởng phải thường xuyên phản ánh được số dư tàikhoản phát hành các chứng từ thanh toán
- Khi nhận được các chứng từ do Ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đốichiếu với các chứng từ gốc kèm theo Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệutrên sổ kế toán của doanh nghiệp , số liệu ở chứng từ gốc với số liệu trên chứng
từ của Ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho Ngân hàng để cùng đốichiếu xác minh và xử lý kịp thời Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác định rõ nguyênnhân chênh lệch thì kế toán ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê của Ngân hàng
Số chênh lệch được ghi vào các Tài khoản chờ xử lý (TK 138.3- tài sản thiếuchờ xử lý, TK 338.1- Tài sản thừa chờ xử lý) Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm trađối chiếu tìm nguyên nhân chênh lệch để điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ
- Trường hợp doanh nghiệp mở TK TGNH ở nhiều Ngân hàng thì kế toán phải
tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đốichiếu
Trang 25- Tại những đơn vị có bộ phận phụ thuộc cần mở tài khoản chuyên thu, chuyênchi phù hợp để thuận tiện cho công tác giao dịch, thanh toán kế toán phải mở sổchi tiết để giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng từng loại tiền gửi nói trên.
1.4.4 Trình tự hạch toán tiền gửi tại Ngân hàng:
Việc thực hiện quy đổi từ ngoại tệ tại Ngân hàng sang đồng Việt Nam đượcthực hiện tương tự như đồng ngoại tệ tại quỹ cơ quan
Trang 26Sơ đồ 1.2: SƠ ĐỒ TỔNG HỢP THỂ HIỆN HẠCH TOÁN TGNH
Thu hồi vốn đầu tư bằng Mua TCSĐ, thanh toán,
331,333,336,338 Nhận ký cược, ký quỹ của Thanh toán các khoản nợ
Thu hồi tiền ký cược, ký quỹ Mua chứng khoán, góp
-Nhận tiền cấp dưới nộp lên để TK627,641,642
-Nhận kinh phí sự nghiệp Thanh toán các khoản
TK711, 721 chi phí phục vụ SX
Thu nhập hoạt động tài chính,
Trang 271.5 Hạch toán tiền đang chuyển:
Tiền đang chuyển là các khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào Ngân hàng,kho bạc nhà nước hoặc gửi vào bưu điện để chuyển vào Ngân hàng hay đã làmthủ tục chuyển tiền từ tài khoản của Ngân hàng để trả cho đơn vị khác nhưngchưa nhận đực giấy báo có của Ngân hàng
Tiền đang chuyển bao gồm tiền Việt Nam và ngoại tệ đang ở trong các trườnghợp sau:
- Thu tiền mặt hoặc séc nộp thẳng cho Ngân hàng
- Chuyển tiền qua bưu điện trả cho các đơn vị khác
- Thu tiền bán hàng nộp thuế ngay cho kho bạc ( giao tiền tay ba giữa doanhnghiệp với người mua hàng và kho bạc nhà nước)
- Tiền doanh nghiệp đã lưu ý cho các hình thức thanh toán séc bảo chi, sécđịnh mức, séc chuyển tiền
1.5.1 Chứng từ sử dụng :
8 - Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc
- Các chứng từ gốc kèm theo khác như: séc các loại, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệmthu
1.5.2 Tài khoản sử dụng:
Việc hạch toán tiền đang chuyển được thực hện trên tài khoản 113- “Tiền đangchuyển” Nội dung và kết cấu của tài khoản này:
Bên nợ : Tiền đang chuyển tăng trong kỳ
Bên Có: tiền đang chuyển giảm trong kỳ
Dư nợ : Các khoản tiền còn đang chuyển
Tài khoản 113 có hai tài khoản cấp hai:
Trang 28TK1131- “Tiền Việt Nam”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng tiền ViệtNam.
TK 1132-“Ngoại tệ”: Phản ánh tiền đang chuyển bằng ngoại tệ
Xuất quỹ nộp NH hay chuyển Thanh toán cho nhà cung cấp
tiền qua bưu điện
TGNH làm thủ tục để lưu Thanh toán tiền vay ngắn hạn
cho các hình thức T.T khác
Thu nợ chuyển thẳng qua Thanh toán nợ dài hạn đến
Như vậy trong phần trên chúng ta đã tìm hiểu hạch toán từng bộ phận của vốnbằng tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển Sơ đồ sau sẽcho thấy mối quan hệ tổng quan giữa chúng:
Trang 29Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán quan hệ tiền mặt - TGNH
Trang 301.6 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) là một bộ phận hợp thành củaBCTC, nó cung cấp thông tin giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tàisản thuần, cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đối của các tài sản thành tiền, khảnăng thanh toán và khả năng của doanh nghiệp trong việc tạo ra các luồng tiềntrong quá trình hoạt động BCLCTT làm tăng khả năng đánh giá khách quan tìnhhình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng so sánh giữa cácdoanh nghiệp vì nó loại trừ được ảnh hưởng của việc sử dụng các phương pháp
kế toán khác nhau cho cùng giao dịch và hiện tượng
BCLCTT dùng để xem xét và dự đoán các khả năng về số lượng, thời gian
và độ tin cây của của các luồng tiền trong tương lai, dùng để kiểm tra lại cácđánh giá, dự đoán trước đây về các luồng tiền, kiểm tra mối quan hệ giữa khảnăng sinh lời với lượng lưu chuyển tiền thuần và những tác động của thay đổi giácả
1.7 So sánh chuẩn mức kế toán Việt Nam về hạch toán vốn bằng tiền với: 1.7.1 Với kế toán Anh
Trang 31chiếu với số liệu của các thủy quỹ khác khi mà mật độ nghiệp vụ nhiều, đòi hỏi
có sự phân hóa tạo thuận tiện cho công tác kế toán
- Về chế độ tạm ứng: Theo kế toán Anh, người thủ quỹ chính sẽ ứng trước cho
người thủ quỹ tạp phí một khoản tiền mặt dư chi cho đến kì sau Cuối mỗi kỳ,người thủ quỹ chính sẽ xét lại số tiền của nhân viên mình đã xuất trong kỳ rồigiao cho nhân viên số tiền bằng số đã chi Còn ở kế toán Việt Nam thì khi nhânviên cần tạm ứng sẽ viết Giấy đề nghị tạm ứng có đầy đủ chữ kí của thủ trưởngđơn vị và kế toán trưởng
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
So với mẫu BCLCTT theo chuẩn mực kế toán Việt Nam thì mẫu BCLCTT củaAnh có những điểm khác, cụ thể mẫu BCLCTT của Anh như sau:
Theo cách hạch toán tại Việt Nam thì đối với tiền ta có quan hệ đối chiếu là: Số
dư trên Sổ Cái tiền (111, 112) phải bằng số dư trên sổ chi tiết (111, 112), tức là
ta thường chỉ xem xét mối quan hệ đối chiếu giữa tiền mặt và tiền mặt, TGNH
Trang 32với TGNH, trong khi đối với kế toán Mỹ lại có những điểm khác Quá trình kiểmtra sự hợp lý của số dư tiền mặt được gọi là quá trình điều hòa ngân quỹ Quátrình này được tiến hành bằng cách so sánh, điều hòa số dư tiền mặt của DN và
số dư TGNH do ngân hàng cung cấp hàng tháng trên báo cáo ngân hàng
Một bảng điều hòa ngân quỹ có mẫu sau:
Tài khoản tiền mặt của doanh nghiệp Báo cáo ngân hàng
1 Số dư tài khoản tiền mặt 1 Số dư tài khoản tiền mặt
Cộng thêm:
2 Các khoản thu được đã
ghi trên báo cáo ngân hàng
nhưng chưa ghi trên TK
tiền mặt
Cộng thêm:
2 Các khoản thu được đãghi trên sổ kế toán của DNnhưng chưa được phảnánh trên BCNH
3 Tiền mặt tại quỹ
Trừ đi:
3 Các khoản chi tiêu đã
ghi trên Báo cáo ngân hàng
nhưng chưa ghi trên TK
tiền mặt
Trừ đi:
4 Các khoản chi tiêu đãghi trên sổ kế toán của DNnhưng chưa được phảnánh trên BCNH
4 Số dư đúng của tài khoản
Trang 33Chúng ta sẽ tìm hiểu một số điểm khác biệt của kế toán Việt Nam vớichuẩn mực kế toán quốc tế về BCLCTT, tức là so sánh VAS 24 và IAS 7
IAS 7 và VAS 24 – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
1) Khái niệm “tương đương tiền”
IAS/VAS: Là các khoản đầu tư ngắn hạn, có tính thanh khoản cao (không quá 3 tháng), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không
có nhiều rủi ro về thay đổi giá trị
IAS: Thông thường không bao gồm các khoản đầu tư
VAS: Không đề cập vấn đề này
2) Các khoản thấu chi được trình bày trong khoản mục tiền cho mục đích trình bày báo cáo lưu chuyển tiền tệ
IAS: Bao gồm các khoản thấu chi nếu các khoản thấu chi này là một bộ phận không thể tách rời của các khoản tiền của doanh nghiệp
VAS: Không đề cập vấn đề này Thông thường, các khoản tiền và tương đương tiền không bao gồm các khoản thấu chi khi trình bày Báo cáo tài chính theo các Chuẩn mực kế toán Việt Nam
3) Phân loại các luồng tiền
IAS: Các khoản tiền lãi và cổ tức thu được và đã trả có thể được phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, đầu tư hoặc tài chính nếu chúng nhất quán với việc phân loại từ kỳ kế toán trước
VAS: Có hướng dẫn chi tiết về việc phân loại các khoản tiền lãi và cổ tức thu được và đã trả cho các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, và các tổ chức phi tín dụng, phi tài chính
4) Tỷ giá hối đoái được sử dụng trong các giao dịch bằng ngoại tệ
IAS: Sử dụng tỷ giá tại ngày lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Có thể xử dụng tỷ
Trang 34giá trung bình xấp xỉ bằng tỷ giá thực tế
VAS: Sử dụng tỷ giá hối đoái tại thời điểm phát sinh giao dịch
5) Các luồng tiền của các công ty liên doanh, liên kết
IAS: khi hạch toán một khoản đầu tư vào các công ty liên kết hoặc công ty con
sử dụng phương pháp giá gốc hoặc phương pháp vốn chủ sở hữu, nhà đầu tư chỉ trình bày trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ các dòng tiền phát sinh giữa bên đầu tư
và bên được đầu tư Trường hợp liên doanh: áp dụng hợp nhất theo tỷ lệ - bao gồm phần các luồng tiền thuộc về bên liên doanh
VAS: Không đề cập vấn đề này và không có hướng dẫn về báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
Phần 2: Thực trạng hạch toán vốn bằng tiền tại công
ty cổ phần vật tư nông sản2.1 Tổng quan về công ty cổ phần vật tư nông sản, một số đặc điểm về công tác kế toán tại đơn vị
Trang 352.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
* Công ty cổ phần vật tư nông sản có tên giao dịch là: AGRICULTURALPRODUCTS AND MATERIALS JOINT STOCK COMPANY, gọi tắt là Công
ty APROMACO, giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103011636 do Sở Kế hoạch
và Đầu tư TP Hà Nội cấp ngày 30/3/2006
Công ty hiện có trụ sở tại số 14 - Ngô Tất Tố - Văn Miếu - Đống Đa - HàNội
Điện thoại: (04) 8.230.584
Fax: (04) 8.434.913
E-mail: Apromaco@netnam.vn, website: http://www.apromaco.vn
Công ty Apromaco nguyên là Công ty Vật tư - nông sản trực thuộc Bộ nôngnghiệp và công nghiệp thực phẩm, được thành lập ngày 08/01/1990 theo QĐ số20/NN-TCCB, với số vốn kinh doanh là 2.516.747.000 đồng Ngành nghề kinhdoanh chủ yếu là bán buôn, bán lẻ hàng tư liệu sản xuất và hàng tư liệu tiêudùng
Năm 1997, Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn quyết định sát nhậpCông ty vật tư dịch vụ Nông nghiệp và Công ty vật tư Nông nghiệp 2 Hà Bắcvào Công Ty Vật Tư Nông Sản để trở thành công ty thống nhất có qui mô lớnhơn, hoạt động sản xuất kinh doanh được mở rộng hơn, vốn điều lệ của công tyđược tăng lên 11.085.000.000 đồng
Đến năm 2005: Apromaco được cổ phần hoá theo Quyết định số3037/BNN- ĐMDN ngày 03/11/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn, lấy tên giao dịch là Agricultural Products And Materials JointStock Company, gọi tắt là Apromaco
Trang 36Định giá doanh nghiệp để cổ phần hóa tại thời điểm ngày 31/12/2004 là468.731.869.901 đồng Trong đó, phần vốn của nhà nước là 23.041.212.734đồng Tại thời điểm hiện tại vốn đầu tư của công ty là khoảng 100 tỷ đồng vàvẫn có xu hướng tiếp tục mở rộng trong tương lai phục vụ nhu cầu phát triểnhoạt động sản xuất kinh doanh.
Trải qua gần 20 năm phát triển, Apromaco đã và đang trở thành một trongnhững doanh nghiệp chuyên doanh phân bón lớn nhất Việt Nam Hàng năm,công ty nhập khẩu từ 500.000 – 700.000 tấn phân bón hoá học các loại, với kimngạch nhập khẩu 130 -150 triệu đô la Mỹ để cung ứng cho thị trường trong nước.Công ty có mối quan hệ kinh doanh chặt chẽ với những nhà kinh doanh vàsản xuất phân bón lớn trên thế giới như: Keytrade, Agrosin, Transammonia,Belarusian Potash Company…với phương châm hoạt động
mong muốn trở thành đối tác tin cậy với tất cả các khách hàng và sẵn sàng hợptác, liên doanh với các đối tác trong và ngoài nước trên cơ sở tuân thủ pháp luật
và đảm bảo lợi ích bình đẳng của các bên
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh của công ty
Sản xuất phân bón, thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy hải sản;
Sản xuất các sản phẩm tiêu dùng làm bằng chất dẻo;
Sản xuất, in ấn, mua bán, xuất nhập khẩu bao bì;
Kinh doanh bất động sản;
Trang 37Xây dựng công trình dân dụng giao thông;
Đầu tư, kinh doanh nhà;
Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa;
Kinh doanh các sản phẩm hóa chất, sulphuric acid;
Kinh doanh dịch vụ vận tải đường biển, đường sông, đường bộ;
Thăm dò khai thác chế biến và kinh doanh khoáng sản;
Công ty bán các sản phẩm của mình thông qua các kênh phân phối trựctiếp, các văn phòng đại diện, các chi nhánh cũng như mạng lưới đại lý bán hàngtrên khắp Việt Nam
Để thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những nămgần đây, xin trích dẫn một số chỉ tiêu sau đây
Biểu 2.1: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính
của Công ty Apromaco trong 3 năm 2006 – 2008
Nguồn: Phòng KTTC- Công ty cổ phần Vật tư Nông sản.
Căn cứ vào bảng trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty trong mấy nămgần đây rất thuận lợi Các chỉ tiêu Doanh thu, Lợi nhuận đều tăng theo hàng
Trang 38năm Đặc biệt trong năm 2008, chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng93,26% so với năm 2007.
Biểu 2.2: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 119.868.726.758
6 Doanh thu hoạt động tài chính 1.237.519.039
7 Chi phí tài chính 31.778.568.184
- Trong đó: lãi vay phải trả 31.778.568.184
8 Chi phí bán hàng 67.340.989.808
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12.314.830.775
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 9.671.857.030
11.Thu nhập khác 7.450.772.153
13 Lợi nhuận khác 7.164.668.153
14 Tổng lợi nhuận trước thuế 16.836.525.183
15 Chi phí thuế TNDN hiện hành _
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại _
17 Lợi nhuận sau thuế 16.836.525.183
18 Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.508
Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2008 tăng so với năm 2007 cũng đánh dấu
sự tăng trưởng của cổ phiếu APROMACO
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý:
2.1.3.1 Một số đặc điểm về bộ máy quản lý:
Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo cơ chế tập trung Chúng ta có thể theodõi hệ thống bộ máy quản lý thông qua sơ đồ 1
Trang 39Công tác tổ chức, quản trị điều hành và kiểm soát được quy định cụ thểtrong điều lệ hoạt động của Công ty Sau đây xin trích lược và cụ thể con số:
* Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan thẩm quyền cao nhất của Công ty
* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Công ty giữa hai kỳđại hội cổ đông Các thành viên của Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đôngbầu hoặc miễn nhiệm
* Ban kiểm soát: Ban kiểm soát hoạt động độc lập với hội đồng quản trị và
bộ máy điều hành của Tổng giám đốc gồm 3 thành viên do Đại hội cổ đông bầuhoặc bãi nhiệm
* Ban giám đốc: Công ty gồm 1 tổng giám đốc(TGĐ) và 2 phó tổng giámđốc
Tổng giám đốc: là đại diện cao nhất của Công ty và sẽ chịu tráchnhiệm trực tiếp trước Hội đồng thành viên và pháp luật về mọi hoạt động củaCông ty cũng như trong việc thực hiện các quyết định của Hội đồng thành viên,
tổ chức và tiến hành công việc quản lí, điều hành các hoạt động của Công ty.Tổng giám đốc hiện nay của công ty là ông Nguyễn Tiến Dũng
Phó tổng giám đốc : Thay mặt TGĐ điều hành công việc kinh doanh nhưgiải quyết các vấn đề đầu ra, đầu vào, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụsản phẩm và các công việc khác theo sự phân công của TGĐ, phụ trách cáccông trình xây dựng cơ bản và các dự án của công ty, 3 phó tổng giám đốcđương nhiệm hiện nay là ông Nguyễn Viết Mông, ông Lê Văn Hoan và bàNguyễn Kim Oanh
2.1.3.2 Các phòng ban trong công ty
Phòng Tổ chức hành chính:
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ
Trang 40- Xây dựng đơn giá tiền lương,các nội quy,quy định,quy chế Công ty
- Giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động
- Quản lý nhân sự (tuyển dụng, điều động, luân chuyển )
- Công tác kỷ luật, thi đua khen thưởng
- Công tác hành chính, văn thư, lưu trữ tài liệu
Nghiên cứu và tìm các nguồn cung vốn
Thực hiện toàn bộ nghiệp vụ tài chính theo chỉ đạo của Hội đồng quản trị
và Giám đốc Công ty đảm bảo sử dụng nguồn vốn có hiệu quả
Tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc kinh doanh tài chính, bấtđộng sản
Quản lý luồng tài sản của Công ty, bảo toàn nguồn vốn
Giúp Giám đốc Công ty phân tích các hoạt động kinh tế để đề ra các quyếtđịnh đầu tư phù hợp
Kế toán
Tham mưu cho Giám đốc Công ty tổ chức hệ thống kế toán, hoạch toántrong toàn Công ty
Hướng dẫn, kiểm tra công việc kế toán của các đơn vị trực thuộc
Theo dõi và quản lý vốn kinh doanh của công ty trên cơ sở đó cố vấn choBan giám đốc về các vấn đề liên quan