Một số biện pháp chính nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn thành phố hải phòng

166 115 0
Một số biện pháp chính nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HỒNG CHÍ CƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH KINH TẾ QUẢN LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tên Hồng Chí Cương học viên lớp cao học Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà nội, khố 2002 – 2004, tơi xin cam đoan sau: Tất số liệu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ hội đồng Tất tài liệu tham khảo sử dụng Luận văn trích dẫn đầy đủ Tác giả: Hồng Chí Cương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTNN: Đầu tư nước TNDN: Thu nhập doanh nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân ADB: Ngân hàng phát triển Châu Á BOT: Hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao BT: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – vận hành FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài) IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NGO: Tổ chức phi phủ ODA: Official Development Assistance (trợ giúp phát triển thức) UNCTAD: Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc WB: Ngân hàng giới hàng phát triển Châu Á BOT: Hợp đồng xây dựng – vận hành – chuyển giao BT: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao BTO: Hợp đồng xây dựng – chuyển giao – vận hành FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài) IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NGO: Tổ chức phi phủ ODA: Official Development Assistance (trợ giúp phát triển thức) UNCTAD: Tổ chức thương mại phát triển Liên hợp quốc WB: Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Ảnh hưởng nhân tăng 1% nhân tố Bảng 1.2: Dòng vốn đầu tư quốc tế giai đoạn 1990 – 1999 Bảng 2.1: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thời kỳ 1991 – 2003 Bảng 2.2: Đầu tư trực tiếp nước theo loại hình đầu tư tính đến 20/11/2003 Bảng 2.3: Thứ tự 10 quốc gia vùng lãnh thổ có số vốn đăng ký lớn Bảng 2.4: Đóng góp dự án FDI phát triển kinh tế Việt Nam Bảng 2.5: Tình hình xuất khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Bảng 2.6: Số lượng việc làm khu vực FDI tạo Bảng 2.7: Tình hình thu hút FDI Hải Phòng giai đoạn 1991- 2003 Bảng 2.8: Tình hình thu hút FDI Hải Phòng qua thời kỳ Bảng 2.9: Số dự án điều chỉnh tăng, giảm vốn giai đoạn 1997 – 2003 Bảng 2.10: Số dự án số vốn đầu tư phân theo quốc gia vùng lãnh thổ Bảng 2.11: Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng Bảng 2.12: Các hình thức FDI vào Hải Phòng tính đến năm 2003 Bảng 2.13: Tỷ trọng vốn FDI tổng số vốn đầu tư cho phát triển kinh tế Bảng 2.14: Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực có vốn FDI Hải Phòng Bảng 2.15: Tỷ trọng thu ngân sách khối kinh tế có vốn FDI Bảng 2.16: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khối kinh tế có Trang 15 25 27 28 29 29 31 39 41 41 42 43 44 45 46 49 50 vốn FDI Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo GDP giai đoạn 2001 2010 Bảng 3.2: Bố trí khu công nghiệp Bảng 3.3: Cơ cấu sản lượng thuỷ sản Bảng 3.4: Các tiêu xã hội Bảng 3.5: Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức Hải Phòng phân tích SWOT Bảng 3.6: Kiến nghị giảm giá thuê đất Bảng 3.7: Miễn thuế thuê đất áp dụng cho dự án nằm ngồi khu cơng nghiệp khu chế xuất địa bàn thành phố Hải Phòng sau: Bảng 3.8: Lợi so sánh hạn chế tác động đến phát triển kinh tế thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng Bảng 3.9: Hỗ trợ cho chủ đầu tư chuẩn bị hồ sơ dự án, cho môi giới đầu tư 66 67 68 69 74 81 82 86 91 Luận văn Cao học Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trước xu quốc tế hoá nay, đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức kinh doanh phổ biến Hoạt động đầu tư nước thúc đẩy phát triển quốc gia hội nhập vào nên kinh tế toàn cầu Đối với quốc gia phát triển Việt Nam để phát triển kinh tế – xã hội thu hẹp khoảng cách hội nhập vào kinh tế giới vốn đóng vai trò quan trọng Trong điều kiện vốn nước hạn chế, việc tranh thủ nguồn vốn từ bên vấn đề cấp bách Việt Nam nói chung Hải Phòng nói riêng Hoạt động đầu tư trực tiếp nước Hải Phòng 10 năm qua đạt kết đáng kể như: tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế, tăng thu ngân sách cho thành phố, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố đại hố, nâng cao trình độ kĩ thuật, giải công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho người lao động v.v…tuy nhiên năm gần đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hải Phòng có xu hướng giảm sút mạnh, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Để phát triển Hải Phòng xứng tầm với đô thị loại cấp quốc gia theo Nghị 32 Bộ Chính trị, Hải Phòng cần khoảng 6500 tỷ đồng/ năm cho phát triển kinh tế – xã hội Ngồi nguồn vốn nước hạn chế, vốn nước trở thành nguồn vốn quan trọng bổ sung vào thiếu hụt đó, ước tính năm cần khoảng120 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước Để phát huy lợi Hải Phòng việc thu hút đầu tư trực tiếp nước với điều kiện cạnh tranh gay gắt nay, Hải Phòng cần có chiến lược biện pháp hiệu việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Xuất phát từ thực tế tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Một s bin phỏp Học viên: Hoàng Chí Cương Trang Khoá 2002 2004 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chớnh nhm tng cng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào địa bàn Thành phố Hải Phòng ” làm đề tài Luận văn thạc sỹ cho Mục đích, giới hạn phạm vi nghiên cứu Mục đích: Giới thiệu cách khái quát lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng giai đoạn 1991 – 2003 Xây dựng số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hải Phòng năm tới Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi vào địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn 1991 - 2003 Sơ lược tình hình đầu tư đầu tư trực tiếp nước Việt Nam giai đoạn 1991 – 2003 Kinh nghiệm thu hút đầu tư trực tiếp nước số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Singapore, số tỉnh bạn Đồng Nai, Bình Dương, Quảng Ninh Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn Đối tượng nghiên cứu Luận án là: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng giai đoạn 1991 – 2003 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án là: Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng giai đoạn 1991 2003 Học viên: Hoàng Chí Cương Trang Khoá 2002 2004 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Cao học Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trong ú cn lm c việc sau: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng giai đoạn 1991 – 2003 Đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng Đưa số biện pháp mang tính thực tiễn nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hải Phòng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê so sánh đối chiếu v.v…trong trình làm luận án để rút kết luận sát đáng tượng quy luật kinh tế đóng góp mới, giải pháp hồn thiện Luận án hệ thống hoá lý luận đầu tư trực tiếp nước ngồi Luận án phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng giai đoạn 1991 – 2003 khía cạnh: đóng góp cho Thành phố, nhân tố thu hút, nhân tố rào cản hoạt động đầu tư trực tiếp nước vào Hải Phòng Nêu số giải pháp mang tính thực tiễn nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hải Phòng thời gian tới Kết cấu Luận văn Đề tài: “ Một số biện pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào địa bàn thành phố Hải Phòng ” Bố cục Luận án: phần mở đầu phần kết luận, Luận án gồm có chương Chương 1: Một số lý luận chung đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng giai đoạn 1991 2003 Học viên: Hoàng Chí Cương Trang Khoá 2002 – 2004 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý LuËn văn Cao học Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Chng 3: Mt s bin phỏp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào địa bàn Thành phố Hải Phòng Häc viên: Hoàng Chí Cương Trang Khoá 2002 2004 Khoa Kinh tÕ & Qu¶n lý * Bình qn lương thực tính cho người tỉnh có khác Ngay phạm vi tỉnh tiểu vùng phấn đấu với mức bình qn lương thực không giống Để đảm bảo đạt chung cho tồn tỉnh tồn vùng, cần có quy hoạch sản xuất cụ thể cho tiểu vùng sở tính tốn đầy đủ để phát huy tốt tiềm tiểu vùng * Có sách thích hợp để khuyến khích sản xuất lương thực Trước hết sách giá lương thực, đảm bảo cho nơi sản xuất lương thực nhiều có thu nhập tương đương nơi sản xuất loại trồng khác * Có sách thích hợp để khuyến khích sản xuất lương thực Trước hết sách giá lương thực, đảm bảo cho nơi sản xuất lương thực nhiều cí thu nhập tương đương nơi sản xuất loại trồng khác * nơi có đất lúa mà khơng có loại khác, phép sử dụng số diện tích đất lúa để phát triển cơng nghiệp xây dựng hạ tầng Tuy nhiên, không tuỳ tiện, chuyển đổi mục đích dụng đất lúa Trường hợp bắt buộc phải giảm diện tích đất lúa cần có giải pháp tích cực, phương án cụ thể hướng thâm canh, tăng vụ để sản xuất thêm lương thực bù cho số diện tích bị giảm * ởnhững địa phương có diện tích đất chưa sử dụng cần có nhiều biện pháp tích cực đầu tư xây dựng thuỷ lợi, xây dựng đồng ruộng, thực chu chuyển sử dụng đất hợp lý Để đưa số diện tích thành đất sử dụng tăng diện tích đất trồng lương thực số đất nông nghiệp * áp dụng nhiều biện pháp để đưa số diện tích mặt nước vùng thành diện tích ni thuỷ sản để tăng nguồn thực phẩm cho nhân dân, tăng thuỷ đặc sản xuất Bằng cách tăng dinh dưỡng cho nhân dân, giảm bớt phần tiêu thụ lương thực phần ăn hàng ngày Cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nội dung quan trọng có nhiều ý nghĩa quy hoạch tổng thể vùng Đồng sơng Hồng Q trình gồm nội dung: • Đa dạng hoá hoạt động sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá : - Đa dạng hoá trồng trọt chăn nuôi - Phát triển ngành nghề nông thôn - Phát triển tiểu thủ công nghiệp Đặc biệt công nghiệp chế biến - Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ: tín dụng, thơng tin, lưu thơng nơng thơn • Đưa mạnh thành tựu khoa học công nghệ kết công nghiệp vào nông nghiệp nông thôn Trang - Thực sinh học hố, khí hố, thuỷ lợi hố - Thâm canh hố tồn hoạt sản xuất nơng nghiệp • Hiện đại hố trình sản xuất, tổ chức sản xuất, phân phối lưu thông nông thôn - Liên kết,hợp tác khâu, phận với hình thức phù hợp sở tự nguyện, có lợi - Thực hợp lý q trình tích tụ ruộng đất, tích tụ vốn - Nơng dân làm nơng nghiệp theo phương pháp qui trình cơng nghệ đại, tiên tiến - Chuyển đổi số lao động nông nghiệp sang làm thủ công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, văn hóa, dịch vụ nơng thơn trung tâm, thị tứ xã lớn liên xã - Phát triển hệ thống chợ Mở rộng thị trường nông thôn - Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn theo cách sống tiến bộ, văn minh Để thực nội dung công nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thôn vùng Đồng sông Hồng cần làm tốt cơng việc sau đây: • Trong thời gian khơng dài, tiến hành xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Các quy hoạch huyện cần xây dựng phương pháp sở cách tiếp cận có sở khoa học thực tế đầy đủ • Xây dựng triển khai mơ hình tổng hợp phát triển địa bàn hành (xã, liên xã, huyện) lựa chọn để phát tìm giải pháp xử lý vấn đề phát sinh Trên sở tổng kết mơ hình xây dựng phương án triển khai rộng địa bàn tồn vùng • Xây dựng sách tạo mơi trường thuận lợi cho cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Các sách cần tạo thành hệ thống đồng Trong hệ thống cần làm rõ sách sử dụng đất, tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm, trợ giá, bảo hiểm sản xuất, thuế e Sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên nước Đã sử dụng hệ thống liên hoàn chương trình máy tính gồm: Wendy, Hymos, Cropwat, Ribasim để tính tốn nguồn nước, nhu cầu nước, hệ số sử dụng nước cân nước Cân đối nước năm bình thường cho vùng ĐBSH Các điểm cần ý (do tình hình cấp nước có khó khăn): Trang + Nước tưới cho nơng nghiệp tháng mùa kiệt (tháng 11 đến tháng 3) + Nước tưới cho khu công nghiệp Quảng Ninh Hải Phòng + Xây dựng hồ đập chứa nước lớn trung du miền núi Sớm xây dựng hồ Đại Thị, Bắc Mê, Sơn La Nghiên cứu để xây dựng hồ sông Lô, sông Gấm số sông khác Nâng cấp hồ Yên Lập hồ sông Diễn Vọng + Xây dựng dự án cung cấp nước nhạt cho đô thị ven biển + Chống ô nhiễm nguồn nước g Vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái quy hoạch tổng thể vùng Đồng sông Hồng Cùng với phát triển kinh tế, tác động hoạt động sản xuất đời sống lên môi trường ngày mạnh mẽ, mức độ nhiễm, suy thối mơi trường ngày tăng Vấn đề bảo vệ môi trường ngày trở nên cấp bách Đặc biệt vùng Đồng sông Hồng, nơi đất chật người đông, tốc độ phát triển kinh tế lớn, tốc độ đô thị hố nhanh Về mơi trường, Đồng sơng Hồng có vấn đề căng thẳng đất chật, người đông, nguồn nước có hạn chế Hai vấn đề đề cập thành hai nội dung quan trọng Quy hoạch dự kiến sách phòng ngừa nhiễm mơi trường gồm điểm: Về cơng nghiệp • Tăng chi phí cho vấn đề mơi trường từ 0,3% GDP lên 1% GDP sau năm 2000 • Số lượng nhà máy có thiết bị xử lý chất thải 390% vào năm 2000 80% vào năm 2010 • Chấm dứt tình trạng nhà máy có độ nhiễm lớn nằm khu dân cư • Các nhà máy bắt buộc phải có đánh giá tác động mơi trường • Dành - 8% chi phí đầu tư cho việc xử lý mơi trường • áp dụng cơng nghệ sản xuất tiên tiến, chất thải Tăng cường lực trách nhiệm quan quản lý mơi trường • Ban hành thuế nhiễm mơi trường • Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ mơi trường Về bảo vệ mơi trường nơng thơn • Thực thi dự án bảo vệ môi trường dải ven biển Trang • Tăng cường quản lý vường quốc gia Cát Bà, Ba Vì, Cúc Phương Xây dựng chiến lược bảo vệ đa dạng sinh học • Tăng cường khả kiểm sốt, dự báo, cảnh báo, phòng ngừa thiên tai Dự báo ngăn ngừa xâm nhập biển • Phòng ngừa tai biến nhân tạo: tràn dầu, khí độc • Xây dựng thị xanh, đẹp, văn minh • Tăng cường quản lý Nhà nước mơi trường • Thực thi đầy đủ nội dung luật môi trường h Chuyển đổi cấu kinh tế vùng Đồng sơng Hồng Vùng Đồng sơng Hồng có tốc độ chuyển đổi cấu kinh tế chậm trở ngại cho việc tăng nhanh tốc độ phát triển nâng cao suất lao động chung vùng Quy hoạch chuyển đổi cấu kinh tế xây dựng theo hướng: • Theo ngành kinh tế + Công nghiệp tăng nhanh Nhất giai đoạn đầu quy hoạch (1996 2005) + Tỷ trọng nông lâm nghiệp GDP giảm + Dịch vụ tăng chậm giai đoạn đầu, nhanh giai đoạn sau • Theo thành phần kinh tế + Thành phần quốc doanh giảm tỷ lệ, củng cố tổ chức vai trò chủ đạo + Thành phần ngồi quốc doanh tăng số lượng tính • Theo khu vực + Công nghiệp: giảm đô thị lớn Tăng nhanh nông thôn ven biển + Xây dựng: tăng nhanh tam giác phát triển kinh tế trọng điểm Bắc Bộ nông thôn + Nông nghiệp: giảm tỷ trọng ven biển, nông thôn, vùng phát triển kinh tế trọng điểm, tăng ven đô + Dịch vụ: tăng mạnh khu vực, nông thôn ven biển i Bố trí khơng gian cơng nghiệp, giao thơng thị vùng Đồng sơng Hồng - Bố trí khơng gian công nghiệp giao thông đô thị vùng Đồng sông Hồng tạo thành xương kinh tế, tạo nên phát triển cân đối, hài hồ thơng suốt cho toàn Trang kinh tế - xã hội vùng, đồng thời phân khung phát triển kinh tế nước - Bố trí không gian công nghiệp Tạo thành cụm công nghiệp hành lang công nghiệp: Cụm Hà Nội với khu cơng nghiệp thị trấn phía Bắc Tây Bắc vùng Cụm Hải Phòng với khu cơng nghiệp phía Đơng Đơng Bắc vùng Cụm phía Nam Đồng sơng Hồng gồm Nam Định, Phủ Lý, Ninh Bình Tam Điệp Nối cụm hành lang đường số 1, số 5, số 18, số 21 A, số 10 Bố trí khơng gian cơng nghiệp đơi kết hợp với bố trí hợp lý khu dân cư đô thị hình thành từ trước, trình phát triển khu dân cư, nhiều xí nghiệp cơng nghiệp đến nằm lẫn sâu vào khu dân cư Cần bố trí để bước đưa xí nghiệp cơng nghiệp ngồi khu dân cư Đặc biệt xí nghiệp gây nhiễm mơi trường Cần có kế hoạch đưa số xí nghiệp cần nhiều lao động, khơng có nhiều u cầu cơng nghệ kĩ thuật đại, nơi xa để tạo cân đối việc bố trí xí nghiệp công nghiệp, đồng thời tránh tập trung dân vào thành phố lớn khu công nghiệp tập trung xây dựng, khu dân cư cần quy hoạch để thuận tiện cho công nhân cán Thường khu dân cư bố trí riêng bên cạnh khu công nghiệp gần khu công nghiệp Hệ thống sở công nghiệp bố trí thành điểm nút khu công nghiệp tập trung Các điểm nút nối với hành lang công nghiệp Trên hành lang có cụm cơng nghiệp, có số xí nghiệp cơng nghiệp độc lập Giữa khu công nghiệp tập trung cụm công nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ chiều nhiều phương diện tạo nên phân công, hỗ trợ cho phát triển Ngồi cụm cơng nghiệp ra, chung quanh khu cơng nghiệp có xí nghiệp cơng nghiệp vệ tinh, làm gia cơng sản xuất số chi tiết cho xí nghiệp khu công nghiệp Hệ thống công nghiệp toả rộng sâu vào nông thôn xí nghiệp cơng nghiệp thị trấn huyện Vùng Đồng sơng Hồng sơng Hồng có 58 thị trấn huyện lỵ có xí nghiệp chế biến nơng sản tiểu thủ cơng Trong q trình phát triển, vùng Đồng sông Hồng tiến hành quy hoạch lại thị trấn huyện, tăng cường, củng cố xí nghiệp cơng nghiệp thị trấn nhằm thu hút phần lao động rút từ sản xuất nông nghiệp, không để số lao động với gia đình họ chuyển vào làm việc sinh sống thành phố lớn Trang 10 Trong hệ thống công nghiệp vùng Đồng sông Hồng, làng nghề, hộ làm tiểu thủ công, lao động tiểu thủ cơng gia đình nơng dân nơng thơn mắt xích cuối Trong q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn mắt xích cuối giữ trò quan trọng Các hoạt động góp phần thực phân cơng lại lao động, rút bớt lao động nông nghiệp Các hoạt động góp phần đại hố nơng thơn, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống cư dân nơng thơn qua giữ dân lại, không để số dân tập trung vào thành phố, thực “rời nông nghiệp không rời xóm làng” Các hoạt động góp phần giảm bớt cách biệt thành thị nông thôn đời sống vật chất đời sống tinh thần - Bố trí khơng gian giao thơng, bố trí thành mạng giao thông sở trục kép: phía Bắc có đường 18m đường 5, phía Tây Nam có đường 21, phía Đơng có đường 10 đường thủy ven biển Đồng sông Hồng cần phát triển nhanh hệ thống giao thông để tạo điều kiện thúc đẩy phát triển mạnh mẽ kinh tế Hình thành mạng lưới giao thơng hồn thiện tồn vùng Hệ thống bao gồm giao thơng nội vùng, giao thơng nối mạng với tồn quốc giao thơng quốc tế nối với nước khác thé giới Hệ thống giao thơng cần xây dựng hồn chỉnh với lực vận tải ngày tăng, kể đường bộ, đường sông hàng không Hệ thống giao thông đường bao gồm quốc lộ vớ trục kép tạo thành trục giao thơng vùng: phía Bắc có trục đường 18 đường 5, phía Tây Nam có trục đường 21, phía Đơng có trục đường10 giao thơng thủy ven biển Ngồi trục đây, trục đường 39 xuyên trung tâm vùng nối đường phía Bắc với đường 10 Một số trục đường liên tỉnh tạo nên hệ thống giao thông đường Các tỉnh lộ đường liên huyện tạo nên mạng lưới giao thông cấp hai vùng Quy hoạch giao thông vùng dự kiến đường giao thông thuộc mạng lưới cấp đến năm 2010 nâng cấp lên đạt cấp 3, đường đồng Các huyện lộ đường liên xã nối với hệ thống đường mạng lưới cấp tận trung tâm xã, tạo nên hệ thống mạng lưới đường cấp vùng Hệ thống đường đến năm 2010 rải nhựa Các đường xã liên thôn làm cho hệ thống đường đến thông xóm, điểm dân cư Hệ thống đường rải đá để đảm bảo lại quanh năm Một số đoạn rải nhựa Các đường thôn đường đồng xóm tạo nên mạng giao thơng phát triển thuận lợi cho nông dân sản xuất chuyên chở sản phẩm đến nơi vùng nước Trang 11 Trong việc phát triển đường bộ, trọng xây dựng hệ thống đường nội thị, đờng nội xí nghiệp gắn cách thuận tiện hài hoà với hệ thống đường giao thơng ngoại thị bên ngồi xí nghiệp Đối với vùng Đồng sông Hồng cần đặc biệt phát triển giao thông đường thủy năm trước mắt Với hệ thống sông với mật độ cao, phát triển giao thông thủy sông đảm bảo cho việc chuyên chở hàng hoá với giá cước thấp Vận tải ven biển đặc biệt có ý nghĩa việc phát triển kinh tế dải ven biển Phát triển vận tải biển với đội tàu vận tải viễn dương tạo điều kiện cho toàn kinh tế phát triển, nhanh chóng mở cửa kinh tế thúc đẩy trình hồ nhập kinh tế vùng với nước khu vực giới Vùng cần có cảng biển nước sâu (nâng lực vào cảng Cái Lân, nạo vét, nâng cấp cảng Hải Phòng, xây dựng cảng Đình Vũ, nâng cấp cảng Trà Báu) tìm kiếm để sớm xây dựng cảng cho tàu có trọng tải lớn vào Xây dựng đồng liên hồn hệ thống cảng biển phía Bắc - Bố trí khơng gian thị Khơng gian thị Đồng sông Hồng tạo thành mạng lưới gồm các cấp đô thị: thành phố Trung ương, thành phố tỉnh, thị xã, thị trấn, thị tứ rải toàn vùng với thành phố trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định Ngồi vấn đề quan trọng nêu đây, quy hoạch tổng thể vùng Đồng sông Hồng trình bày quy hoạch phát triển ngành kinh tế - xã hội, bao gồm 22 ngành, xếp thành nhóm: • Các ngành sản xuất vật chất • Các ngành dịch vụ • Các ngành văn hoá xã hội khoa học đào tạo • Các ngành an ninh quốc phòng Quy hoạch tổng thể nêu lên đặc điểm điều cần lưu ý quy hoạch phát triển số khu vực địa bàn vùng gồm: • Khu vực phát triển kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) • Dải ven biển: Phát triển kinh tế xã hội dải ven biển phát triển kinh tế biển thềm lục địa yêu cầu lớn quy hoạch tổng thể phát triển vùng Đồng sông Hồng Những nghiên cứu phạm vi quy hoạc tổng thẻ vùng Đồng sông Hồng cho thấy dải ven biển Bắc Bộ vùng biển phía Bắc nước ta ẩn chứa tiềm to lớn Đặc biệt đáng ý lĩnh vực sau đây: - Đánh bắt thủy hải sản Trang 12 - Nuôi trồng thủy hải sản nước lợ, nước vịnh Bắc bộ, vịnh biển có hàng nghìn đảo nhỏ - Hàng hải vận tải biển - Dịch vụ hàng hải, kinh tế biển - Phát triển du lịch bờ biển, hải đảo, khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia - Xây dựng môi trường sinh thái cho phát triển nhanh bền vững, gìn giữ đa dạng sinh học ổn định phát triển môi trường - Phát triển hệ thống khu công nghiệp, khu chế xuất để mở cửa toàn kinh tế vùng với bên Phát triển kinh tế - xã hội dỉa ven biển biển bao gồm nhiều nội dung vấn đề cần nghiên cứu kĩ Quy hoạch tổng thể đề nghị sở chương trình thực quy hoạch phát triển dải ven biển, thềm lục địa kinh tế biển vịnh Bắc Bộ Trên sở có nghiên cứu tiền khả thi cho vấn đề chủ yếu nêu làm tiền đề cho nghiên cứu khả thi dự án xây dựng nghiên cứu tiền khả thi • Khu vực nơng thơn • Khu vực đô thị Quy hoạch tổng thể vùng Đồng sông Hồng nêu lên số vấn đề lưu ý tỉnh việc xây dựng quy hoạch phát triển tỉnh gồm: • Những vấn đề chung quy hoạch tỉnh • Những vấn đề cần ý quy hoạch phát triển tỉnh • Những vấn đề cần có phối hợp tnh quy hoch Trang 13 Phụ Lục Định hướng sách ưu đãi thu hút đầu tư trực tiếp nước Hải Phòng Các định hướng: Trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hải Phòng tới năm 2010, kinh tế đối ngoại tiếp tục xác định lĩnh vực kinh tế động lực thành phố, hoạt động đầu tư nước có vai trò đặc biệt quan trọng, động lực thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa thành phố theo hướng công nghiệp hoá đại hoá Phương hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước giai đoạn xác định sau: Dành ưu tiên dự án đầu tư phát triển khu nhà, văn phòng, khách sạn, khu vui chơi giải trí, bệnh viện trường học quốc tế Phát triển khu du lịch, dịch vụ vui chơi giải trí Đồ Sơn, Cát Bà, Núi Voi, Kiến An, công viên An Biên, công viên nước, cáp treo Đồ Sơn - Hòn Dáu Tiếp tục hoàn thiện, phát triển đẩy mạnh thu hút FDI vào khu công nghiệp, khu chế xuất bao gồm: Cụm công nghiệp Vật Cách Quán Toan, Khu công nghiệp Nomura Hải Phòng, khu công nghiệp luyện kim, khí khu công nghiệp dọc theo quốc lộ Cụm công nghiệp Bắc Thuỷ nguyên: tiếp tục phát triển nhà máy xi măng Chinfon Hải Phòng giai đoạn hai (4 triệu tấn/năm) Xây dựng Nhà máy xi măng Hải Phòng mới, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào ngành: phá dỡ tàu cũ, luyện thép, sản xuất thép hình, thép tấm, dự án công nghiệp hoá chất dầu tkhí Xây dựng phát triển khu kinh tế tổng hợp Đình Vũ Phát triển cụm công nghiệp dọc đường 353 (Đồ Sơn - Hải Phòng), có khu chế xuất Hải Phòng 96 Từng bước phát triển cụm công nghiệp dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ ưu tiên thu hút vốn đầu tư cho dự án sản xuất chế biến xuất khẩu, chế biến nông sản, thuỷ sản xuất khẩu, sản xuất giống, giống chất lượng cao Các cam kết ưu đãi Thành phố Hải Phòng tiếp tục khuyến khích, trợ giúp, đầu tư mang lại lợi ích lẫn Để thực hoàn toàn lời cam kết này, thành phố Hải Phòng xúc tiến giải trình thủ tục đầu tư, thể vai trò tư vấn nhà đầu tư tương lai, mang lại cho nhà đầu tư điều kiện ưu đãi Hải Phòng nơi mang lại nhiều lợi nhn kinh doanh M«i tr­êng kinh doanh Víi mét kinh tế ổn định tỷ lệ lao động hùng hậu nhiều điều kiện thuận lợi địa phươngđang thu hút quay trở lại nhà đầu tư cách khả quan, Hải Phòng sẵn sàng cung cấp lực lượng lao động có tay nghề cao Thành phố Hải Phòng bước vào kỷ 21 với tảng môi trường đầu tư tuyệt vời mang lại nhiều lợi nhuận cho thành phố, cho nhà đầu tư cộng đồng doanh nghiệp cư dân thành phố công dân Về phương diện lịch sử, Hải Phòng mang lại nhiều lợi nhuận kinh doanh cho nhà xuất nhập ngành công nghiệp nặng hàng đầu gần nhà sản xuất giầy dép quần áo, ngành công nghiệp du lịch Hiện tại, thành phố phát triển môi trường kinh tế hấp dẫn khuyến khích ngành công nghiệp dịch vụ mở rộng Thành phố thúc đẩy môi trường kinh doanh thuận lợi việc đầu tư vào hệ thống sở hạ tầng, trợ giúp công việc kinh doanh dịch vụ tài Các quan chức thành phố Hải Phòng sẵn sàng trợ giúp hỗ trợ giải vấn đề mà doanh nghiệp nhà đầu tư phải đối mặt Viễn cảnh kinh tế thành phố Hải Phòng Hải Phòng có viễn cảnh, tương hấp dẫn nhà đầu tư đầy tiềm Là thành phố Cảng miền bắc Việt Nam trang bị hệ thống sở hạ tầng đại lĩnh vực giao thông vận tải lĩnh vực công cộng khác Thành phố trọng điểm kinh tế tam giác kinh tế khu vực miền bắc phát triển cách chóng mặt Uỷ ban nhân dân thành phố cam kết đẩy mạnh môi trường kinh doanh tạo môi trường sống mang lại lực lượng lao động lành mạnh địa điểm lý tưởng cho nhà đầu tư tương lai Lời cam kết mạnh thành phố Hải Phòng Với vị tương lai cảng đầu mối giao thông quan trọng, Hải Phòng đạt sản lượng xuất nhập cảng biển luân chuyển hàng hoá tới Hồng Công, Singapo, trung tâm vận chuyển hàng hoá cho khu vực Châu Nhờ có vị trí mà thành phố tiếp cận thị trường nguyên liệu tự nhiên, mặt hàng sản xuất sản phẩm nông nghiệp từ Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc Các sách ưu đãi đầu tư Để tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, Thành phố ban hành nhiều sách ưu đãi cho nhà đầu tư, cụ thể: ưu đãi thuê đất giảm giá thuê đất: áp dụng giá thuê đất mềm dẻo với lãi suất thấp ưu đãi Tiền thuê đất giảm tới 15 năm sau Tiền thuê đất áp dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Hải Phòng thời điểm sau: Khu vực thành thị: Tỷ lệ tối thiểu: 0,8 USD/m2/năm, tỷ lệ tối đa 9,6 USD/m2/năm Khu vực nông thôn: Tỷ lệ tối thiểu: 0,06 USD/m2/năm, tỷ lệ tối đa 0,36 USD/m2/năm Đền bù giải phóng mặt rà soát vật liệu nổ: Uỷ ban nhân dân Thành phố chịu trách nhiệm đền bù giải phóng mặt hoàn thành thủ tục cho thuê đất chi phí thi công với giá từ 50% - 100% cho chủ đầu tư để thực dự án Trong trường hợp chủ đầu tư ứng trước tiền đền bù giải phóng mặt bằng, thành phố khấu trừ vào tiền thuê đất hàng năm Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng toán chi phí rà phá vật liệu nổ Hỗ trợ chi phí san lấp mặt bằng: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng hỗ trợ 25% chi phí san lấp mặt tuỳ theo điều kiện mặt Đảm bảo xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật tới chân hàng rào: Uỷ ban nhân dân Thành phố Hải Phòng đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng khung sở hàng rào ký thuật tới chân hàng rào Hỗ trợ đào tạo lao động: Lao động nhà đầu tư nước tuyển mộ đào tạo miễn phí sở đào tạo nghề địa phương Trong trường hợp nhà đầu tư nước tự đào tạo lao động Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng hỗ trợ 30% chi phí đào tạo lao động Thời gian ngắn để thẩm định hợp đồng: Thời gian thẩm định hợp đồng không - ngày Chính sách giá sách nhiều giá: Các loại phí giá thuộc thẩm quyền định thành phố như: nước sinh hoạt, nước thô, phí thu gom rác, phí xây dựng thống giá cho doanh nghiệp có vốn đầu tư trùc tiÕp n­íc ngoµi còng nh­ doanh nghiƯp n­íc Các hỗ trợ tài khác: Tài liệu huẩn bị: hỗ trợ 20 triệu đồng Việt Nam cho việc chuẩn bị tài kiệu dự án Hoa hång cho trung gian: th­ëng 20 triƯu ®ång ViƯt Nam cho cá nhân tổ chức có công việc giới thiệu dự án đầu tư Hải Phòng (Các thông tin trích từ Webside: http://www.hqdpi.gov.vn) Phụ lục tổng hợp điều tra lợi so sánh hạn chế tác động đến phát triển kinh tế thu hút đầu tư trực tiếp nước Hải Phòng TT Các yếu tố chủ yếu Vị trí địa lý giữ vai trò cửa vào vùng Bắc nước, giao lưu liên vùng, liên tỉnh quốc tế Được nhà đầu tư nước quan tâm Lợi so sánh Rất ưu ưu hạn chế x x Là cực phát triển vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc, có tác động làm lan toả đến phát triển tỉnh vùng Bắc Chất lượng nguồn nhân lực để thực x Có điều kiện sử dụng có hiệu x chiến lược quy hoạch phát triển công trình trọng điểm nhà nước Có điểm tựa đô thị kết cấu hạ tầng Nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất Có quỹ đất cho cho phát triển khu công nghiệp, đô thị tài nguyên để phát triển kinh tế biển x x x Cấu tạo địa chất cho xây dựng công x Phát triển kinh tế có ảnh hưởng tới an x trình 10 x ninh quốc phòng Trang1 11 Phát triển kinh tế ảnh hưởng tới di sản văn hoá dân tộc Trang2 x Phụ lục Danh mục đồ quy hoạch Hải Phòng Bản đồ phân vùng sinh thái thành phố Hải Phòng Bản đồ quy hoạch sử dụng đất thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Bản đồ quan hệ liên vùng Bản đồ tổ chức không gian lãnh thổ thành phố Hải Phòng đến năm 2020 Bản đồ quy hoạch kết cấu hạ tầng thành phố Hải Phòng đến năm 2020 ... luận đầu tư trực tiếp nước ngồi Phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp nước Hải Phòng giai đoạn 1991 – 2003 Xây dựng số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Hải Phòng. .. trạng đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng giai đoạn 1991 – 2003 Đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Phòng Đưa số biện pháp mang tính thực tiễn nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước. .. 1.3.2 – Một số quy định pháp lý liên quan tới đầu tư trực tiếp nước ngồi Thành phố Hải Phòng Cơ chế quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn Thành phố Hải Phòng: UBND Thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 11/11/2018, 16:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan