Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
696,43 KB
Nội dung
Luận văn NângcaohiệuquảxúctiếnđầutưnhằmtăngcườngthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàitrênđịabànHàNội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Tổng quan về đầutưnướcngoài và công tác 3 xúctiếnđầu tư. 3 1.1 Tổng quan về đầutưtrựctiếpnước ngoài. 3 1.1.1 Đầutưtrựctiếpnước ngoài. 3 1.1.2 Các nhân tố chủ yếu tác động đến thuhút dòng vốn FDI 5 1.1.3 Xu thế vận động của dòng vốn FDI 5 1.1.4 Sự cần thiết thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam nói chung và HàNộinói riêng 6 1.2 Công tác xúctiếnđầu tư. 6 1.2.1 Khái niệm xúctiếnđầu tư. 6 1.2.2 Nội dung hoạt động xúctiếnđầu tư. 7 1.2.3 Hình thức xúctiếnđầu tư. 10 1.2.4 Vai trò của xúctiếnđầutư 10 1.2.5 Các nhân tố tác động tới hoạt động xúctiếnđầutư 12 1.3 Một số kinh nghiệm tuyên truyền, vận động xúctiếnđầutư của các nước. 15 Chương II: Thực trạng công tác xúctiếnđầutư và thuhútđầutưnướcngoài tại thủ đô Hà Nội. 17 1.1 Một vài nét về thủ đô HàNội 17 1.2 Thực trạng công tác xúctiếnđầutư tại thủ đô HàNội trong những năm qua 19 1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công tác xúctiếnđầutư 19 1.2.2 Thực trạng của hoạt động xúctiếnđầutư tại thành phố Hà Nội. 22 1.2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động xúctiếnđầutư của thành phố HàNội thời gian qua. 28 1.2.4 Nângcaohiệuquả công tác xúctiếnđầu tư. 32 1.3 Kết quả của công tác xúctiếnđầutư đối với thuhút vốn đầutưnước ngoài. 34 1.3.1 Đầutưnướcngoài phân theo dự án và tổng vốn đầu tư. 38 1.3.2 Phân theo quốc gia đầutư 41 1.3.3 Đầutưtrựctiếpnướcngoài phân theo ngành 43 1.3.4 Phân theo hình thức đầutư 44 Chương 3: Giải pháp nângcaohiệuquả công tác xúctiếnđầutưnhằmtăngcườngthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài tại Hà Nội. 46 1.1 Chương trình xúctiếnđầutư của Quốc gia giai đoạn 2008-2010 46 1.2 Quan điểm, định hướng trong công tác xúctiếnđầutư của thành phố Hà Nội. 47 1.3 Tiềm năng, thế mạnh và những điểm yếu của HàNội trong hoạt động xúctiếnđầutư 48 1.4 Giải pháp cụ thể 51 1.4.1 Xây dựng hệ thống kinh tế-xã hội, hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, xây dựng hoàn thiện cơ sỏ hạ tầng. 51 1.4.2 Công tác xây dựng hình ảnh về HàNội 52 1.4.3 Về tổ chức xúctiếnđầutư tại nước ngoài. 53 1.4.4 Công tác nghiên cứu thị trường, đối tác đầutư 54 1.4.5 Về danh mục dự án kêu gọi đầutư 54 1.4.6 Cơ chế phối hợp trong công tác xúctiếnđầutư 55 1.4.7 Bố trí nguồn lực cho công tác đầutư 56 1.4.8 Cải thiện cơ chế, kỹ thuật xúctiếnđầutư 57 1.5 Giải pháp nhằmtăngcườngthuhútđầutưnướcngoài tại HàNội 57 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân ODA: Hỗ trợ phát triển chính thức FDI: Đầutưtrựctiếpnướcngoài XTĐT: Xúctiếnđầutư LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế hoạt động và phát triển trên cơ sở hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Hội nhập đã tạo điều kiện cho nền kinh tế của mỗi quốc gia những cơ hội phát triển song cũng đặt ra không ít thách thức nhất là đối với những nền kinh tế đang phát triển. Trong hội nhập kinh tế, đầutưtrựctiếpnướcngoài có vai trò cực kỳ to lớn. Nó là nhân tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế-xã hội theo chiều hướng tiến bộ, giảm nhẹ gánh nặng thất nghiệp, thúc đẩy xuất khẩu, từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Quá trình thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài chịu tác động của rất nhiều yếu tố như cơ chế thị trường, ảnh hưởng của môi trường đầutư và cơ hội đầu tư, tình hình biến động kinh tế của khu vực và trên thế giới và đặc biệt là hiệuquả của công tác xúctiếnđầu tư. Có thể nói công tác xúctiếnđầutư có vai trò quan trọng góp phần vào việc thúc đẩy thuhútđầutưtrựctiếpnước ngoài. HàNội là thủ đô, trái tim của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội và khoa học của cả nước. Tuy nhiên trải qua hơn nửa thế kỷ bị chiến tranh tàn phá hiện nay HàNội vẫn là một trong những thủ đô lạc hậu nhất trên thê giới đặc biệt là về kinh tế. Do vậy việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế của HàNội là một đòi hỏi cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Muốn vậy ngoài việc sử dụng có hiệuquả nguồn nội lực sẵn có HàNội phải có kế hoạch, chiến lược thuhút dòng vốn đầutưtrựctiếpnướcngoàinhằm góp phần phát triển thủ đô mà trên hết là nângcaohiệuquả của công tác xúctiếnđầu tư. Với thực tế khách quan đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ NângcaohiệuquảxúctiếnđầutưnhằmtăngcườngthuhútđầutưtrựctiếpnướcngoàitrênđịabànHà Nội” làm chuyên đề thực tập. Bố cục bài viết chia làm ba chương: Chương 1: Tổng quan về đầutưtrựctiếpnướcngoài và công tác xúctiếnđầu tư. Chương 2: Thực trạng công tác xúctiếnđầutư tại HàNội trong những năm qua Chương 3: Một số giải pháp nhằmnângcaohiệuquả công tác xúctiếnđầu tư. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp các thông tin, tài liệu báo cáo chính thức đã công bố của các tổ chức: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Sở Kế hoạch và Đầutư thành phố Hà Nội…về đề tài nghiên cứu. Chương 1: Tổng quan về đầutưnướcngoài và công tác xúctiếnđầu tư. 1.1 Tổng quan về đầutưtrựctiếpnước ngoài. 1.1.1 Đầutưtrựctiếpnước ngoài. Đối với mỗi quốc gia vốn cho đầutư phát triển thường được chia thành hai loại là vốn trong nước và vốn nước ngoài. Trong đó vốn trong nước thường không đáp ứng đủ nhu cầu đầutư do vậy mỗi quốc gia đều có chiến lược thuhút vốn nước ngoài. Vốn nướcngoài có các hình thức chủ yếu sau: Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), việc trợ nhân đạo từ các quốc gia, tổ chức tài chính quốc tế hoặc các tổ chức phi chính phủ, đầutưtrựctiếpnướcngoài (FDI), đầutư gián tiếpnước ngoài, vay thương mại từ các ngân hàng nướcngoài hoặc thị trường tài chính quốc tế. Trong các hình thức trênđầutưtrựctiếpnướcngoài có vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn đặc biệt là trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay nó lại càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đầutưtrựctiếpnướcngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hinh thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầutư ở một nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trựctiếp tham gia quản lý, điều hành tổ chức sản xuất nhằm tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ và năng lực quản lý để tối đa hóa lợi ích của mình. Bản chất của FDI càng thể hiện rõ hơn qua việc xem xét nó dưới góc độ nhà đầu tư, đối với nướctiếp nhận đầutư và với tư cách là một dòng vốn quốc tế. Vai trò của FDI có thể rất khác nhau đối với sự phát triển của các nước khác nhau, đối với từng giai đoạn phát triển khác nhau của một nước. Do vậy mỗi quốc gia tiếp nhận FDI thường có chiến lược, sách lược, trọng tâm và lộ trình riêng cho việc thuhút dòng vốn này. Đặc điểm của FDI: - Mặt tích cực: + FDI không để lại gánh nặng nợ cho chính phủ tiếp nhận đầutư như ODA hoặc các hình thức đầutưnướcngoài khác như vay thương mại, phát hành trái phiếu ra nước ngoài. + Nhà đầutư không dễ dàng rút vốn ra khỏi nước sở tại như đầutư gián tiếp + FDI không đơn thuần chỉ là vốn, mà kèm theo đó là công nghệ, kỹ thuật, phương thức quản lý tiêntiến cho phép tạo ra những sản phẩm mới mở ra cơ hội tiếp cận thị trường mới của nướctiếp nhận đầu tư. + Thông quatiếp nhận FDI nướctiếp nhận có điều kiện gắn kết nền kinh tế trong nước với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Với những mặt tích cực như vậy các nướctrên thế giới đặc biệt là các quốc gia đang phát triển rất coi trọng hình thức đầutư này và có nhiều chính sách nhằm kêu gọi dòng vốn này. Rất nhiều quốc gia đã sử dụng ODA trong giai đoạn đầu để tạo một cú huých để đầutư xây dựng cơ sỏ vật chất nhưng sau đó chuyển sang thuhút FDI để đổi mới công nghệ, nângcaonăng suất, cải thiện năng lực cạnh tranh. Và khi đã có một vị thế nhất định trênbản đồ kinh tế thế giới thì các doanh nghiệp trong nước vươn ra đầutưnướcngoài và đem lợi nhuận về cho doanh nghiệp cũng như quốc gia của mình. - Bên cạnh những mặt tích cực như đã nêu trên FDI cũng tồn tại một số hạn chế sau đây: + FDI gây ra sự mất cân đối trong cơ cấu kinh tế giữa vốn trong nước và vốn nướcngoài có thể gây nên sự phụ thuộc của nền kinh tế vào vốn nước ngoài, vào nhà đầu tư. + FDI có thể gây nền hiện tượng nướctiếp nhận đầutư trở thành bãi rác công nghệ của những nước phát triển do trình độ công nghệ của các quốc gia tiếp nhận thường là thấp nên các nhà đầutư có cơ hội đưa những công nghệ đã lạc hậu bên nước họ để đem sang các nước khác đầu tư. + Gây sức ép cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước làm giá thành cao một cách giả tạo, giảm lợi nhuận, thậm chí gây ra lỗ giả, lãi thật gây thiệt hại cho người tiêu dùng và giảm thu ngân sách của nhà nước. + Có khả năng gây ra một số ảnh hưởng bất lợi về kinh tế-xã hội như làm tăng chênh lệch về thu nhập, làm tăng sự phân hóa trong các tầng lớp nhân dân, tăng mức độ chênh lệc về phát triển kinh tế trong một vùng hoặc giữa các vùng trong một quốc gia. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng của những bất lợi mà FDI mang lại còn tùy thuộc vào quan điểm và sự quản lý của mỗi quốc gia tiêp nhận. Nếu có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ các biện pháp phù hợp, nướctiếp nhận FDI có thể hạn chế giảm thiểu tới mức tối đa những tác động tiêu cực, bất lợi. 1.1.2 Các nhân tố chủ yếu tác động đến thuhút dòng vốn FDI Trên hết và xuyên suốt tất cả các thời kỳ, các quốc gia dù phát triển hay đang phát triển dù là bên nhận đầutư hay bên chủ đầutư thì động lực mạnh mẽ và bao quát nhất tạo ra và chi phối những dòng FDI chính là lợi nhuận, với khát vọng tìm kiếm các thị trường đầu tư, thị trường tiêu thụ tránh sự nằm im phi kinh tế của các luồng vốn nhàn rỗi, tránh những rủi ro kinh tế khi đầutư tập trung vào một thị trường (theo phương châm “không để tất cả trứng vào một giỏ”). Nếu không xét đến khả năng và nhu cầu về vốn đầutư của cả bên nước chủ đầutư lẫn bên nước nhận đầutư quốc tế và với giả định bối cảnh chung của thế giời ở điều kiện bình thường cả về tự nhiên và nhân tạo thì có thể nhận thấy dòng vốn đầutư quốc tế nói chung vốn FDI nói riêng chỉ thực sự mở rộng và ưa tìm đến những nơi có môi trường đầutư đảm bảo cho đồng vốn sinh sôi nảy nở. Thực tiễn cho thấy tiêu chuẩn của môi trường đầutư hấp dẫn, có sức cạnh tranh để thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài trước hết bao gồm 6 nhân tố: sự ổn định về kinh tế và chính trị - xã hội; sự hoàn chỉnh, hiệuquả của hệ thống pháp luật đầu tư; sự linh hoạt của hệ thống chính sách đầutưnước ngoài; sự phát triển của cơ sở hạ tầng; trình độ của đội ngũ lao động, của khoa học – công nghệ và các doanh nghiệp trong nước; và năng lực của nền hành chính quốc gia và hiệuquả của dự án FDI đã triển khai. 1.1.3 Xu thế vận động của dòng vốn FDI FDI phát triển cùng với sự phát triển của nền kinh tế thương mại thế giới. Toàn cầu hóa kinh tế thế giới ngày càng thúc đẩy sự phát triển các luồng vốn FDI nhằm tối đa hóa lợi nhuận của vốn đầutư thông qua di chuyển sản xuất, kinh doanh đến địa điểm có lợi về chi phí và tiêu thụ. Sự vận động của FDI biểu hiện trên một số xu thế sau: Một là, cùng với quá trình toàn cầu hóa kinh tế thế giới ngày càng sâu rộng vốn đầutưnướcngoài đã phát triển nhanh và trở thành một hình thái quan trọng trong hoạt động đầutư của các quốc gia trên thế giới. Hai là, sự phân bổ dòng vốn FDI không đều phần lớn vẫn tập trung ở các nước công nghiệp phát triển, dòng vốn chảy vào các nước đang phát triển thời gian qua có tăng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Ba là, dòng vốn FDI đang chịu sự chi phối và kiểm soát chủ yếu của các công ty xuyên quốc gia của những nước phát triển. Bốn là, tính cạnh tranh giữa các nướctiếp nhận FDI ngày càng gay gắt. Năm là, các nước đều tham gia vào hai quá trình là đầutư và tiếp nhận đầu tư. 1.1.4 Sự cần thiết thuhútđầutưtrựctiếpnướcngoài vào Việt Nam nói chung và HàNộinói riêng. Như chúng ta đã biết để phát triển kinh tế đất nướcnói chung và thủ đô HàNộinói riêng cần rất nhiều vốn, mà vốn nội lực sẵn có của nền kinh tế không đáp ứng đủ. Khi bước vào thời kỳ đổi mới với trình độ phát triển kinh tế thấp kém, tích lũy trong nước hầu như không có. Xuất phát từ thực tế đó để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định kinh tế đất nước đại hội VI của Đảng đề ra chủ trương: “Cùng với việc mở rộng xuất nhập khẩu, tranh thủ vốn viện trợ và vay dài hạn, cần vận dụng nhiều hình thức đa dạng để phát triển kinh tế đối ngoại”. Tại thời điểm lúc đó nguồn vốn nướcngoài mà ta có thể sử dụng được chính là FDI. Thực tế đến nay đã chứng minh sự lựa chọn của chúng ta là đúng đắn đồng thời cũng nói lên tính cần thiết có tính lịch sử và khách quan của FDI đối với công cuộc xây dựng và phát triển của đất nước. Văn kiện Đại hội IX của Đảng khẳng định rõ hơn sự cần thiết của FDI trong quá trình phát triển của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn hiện nay: “Kinh tế có vốn đầutưnướcngoài là một bộ phận của nền kinh tế Việt Nam, được khuyến khích phát triển, hướng mạnh vào sản xuất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu, hàng hóa dịch vụ có công nghệ cao, xây dựng kết cấu hạ tầng”. Đó là một thành phần kinh tế mới xuất hiện và hình thành ngày càng rõ nét trong nền kinh tế nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà nước ta. Xuất phát từ vị trí quan trọng có tính lịch sử và khách quan của FDI đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước cũng như UBND thành phố HàNội đã chủ trương tích cực thuhút và sử dụng hiệuquả nguồn vốn FDI nhằm mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội thực hiện thành công quá trình CNH, HĐH đất nước và thủ đô. FDI hiện nay được xem là một trong những động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nướcnói chung và thủ đô HàNộinói riêng. 1.2 Công tác xúctiếnđầu tư. 1.2.1 Khái niệm xúctiếnđầu tư. Luật đầutư 2005 không nêu khái niệm “xúc tiếnđầu tư”. Do vậy những người làm xúctiếnđầutư thường ngầm hiểu khái niệm xúctiếnđầutư cũng gần giống như định nghĩa của Luật Thương mại 2005 về “xúc tiến thương mại”- “là hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ…”. Vậy thì xúctiếnđầu [...]... nhà đầutưnướcngoàiXúctiếnđầutư là một hoạt động kinh tế - xã hội nhằm mục đích nângcao chất lượng và hiệuquả của việc thuhút các nhà đầutư trong và ngoàinước đến đất nước mình, địa phương trình để đầutư Như vậy xúctiếnđầutư là các hoạt động nhằm giới thiệu, quảng cáo cơ hội đầutư và hỗ trợ đầutư của nước chủ nhà Thực chất của hoạt động này là Marketing trong thuhútđầutư mà kết quả. .. Sở Kế hoạch và ĐầutưHàNội (cũ) và Trung tâm xúctiếnđầutưthu c Sở Kế hoạch và ĐầutưHà Tây (cũ) thành Trung tâm xúctiếnđầutư thành phố HàNộithu c Sở Kế hoạch và ĐầutưHàNội Trung tâm xúctiếnđầutưHàNội là đơn vị có chức năng tổ chức các hoạt động xúctiếnđầutư của thành phố HàNộinhằm huy động các nguồn vốn trong nước cũng như nướcngoài thực hiện các dự án theo định hướng phát... bao giờ hết Hiệuquả của hoạt động xúctiếnđầutư được thể hiện ngay ở kết quảthuhútđầutư Nếu hoạt động xúctiếnđầutư đạt hiệuquảcao thì lượng vốn đầutưthuhút được nhiều và ngược lại Do vậy xúctiếnđầutư góp phần đẩy mạnh thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài - Tham gia vào việc xây dựng các cơ chế chính sách, tạo môi trường thông thoáng cho hoạt động đầutư - Góp phần hình thành khu công... nhất trực 26.4% thu c UBND thành phố (Nguồn : Sở Kế hoạch và ĐầutưHà Nội) Để nâng caohiệuquảxúctiếnđầutư 58,8% ý kiến cho rằng cơ quan xúctiếnđầutư nên là đơn vị sự nghiệp độc lập không trựcthu c các Sở chuyên ngành có như vậy mới nângcao quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan này là hoạt động xúctiếnđầutư chắc chắn có hiệuquả hơn 1.2.4 Nâng caohiệuquả công tác xúctiếnđầutư Việc... đổi đó, HàNội đã và đang tích cực nỗ lực hơn nữa nhằm cải thiện môi trường đầu tư, tăngcường hoạt động xúctiếnđầutư kêu gọi mọi nguồn vốn đầutư phát triển từ mọi thành phần kinh tế Ngày 17/11/2008 UBND thành phố có quyết định số 2101/QĐ-UBND thành lập trung tâm xúctiếnđầutưHàNộitrên cơ sở Sở Kế hoạch và Đầutư hợp nhất Trung tâm xúctiếnđầutưHàNộithu c Sở Kế hoạch và ĐầutưHàNội (cũ)... kịp thời Bên cạnh đó xúctiếnđầutưtrựctiếp có thể giúp các nhà đầutư giải đáp được những thắc mắc giúp tiết kiệm thời gian và chi phí trung gian cho nhà đầutư khi ra quyết định đầutư Tuy nhiên xúctiếnđầutư theo hình thức trựctiếp rất tốn kém và khó thực hiện 1.2.4 Vai trò của xúctiếnđầutư - Góp phần thúc đẩy mạnh thuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoàiXúctiếnđầutư có vai trò đặc biệt... trong tâm xúctiếnđầutư thì công tác xúctiếnđầutư không thể có hiệuquảcao Trình độ cán bộ làm công tác xúctiếnđầutư cũng còn hạn chế, tính chuyên nghiệp chưa caoHiệuquả của các hội thảo về đầutưnướcngoài chưa cao, chủ yếu là trao đổi tọa đàm, giải quyết vướng mắc cho các nhà đầutư đã tham gia đầu tư, chưa kêu gọi được các nhà đầutư tiềm năngThứ ba là trung tâm xúctiếnđầutư thành phố... Canada, Hàn Quốc, Mỹ…Hiện nay xúctiếnđầutư được tất cả các quốc gia đều quan tâm nhằmtăngcườngthuhút vốn đầutưtrựctiếpnướcngoài 1.2.2 Nội dung hoạt động xúctiếnđầutư Để thực hiện tốt công tác xúctiếnđầutư thì việc xác định các nội dung, các chương trình cho những hoạt động này là rất quan trọng Nó quyết định tới kết quả của công tác xúctiếnđầutư Nội dung của công tác xúctiếnđầu tư. .. tiếnđầutư như: nội dung của hoạt động xúctiếnđầu tư, hệ thống các công cụ xúctiếnđầu tư, mô hình tổ chức xúctiếnđầu tư, bố trí nguồn nhân lực cho công tác xúctiếnđầutư Có một chiến lược xúctiếnđầutư tốt mang tính dài hạn có tác động tích cực đến hiệu quảxúctiếnđầutư Hoạt động xúctiếnđầutư bao gồm 3 nhóm hoạt động chính: tạo dựng hình ảnh, tập trung vận động các nhà đầutư tiềm năng,... nhà đầutư đối với dự án do UBND thành phố giao; - Tổ chức xúctiếnđầutư trong và ngoàinước để vận động, hướng dẫn, hỗ trợ các nhà đầutư tìm hiểu chính sách, quy định pháp luật về đầutư và lực chọn lĩnh vực, địa điểm thực hiện dự án đầutưtrênđịabàn thành phố; - Phát triển hợp tác quốc tế với các tổ chức xúctiếnđầutư trong nước và nướcngoàinhằm đẩy mạnh hoạt động xúctiếnđầutư của thành . và ngoài nước về xúc tiến đầu tư cho khu vực 1.2.3 Hình thức xúc tiến đầu tư. Xúc tiến đầu tư có hình thức xúc tiến trực tiếp và xúc tiến gián tiếp. Xúc tiến đầu tư trực tiếp là xúc tiến đầu. cao hiệu quả của công tác xúc tiến đầu tư. Với thực tế khách quan đó em đã mạnh dạn chọn đề tài: “ Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa. Luận văn Nâng cao hiệu quả xúc tiến đầu tư nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương