MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I 3 I. KHÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU VÀ VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 3 1. Cơ sở khoa học của Thương mại Quốc tế và hoạt động xuất khẩu 3 1.1. Lý thuy
Trang 1Lời mở đầu
Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đã ảnh hởng toàn diện đến đời sốngkinh tế xã hội ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, thúc đẩy quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc Nhận thức rõ điều này, tại Nghị Quyết ĐạiHội Đảng lần VIII đã nhấn mạnh :"giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộnghợp tác quốc tế, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào cácnguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa các nguồn lực bênngoài, xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và thế giới, hớngmạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trongnớc sản xuất có hiệu qủa" Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ trong thời giantới, Việt Nam đã có chủ chơng xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế so sánh,giảm tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu thô và tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu tinh, đãqua chế biến.
Ngành thuỷ sản là một ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù gồm nhiều lĩnhvực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, cơ khí hậu cần, dịch vụ thơng mại, đợcphát triển dựa trên lợi thế về nguồn lợi thuỷ sản đa dạng, phong phú, điều kiệnkhí hậu nhiệt đới thuận lợi Trong những năm qua ngành đã đạt đợc tốc độtăng trởng cao, đặc biệt là trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản Tại Nghị Quyết
Đại Hội Đảng lần thứ 5 khoá VII đã xác định : “thuỷ sản là một trong những
ngành kinh tế mũi nhọn của nền kinh tế đất nớc” Kim ngạch xuất khẩu thuỷ
sản tăng đều qua các năm, đến năm 2000 đã đạt 1,4786 tỷ USD và tốc độ tăngtrởng bình quân hàng năm là 21,87%, chiếm tỷ trọng hơn 10,23% tổng kimngạch xuất khẩu hàng hoá cả nớc, thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc Xuất khẩu thuỷ sản đã đóng vai trò đòn bẩy tạo động lực pháttriển cho nền kinh tế, giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động, đặc biệt làng dân vùng biển, đảm bảo an ninh xã hội, đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngàycàng tăng của thị trờng nội địa cũng nh thế giới
Nhận thức đợc vai trò quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namtrong thời gian tới cũng nh trớc những đòi hỏi thực tế của việc nâng cao hiệuquả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam, cùng với những kiến thức đợc trang bịở nhà trờng và những tìm hiểu thực tế ở trong đợt thực tập cuối khoá tại VụTổng Hợp KTQD, Bộ Kế Hoạch- Đầu T, em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên
cứu : Ph“ ơng hớng và Biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam thời kỳ 2001- 2010”.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này sẽ giúp em củng cố, bổ sung và mởrộng những kiến thức thực tế,vận dụng những lý thuyết đã học vào giải quyếtmột vấn đề của thực tiễn trong đời sống kinh tế-xã hội Phân tích, đánh giáhoạt động xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian qua, qua đó chỉ ra đợc nhữnhthành tựu đạt đợc và những tồn tại cần khắc phục Từ đó tìm ra những phơnghớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới.
Trang 2Phơng hớng nghiên cứu sử dụng trong luận văn này là các biện phápbiện chứng, Mác xít, phơng pháp hệ thống, phân tích thống kê, phân tích kinhtế-xã hội và phơng pháp so sánh để nghiên cứu.
Kết cấu của chuyên đề nh sau : ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kếtluận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu của đề tài còn gồmcó 3 chơng nh sau :
Chơng I : Những vấn đề cơ bản về xuất khẩu thuỷ sản
Chơng II : Phân tích thị trờng thuỷ sản thế giới và thực trạng xuấtkhẩu thuỷ sản của Việt Nam (giai đoạn 1991-2000).
Chơng III : Phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sảntrong thời gian tới.
Đây là một đề tài rộng, do trình độ, thời gian, kinh nghiệm bản thân cònhạn chế và nguồn tài liệu thông tin còn hạn hẹp, chuyên đề này không tránh đ-ợc những khiếm khuyết Vì vậy, kính mong đợc sự góp ý, bổ sung của cácthầy cô giáo, bạn bè và tất cả những ai quan tâm đến đề tài này.
1 Cơ sở khoa học của Thơng mại Quốc tế và hoạt động xuất khẩu
1.1 Lý thuyết Trọng thơng về Thơng mại quốc tế
Học thuyết này cho rằng sự phồn vinh của một quốc gia đợc đo bằng ợng tài sản mà quốc gia đó cất giữ, thờng đợc tính bằng vàng Nớc nào xuấtsiêu đợc nhiều hơn thì nớc đó có lợi nhiều hơn.
Trờng phái này ủng hộ sự kiểm soát chặt chẽ của Chính phủ về cáchoạt động kinh tế và tăng cờng chủ nghĩa dân tộc về kinh tế vì họ tin rằng mộtquốc gia có thể thu đợc từ thơng mại chỉ khi chiếm đoạt đợc từ nớc khác.
Học thuyết này cha giải thích các bản chất bên trong của các hiện tợngkinh tế.
1.2 Học thuyết " Lợi thế tuyệt đối " của Adam Smith
Adam Smith (1723-1790) là nhà kinh tế cổ điển ngời Anh.Trong tácphẩm "Sự giàu có của các quốc gia”-1776- ông bày tỏ sự nghi ngờ về giảthuyết của Trờng phái Trọng thơng cho rằng sự giàu có của các quốc gia chỉphụ thuộc vào số vàng tích trữ Ông lập luận rằng: hai quốc gia có thể thu đợclợi ích từ thơng mại dựa trên lợi thế tuyệt đối, nghĩa là mỗi quốc gia nênchuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu những hàng hoá mà mình có lợi thếtuyệt đối hơn và nhập khẩu những hàng hoá mà mình kém lợi thế Tóm lại,Adam Smith ủng hộ tự do hoá thơng mại.
Trang 3Lợi thế tuyệt đối, tuy vậy, chỉ giải thích đợc một phần nhỏ thơng mạihiện tại, nh thơng mại giữa các nớc phát triển với các nớc đang phát triển Hầuhết, thơng mại thế giới, đặt biệt là thơng mại giữa các nớc phát triển với nhau,không thể giải thích đợc bằng học thuyết về lợi thế tuyệt đối Vấn đề này đợcgiải quyết bởi nhà kinh tế học David Ricardo qua học thuyết về lợi thế so sánhphân tích một cách thực tế cơ sở và thặng d từ thơng mại Lợi thế tuyệt đối đợcxem xét nh trờng hợp đặc biệt của học thuyết chung về lợi thế so sánh.
1.3 Học thuyết " Lợi thế tơng đối hay lợi thế so sánh" của David-Ricardo
David Ricardo (1772-1823) là nhà duy vật, nhà kinh tế học ngời Anh.Ông đợc Các Mác đánh giá là ngời “đạt đến đỉnh cao nhất của kinh tế chínhtrị cổ điển” Năm 1817, Ricardo xuất bản cuốn sách “những nguyên tắc củakinh tế chính trị và thuế”, trong đó ông trình bày quy luật về lợi thế so sánh.
Theo quy luật về lợi thế so sánh, thậm chí một quốc gia sản xuất cả haihàng hoá đều có chi phí tuyệt đối cao hơn quốc gia kia vẫn có thể thu đợc lợiích từ thơng mại Quốc gia đó sẽ tập trung sản xuất và xuất khẩu những hànghoá chi phí so sánh ít hơn, nhập khẩu những hàng hoá có chi phí so sánh nhiềuhơn Các quốc gia sẽ có lợi ích thơng mại nếu quốc gia đó chuyên môn hoávào sản xuất các hàng hoá mà việc sản xuất hàng hoá đó có chi phí tơng đốithấp hơn các nớc khác Tóm lại, phát triển Thơng mại Quốc tế có lợi cho tất cảcác quốc gia tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế
Tuy nhiên, học thuyết của David Ricardo còn có nhiều hạn chế nh : cácphân tích của ông cha đề cập tới chi phí vận tải, hàng rào mậu dịch ngày càngtăng Lý thuyết của Ricardo không giải thích đợc nguồn gốc phát sinh thuậnlợi của một nớc đối với một loại sản phẩm nào đó, cho nên không giải thíchtriệt để nguyên nhân sâu xa của quá trình Thơng mại Quốc tế.
Kết luận: Thơng mại Quốc tế xuất hiện từ sự đa dạng về điều kiện tự
nhiên và xã hội giữa các quốc gia Chính sự khác nhau nên đều có lợi là mỗinớc chuyên môn hóa sản xuất những mặt hàng cụ thể phù hợp với điều kiệnsản xuất và xuất khẩu hàng hoá của mình, để nhập khẩu những hàng hoá cầnthiết khác từ nớc ngoài Điều quan trọng là mỗi nớc phải xác định cho đợcnhững mặt hàng nào mà nớc mình có lợi nhất trên thị trờng cạnh tranh quốctế, từ đó chuyên môn hoá vào sản xuất để xuất khẩu.
2 Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân
Xuất khẩu hàng hoá là một hoạt động nằm trong lĩnh vực phân phối và u thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất hàng hoá mở rộng, nhằm mụcđích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác Hoạt động đókhông chỉ diễn ra giữa các cá thể riêng biệt, mà là có sự tham gia của toàn bộhệ thống kinh tế với sự điều hành của Nhà nớc Xuất khẩu hàng hoá là hoạtđộng kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế
Trang 4l-Xuất khẩu hàng hoá có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hộicủa mỗi quốc gia Nền sản xuất xã hội của một nớc phát triển nh thế nào phụthuộc rất lớn vào lĩnh vực hoạt động xuất khẩu Thông qua xuất khẩu có thểlàm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân thanh toán, tăng thu cho ngânsách, kích thích đổi mới công nghệ, cải biến cơ cấu kinh tế, tạo thêm công ănviệc làm và nâng cao mức sống của ngời dân
Đối với những nớc mà trình độ phát triển kinh tế còn thấp nh nớc ta,những nhân tố tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động Còn nhữngyếu tố thiếu hụt nh vốn, thị trờng và khả năng quản lý Chiến lợc hớng về xuấtkhẩu về thực chất là giải pháp mở cửa nền kinh tế nhằm tranh thủ vốn và kỹthuật của nớc ngoài, kết hợp chúng với tiềm năng trong nớc về lao động và tàinguyên thiên nhiên để tạo ra sự tăng trởng mạnh cho nền kinh tế, góp phần rútngắn khoảng cách với nớc giàu
Nh vậy, đối với mọi quốc gia cũng nh nớc ta, xuất khẩu thực sự có vaitrò quan trọng, thể hiện :
2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sảnxuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc
Công nghiệp hoá đất nớc theo những bớc đi thích hợp là con đờng tấtyếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nớc ta Để thựchiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trớc mắt chúng ta cầnphải nhập khẩu một số lợng lớn máy móc thiết bị hiện đại từ bên ngoài, nhằmtrang bị cho nền sản xuất Nguồn vốn để nhập khẩu thờng dựa vào các nguồnchủ yếu là: đi vay, viện trợ, đầu t nớc ngoài và xuất khẩu Nguồn vốn vay rồicũng phải trả, còn viện trợ và đầu t nớc ngoài thì có hạn, hơn nữa các nguồnnày thờng bị phụ thuộc vào nớc ngoài Vì vậy, nguồn vốn quan trọng nhất đểnhập khẩu chính là xuất khẩu Thực tế là nớc nào gia tăngđợc xuất khẩu thìnhập khẩu theo đó cũng tăng theo Ngợc lại , nếu nhập khẩu nhiều hơn xuấtkhẩu làm cho thâm hụt cán cân thơng mại quá lớn sẽ có thể ảnh hởng xấu tớinền kinh tế quốc dân.
2.2 Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtphát triển
Cơ cấu sản xuất và tiêu dùng trên thế giới đã và đang thay đổi vô cùngmạnh mẽ Đó là thành quả của cuộc Cách mạng khoa học công nghệ hiện đại,sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá phù hợp với xuhớng phát triển của kinh tế thế giới là tất yếu đối với nớc ta
- Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội phát triển thuậnlợi Chẳng hạn, khi phát triển xuất khẩu sẽ tạo cơ hội đầy đủ cho việc pháttriển ngành sản xuất nguyên vật liệu nh bông, đay, Sự phát triển ngành chếbiến thực phẩm xuất khẩu (gạo, cà phê ) có thể kéo theo của ngành côngnghiệp chế tạo thiết bị phục vụ nó.
Trang 5- Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ, góp phần cho sảnxuất phát triển và ổn định.
- Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nớc.
2.3 Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sảnxuất
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trờngthế giới, một thị trờng mà sự cạnh tranh ngày càng diễn ra quyết liệt Sự tồntại và phát triển hàng hoá xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào chất lợng, giá cả;do đó phụ thuộc rất lớn vào kỹ thuật công nghệ sản xuất chúng Điều này thúcđẩy các doanh nghiệp sản xuất trong nớc phải luôn luôn đổi mới, luôn cải tiếnthiết bị, máy móc nhằm nâng cao chất lợng sản xuất Mặt khác, xuất khẩutrong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh quyết liệt còn đòi hỏi doanh nghiệp phảinâng cao tay nghề, trình độ cho ngời lao động
2.4.Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm vàcải thiện đời sống của nhân dân
Tác động của xuất khẩu đến đời sống bao gồm rất nhiều mặt Trớc hếtthông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác nhauđã thu hút hàng triệu lao động vào làm việc và có thu nhập không thấp, tănggiá trị ngày công lao động, tăng thu nhập quốc dân.
Xuất khẩu còn tạo nguồn vốn để nhập khẩu hàng hoá tiêu dùng thiếtyếu, phục vụ đời sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêudùng của nhân dân, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngời lao động.
2.5 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đốingoại của nớc ta
Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế với các ớc, nâng cao địa vị và vai trò của nớc ta trên thơng trờng quốc tế , xuất khẩuvà công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quỹ tín dụng, đầu t, mở rộngvận tải quốc tế Mặt khác, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại mà chúng takể trên lại tạo tiền đề cho việc mở rộng xuất khẩu.
n-Có thể nói xuất khẩu không chỉ đóng vai trò chất xúc tác hỗ trợ pháttriển kinh tế, mà nó còn cùng với hoạt động nhập khẩu nh là yếu tố bên trongtrực tiếp tham gia vào việc giải quyết những vấn đề thuộc nội bộ nền kinh tếnh : vốn, lao động, kỹ thuật, nguồn tiêu thụ thị trờng Đối với nớc ta, hớngmạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiêu quan trọng trong phát triểnkinh tế đối ngoại, đợc coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lợc để phát triển kinh tếvà thực hiện công nghiệp hoá đất nớc, qua đó tranh thủ đón bắt thời cơ, ứngdụng khoa học công nghệ hiện đại, rút ngắn sự chênh lệch về trình độ pháttriển của Việt Nam so với thế giới Kinh nghiệm cho thấy bất cứ một nớc nàovà trong một thời kỳ nào đẩy mạnh xuất khẩu thì nền kinh tế nớc đó trong thờigian đó có tốc độ phát triển cao.
Trang 6Tóm lại, thông qua xuất khẩu sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất xã
hội bằng việc mở rộng trao đổi và thúc đẩy việc tận dụng các lợi thế, các tiềmnăng và cơ hội của đất nớc Nớc ta đã thực hiện chính sách mở cửa giao lukinh tế với nớc ngoài, thúc đẩy xuất khẩu và đã đạt đợc những thành tựu đángkể Việt Nam đã từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới
II Xuất khẩu thuỷ sản và vai trò của nó trong hệ thống cácmặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Trong nền kinh tế quốc dân, thuỷ sản là một trong những ngành cónhiều khả năng và tiềm năng huy động để phát triển, có thể đạt tốc độ tăng tr-ởng cao vào những năm tới và tiến kịp các nớc trong khu vực nếu có các chínhsách phù hợp và đợc đầu thoả đáng Thuỷ sản từ lâu đã đợc coi là ngành hàngthiết yếu và đợc a chuộng ở nhiều nớc trên thế giới Nớc ta có vị trí địa lýthuận lợi và điều kiện tự nhiên u đãi, giúp thuận lợi cho việc khai thác hải sảnvà nuôi trồng thuỷ sản.
Thuỷ sản là một ngành sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, đã thuhút trên 3,4 triệu lao động, cung cấp khoảng 40% đạm động vật cho đời sốngxã hội và là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Sảnphẩm thuỷ sản luôn có nhu cầu cao trên thị trờng trong nớc và nớc ngoài, luônchiếm tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế quốc dân Theo số liệu điều tra hàngnăm, có thể khai thác đợc từ 1,0-1,3 triệu tấn thuỷ sản các loại mà không ảnhhởng đến tiềm năng nguồn lợi thuỷ sản, trong đó công suất đánh bắt nhữngloại hải sản có giá trị kinh tế cao trên thị trờng thế giới nh tôm, mực, cá Tiềmnăng phát triển nuôi trồng thuỷ sản cũng rất lớn, có khoảng 1,4 triệu ha mặt n-ớc nội địa, trong đó có gần 30 vạn ha bãi biển, gần 40 vạn ha hồ chứa, sông,suối Ngoài ra, có hơn 80.000 ha eo, vùng vịnh, đầm phá tự nhiên có thể sửdụng vào nuôi trồng thuỷ sản.Tóm lại, tiềm năng nguồn lợi về thuỷ sản rất lớncủa Việt Nam đã góp phần làm tăng nhanh nguồn nguyên liệu cung cấp chochế biến thuỷ sản xuất khẩu.
Những năm qua là giai đoạn tăng trởng liên tục của ngành thuỷ sản trênmọi mặt, từ khâu tạo nguyên liệu đến tiêu thụ Tổng sản lợng hải sản khai tháctrong 10 năm gần đây tăng liên tục (khoảng 6,6%/năm) riêng giai đoạn 1991-1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm; giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 9%/năm Năm 2000 tổng sản lợng khai thác hải sản đạt 1.280.590 tấn Trong đómức tăng trởng bình quân hàng năm của sản lợng thuỷ sản xuất khẩu là17,8% Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng liên tục tăng, năm 1990 mới đạt205 triệu USD, thì đến năm 1999 đạt 971 triệu USD và năm 2000 đạt 1478,6triệu USD Tốc độ tăng trong 10 năm qua (1990-2000) là 6,84 lần.
Từ những năm đầu của thập kỷ 80, với việc thử nghiệm cơ chế mở theotinh thần đổi mới, thực hiện “cơ chế tự trang trải”, cùng với sự đóng góp ngàycàng tích cực của khoa học kỹ thuật và công nghệ trong công nghiệp chế
Trang 7biến, nên đến nay từ một lĩnh vực còn yếu về vật chất kỹ thuật, ngành thuỷ sảnđã vơn lên đóng góp ngày càng tích cực vào quá trình xây dựng cơ sở vật chấtkỹ thuật, đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu và đa dạng hoá thị tr ờng xuất khẩuthuỷ sản Hiện nay, sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của ta đã có mặt ở hơn 60 n-ớc trên thế giới với những sản phẩm đã có uy tín trên một số thị trờng khó tínhnh Nhật Bản, EU, Mỹ
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ViệtNam
II Tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu các mặt
Nguồn : Vụ Tổng hợp KTQD, Bộ Kế Hoạch và Đầu T
Nếu nh năm 1991, Việt Nam chỉ có 4 mặt hàng xuất khẩu có giá trị kimngạch xuất khẩu trên 100 triệu USD (là dầu thô, thuỷ sản, gạo và hàng dệtmay) thì đến nay đã có thêm 11 mặt hàng nữa là: cà phê, cao su, lạc nhân, chè,hạt điều, hạt tiêu, giày dép, than đá, hàng linh kiện điện tử , hàng thủ công mỹnghệ và hàng rau quả Trong đó 4 mặt hàng có giá trị trên 1 tỷ USD là thuỷsản, dầu thô , hàng dệt may và giày dép Năm 2000, ngành thuỷ sản đã đạt đợcthành tựu đáng kể, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đạt 1,4786 tỷUSD (chỉ sau dầu thô là 3,501 tỷ USD và dệt may 1,892 tỷ USD) vợt chỉ tiêuso với kế hoạch đặt ra là 179 triệu USD (kế hoạch năm 2000, kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản là 1,3 tỷ USD)
Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản cũng chiếm tỷ trọng ngày càng tăng trongtổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam :năm 1999 chỉ chiếm 10,5 % đến năm 2000 tăng lên là 12,9% Mặt hàng xuấtkhẩu thuỷ sản đã trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực củaViệt Nam Từ vị trí xếp thứ 5 vào năm 1999 (sau: dầu thô, dệt may, giày dépvà gạo) thì đến năm 2000 nó đã vơn lên xếp thứ 3( chỉ sau: dầu thô và dệtmay).
Trang 8Tóm lại, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng liên tục với tốc độ hàng
năm đã thực sự đóng góp tăng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực nóiriêng và kim ngạch xuất khẩu cả nớc nói chung.
III Các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu thuỷ sản ở Việt nam
Các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản đều chịu sự chi phối bởi các nhântố bên trong lẫn nhân tố bên ngoài nớc Các nhân tố này thơng xuyên biến đổivì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản phải nắm bắt và phân tíchđợc ảnh hởng của từng nhân tố tới hoạt động xuất khẩu
1 Môi trờng quốc tế
Một trong những yếu tố ảnh hởng trực tiếp và toàn diện đến xu hớngphát triển thị trờng thuỷ sản thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là xuthế toàn cầu hoá, khu vực hoá Việt Nam đã tham gia các tổ chức: ASEAN,AFTA, APEC…, điều này cho thấy Việt Nam đã b, điều này cho thấy Việt Nam đã bớc đầu hội nhập với nềnkinh tế khu vực và thế giới Đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với nớc ta.Trong thời gian qua ngành thuỷ sản đạt đợc kim ngạch xuất khẩu là 1,4786 tỷUSD, do một phần có sự đóng góp của việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế và thuhút đợc nhiều nhà đâù t nớc ngoài Tuy nhiên, Việt Nam cũng gặp nhiều tháchthức nh : khi gia nhập AFTA để hởng đợc u đãi thuế quan CEPT, Việt Namcần phải tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu chế biến thay vì hàng xuất khẩuthô Thị trờng EU và Mỹ cũng đặt ra các điều kiện cho Việt Nam nh HACCP(điều kiện về an toàn vệ sinh thực phẩm).
Thị trờng thuỷ sản thế giới trong những năm gần đây có nhiều biếnđộng xu hớng hiện nay của ngời tiêu dùng là giảm tiêu thụ thịt tăng tiêu thụthuỷ sản, và nhu cầu của thế giới về thuỷ sản lại tăng khá ổn định Năm 1985,xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt 17,2 tỷ USD, tới năm 1997 đạt 107,6 USDtăng bình quân trên 13% Giá thuỷ sản cũng tăng khá hợp lý tạo điều kiệnthuận lợi cho các nớc xuất khẩu thuỷ sản, giá tăng xấp xỉ 6% trong khi nhucầu trên toàn thế giới không giảm Nh vậy, diễn biến nhu cầu và giá thuỷ sảntrên thế giới cho thấy tiềm năng phát triển thuận lợi cho Việt Nam trong việcxuất khẩu thuỷ sản.
Khu vực Châu á là thị trờng có nhu cầu rất lớn về thuỷ sản, đặc biệt làthị trờng Nhật Bản, Trung Quốc và Hồng Kông Đây là thị trờng tiềm năng tolớn về thuỷ sản cho những nớc xuất khẩu thuỷ sản Nhật Bản là nớc tiêu thụthuỷ sản lớn trên thế giới, do đó là nớc thống soái thị trờng nhập khẩu thuỷsản thế giới Các nớc Châu á, trong đó có Việt Nam, là những nớc cung cấpthuỷ sản chủ yếu cho thị trờng này.
Thị trờng Mỹ và EU cũng là các thị trờng tiêu thụ lớn thuỷ sản nhngđây là các thị trờng đòi hỏi cao về chất lợng thuỷ sản và an toàn vệ sinh thựcphẩm Mỹ là thị trờng rộng lớn và khá thống nhất về thị hiếu tiêu dùng thuỷsản so với thị trờng EU, nhng hàng rào thuế quan lại khắt khe hơn Đối với
Trang 9Việt Nam, thị trờng này đã có cải thiện đáng kể trong việc nhập khẩu tôm,cángừ và nhuyễn thể hai mảnh vỏ đặc biệt là khi EU công nhận Việt Nam đợcxuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào thị trờng này.
2.Môi trờng văn hoá xã hội
Môi trờng văn hoá xã hội đợc coi là một tổ hợp phức tạp gồm nhiềukiến thức, tín ngỡng, luật pháp, nghệ thuật, lý luận và tất cả những thói quenkhác mà con ngời đã thu nhận đợc vì là thành viên của xã hội Vùng ảnh hởngcủa một nền văn hoá có thể trải ra nhiều nớc hoặc nhiều vùng.
Thị trờng đợc xây dựng trớc hết bởi khách hàng Khách hàng và hành viứng xử của họ trên thị trờng phụ thuộc rất lớn vào môi trờng văn hoá xã hội(từ cách sống, cách chi tiêu, lựa chọn sản phẩm ), cũng nh các đối thủ cạnhtranh và cách sử dụng của họ chịu ảnh hỡng của môi trờng văn hoá mà ho hoạtđộng
Đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu thuỷ sản, dokhách hàng của họ là có quốc tịch khác nhau và do nền văn hoá có đặc trngriêng, do vậy nhu cầu thị hiếu, thói quen , tập quán tiêu dùng ở các nớc làkhác nhau Vì vậy, Việt Nam muốn xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng nào thìphải nghiên cứu các tham số nh: dân số, thu nhập, phân phối thu nhập, tìnhhình chính trị, chính sách thơng mại
3 Môi trờng kinh tế và công nghệ
Hiện nay, nền kinh tế nớc ta vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quảnlý của Nhà nớc Đảng và Nhà nớc chủ trơng đa dạng hoá các thành phần kinhtế và mở cửa ra bên ngoài, tự do buôn bán, kinh doanh xuất nhập khẩu theokhuôn khổ pháp luật cho phép các doanh nghiệp tự giải quyết mọi vấn đề củamình còn Nhà nớc chỉ đóng vai trò quản lý, định hớng Điều này tạo chodoanh nghiệp quyền chủ động sáng tạo nhiều hơn và kinh doanh có hiệu quảhơn
Yếu tố tỷ giá là yếu tố tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến tới hiệu quảcủa thơng mại quốc tế nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Tỷ giá hốiđoái tăng sẽ khuyến khích nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu Yếu tố lạm phát vàkhả năng kiểm soát lạm phát của Chính phủ không chỉ là những nhân tố làmnảy sinh các vấn đề xã hội mà còn tác động trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu.Thành công của ngành thuỷ sản bắt đầu từ đổi mới cơ chế đầu t từ baocấp sang cơ chế tự cân đối, tự trang trải, lấy nguồn thu trong xuất khẩu thuỷsản để đầu t lại cơ sở vật chất, kỹ thuật của ngành, gắn việc đầu t với việc ápdụng công nghệ mới, sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Vì vậy việc tăng cờngđầu t của ngành sẽ tạo động lực để phát triển ngành, thúc đẩy xuất khẩu thuỷsản phát triển Tình hình đầu t có tác động rất lớn đến ngành thuỷ sản xuấtkhẩu và chủ yếu tập trung vào một số khâu nh : khai thác hải sản, nuôi trồngthuỷ sản, đầu t cho cơ sở hậu cần dịch vụ nghề cá và cho nghiên cứu các loại
Trang 10giống mới, , từ đó tạo nguồn nguyên liệu đầu vào chất lợng tốt cho chế biếnthuỷ sản xuất khẩu Bên cạnh đó, tình hình đầu t còn tác động mạnh mẽ tớiviệc trang bị các thiết bị, máy móc, công nghệ chế biến hàng thuỷ sản xuấtkhẩu, nâng dần chất lợng, vệ sinh an toàn thực phẩm hàng thuỷ sản xuất khẩu,đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu đòi hỏi của thế giới và nâng cao khả năngcạnh tranh của hàng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam.
Khả năng cạnh tranh của thuỷ sản xuất khẩu là nhân tố quan trọngquyết định tới sự phát triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Nếu sảnphẩm có sức cạnh tranh càng cao thì càng dễ đợc thị trờng chấp nhận, cũng cónghĩa là ngành thuỷ sản có triển vọng mở rộng và phát triển Mà một trongnhững nhân tố tác động trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của sản phẩm thuỷsản xuất khẩu là công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu Khoa học công nghệtiên tiến tác động mạnh đến ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩuViệt Nam, chuyển sản phẩm xuất khẩu thuỷ sản từ sản phẩm chế biến thô, sơchế là chủ yếu sang những sản phẩm đợc chế biến sâu, tinh chế
4 Môi trờng chính trị và luật pháp
Đây cũng là một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ đến việc mởrộng hay kìm hãm sự phát triển, cũng nh việc khai thác các cơ hội kinh doanhcủa doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản.
Nớc ta có môi trờng chính trị ổn định, tạo điều kiện cho các đối tác củadoanh nghiệp tuân theo khuôn khổ pháp luật Với chính sách đối ngoại: đa ph-ơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế, đến nay Việt Nam đã có quan hệthơng mại với trên 100 nớc, trong vòng hơn 10 năm dã ký trên 60 Hiệp địnhthơng mại với các nớc, tạo cơ sở cho các doanh nghiệp mở rộng thị trờng.
Các luật điều chỉnh các quan hệ trong thơng mại quốc tế, tạo hành langpháp lý cho các doanh nghiệp hoạt động.Hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩuthuỷ sản vừa phải tuân theo các thông lệ quốc tế, và luật của các nớc nhậpkhẩu thuỷ sản của Việt Nam, vừa phải tuân theo luật pháp trong nớc Tuynhiên, luật pháp nớc ta cha hoàn chỉnh, cụ thể, chi tiết; đang tiếp tục xây dựngvà hoàn thiện Luật Thuỷ Sản Hơn nữa, các chính sách, quy định đối vớihoạt động xuất nhập khẩu liên tục thay đổi, thêm vào đó đã có những cải cáchtích cực nhng thủ tục hành chính vẫn còn rờm rà, quan liêu, mất nhiều cơ hộikinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Tuy nhiên, Nhà nớc đãvà đang thực hiện các biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt là từkhi ra đời Nghị Định 57/1998 NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính Phủ và cácvăn bản hớng đẫn thi hành quyền tự do kinh doanh tất cả những gì mà luậtpháp không cấm, tạo ra một môi trờng kinh doanh lành mạnh cho các doanhnghiệp hoạt động Ngày 25/12/1998, Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định số251/1998/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ
Trang 11sản đến năm 2005” đã tạo lực đẩy quan trọng cho việc phát triển của ngànhthuỷ sản xuất khẩu.
Nh vậy, để thúc đẩy xuất khẩu thì nhà nớc có vai trò rất lớn trong việcổn định chính trị, tạo sự ổn định cho các doanh nhiệp kinh doanh xuất khẩuyên tâm sản xuất, thu hút đầu t của nớc ngoài nhằm nâng cao trình độ côngnghệ trong nớc, ban hành các văn bản pháp luật và dới luật nhằm giúp cácdoanh nghiệp hoạt động theo đúng pháp luật.
5 Môi trờng địa lý và cơ sở hậu cần nghề cá
Nớc ta có bờ biển dài và điều kiện khí hậu thuận lợi, vùng biển có khảnăng tái tạo sinh học cao của vùng thái nhiệt đới, môi trờng biển tơng đốisạch, nguồn lợi ven biển có khả năng phụ hồi nhanh,nguồn lợi khai thác xa bờcòn có thể khai thác thêm 300-400 nghìn tấn mỗi năm Mặt khác, do mức độcông nghiệp còn cha cao nên bờ biển Việt Nam cha bị ô nhiễm Vì vậy, nguồnlợi hải sản Việt Nam đợc đánh giá là là hợp vệ sinh và tốt cho sức khoẻ, điềunày tạo điều kiện cho việc khai thác và kinh doanh hải sản
Khí hậu nhiệt đới, các loài động thực vật phong phú và đa dạng, diệntích nuôi trồng ngày càng đợc mở rộng, công nghệ sản xuất giống và thức ănngày càng đợc cải thiện, các hình thức nuôi quảng canh, thâm canh đã tạothuận lợi cho việc nuôi trồng và khai thác thuỷ sản Tuy nhiên, chúng ta chacó các vùng nuôi quy mô lớn, nuôi công nghiệp hay nuôi quảng canh cải tiếnđể tạo ra sản lợng thuỷ sản lớn, ổn định.
Cơ sở vật chất, hậu cần nghề cá ngày càng đợc nâng cấp : đội tàuthuyền đánh bắt hải sản dần đợc nâng cấp và tăng công suất, các cơ sở bếncảng cá đang đợc nâng cấp, hoàn thiện và đa vào sử dụng, đã tạo điều kiệncho việc đánh bắt và khai thác hải sản.
IV Kinh nghiệm xuất khẩu thuỷ sản của một số các quốc gia trên thếgiới
Bảng 2: Xuất khẩu thuỷ sản Thái Lan 1990 -1998
Trang 12Nguồn :Tạp chí Thơng mại Thuỷ sản 4/2000- Bộ Thuỷ Sản
Có đợc những thành công nh vậy, trớc hết phải kể đến những đặc điểmtự nhiên thuận lợi của nớc này nh bờ biển dài, tiếp giáp cả Thái Bình Dơng vàbiển Andaman, khí hậu ôn hoà; ng dân giàu kiến thức và kinh nghiệm sảnxuất thuỷ sản Nhng để đạt đợc thành công đó, là sự hợp tác toàn diện giữaChính phủ và khu vực t nhân trong ngành thuỷ sản Thái Lan, thể hiện ở nhữngđiểm sau :
- Cục nghề cá Thái Lan đã thành lập phòng kiểm soát chất lợng và
thanh tra thuỷ sản để thống nhất quản lý chất lợng thuỷ sản và vấn đề cấpchứng chỉ cho tất cả các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Cục nghề cá là đơn vịduy nhất đủ thẩm quyền cấp giấy phép xuất khẩu thuỷ sản Thái Lan sang cácnớc EU, cam kết bảo đảm tất cả các cơ sở sản xuất thủy sản và các sản phẩmtheo đúng quy định của EU và các chỉ thị có liên quan khác.
- Vấn đề thực hiện chơng trình kiểm soát chất lợng theo HACCP Thái
Lan là một trong số ít các nớc trên thế giới bắt buộc áp dụng HACCP trongcác cơ sở chế biến thuỷ sản xuất khẩu Nhiều nhà máy chế biến hàng đầukhông chỉ tuân thủ hệ thống HACCP mà còn phấn đấu đạt chứng nhận chất l-ợng ISO 9000 nhằm cải thiện hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp trong kinhdoanh.
- Chơng trình hỡ trợ của chính phủ Để đảm bảo sản xuất, nuôi trồng có
chất lợng cao, đảm bảo tính an toàn và phát triển bền vững, Cục nghề cá đã vàđang thực hiện nhiều biện pháp kiểm soát và giám sát nghề nuôi, chú trọngđặc biệt đến phòng ngừa d lợng thuốc và hoá chất cũng nh khả năng nhiễm visinh, ngăn chặn ô nhiễm môi trờng và duy trì chất lợng nớc ở các vùng nuôithuỷ sản nh đăng ký trại nuôi, thanh tra và giám sát trại, đăng ký nhà máy sảnxuất thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, quản lý sử dụng hoá chất
Tuy nhiên, Thái Lan hiện cũng đang phải giải quyết nhiều vấn đề trong
phát triển ngành thuỷ sản Về khai thác, do cha quản lý chặt chẽ và hớng dẫncụ thể, từ năm 1982 đến 1996, sản lợng khai thác giảm dần, bắt đầu có hiện t-ợng lạm thác vì ng dân chủ yếu khai thác bằng lới kéo hoặc lới rê khiến nhiềuloại thuỷ sản không thể phát triển đợc Về sản xuất, do phát triển quá nhanh,vấn đề ô nhiễm môi trờng, dịch bệnh và lạm dụng thuốc đã xảy ra nhiều nơi,khiến sản lợng nuôi trồng và diện tích nuôi trồng thuỷ sản giảm mạnh.
2 ấn Độ
ấn Độ là nớc đứng thứ 7 trên thế giới về sản lợng thuỷ sản và là mộttrong những nớc xuất khẩu chính hàng thuỷ sản thế giới Ngành thuỷ sảnchiếm khoảng 3,2% tổng kim ngạch xuất khẩu, là ngành lớn thứ 4 về đốnggóp ngoại tệ cho đất nớc, tạo việc làm trực tiếp cho khoảng 6 triệu ng dân và
Trang 13hàng triệu ngời trong ngành công nghiệp thực phẩm thuỷ sản và các ngànhtruyền thống khác Xuất khẩu thuỷ sản ấn Độ tăng đáng kể trong 10 năm quatừ 97.179 tấn năm 1987-1988 lên hơn 378.000 tấn năm 1996-1997, tăng289% Về giá xuất khẩu tăng từ 5,132 tỷ rupi năm 1987-1988 lên 41,21 tỷrupi năm 1996-1997, tăng 676% Thành công đó của ngành thuỷ sản phải kểtới sự tham gia của cơ quan quản lý phát triển xuất khẩu thuỷ sản (MPEDA)-đợc chính phủ ấn Độ thành lập từ năm 1972 nhằm quản lý và giám sát cả lĩnhvực trong ngành thuỷ sản, các tiêu chuẩn xuất khẩu, chế biến, mở rộng thị tr-ờng và đào tạo.
Trớc hết, về quản lý và chất lợng, Chính phủ ấn Độ đã ban hành một sốvăn bản pháp lý để đảm bảo quản lý chất lợng và đa ra tiêu chuẩn bắt buộc đốivới một số loại thuỷ sản và sản phẩm thuỷ sản, quản lý kế hoạch kiểm tra trớckhi giao hàng, thành lập hội đồng thanh tra xuất khẩu từ những năm 1963.Hơn nữa, các công ty ngay từ đầu cũng tự xác định và đề ra chính sách chất l-ợng cho mình hầu hết các Công ty ngay từ đầu cũng tự xác định và đề rachính sách chất lợng cho mình
Hơn nữa, MPEDA từ khi đợc thành lập đã giúp cho ngành thuỷ sản tìmhiểu thị trờng, xúc tiến xuất khẩu, tìm hiểu các yêu cầu về buôn bán và nhậpcác mặt hàng thiết yếu của các nớc Cụ thể MPEDA đã thành lập hai vănphòng xúc tiến thơng mại ở nớc ngoài : ở Tokyo năm 1978 và ở New Yorknăm 1983 Các văn phòng liên lạc chặt chẽ với các quan chức sứ quán ấn Độ,duy trì các mối quan hệ cộng đồng ở các nớc sở tại để cải thiện hình ảnh hàngthuỷ sản ấn Độ Ngoài ra, MPEDA còn tiến hành một số chơng trình hỗ trợtài chính, khuyến khích, hỗ trợ các nhà chế biến và xuất khẩu các mặt hàngtheo định hớng xuất khẩu, đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng, phục vụ thị trờngquốc tế; đa ra các chơng trình đào tạo về nuôi, chế biến, bảo quản thuỷ sảnmột cách vệ sinh và nhiều vấn đề quan trọng khác.
Tuy xuất khẩu khá phát triển ngành thuỷ sản ấn Độ cũng có một số yếuđiểm cần khắc phục:
Thứ nhất : sản lợng thuỷ sản chủ yếu dựa vào nghề đánh bắt Nguồn lợi
ven bờ bị khai thác quá mức trong khi nguồn lực xa bờ đang chờ để khai thác.Vì vậy, mục tiêu chính trong kế hoạch 5 năm lần thứ 8 nhằm vào phát triểnkhai thác đại dơng và nuôi trồng ven bờ.
Thứ hai : do thiếu kinh nghiệm phân tích các mối ngay và thiếu dữ liệu
về dịch tễ học, thông tin về kỹ thuật chế biến thực phẩm trong việc áp dụngHACCP, việc áp dụng HACCP thiếu hiệu quả Năm 1997, nhiều nớc thànhviên EU phát hiện trong sản phẩm thuỷ sản ấn Độ nhập khẩu có Salmonellavà Vibrio Tháng 6 năm đó các thanh tra EU đã đi thăm ấn Độ và đến tháng 7,EU đã đa ra quyết định cấm nhập hàng thuỷ sản ấn Độ Tuy nhiên, nhờ nhữngnỗ lực của mình đặc biệt là của MPEDA, tháng 12/1997, EU đã dỡ bỏ lệnh
Trang 14cấm với hàng thuỷ sản ấn Độ Đây không chỉ là bài học cho riêng ấn Độ màcả cho các nớc đang phát triển xuất khẩu thuỷ sản nh Việt Nam.
3 Trung Quốc
Từ đầu năm 1990 trở lại đây, Trung Quốc đã trở thành một trong các ớc xuất khẩu thuỷ sản lớn nhất thể giới với giá trị khoảng 3 tỷ USD và sản l-ợng thuỷ sản vào loại cao nhất thế giới, khoảng 25-30 triệu tấn mỗi năm.Trung Quốc có nhiều đặc điểm thuận lợi phát triển thuỷ sản nh bờ biển dài vàrộng, khí hậu khá thuận lợi và nhân công Trung Quốc cần cù, chăm chỉ và giálại rẻ- u điểm chính của Trung Quốc so với các nớc khác trên thế giới nhngtrên hết, ngành thuỷ sản phát triển là nhờ Chính Phủ Trung Quốc đã có nhữngquy định luật pháp rất chặt chẽ, hợp lý.
n-Về nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo định hớng và quy hoạch tổng thể,không phát triển tự phát Phát triển thuỷ sản phải đi đôi với việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái Chính Phủ Trung Quốc quy định rõ chỉ có chính quyền từ cấphuyện mới đợc cấp giấy sử dụng mặt nớc nhng hiện chính quyền đang uỷquyền cho Cục thuỷ sản các tỉnh, thành phố kiểm tra và cấp phép sử dụng(riêng mặt nớc biển, sông hồ lớn do nhà nớc quản lý, còn lại do tập thể quyđịnh) Chính phủ còn miễn thuế 1-13 năm cho các mặt nớc nuôi trồng thuỷsản, ngời dân chỉ phải nộp phí sử dụng mặt nớc tuỳ theo vùng nớc và đối tợngnuôi.
Về khai thác hải sản, Nhà nớc khuyến khích và giúp đỡ phát triển khaithác xa bờ và viễn dơng, sắp xếp hợp lý khai thác nội quỷ và biển gần Khaithác thuỷ sản nội thuỷ, biển gần phải xin giấy chứng nhận của cơ quan chủquản nghề cá từ cấp huyện trở lên, còn làm nghề khai thác hải sản xa bờ phảiđợc sự cho phép của cơ quan chủ quản hành chính nghề cá quốc vụ viện Việccấp giấy phép không đợc vợt quá chỉ tiêu không chế về tàu thuyền, lới côngcụ, vạch ranh giới cấm nghề lới kéo đáy, không tăng số lợng tàu, cấm sử dụngchất nổ, chất đánh cá, quy định thời gian đợc phép khai thác trên các vùngbiển, không sử dụng ng cụ có kích thớc mắt lới nhỏ hơn quy định, không khaithác con giống có giá trị kinh tế quan trọng để bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.Riêng vùng biển Nam độ sâu 20 m trở vào, mọi hoạt động khai thác hoàn toànbị cấp để bảo vệ nơi sinh trởng cho cá con, cá sinh sản trừ nhuyễn thể có thểkhai thác Xử lý thật nặng các trờng hợp gây ô nhiễm môi trờng.
4 Malaysia
Bờ biển dài 5000 km, nguồn lợi hải sản khá phong phú Từ những năm1970 trở đi lại đây, do nhận thấy sản lợng đánh cá hải sản nhanh và với số l-ợng tàu thuyền nghề cá hiện có, nguồn lợi thuỷ sản rất dễ bị cạn kiệt Chínhphủ đã chuyển sang áp dụng mô hình quản lý tàu thuyền với nội dung là chiang trờng đánh bắt hải sản ra làm bốn vùng
Trang 15+ Vùng A (trong vòng 5 hải lý kể từ bờ ): ng trờng đánh bắt của cácnghề cá truyền thống Loại tàu đợc phép khai thác có tổng dung tích từ 0-19,9TDK (TDK = 2,83m3).
+ Vùng B (từ đến 12 hải lý ): loại tàu đợc phép khai thác có tổng dungtích từ 20-39,9 TDK, nghề lới vây kéo, lới vây rút chì.
+ Vùng C1 (12-30 hải lý ): Loại tàu đợc phép khai thác có tổng dungtích từ 40-69,9 TDK, nghề lới vây kéo, lới vây rút chì
+ Vùng C2 (30 hải lý trở lên): loại tàu đợc phép khai thác có tổng dungtích từ 70 TDK trở lên, nghề lới kéo, vây rút chì hoặc câu khơi.
Trong vùng A và vùng B, ngời điều khiển phơng tiện bắt buộc phải làchủ tàu, nghĩa là trong vùng này một chủ tàu chỉ đợc phép sở hữu một con tàuduy nhất để đánh hải sản trong vùng Còn vùng C1 và C2 chủ tàu dợc phép sửdụng một lúc nhiều tàu Kết quả trong một thời gian ngắn, Malaysia đã hạnchế đến mức thấp nhất số phơng tiện tàu nhỏ đánh bắt gần bờ và phát triển đợcnghề cá xa bờ.
Về quản lý tàu thuyền, Malaysia cũng làm rất chặt chẽ Mọi dữ liệu tàuthuyền, sản lợng đánh bắt đợc cập nhật thờng xuyên qua đội ngũ nhân viênthống kê ở các bang trong toàn quốc Chỉ tiêu cấp phép theo vùng nớc trên cơsở dữ liệu về tàu thuyền, số lợng đánh bắt sao cho mục đích cuối cùng đạthiệu quả cao mà vẫn bảo vệ đợc nguồn lợi thuỷ sản Ví dụ tại một thời điểmnào đó sản lợng đánh bắt của tàu thuyền vợt quá giới hạn cho phép chỉ tiêucấp phép sẽ giảm để nguồn lợi không bị khai thác qúa mức.
Đây là bài học cho Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển đội tàulớn đánh bắt xa bờ, hạn chế tàu nhỏ đánh bắt ven bờ, bảo vệ đợc nguồn lợithuỷ sản đang cạn kiệt ở Việt Nam.
V Những vấn đề rút ra cho xuất khẩu thuỷ sản trong một nền kinh tế mởquy mô nhỏ nh Việt Nam
* Việt Nam cũng nh các nớc có quy mô nhỏ là những nớc chấp nhận
giá trên thị trờng thế giới:
Nhiều nớc trên thế giới, bao gồm cả nớc ta là những nớc có quy mô
nhỏ trên thị trờng quốc tế, không có tác động nhiều đến giá cả của các hànghoá mà những nớc đó xuất hay nhập khẩu Các nhà sản xuất Việt Nam khôngthể chi phối giá cả bằng cách tăng lợng cung trên thị trờng thế giới Điều đócó nghĩa là, các nhà sản xuất kinh doanh Việt Nam bị chấp nhận giá thị trờngxuất hay nhập khẩu của thế giới.
Nh vậy, tất cả những nớc có nền kinh tế quy mô nhỏ và hầu hết nềnkinh tế quy mô vừa, phải đối mặt với thị trờng, đó là một nền kinh tế chấpnhận giá đối với hàng xuất hay nhập khẩu trên thế giới.
* Xuất khẩu ở Việt Nam cũng nh các nớc có nền kinh tế quy mô nhỏ:
Trang 16Hàng hoá có thể đợc chia làm hai loại là hàng hoá và dịch vụ mậu dịchvà phi mậu dịch :
- Hàng hoá và dịch vụ mậu dịch: là loại hàng hoá và dịch vụ tham gia
vào Thơng mại Quốc tế Đối với một nền kinh tế quy mô nhỏ, giá cả của loạihàng hoá này đợc xác định trớc khi đa chúng vào thị trờng quốc tế.
- Hàng hoá và dịch vụ phi mậu dịch: là loại hàng hoá và dịch vụ đợc
sản xuất và bán trong nớc không tham gia vào Thơng mại Quốc tế Giá của nóđợc xác định trên thị trờng bằng quan hệ cung cầu trong nớc và chúng khôngbị ảnh hởng bởi điều kiện thị trờng của cùng loại sản phẩm ở nớc khác.
Đối với một nền kinh tế có qui mô nhỏ, giá cả trên thị trờng thế giới đợcxác định trớc và nớc đó có thể mua bán mọi thứ mà nớc đó muốn ở mức giáquy định Đơng nhiên, kinh doanh Thơng mại Quốc tế làm nâng giá của hàngxuất khẩu lên trên mức giá của tình trạng tự cung tự cấp Sự cân bằng đó sẽkhông có nữa khi mà lợng cầu vợt quá lợng cung trong nớc, thay vào đó, giácân bằng là giá quốc tế và lợng cung vợt quá lợng cầu, ở đó sẽ đợc xuất khẩu.
Trong nền kinh tế mở quy mô nhỏ, nếu mọi yếu tố khác cân bằng, thì sựthay đổi về cung và cầu sẽ dẫn tới sự thay đổi về số hàng xuất khẩu hay nhậpkhẩu hơn là sự thay đổi về giá trong nớc.
Chơng II
phân tích Thị trờng thuỷ sản thế giới
và Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam (giai đoạn 1991-2000)
I Khái quát tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới và triểnvọng xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới
1 Khái quát tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới
1.1 Nhu cầu về thuỷ sản thế giới
Nhu cầu thuỷ sản thế giới ngày càng tăng trên phạm vi toàn cầu donhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do các yếu tố chủ yếu sau:
- Dân số tăng: dân số thế giới tăng trung bình trên 2%/năm Đặc biệt
dân số tăng nhanh ở các nớc chậm và đang phát triển (LDCs) Với dân số thếgiới hiện nay khoảng 7 tỉ ngời thì nhu cầu thuy sản của thế giới sẽ còn tăngnhanh.
- Thu nhập bình quân đầu ngời tăng: thu nhập tăng dẫn đến chi dùng
cho thực phẩm cũng tăng Riêng ở các nớc đang phát triển mức tăng tiêu thụthuỷ sản còn lớn hơn so với mức tăng thu nhập Tại các nớc đang phát triển,thuỷ sản đợc xem nh loại thức ăn lành mạnh hơn nhiều so với thịt lợn, thịt bò,
Trang 17thịt gà Tại LDCs, đặc biệt là Châu á, thuỷ sản là một nguồn cung cấp proteinchủ yếu Nhu cầu thuỷ sản ở các nớc phát triển cũng ngày càng tăng.
- Tốc độ đô thị hoá trên phạm vi toàn cầu tăng: dẫn tới xu hớng tiêu
thụ hiện nay của ngời tiêu dùng thờng đòi hỏi những loại thực phẩm lànhmạnh mà khi sử dụng không tốn nhiều thời gian chế biến.
- Sự thay đổi thị hiếu của ngời tiêu dùng: hiện nay ngời tiêu dùng
đang chuyển từ tiêu thụ thịt sang thuỷ sản Khu vực Đông Nam á chiếm 50%tổng lợng tiêu thụ của thế giới (trong đó Nhật Bản, Trung Quốc và các nớcNICs đều là các thị trờng tiềm năng) Khu vực Tây Âu, Nga và các nớc ĐôngÂu với lợng tiêu thụ năm 1996 lần lợt là 11%, 7% và 9% tổng lợng tiêu thụthuỷ sản của thế giới.
Bảng 3: Dự tính dân số và tiêu thụ thuỷ sản ở các châu lục năm 2001
Triệu ngời% thế giớiKg/ đầu ngờiTriệu tấn
1.2 Sản lợng thuỷ sản thế giới
Theo FAO, sản lợng thuỷ sản thế giới sau khi đạt mức tăng nhanh vàothập kỷ 80 (đặc biệt là vào những năm 1980 là 72,3 triệu tấn, 1985 là 86,01triệu tấn, năm 1988 là 85,6 triệu tấn và năm 1989 là 86,5 triệu tấn) Từ năm1980-1985 mức tăng trung bình hàng năm đạt 18,96% Sản lợng thuỷ sản thếgiới tiếp tục tăng lên 120 triệu tấn năm 1996 và 122 triệu tấn vào năm 1997.Trong giai đoạn 1991-1997, sản lợng thuỷ sản thế giới tăng ổn định với mứctăng trung bình là 3,86%/năm.
Trang 18Bảng 4: Sản lợng thuỷ sản thế giới
( Đơn vị: triệu tấn)
Khu vực /nớc1980198519881989199019911992199319941995SLTSTG 12,386,0185,686,582,19 97,1598,8102,2 109,6 112,4
Theo thống kê FAO: từ năm 1988-1997, sản lợng thuỷ sản thế giới đợcđem xuất khẩu tăng lên 1,4 lần nhng sự tăng trởng đó chỉ diễn ra những năm1988-1994, còn từ những năm 1995-1997 dờng nh không chuyển biến Tỷtrọng của phần thuỷ sản đem xuất khẩu năm 1988 là 32,2% tăng lên 41,1%vào năm 1994, sau đó giảm xuống còn 37,5% vào năm 1997 Nh vậy trongthập kỷ qua, mặc dù tổng sản lợng thuỷ sản thế giới tiếp tục tăng trởng nhngtỷ trọng của phần sản lợng phục vụ xuất khẩu lại hầu nh không tăng
1.3 Tình hình thơng mại thuỷ sản thế giới
1.3.1.Cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu
Trong cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu của thế giới hiện nay, khoảng75% là dạng sản phẩm cá tơi, ớp đông, đông lạnh và giáp xác, nhuyễn thể tơi,ớp đông, đông lạnh (riêng giáp xác và nhuyễn thể chiếm 33-35%); sản phẩmđồ hộp thuỷ sản chiếm hơn 15%, còn dạng khô, muối, hun khói chiếm hơn5%, dầu cá và bột cá cộng lại chiếm xấp xỉ 5
1.3.2.Tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới
Bảng 5: xuất khẩu thuỷ sản thế giới
Đơn vị : Triệu USD
Khu vực /nớc1980198519881989199019911992199319941995199619971998Thế giới 15098 17249 31820 32031 35731 38917 40215 41501 47418 52034 52800 55300 51200
%tăng giảm -12,545,80,710,48,23,23,112,58,9
Trang 19Khu vực /nớc1980198519881989199019911992199319941995199619971998MDCs 92189862 17237 17131 20132 21186 216546 21181 23185
Nguồn: FAO- Fishery yearbook 1980-1998
Xuất khẩu thuỷ sản thế giới thời gian qua tăng nhanh Năm 1980, kimngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới đạt 15.098 tỷ USD thì đến năm 1995 đạt52.034 tỷ USD, năm 1998 đạt 52800 Tr.USD Trong vòng 10 năm từ 1985 -1995, xuất khẩu thuỷ sản thế giới đã tăng 210,6%, trung bình 13% / năm.
Tỷ trọng các nớc phát triển trong xuất khẩu thuỷ sản thế giới vẫn caohơn ở các nớc đang phát triển Tỷ trọng của các nớc đang phát triển trong xuấtkhẩu thuỷ sản có chiều hớng tăng (từ 43,9% năm 1960 tăng lên 50,6% vàonăm 1994) và chiều hớng này sẽ tiếp tục tăng
1.3.3.Tình hình nhập khẩu thuỷ sản thế giới
Nhập khẩu thuỷ sản thế giới thời gian qua tăng nhanh từ 15,908 tỷ USD(năm 1980) tăng lên 56,025 tỷ USD (1995) tăng gấp 3,52 lần Trong đó nhậpkhẩu ở các nớc phát triển luôn chiếm vị trí áp đảo (khoảng 85% nhập khẩutoàn thế giới) từ 13,519 tỷ USD năm 1980 lên 43,73 tỷ USD năm 1994 Các n-ớc đang phát triển chiếm tỉ lệ nhỏ song đang có xu hớng tăng ngày càngmạnh.
Nớc truyền thống nhập khẩu thuỷ sản lớn nhất thế giới là Nhật Bản,mức nhập khẩu tăng từ 3,115 tỷ USD (1980) lên 4,744 tỷ USD vào năm 1985và đạt mức 17,854 tỷ USD vào năm 1995, năm 1998 đạt 12,5 tỷ USD và năm2000 đạt 13 tỷ USD Vậy trong giai đoạn 1985-1995, Nhật Bản nhập khẩuthuỷ sản tăng 13,1 tỷ USD với mức tăng bình quân hàng năm là 14,2% caohơn mức tăng bình quân hàng năm của thế giới (12%) Sau Nhật, Mỹ là nớcnhập khẩu thuỷ sản thứ 2 thế giới với kim ngạch nhập khẩu thuỷ sản năm1980 là 2,366 tỷ USD thì đến 1995 tăng lên là 7,141 tỷ USD, với mức tăngbình quân hàng năm (giai đoạn 1985 - 1995) là 5,8%, năm 1998 đạt 8,5 tỷUSD và năm 2000 đạt 10 tỷ USD Tiếp đó là EU, cũng là khu vực nhập khẩu
Trang 20thuỷ sản lớn với mức tăng kim ngạch nhập khẩu từ 1985 là 5,502 tỷ USD lên18,6 tỷ USD năm 1995, mức tăng bình quân giai đoạn này là 13% Trong 15nớc nhập khẩu thuỷ sản thế giới lớn nhất hiện nay cũng có các nớc đang pháttriển nh: Trung Quốc, Thái Lan, Hồng Kông, Singapore, kim ngạch nhậpkhẩu của các nớc này tăng mạnh vào đầu những năm 90.
Bảng 6: Nhập khẩu thuỷ sản thế giới
Đơn vị : Triệu USD
Khu vực /nớc1980 1985 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 19971998Thế giới 15908 18327 35325 35886 39565 43546 45102 44607 51616 56025 57.000 56.500 55.000
Nguồn: FAO- Fishery yearbook 1980 - 1998
Trên thực tế, nớc xuất khẩu thuỷ sản thờng là nớc nhập khẩu thuỷ sản.Ví dụ nh các nớc Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan
1.3.4.Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng nhanh từ 67 tỷ USD ( 1988)lên 108,1 tỷ USD (1995) và 109,9 tỷ USD (1996) Tuy nhiên, do cuộc khủnghoảng tài chính tiền tệ khởi đầu từ khu vực Châu á - Thái Bình Dơng, sau đólan sang khu vực khác đã ảnh hởng đến thơng mại thuỷ sản thế giới thời kỳ1997, làm giá trị xuất khẩu thuỷ sản thế giới giảm chỉ còn 107,6 tỷ USD Cóthể kết luận rằng thời kỳ 1989 - 1991 tới 1997, giá trị xuất khẩu thuỷ sản thếgiới tăng 135% là mức tăng rất nhanh trong xuất khẩu thực phẩm nói chung.Các nớc phát triển vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất về kim ngạch XNK thuỷ sảnthế giới (49%), sau đó là EU (19%), Mỹ (6%) và các nớc khác ( 26%).
Trang 21Bảng 7: Kim ngạch XNK thuỷ sản thế giới.
Đơn vị: tỷ USD
Năm 1989198919901991199219931994199519961997
TSTG 66,0 67,9 75,2 82,5 85,4 86 98,4 108,1 109,9 107,6
Nguồn: Thông tin chuyên đề ngoại thơng thuỷ sản thế giới và ASEAN-Bộ Thuỷ Sản
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng trong thời gian qua do sảnlợng thuỷ sản xuất khẩu thế giới tăng Tuy nhiên, sản lợng thuỷ sản giành choxuất khẩu hầu nh không tăng trong giai đoạn 1994 đến 1997 Vì vậy, kimngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng không phải hoàn toàn là do sản lợng thuỷ sảnxuất khẩu tăng mà là do giá trị gia tăng của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu ngàycàng tăng Việt Nam muốn tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trongthời gian tới thì không bằng con đờng nào khác hơn là phải nâng cao trình độcông nghệ chế biến thuỷ sản
1.4 Diễn biến giá thuỷ sản trên thị trờng thế giới
Giá thuỷ sản trên thị trờng thế giới diễn biến rất phức tạp, có thể thấy rõdiễn biến giá quốc tế của hàng thuỷ sản trên cơ sở chỉ số giá tổng hợp củaFAO là chỉ số giá cá xuất khẩu (export price indices of fish) Từ năm 1993 tớinay, giá xuất khẩu thuỷ sản diễn biến khá hợp lý, thuận lợi cho các nớc xuấtkhẩu thuỷ sản Hàng năm, giá tăng xấp xỉ 6% trong khi nhu câù trên toàn thếgiới không giảm Nếu coi giá thuỷ sản xuất khẩu năm 1993 là 100, giá xuấtkhẩu thuỷ sản của các năm sẽ nh sau :
Bảng 8: Chỉ số giá thuỷ sản xuất khẩu
Chỉ số giá thuỷ sản xuất khẩu 100106113120131138
Nguồn: FAO Commodities review and outlook 93/98
So với chỉ số giá cả của các sản phẩm xuất khẩu khác nh thịt, trứng,sữa thì chỉ số giá thuỷ sản xuất khẩu tăng với tốc độ cao hơn nhiều (năm1997, chỉ số giá thịt xuất khẩu chỉ tăng 1%, năm 1998 không tăng; chỉ số giásản phẩm làm từ sữa giảm 2% năm 1997 và tiếp tục giảm 1% năm 1999).
Tóm lại, giá cả thuỷ sản xuất khẩu trên thị trờng thế giới cho thấynhững tiềm năng rất to lớn đối với ngành thuỷ sản Việt Nam Nhng cơ hội vàtiềm năng trên thị trờng nớc ngoài sẽ còn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranhcủa ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam.
2 Triển vọng xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới
Theo dự báo khả quan thì năm 2010, sản lợng thuỷ sản khai thác tự nhiêndùng làm thực phẩm cho con ngời có thể tăng lên 20% so với năm 1991-1993.Tuy nhiên, các chuyên gia của ngành thuỷ sản trong Tổ chức Lơng Nông thếgiới (FAO) đã khẳng định : việc cung cấp thuỷ sản sẽ không mấy lạc quan vềkhả năng tăng sản lợng cá biển, vì sản lợng khai thác hải sản tăng là do côngnghệ đánh bắt đợc cải tiến và điều kiện quản lý tốt hơn, tuy nhiên khai thác
Trang 22hải sản lại phụ thuộc vào môi trờng sinh thái, tự nhiên, tài nguyên lại có hạnvà chi phí đánh bắt ngày càng tăng cao
Bảng 9: Dự báo cơ cấu sản lợng khai thác thuỷ sản vào năm 2010.
Nguồn: Thông tin chuyên đề ngoại thơng thuỷ sản thế giới và ASEAN- Bộ Thuỷ Sản.
*Dự báo nuôi trồng thuỷ sản vào năm 2010:
Bảng 11: Sản lợng nuôi trồng thuỷ sản vào năm 2010Các loài
Trang 23sản lợng nuôi trồng thuỷ sản tăng sẽ góp phần làm tăng sản lợng giành choxuất khẩu.
Xu hớng mở rộng thị trờng xuất khẩu thuỷ sản sẽ tiếp tục còn đợc mởrộng trong thời gian tới do tính chất quốc tế của hàng thuỷ sản và do xu hớngcung lớn hơn cầu Mặt khác, xu hớng toàn cầu hoá và xu hớng tự do mậu dịchcó thể dẫn đến sự mở rộng hơn nữa thị trờng thuỷ sản thế giới.
Xu hớng tăng giá hàng thuỷ sản trên thị trờng quốc tế trong thời gian tớivẫn tiếp tục do khả năng cung không thoả mãn cầu, do tăng chi phí khai thácvà tăng giá lao động, do sự thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hớng tăng tỷ trọnghàng thuỷ sản ăn liền và các hàng thuỷ sản cao cấp khác Bên cạnh đó, donhững luật lệ ngày càng khắt khe hơn về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩmđối với sức khoẻ của ngời tiêu dùng, và do vậy sẽ gây khó khăn lớn hơn chongời xuất khẩu thuỷ sản.
Tóm lại, trình độ công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu quyết định rất
lớn đến sản lợng thuỷ sản xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản, cơ cấusản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, giá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, Công nghệchế biến thuỷ sản phát triển sẽ thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản phát triển và ngợclại Vậy Việt Nam muốn thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản thì không còn con đờngnào khác là nâng cao trình độ công nghệ chế biến và tăng cờng công tácmarketing sản phẩm.
II Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1 Tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam
1.1 Lợi thế về tự nhiên
Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, với 112 cửa sông lạch, tính trung bình
cứ 100km2 diện tích có 1km bờ biển và gần 30 km bờ biển có 1 cửa sông lạch.Diện tích vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải 226.000km2và vùng đặc quyền kinh tế khoảng trên 1 triệu km2 Có thể chia vùng biểnViệt Nam thành 4 vùng nhỏ:
* Vịnh Bắc bộ: tính từ vĩ tuyến 170N trở lên phía Bắc là một vịnh nông,đáy có hình lòng chảo, độ dốc đáy biển nhỏ, độ sâu trung bình 38,5m,nơi saunhất của vịnh không quá 100m.
* Vùng biển Trung bộ: giới hạn từ vĩ độ 11030’N đến 170N đáy biển cóđộ dốc
Môi trờng nớc mặn xa bờ: bao gồm vùng nớc ngoài khơi thuộc vùng
đặc quyền kinh tế Mặc dù cha nghiên cứu kỹ về mặt nguồn lợi nhng nhữngnăm gần đây ng dân đã khai thác rất mạnh ở cả 4 vùng biển khơi : Vịnh BắcBộ, Duyên Hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và Vịnh Thái Lan.
Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân tán, quần tụ, đàn nhỏ nên rất
khó tổ chức khai thác công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao Thêm vào đó, khí
Trang 24hậu thuỷ văn của vùng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dông bão làm cho quátrình khai thác mang nhiều sắc thái rủi ro và tăng thêm chi phí sản xuất.
Môi trờng nớc mặn gần bờ:
Vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ thuộc vùng sinh thái này cósản lợng khai thác cao nhất, có khả năng đạt 67% tổng lợng hải sản khai tháccủa Việt Nam.
Dọc bờ biẻn Việt Nam có nhiều vùng vịnh kín, đặc biệt vịnh Bắc bộ vàbờ biển Kiên Giang, với trên 4.000 hòn đảo tạo nên nhiều bãi biển đợc chechắn và có dòng chảy thích hợp có thể nuôi các giống loài hải sản có giá trịcao nh các loài cá, các loài nhuyễn thể, giáp xác, cầu gai, hải sâm…, điều này cho thấy Việt Nam đã b
Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ớc tính nh sau: Tôm có 75 loài, mực25 loài, bạch tuộc 7 loài, tảo biển 653 loài Rong kinh tế chiếm 14%(90 loài).San hô (loài san hô cứng) tạo rạn san hô có 298 loài thuộc 76 giống 16 họ vàtrên 10 loài san hô sừng Cá có trên 2.100 loài, trong đó hơn 100 loài có giá trịkinh tế Vịnh Bắc Bộ có thành phần khu hệ cá nghèo nhng có đến 10,7% sốloài mang tính ôn đới, thích nớc ấm.
Đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho các nhà khai thác khi phảichọn lựa các thông số kỹ thuật của ng cụ sao cho kinh tế vừa có tính chọn lọccao – nghĩa là các ng cụ có khả năng đánh bắt một cách lựa chọn loài thuỷsản cần khai thác.
Vùng nớc gần bờ (vịnh Bắc bộ và Đông, Tây Nam bộ) từ 30 mét nớcsâu trở vào và Trung bộ 50 mét nớc sâu trở vào là vùng khai thác chủ yếu củang dân nghề cá qui mô nhỏ và vừa Việt Nam.
Tổng diện tích nớc lợ khoảng 619 nghìn ha, với nhiều loại thuỷ đặc sảncó giá trị kinh tế cao nh : tôm, rong, cá mặn lợ Đặc biệt rừng ngập mặn lànơi nuôi dỡng chính cho ấu trùng giống hải sản Tuy nhiên, theo FAO (1987)thì diện tích rừng ngập mặn ven biển Việt Nam giảm từ 400 nghìn ha xuống250 nghìn ha.
Do đó, để tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở môi trờng nớc này thìbiện pháp hiệu quả nhất là lựa chọn những vùng nuôi thích hợp với kỹ thuậtnuôi thâm canh, song với việc này cần có việc quy hoạch và chỉ đạo sản xuất.
Vùng nớc nợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn, vừa có ý nghĩa trong việc bảovệ và tái tạo nguồn lợi Đây là môi trờng tốt cho việc phát triển nuôi dỡng ấutrùng giống hải sản và nhiều loại thuỷ sản đặc sản có giá trị nh tôm, rong, cá
Trang 25nớc mặn Tuy nhiên, Việt Nam cần phải chú ý hơn trong việc phát triển nuôitrồng thuỷ sản sao cho tơng xứng với tiềm năng to lớn này nh : phải qui hoạchcụ thể diện tích nuôi trồng và nâng cao kỹ thuật nuôi trồng
Về tuổi và tốc độ sinh trởng:
Chu kỳ sinh sống của các loại cá biển Việt Nam tơng đối ngắn và
th-ờng từ 3- 4 năm, nên các đàn thth-ờng đợc bổ sung xung quanh đảm bảo duy trìmột cách bình thờng Tốc độ sinh trởng tơng đối nhanh ở vào những năm đầu,năm thứ hai giảm dần và năm thứ ba giảm rõ rệt Do vòng đời ngắn, tốc độsinh trởng lại nhanh nh vậy nên chiều dài của các loài cá kinh tế ở biển nớc tahầu hết chỉ 15- 20 cm cỡ lớn nhất đạt 75- 80 cm.
Đặc điểm hải sản nớc ta có độ tuổi ngắn nhng tốc độ sinh trởng lại tơngđối nhanh, do đó vẫn đẩm bảo duy trì một cách bình thờng và đáp ứng nhu cầukhai thác phù hợp.Trữ lợng thuỷ sản của Việt Nam vẫn cho phép khai thác 1-1.2 triệu tấn/năm mà vẫn đảm bảo tái tạo tự nhiên nguồn lợi thuỷ sản.
Tổng hợp kết quả của công trình nghiên cứu điều tra khoa học nguồnlợi sinh vật biển Việt Nam, chúng ta có thể đánh giá trữ lợng và khả năng khaithác nguồn hải sản Việt Nam nh sau: trữ lợng nguồn lợi hải sản 3- 3,5 triệutấn Khả năng khai thác 1,5 - 1,6 triệu tấn trong đó: tầng mặt (51-52%), tầngđáy (48-49%), khả năng cho phép tối đa mà vẫn đảm bảo tái tạo tự nhiênnguồn lợi là 1,0- 1,3 triệu tấn/năm Sản lợng khai thác có hiệu quả: khoảng 1triệu tấn/ năm và sản lợng gia tăng 0,5- 0,6 triệu tấn.
Bảng 12: Diện tích nuôi mặn lợ, ngọt
Đơn vị: 1.000 haPhát triển diện tích
NgọtMặnlợTổng số310290300305310316310320310342404,6473,6Phân theo vùng
Nguồn: Tóm tắt Qui hoạch tổng thể Phát triển Kinh tế – Xã hội ngành Thuỷ Sảnđến năm 2010.
1.2 Lợi thế về lao động
Lao động nghề cá Việt Nam có số lợng dồi dào, thông minh, khéo tay,
chăm chỉ có thể tiếp thu nhanh chóng và áp dụng sáng tạo công nghệ tiên tiến.
Trang 26Giá cả sức lao động Việt Nam trong lĩnh vực thuỷ sản tơng đối thấp so với khuvực và thế giới Đây là một lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập Tuynhiên, lao động thuỷ sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hoá thấpvà phần lớn cha đợc đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển mới Do đó,để nâng cao sản lợng khai thác thuỷ sản thì việc nâng cao trình độ của ng dânlà thiết yếu Năm 1995, lao động nghề cálà 3,03 triệu ngời, trong đó lao độngnghề cá chiếm khoảng 420 nghìn ngời Đến năm 1999, thì con số này tăng lênlà 3,38 triệu ngời và năm 2000 là 3,4 triệu ngời Tóm lại, lao động nghề cá đãthu hút một lợng lao động khá lớn (năm 1999: 520 nghìn ngời, đến năm 2000là 540 nghìn ngời), đấy là cha kể những ngời, những hộ nuôi với quy mô nhỏvà xen canh ở đồng ruộng
Tính trong toàn ngành hiện có 90 Tiến sỹ 4200 cán bộ Đại học, 14000cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, 5000 cán bộ trung cấp Giá lao động kỹ thuậtcũng rất thấp so với khu vực và thế giới.
Giá cả sức lao động trong ngành thuỷ sản Việt Nam còn rất rẻ so với thếgiới cũng nh khu vực Đây là lợi thế lớn trong cạnh tranh xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam với các nớc khác Tuy nhiên, đối với nền kinh tế Việt Nam hiệnnay mức thu nhập của ngời lao động lĩnh vực thuỷ sản tơng đối ổn định
1.3 Tàu thuyền và các ng cụ
Trong gia đoạn 1991-2000 số lợng tàu thuyền máy tăng nhanh, ngợc
lại thuyền thủ công giảm dần: Năm 1991 tàu thuyền máy có 44.347 chiếc,chiếm 59,6%; thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm 40,4%, đến năm 2000tổng số tàu thuyền máy là 75928 chiếc chiếm đại bộ phận tàu thuyền khai tháchải sản của Việt Nam Trong giai đoạn 1991-2000 bình quân hàng năm tàuthuyền máy tăng 8%, tốc độ tăng về ắ lợng tàu thuyền máy có xu hớng chậmdàn nhng tổng công suất tàu lại tăng nhanh Năm 2000 tổng công suất đã đạttới 3185558 CV lớn gấp 4 lần so với năm 1991 ớc tính năm 2001 số lợng tàuthuyền giảm xuống còn 73037 tàu máy với tổng công suất toàn đội tàu là3202453 CV Tốc độ tăng bình quân hàng năm lên tới 33% Công suất bìnhquân năm 1991 đạt 18CV/chiếc, đến năm 2000 đạt 42,2CV/chiếc Năm 2001công suất đạt 42,8CV.
- Năm 1992 cơ cấu chủng loại tàu thuyền máy nh sau:+ Dới 20CV: chiếm 58,0%
+ 20-45CV: chiếm 32,0%+ 46-75CV: chiếm 9,0%+ Trên 76: chiếm 0,7%
- đến năm 2000 cơ cấu tàu thuyền máy nh sau:+ Dới 20CV: chiếm 41%
+ 20-45CV : chiếm 34%+ 46-75CV : chiếm 13%
Trang 27+ Trên 76CV: chiếm 12%
Số tàu thuyền tham gia khai thác hải sản xa bờ ngày một tăng nhanh.Nếu năm 1997 mới chỉ có khoảng 5000 tàu đánh cá xa bờ thì năm 2000 đã có5896 chiếc tăng 687 chiếc so với năm 1999 và năm 2001 ớc tính có 6005 tàuthuyền đánh xa bờ tăng 109 chiếc so với năm 2000.
Đây cũng là kết quả tất yếu của chơng trình phát triển khai thác xa bờdo ngành thuỷ sản đề xớng và Chính Phủ hỗ trợ
1.4 Các dịch vụ của ngành
* Dịch vụ nuôi trồng thuỷ sản: Bao gồm hệ thống sản xuất giống thuỷ
sản nớc ngọt: Số cơ sở sản xuất cá giống nhân tạo toàn quốc hiện có 350 cơsở, cung cấp một số lợng ổn định, hầu hết các loài cá nớc ngọt truyền thống,hàng năm các cơ sở này cung cấp trên 7,6 tỷ cá giống, cung cấp kịp thời vụcho nhu cầu nuôi của cả nớc, tuy nhiên giá cá giống đặc biệt là các loại đặcsản còn cao, cha đảm bảo chất lợng giống đúng yêu cầu và cha đợc kiểm soátchặt chẽ; Hệ thống sản xuất tôm giống (chủ yếu là tôm sú): mạng lới sản xuấtgiống đã hình thành ở hầu hết các tỉnh ven biển Cả nớc hiện có 2669 trại tômgiống, sản xuất khoảng 10tỷ tôm P15, bớc đầu đã đáp ứng đợc một phần nhucầu giống Tuy nhiên, các cơ sở cha có đủ công nghệ hoàn chỉnh để sản xuấttôm sạch bệnh; Hệ thống sản xuất thức ăn: toàn quốc hiện nay có 40 cơ sở sảnxuất thức ăn công nghiệp cho nuôi tôm sú với tổng công suất 30.000 tấn/năm Thức ăn sản xuất, nhìn chung, cha đáp ứng nhu cầu về chất và số lợng,giá thành cao do chi phí đầu vào cha hợp lý Một số mô hình nuôi bán thâmcanh (nuôi tôm), thâm canh (nuôi cá lồng) còn phải nhập thức ăn nớc ngoài,gây lãng phí ngoại tệ.
* Dịch vụ hậu cần khai thác hải sản:
- Cơ khí đóng sửa tàu thuyền: Hiện có 702 cơ sở với năng lực
đóng mới 4000 chiếc/năm các loại tàu vỏ gỗ từ 400 CV trở xuống và các loạitàu vỏ sắt từ 250 CV trở xuống; năng lực sửa chữa 8.000 chiếc/ năm Côngnghệ đóng mới tàu thuyền chủ yếu trên cả nớc là đóng vỏ gỗ, đóng mới vỏsắt rất hạn chế, chỉ tập trung ở hai xí nghiệp cơ khí Hạ Long và cơ khí Nhà Bè.Sự phân bố các cơ sở trong cả nớc theo vùng lãnh thổ là : Miền Bắc có 7 cơ sở; Bắc trung bộ có 145 cơ sở; Nam Trung Bộ 385 cơ sở; Đông Nam Bộ 95 cơsở và Tây Nam Bộ có 70 cơ sở
- Cơ sở bến cảng cá: Tính đến năm 2000 số bến cảng cá đã và
đang xây dựng có 70 cảng, trong đố 54 cảng thuộc vùng ven biển, 16 cảngtrên tuyến đảo Tổng chiều dài bến cảng là 4146 m Số bến cảng cá đã đa vàosử dụng là 48 cảng Hệ thống hạ tầng dịch vụ nh cung cấp nguyên liệu, nớc đábảo quản, nớc sinh hoạt, dịch vụ sửa chữa tàu thuyền đều đợc xây dựng trêncảng Một số cảng còn bố trí kho tàng bảo quản, nhà máy chế biến Tuy nhiên,về tổng thể hệ thống cảng cá nớc ta cha hoàn thiện Số cảng cá hiện có chủ
Trang 28yếu chỉ đảm ứng nhu cầu neo đậu của tàu thuyền, cha tạo đợc các cụm cảngcá trung tâm cho từng vùng, đặc biệt cha có cơ sở tránh và trú bão, các cơ sởcứu nạn cho tàu thuyền.
- Dịch vụ cung cấp nguyên vật liệu, thiết bị, hệ thống tiêu thụ sản
phẩm: cơ sở dịch vụ sản xuất lới sợi bao bì hiện có 4 xí nghiệp sản xuất với
năng lực sản xuất lới sợi 2000 tấn/ năm, 7400 tấn/ năm dịch vụ vật t Dịch vụcung cấp nguyên liệu và nớc đá bảo quản tuy cha có hệ thống cung cấp vớiquy mô lớn nhng năng lực phục vụ tơng đối tốt Riêng việc cung cấp thiết bịphụ tùng máy tàu, dụng cụ hàng hải cha đợc quản lý theo hệ thống
2.Sản lợng thuỷ sản xuất khẩu
Nguồn nguyên liệu cung cấp cho xuất khẩu chủ yếu từ hai nguồn chínhlà: từ nguồn khai thác hải sản và nguồn nuôi trồng thuỷ sản Nhờ những lợi thếvề tự nhiên nh: bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới, hệ sinh thái phong phú, năngsuất cao và nhiều loại có giá trị kinh tế,…, điều này cho thấy Việt Nam đã b
Khai thác hải sản: vẫn luôn giữ vai trò quan trọng trong phát triển
ngành thuỷ sản Gần đây, khai thác hải sản có những bớc phát triển sản lợngnăm sau cao hơn năm trớc, góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nớc vàxuất khẩu Sản lợng khai thác hải sản Việt Nam không ngừng tăng, góp phầnlàm tăng sản lợng thuỷ sản giành cho xuất khẩu
Cơ cấu sản phẩm khai thác hải sản cũng có nhiều thay đổi: ng
dân đã chú trọng khai thác những sản phẩm có giá trị kinh tế cao nh: tôm,mực, cá ngừ đại dơng, cá hồng Mặt khác, việc sản xuất trên biển không cònquan tâm đến số lợng mà chủ yếu đến giá trị và chất lợng sản phẩm Hiệu quảcủa chuyến đi biển đợc tính bằng số lợng và giá trị hàng thuỷ sản xuất khẩuvới những đối tợng khai thác chính là những loại hải sản có giá trị kinh tế cao.
Tổng sản lợng hải sản khai thác trong 10 năm gần đây tăng liên tục(khoảng 6,6%/ năm) Riêng giai đoạn 1991-1995 tăng với tốc độ 7,5%/năm;giai đoạn 1996-2000 tăng bình quân 9%/năm Năm 2000 tổng sản lợng khaithác hải sản đạt 1.280.590 tấn Sản lợng tăng theo đầu t và hạn chế bởi mức độcạn kiệt Cơ cấu sản phẩm theo các vùng lãnh thổ đợc trình bày ở bảng dớiđây:
Bảng13: Cơ cấu sản lợng khai thác hải sản theo vùng lãnh thổ năm 2000
Trang 29Sản lợng khai thác hải sản tăng trong thời gian qua là nhờ có sự tăng ờng đầu t vào Chơng trình khai thác xa bờ.Năm 2000, ngành đã đầu t duy trì79.017 tàu thuyền máy (tăng gấp 10517 chiếc so với năm 1996), với tổngcông suất 3,1 triệu CV (tăng 5,3 lần so với 1996), số lợng tàu đánh bắt xa bờđã có 5.896 chiếc với công suất khoảng 1 triệu CV, tăng 332 chiếc so với1999, chứng tỏ xu hớng đầu t của ngành đã chú trọng đóng tàu có công suấtlớn để khai thác hải sản ở các ng trờng xa bờ Bên cạnh đó,sản lợng khai tháchải sản tăng trong thời gian qua còn do các thành phần kinh tế đã tích cựctham gia vào chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ : đến nay có 452 Hợp tác xãkhai thác hải sản với 15.650 xã viên và 1875 tàu, có 5542 tập đoàn và tổ hợptác đánh cá Ng dân đã dần nắm bắt đợc ng trờng, kỹ thuật khai thác nên tỷ lệsản phẩm đa vào xuất khẩu tăng 15% so với năm 1999 Ngoài ra công tác bảovệ nguồn lợi thuỷ sản còn đã dợc tăng cờng, tàu kiểm ng đã đợc đầu t trang bịcho tất cả các tỉnh ven biển từ TW đến địa phơng, cơ sở đã triển khai mạnh mẽviệc thực hiện Pháp Lệnh bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản và Chỉ thị 01/1998/CT-TTg của Thủ Tớng Chính Phủ
c-Bảng 14: Tổng sản lợng, giá trị xuất khẩuNăm
Chỉ tiêu
1991 1995 %so năm1991
2000 %so năm1995
%so năm1991Tổng SLTS
Giá trị XKTS(triệu USD)
Giá trị tổngSLTS (tỷ.đ)
Trang 30Tổng giá trị sản lợng thuỷ sản tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1995 là 13%, giai đoạn 1995-2000: 9%, giai đoạn 1991-2000: 29%.
1991-Thành tựu đã đạt đợc đang tạo ra những điều kiện cho ngành thuỷ sảnphát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tuy nhiên, sản lợng khai thác hải sản không thể tăng kịp với tốc độ pháttriển của nhu cầu tiêu dùng do khai thác hải sản bị hạn chế bởi mức độ cạnkiệt và yêu cầu bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản Vì vậy, để góp phần giải quyếtnguồn nguyên liệu ổn định, chất lợng cao cho hoạt động xuất khẩu thuỷ sản,bên cạnh phát triển khai thác ngoài khơi, phải kết hợp nuôi trồng thuỷ sản.
Nguồn: Niên giám thống kê 2000
Cùng với việc tăng cờng đầu t cho các phơng tiện khai thác, nghề nuôitrồng thuỷ sản cũng tiếp tục phát triển mạnh theo hớng tăng sản lợng, ứngdụng tiến bộ công nghệ sinh học trong chọn và lai giống đi đôi với Côngnghiệp hoá sản xuất thức ăn Thực hiện Nghị Định 773/QĐ-TTg ngày21/12/1994 của Thủ tớng Chính Phủ về việc khai thác, sử dụng đất hoang hoá,bãi bồi ven sông, ven biển và mặt nớc ở vùng đồng bằng, diện tích đa vào nuôitrồng thuỷ sản
Trong nhiều năm qua, nhờ diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng, nên sản ợng nuôi trồng thuỷ sản tăng lên đáng kể Từ năm 1995, diện tích nuôi trồngthuỷ sản chỉ có 585.000 ha thì năm 2000 tăng lên là 652.000 ha (trong đó có251.000 ha diện tích nuôi tôm sú) Do đó, đã cung cấp đáng kể cho nhu cầusản lợng thuỷ sản dành cho xuất khẩu.
l-Sản lợng thuỷ sản xuất khẩu theo từng nhóm mặt hàng thay đổi rõ rệt :
Sản lợng tôm đông lạnh xuất khẩu tăng đều năm 2000 sản lợng tôm
đông lạnh xuất khẩu giảm còn 66.704 tấn, nhng kim ngạch mặt hàng này tăngtrởng với tốc độ nhanh nhất.
Trang 31Sản lợng mực đông lạnh xuất khẩu cũng tăng đều, từ 11.300 tấn
(năm 1995) tăng lên đạt 21.241 tấn, mức tăng trởng bình quân hàng năm mựcđông lạnh giai đoạn 1995-2000 đạt 13,45%.
Sản lợng cá đông lạnh xuất khẩu năm 2000 là 56.052 tấn Sản lợng mực khô xuất khẩu đạt mức tăng trởng cao nhất trong tất cả
các mặt hàng xuất khẩu, năm 2000 sản lợng mực khô xuất khẩu tăng lên là26.424 tấn.
Sản lợng thuỷ sản giành cho xuất khẩu theo nhóm mặt hàng cho thấy :Việt Nam chủ yếu vẫn xuất khẩu tôm, cá, và mực Trong đó, tôm chiếm tỷtrọng lớn nhất trong sản lợng thuỷ sản giành cho xuất khẩu (khoảng 30-55%).Tuy nhiên, những năm gần đây sản lợng mực khô đang tăng nhanh, đặc biệt làvào năm 2000 Nhìn chung, sản lợng thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam tăng là nhờxuất khẩu những sản phẩm trên.
Vì vậy, để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới, Việt Namcần tăng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu, muốn vậy cần phải đầu t nhiều hơn nữacho nâng cấp và đóng mới tàu phù hợp với khai thác ngoài khơi, chống thấtthu sau thu hoạch và bảo quản tốt hơn sản lợng khai thác đợc nhằm tăng sản l-ợng khai thác hải sản Bên cạnh đó phải phát triển diện tích và phơng thứcnuôi trồng thuỷ sản nhằm tăng nhanh sản lợng nuôi trồng thuỷ sản, chú ý pháttriển nuôi trồng những loại có giá trị và những loại mà thị trờng cần nh tôm,cá, nhuyễn thể
3 Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản
Trong những năm qua do giá cả và sản lợng thuỷ sản xuất khẩu cònđang ở mức cao nên về giá trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nớc vẫn đạt khá cao.Năm 1996, sản lợng thuỷ sản xuất khẩu tăng 17,85% (tăng 22.800 tấn) so vớinăm 1995; và giá trị cũng tăng 21,81% (tăng 120 triệu USD) so với năm 1995.
Bảng 16: kim ngạch xuất khẩu thuỷ sảnNămSản lợng
thuỷ sản xuấtkhẩu (tấn)
Kim ngạch xuấtkhẩu thuỷ sản
Nguồn : Vụ Tổng hợp KTQD – Bộ Kế Hoạch và Đầu T
Sang năm 1997, tuy sản lợng thuỷ sản xuất khẩu tăng 24,81% (tăng27.350 tấn); kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng 106,4 triệu USD nhng tốc độtăng chậm hơn năm 1996, chỉ đạt 15,88% Nguyên nhân của tốc độ tăng chậmnày là do cuộc khủng hoảng Tài chính- Tiền tệ bắt đầu ở khu vực Đông Nam
Trang 32á sau đó lan rộng ra toàn cầu Tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tănglà do ta đã bắt đầu mở rộng nhiều thị trờng mới nh thị trờng EU, Mỹ,
Năm 1998 là năm tồi tệ nhất đối với ngành thuỷ sản tốc độ tăngtrởng, giá trị gia tăng về sản lợng và gia tăng về giá trị kim ngạch giảm sútđáng kể do hậu quả của cuộc khủng hoảng để lại Sản lợng thuỷ sản xuất khẩuchỉ tăng 11,59%, sản lợng xuất khẩu tăng 21.780 tấn so với năm 1997, về giátrị kim ngạch cũng chỉ tăng 10,58% so với năm 1997 Nguyên nhân của sựgiảm sút này là do giá cả xuất khẩu trung bình năm 1998 giảm 1% so vớinăm 1997, một số thị trờng truyền thống bị thu hẹp, ví dụ nh thị trờng NhậtBản cũng chỉ bằng 90% so với năm 1997.
Trong năm 1999, tình hình có vẻ tiến triển hơn Sản lợng xuấtkhẩu đã tăng 12,1% có nghĩa là tăng 25375 tấn (năm 1999 đạt 235000 tấn),kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản có tăng trởng caoo hơn là 13,1% cụ thể năm1999 giá trị kim ngạch tăng lên 112,5 triệu USD Nguyên nhân của sự tăng tr-ởng này là do giá cả có phần tăng ổn định hơn, giá cả xuất khẩu trung bìnhtăng 1% so với năm 1998; bên cạnh đó ta đã mở rộng đợc thị trờng và tăng thịphần xuất khẩu sang EU và Mỹ
Năm 2000, ngành thuỷ sản đã tạo đợc bớc đột phá mới, kimngạch xuất khẩu thuỷ sản vợt 1 tỷ USD, cụ thể là đạt 1478,6 tỷ USD (chiếmtỷ trọng 10.23% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc), tăng 52,26% so với năm1999 có nghĩa là tăng 507,5 triệu USD, đã đa ngành thuỷ sản xếp vị trí số 3(chỉ sau dầu thô và dệt may) Sản lợng thuỷ sản xuất khẩu cũng tăng 24,2% cónghĩa là tăng 56.923 triệu USD so với năm 1999 Vậy trong giai đoạn 1995-2000, mức tăng trởng bình quân hàng năm của kim ngạch xuất khẩu thuỷ sảncủa Việt Nam là 21,87%.
Nguyên nhân chủ yếu góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sảnlà do giá xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng tạo điều kiện thuận lợi cho hàngthuỷ sản xuất khẩu Việt Nam Mặt khác là do ta đã tăng cờng đầu t nâng caotrình độ chế biến và đã thực hiện hiệu quả việc đa dạng hoá thị trờng xuấtkhẩu thuỷ sản Đặc biệt là do 49 doanh nghiệp của Việt Nam đợc vào danhsách I xuất khẩu thuỷ sản của EU và 60 doanh nghiệp đủ điều kiện xuất khẩuvào Bắc Mỹ
4 Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu
Sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu đợc đề cập ở 4nhóm sản phẩm sau: tôm đông lạnh; mực đônglạnh; cá đông lạnh và mực khô.
Dù ngành thuỷ sản Việt Nam đã cố gắng đa dạng hoá các sản phẩmthuỷ sản xuất khẩu nhng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của nớc ta vẫn chủ yếulà ở dạng sơ chế, tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng thấp (chiếm 14-15% l-ợng hàng xuất khẩu) Tuy nhiên, những năm gần đây do có sự đầu t ngày càngtăng nên tỷ trọng các sản phẩm giá trị gia tăng ngày càng cao, năm 1999 chỉ
Trang 33đạt 19,7% thì năm 2000 đă tăng lên 35%, dần dần hạn chế xuất khẩu sảnphẩm thuỷ sản dới dạng nguyên liệu thô.
Bảng 17: Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu
Đ.vị: TấnNhóm mặt hàng
xuất khẩu
Tôm đông lạnh 65.500 52,08 70.000 46,51 72.800 38,75 74.200 35,39 76.000 32,34 66.704 22,84Mực đông lạnh 11.3008,8514.5009,6318.80010,019.4509,2921.09610,021.241 7,27Cá đông lạnh31.400 24,59 41.000 27,24 49.200 26,19 53.000 52,288.60027,66 56.052 19,2Mực khô 4.000 3,13 4.000 2,26 6.000 3,19 7.680 3,67 65.000 3,66 26.424 9,05Thuỷ sản khác 14.500 11,35 21.000 13,95 41.050 21,85 55.300 26,37 64.330 26,34 121.502 41.62Tổng cộng127.700100150.500100187.850100209.630100235.000100291.923 100
Nguồn : Bộ Thuỷ sản.
Xét về chủng loại mặt hàng, cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu là mất
cân đối Năm 1995, mặt hàng tôm đông lạnh chiếm tỷ trọng cao (52,08%)
trong tổng sản lợng thuỷ sản xuất khẩu nhng đến 1999 tỷ trọng này giảmxuống còn 32,34%, sang năm 2000 tỷ trọng này chỉ còn 22,84%, mức giảmthấp nhất nhng kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh lại tăng lên 318,2 tr.USDso với năm 1995 Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu tôm đông lạnh ngày càngtăng chứng tỏ giá trị gia tăng của măt hàng này ngày càng tăng
Cá đông lạnh là mặt hàng xuất khẩu quan trọng xếp thứ hai của Việt
Nam sau tôm đông lạnh Tỷ trọng của mặt hàng này ngày càng tăng trong cơcấu các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam Năm 1995, cá đông lạnh chỉ chiếmtỷ trọng 24,59% nhng đến năm 1999 mặt hàng này chiếm tỷ trọng 52,28% đạtmức cao nhất, nhng đến năm 2000 tỷ trọng này giảm xuống chỉ còn 19,2%.Tuy tỷ trọng có giảm song kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này ngày càng tăng,tăng từ 94 Tr.USD năm 1995 đến 165,79 Tr.USD vào năm 2000)
Mực đông lạnh thờng chiếm tỷ trọng 7-10% trong tổng số sản lợng
thuỷ sản xuất khẩu, trong năm 1995 đến 1997 (từ 8,85% đến 10%), sau đógiảm xuống 7,27% vào năm 2000.
Mực khô chiếm tỷ trọng tơng đối thấp trong tổng sản lợng thuỷ sản
xuất khẩu, năm 1995 mặt hàng này chỉ chiếm tỷ trọng 3,13% nhng tăng vàonhng năm 1998 (3,67%), năm 1999 (3,66%),và năm 2000 (9,05%), kim ngạchxuất khẩu mặt hàng này cũng tăng nhanh trong những năm gần đây,năm 1995chỉ đạt 30 Tr.USD thì đến năm 2000 đạt 211,32 Tr.USD Đây là mặt hàng đạtmức tăng trởng cao nhất trong các nhóm sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu trongnăm 2000, đa tỷ trọng mặt hàng này vợt lên vị trí số 3 sau tôm và cá Mực khôchủ yếu đợc xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc và Hồng Kông trong năm2000, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng vọt nhờ nhu cầu tăng cao khiTrung Quốc thực hiện chính sách bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản
Bên cạnh đó, các nhóm sản phẩm khác cũng góp phần làm tăng kimngạch xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian qua nh : các mặt hàng sản phẩm chế
Trang 34biến, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cua ghẹ, đặc sản biển Các nhóm hàng nàycũng phát triển mạnh, trong 11 tháng đầu năm 2000 đạt kim ngạch xuất khẩutrên 211,7 Tr.USD, tăng trên 58,4% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm tỷ trọng16.2% trong kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Đây cũng là thắng lợi của việc đadạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu thuỷsản
Kết luận, cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam thời gian qua
khoảng hơn 90% là dạng sản phẩm tơi, ớp đông, đông lạnh (riêng giáp xác vànhuyễn thể là 80-85%) Sự mất cân đối về cơ cấu các dạng sản phẩm thuỷ sảnxuất khẩu của ta một mặt phản ánh thế so sánh của Việt Nam trong xuất khẩuthuỷ sản, mặt khác lại thể hiện sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biếnthuỷ sản của nớc nhà, nhng đây cũng là tiềm năng để Việt Nam có thể đadạng hoá sản phẩm xuất khẩu nhằm tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷsản trong thời gian tới Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam cầnphù hợp tơng đối với cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của thế giới : tăng hơn nữa tỷtrọng xuất khẩu đồ hộp (phát triển các mặt hàng mới nh đồ hộp cá ngừ haytôm hộp chẳng hạn), tăng tỷ trọng cá và tăng tỷ trọng thuỷ sản có giá trị giatăng cao trong cơ cấu hàng thuỷ sản tơi, ớp đông, đông lạnh và giảm tỷ trọnghàng đông lạnh sơ chế.
5.Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Theo thống kê của FAO năm 1999, Việt Nam đứng thứ 29 trên thế giới và đứng thứ 4 trong các nớc ASEAN về xuất khẩu thuỷ sản Hơn 10 năm qua, công tác đa dạng hoá thị trờng đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, từ chỗ chỉ xuất sang hai thị trờng trung gian chủ yếu là Singapore và Hồng Kông,ngày nay các sản phẩm của Việt Nam đã có mặt ở 62 quốc gia trên khắp thế giới và đợc nhiều quốc gia a chuộng Đặc biệt vào năm 2000, Việt Nam đã có49 doanh nghiệp đợc EU công nhận vào danh sách I xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ, 60 doanh nghiệp đợc công nhận xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Bắc Mỹ đã góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam.
Thị trờng xuất khẩu thuỷ sản chính của Việt Nam là : Nhật Bản, Mỹ, EU, và Trung Quốc-Hồng Kông Trong những năm 1996, thị trờng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chủ yếu là thị trờng Nhật Bản (chiếm tỷ trọng khoảng 47,6%), nhng sau năm 1997, cuộc khủng hoảng Tài chính-Tiền Tệ ở khu vực Đông Nam á đã ảnh hởng đến dung lợng thị trờng của Việt Nam, tỷ trọng giảm xuống còn 46,4% Nhận thức đợc điều này, Việt Nam đã bắt đầu thực hiện tích cực trong việc đa dạng hoá thị trờng, cụ thể là đã giảm đợc tỷ trọng thị trờng Nhật Bản xuống 33% vào năm 2000, để tránh phụ thuộc vào một thị trờng duy nhất, tiếp tục mở rộng sang khác thị trờng khác, và Việt Nam đã thành công trong việc đa dạng hoá thị trờng Kim ngạch xuất khẩu