Biểu 6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành
Số
TT Ngành Số dự án Vốn đầu tư đăng
ký Vốn thực hiện
1 Nông nghiệp, lâm nghiệp và
thủy sản 20 56,609,736 3,443,378
2 Khai khoáng 0 0 0
3 Công nghiệp chế biến, chế tạo 324 1,714,732,421 638,333,388 4 Sản xuất và phân phối điện 3 26,891,000 0
5 Cung cấp nước 0 0 0
6 Xây dựng 246 237,922,960 195,831,711
7 Bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô
tô 80 174,893,287 83,700,917
8 Vận tải, kho bãi 34 89,482,233 42,294,469 9 Dịch vụ lưu trú và ăn uống 63 36,846,285 31,265,223 10 Thông tin và truyền thông 233 2,691,330,463 966,798,935
11 Hoạt động tài chính, ngân
hàng 27 399,697,647 10,603,901
12 Hoạt động kinh doanh bất
động sản 127 8,182,991,475 1,384,326,553
14
Hoạt động hành chính và dịch
vụ hỗ trợ 7 20,830,000 12,540,000
15 Giào dục và đào tạo 54 122,938,946 7,860,966
16 Y tế và hoạt động trợ giúp xã
hội 19 318,278,451 27,834,907
17 Nghệ thuật, vui chơi, giải trí 13 928,025,000 109,217,809 18 Hoạt động dịch vụ khác 7 10,458,333 123,000
19 Hoạt động làm thuê trong hộ
gia đình 0 0 0
Tổng 1514 15,151,180,386 3,575,519,880
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Những lĩnh vực thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hà Nội tập trung vào kinh doanh bất động sản, thông tin truyền thông, công nghệ chế biến chế tạo, hoạt động chuyên môn và khoa học. Các dự án đầu tư nước ngoài được phân bố đều
khắp các ngành, điều này tạo ra sự phát triển cân đối tránh tình trạng mất cân đối
trong tỷ trọng giữa vốn đầu tư trong nước và vốn đầu tư nước ngoài. Các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp có nhịp độ tăng nhanh và tương đối ổn định qua các năm, công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn đầu tư nước ngoài. Các lĩnh
vực dịch vụ cũng có xu hướng tăng điều này rất phù hợp với đường lối phát triển
kinh tế của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng đó là tập trung phát triển mạnh
công nghệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu ngành kinh tế. Số
dự án trong lĩnh vực nông nghiệp có 20 dự án chiếm một tỷ lệ rất nhỏ.