1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY

40 431 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 519,15 KB

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY

CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY GVHD: PGS-Ts. Nguyễn Minh Tuấn Lớp HP: HUI-BBA7BLT SVTH: Đinh Huy Hiệu MSSV: 11294461 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - -  - - - CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC MÔN: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY GVHD: PGS-Ts. Nguyễn Minh Tuấn Lớp HP: HUI-BBA7BLT SVTH: Đinh Huy Hiệu MSSV: 11294461 Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 05 năm 2013 3 4 LỜI CẢM ƠN Trước khi bắt đầu bài viết chuyên đề môn học này em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường “Đại Học Công Nghiệp Tp.Hồ Chí Minh”. Nơi mà trong suốt thời gian qua đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được học tập, rèn luyện và tìm hiểu thêm những kiến thức mới, những trí thức mới. Em xin được gửi lời cám ơn chân thành và lời tri ân sâu sắc đến Quý thầy cô giáo trường Đại Học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, đã truyền đạt những kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm bổ ích trong suốt quá trình học tập, nhất là tập thể thầy cô khoa quản trị kinh doanh, đặc biệt là thầy Nguyễn Minh Tuấn người đã tận tình quan tâm hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề môn học. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đinh Huy Hiệu CỤM TỪ VIẾT TẮT XK: Xuất khẩu NN&PTNT : Nông nghiệp và Phát triển nông thôn VASEP: Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam EU: Châu Âu NĐ-CP: Nghị định Chính phủ FDA: Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ 5 ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN MỤC LỤC 6 CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: PGS-Ts: NGUYỄN MINH TUẤN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thủy sản là mặt hàng xuất khẩu truyền thống của Việt Nam, giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam và góp phần quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu người dân và đảm bảo an ninh xã hội cho đất nước cũng như góp phần thỏa mãn nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của thị trường nội địa. Do đó, ngành sản xuất và chế biến thủy sản là một trong những ngành kinh tế quan trọng, nhưng rất nhạy cảm nên vai trò của quản lý nhà nước là không thể thiếu được. Nhận biết được tầm quan trọng của xuất khẩu thuỷ sảnViệt Nam trong thời gian tới, em đã chọn bộ môn Quản trị kinh doanh quốc tế làm cơ sở lý luận cho bài tiểu luận môn Chuyên đề môn học, thông qua đó nghiên cứu đề tài "Thực trạng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đâyThực trạng và giải pháp." 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống những kiến thức cần thiết, có liên quan đến đề tài chuyên đề trong môn Quản trị kinh doanh quốc tế. Phân tích tổng quan về tình hình sản xuấtxuất khẩu thủy sảnViệt Nam trong thời gian gần đây, từ đó rút ra những nhận định về tiềm năng xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới, những mặt hạn chế và biện pháp khắc phục. Trình bày những quan điểm cá nhân về những ưu điểm và hạn chế trong công tác giảng dạy bộ môn Quản trị kinh doanh quốc tế tại trường. 3. Đối tượng nghiên cứu Lý thuyết bộ môn kinh doanh quốc tế Thực trạng xuất khẩu thủy sảnViệt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm 2010 đến 2012, đồng thời dự báo cho năm 2013 và những biến động về kinh tế, thị trường thế giới và trong nước. SVTH: ĐINH HUY HIỆU TRANG 7 CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: PGS-Ts: NGUYỄN MINH TUẤN 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện bài chuyên đề này, một số phương pháp chủ yếu được sử dụng kết hợp là: thu thập số liệu, tài liệu, phân tích, so sánh, tổng hợp… Cụ thể, quá trình nghiên cứu gồm 3 giai đoạn như sau: Giai đoạn 1: Thu thập thông tin Giai đoạn 2: Phân tích, tổng hợp, so sánh số liệu Giai đoạn 3: Tổng hợp và hoàn thiện bài nghiên cứu 6. Kết cấu đề tài Với mục đích đề cập đến một vài vấn đề chủ yếu có tính hệ thống để có tầm nhìn chiến lược về tiềm năng và triển vọng của ngành sản xuất thủy sản của Việt Nam trong tương lai cũng như định hướng, giải pháp cho việc phát triển xuất khẩu thủy sản, chuyên đề này gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận môn Quản trị kinh doanh quốc tế Chương 2: Thực trạng về hoạt động xuất khẩu thủy sảnViệt Nam. Chương 3: Nhận xét, đánh giá môn học SVTH: ĐINH HUY HIỆU TRANG 8 CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: PGS-Ts: NGUYỄN MINH TUẤN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ 1. TỔNG QUAN MÔN HỌC QUẢN TRI KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm và sự ra đời của hoạt động kinh doanh quốc tế. Kinh doanh quốc tế được hiểu là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực hiện giữa các quốc gia, nhằm thõa mãn các mục tiêu kinh doanh của các doanh nghiệp, cá nhân và các tổ chức kinh tế. Kinh doanh quốc tế đã xuất hiện rất sớm cùng với quá trình giao lưu trao đổi, mua bán hàng hóa giữa hai hay nhiều quốc gia. Cùng với sự ra đời và phát triển của chủ nghĩa tư bản, kinh doanh quốc tế và các hình thức kinh doanh quốc tế ngày càng được mở rộng và phát triển. Với những lợi thế về vốn, công nghệ, trình độ quản lý… các công ty xuyên quốc gia trên thế giới đã và đang nâng cao vị thế và tăng cường thị phần của mình trong khu vực và trên thế giới nói chung. Ngày nay, dưới sự tác động mạnh mẽ của các xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới đặc biệt là sự tác động ngày càng tăng của xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa, đối với nền kinh tế từng quốc gia và thế giới, hoạt động kinh doanh quốc tế và các hình thức kinh doanh quốc tế ngày càng đa dạng và trở thành một trong những nội dung cực kỳ quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế hiện đạ 1.2. Vai trò của hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế thỏa mãn nhu cầu và lợi ích của họ về trao đổi sản phẩm, về vốn đầu tư, về công nghệ tiên tiến. Kinh doanh quốc tế giúp cho các quốc gia tham gia sâu rộng vào quá trình liên kết kinh tế, phân công lao động xã hội, hội nhập vào thị trường toàn cầu. Thị trường thế giới có vai trò ngày càng quan trọng đối với sự phát triển các quốc gia. Hoạt động kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho các doanh ngiệp tham gia chủ động và tích cực vào sự phân công lao động quốc tế và sự trao đổi mậu dịch quốc tế, tạo cầu nối giữa kinh tế trong nước với kinh tế thế giới, biến nền kinh tế thế giới thành nơi cung cấp các yếu tố đầu vào và tiêu thụ các yếu tố đầu ra. SVTH: ĐINH HUY HIỆU TRANG 9 CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC GVHD: PGS-Ts: NGUYỄN MINH TUẤN Giúp cho các doanh nghiệp khai thác triệt để các lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, đạt quy mô tối ưu cho mỗi ngành sản xuất, tạo điều kiện xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn. Mở rộng các hoạt động kinh doanh quốc tế, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học và chuyển giao công nghệ, giúp cho các nước có nến kinh tế kém phát triển có cơ hội cải tiến lại cơ cấu kinh tế theo hướng CNN hóa, hiện đại hóa đất nước. Thông qua hoạt động kinh doanh quốc tế, phân công lao động quốc tế giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệp nước ngoài được đẩy mạnh, bảo đảm đầu vào và đầu ra cho các doanh nghiệp trong nước một cách ổn định và phù hợp với tốc độ kinh tế của đất nước. Thông qua các lĩnh vực hoạt động kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp thu kiến thứ Marketing, mở rộng thị trường trong kinh doanh thương mại quốc tế, tăng tính cạnh tranh sản phẩm. 1.3. Đặc điểm của kinh doanh quốc tế. Kinh doanh quốc tế là hoạt động kinh doanh diễn ra giữa các nước, còn kinh doanh trong nước là hoạt động kinh doanh chỉ diễn ra trong nội bộ quốc gia và giữa các tế bào kinh tế của quốc gia đó. Kinh doanh quốc tế được thực hiện ở nước ngoài, vì vậy các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường này thường gặp phải nhiều rủi ro hơn là kinh doanh nội địa. Kinh doanh quốc tế buộc phải diễn ra trong môi trường kinh doanh mới và xa lạ, do đó các doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu quả. Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường. Điều này khó có thể đạt được nếu doanh nghiệp chỉ thực hiên kinh doanh trong nước. 1.4. Các hoạt động chính của kinh doanh quốc tế a. Thương mại hàng hóa Mậu dịch quốc tế hay còn gọi là buôn bán quốc tế là việc mua bán hàng hóa của một nước với nước ngoài, bao gồm các hoạt động xuất và nhập khẩu hàng hóa, các dịch vụ kèm theo việc mua bnas hàng hóa, việc gia công thuê cho nước ngoài hoặc nước ngoài gia công, hoạt động xuất khẩu tại chỗ và tái xuất khẩu các hàng hóa nhập từ bên ngoài. SVTH: ĐINH HUY HIỆU TRANG 10 . thông qua đó nghiên cứu đề tài " ;Thực trạng hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian gần đây – Thực trạng và giải pháp." 2. Mục tiêu. doanh quốc tế Thực trạng xuất khẩu thủy sản ở Việt Nam. 4. Phạm vi nghiên cứu Phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong năm

Ngày đăng: 12/07/2013, 10:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam qua các năm: (đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY
Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam qua các năm: (đơn vị: tỷ USD) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) (Trang 38)
Bảng 4: Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam 11 tháng đầu năm 2012 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN GẦN ĐÂY
Bảng 4 Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam 11 tháng đầu năm 2012 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w