Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

93 351 0
Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế là tổng hợp mọi hoạt động của những người làm kinh tế

Mục lục Chơng I : Một số vấn đề cơ bản liên quan đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực Công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam. I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tầm quan trọng của mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. ý nghĩa tầm quan trong 4. Hiệu quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực II. Vai trò các hoạt động xuất khẩu mặt hàng công nghiệp chủ lực đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam. 1. Tạo nguồn vốn chủ yếu để nhập khẩu phục vụ quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. 2. Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 3. Giải quyết công ăn việc làm, giám tỷ lệ thất nghiệp các vẫn đề xã hội khác. 4. Là cơ sở để đẩy mạnh, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Chơng II : Thực trạng khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực I. Thực trạng sản xuất xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực 1. Thực trạng sản xuất xuất khẩu dầu thô 1.1. Tình hình khai thác 1.2. Tình hình xuất khẩu 2. Thực trạng sản xuất xuất khẩu hàng dệt may 2.1. Thực trạng sản xuất 2.2 Thực trạng xuất khẩu 1 3. Thực trạng sản xuất xuất khẩu hàng điện tử 4. Thực trạng sản xuất xuất khẩu giầy dép Việt Nam 5. Thực trạng sản xuất xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến. 6. Thực trạng sản xuất xuất khẩu vật liệu xây dựng. II. Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam 1. Về tốc độ tăng trởng quy hoạt động. 2. Về cơ cấu hàng hóa xuất khẩu 3. Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu Chơng III. Định hớng chung các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong những năm tới. I. Định hớng chung nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. 1. Quan điểm mục tiêu nhiệm vụ của xuất khẩu. 2. Định hớng phát triển mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực cảu Việt Nam trong những năm tới 3. Định hớng thị trờng mục tiêu II. Một số kinh nghiệm quốc tế trong việc đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực. Kinh nghiệm xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của một số nớc Đông á kể từ khi bắt đầu thực hiện công nghiệp hoá đến nay. 1. Trung quốc 2. Đài Loan 3. ấn Độ III. Giải pháp nhằm phát triển mặt hàng công nghiệp chủ lực của Việt Nam trong những năm tới. A. Giải pháp mang tính vĩ 1.Giải pháp phát triển mở rộng nguồn hàng chủ lực cho xuất khẩu 2 2. Giải pháp tác động hỗ trợ nhằm tạo mở rộng thị trờng đầu ra co hàng xuất khẩu chủ lực. B. Giải pháp mang tính vi 1. Tổ chức tốt việc nghiên cứu mở rộng phát triển thị trờng. 2. Cần đa dạng hoá chủng loại hàng hóa xuất khẩu. 3. Nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm Việt Nam. 4. Đẩy mạnh công tác đào tạo nâng cao trình độ cán bộ, công nhân viên. 6. Đảm bảo khâu lu thông vận chuyển để giao hàng đúng yêu cầu. 7. Phối hợp chặt chẽ với Nhà nớc đặc biệt là Bộ thơng mại. 8. Các doanh nghiệp cần phối hợp với nhau nhằm thu đợc hiệu quả tối đa khi xuất khẩu hàng hóa. Kết luận. 3 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngoại thơng đóng góp một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia. Làn sóng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên cũng cần nhận thấy rằng có không ít khó khăn những biến động phức tạp không ngừng xẩy ra. Để đất nớc vững mạnh đi lên, chúng ta cần phải có một cái nhìn tổng thể tình hình thế giới, cần có một chiến lợc phát triển cụ thể, lâu dài quan trọng là nắm bắt kịp thời những thay đổi có tính chất bớc ngoặt để tránh nguy cơ tụt hậu so với các nớc trên thế giới. Đó luôn luôn là mục tiêu mà chúng ta phải theo đuổi. Trong tình hình hiện nay để thực hiện việc đó chúng ta cần phải có một nguồn lực. Đó chính là nguồn vốn để phát triển kinh tế đất nớc. Một trong những nguồn vốn quan trọng là nguồn thu từ hoạt động xuất khẩu. Có một thực tế là các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam hầu hết là các mặt hàng nông sản, hàng có giá trị thấp. Trong khi đó các nền kinh tế lớn đều trung tập trung vào sản xuất các mặt hàng có hàm lợng giá trị gia tăng cao làm cho xu hớng giá cả cánh kéo ngày càng doãng ra. Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để hoạt động xuất khẩu đem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh việc tiếp tục duy trì các mặt hàng xuất khẩu truyền thống, phải tận dụng những lợi thế sẵn có phát triển những ngành hàng mới, ngành hàng công nghiệp có giá trị góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nớc thao hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bởi tính cấp thiết của vấn đề bởi một thực tế là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ngày càng đóng góp một phần to lớn cho sự phát triển của đất nớc nên ng- ời viết đã lựa chọn đề tài : Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực 4 trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam cho bài luận của mình. 2. Mục đích ý nghĩa * Mục đích Khoá luận này nhằm phân tích tìm hiểu những lợi thế mà các doanh nghiệp Việt Nam có đợc trong việc sản xuất xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực. Bên cạnh đó, nó cũng đa ra đợc một số những thông tin bổ ích cho các doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu những thị trờng tiềm năng cũng nh những cơ hội mới cho việc phát triển các ngành hàng này. * ý nghĩa Thông qua việc nghiên cứu đa ra các giải pháp để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng trong lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam. 3. Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu tập trung vào các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam. Ngoài ra khoá luận còn nghiên cứu một số vấn đề có liên quan đến hoạt động này nh ; Chính sách khuyến khích xuất khẩu cuả Nhà nớc, Thị tr- ờng xuất khẩu . * Phạm vi nghiên cứu là các doanh nghiệp Việt Nam hiện đang sản xuất xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp . 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, so sánh, phân tích tổng hợp, kết hợp những kết quả thống kê . 5. Những kết quả đạt đợc những vấn đề mới. 5 Khoá luận phân tích làm rõ những vấn đề còn tồn tại đối với các doanh nghiệp Việt Nam, thuận lợi cũng nh khó khăn trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp để từ đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong hoạt động này. Những điểm mới của khoá luận * Khoá luận sẽ đa ra đợc một vấn đề hết sức cấp bách trong tình hình hiện nay là việc tập trung phát triển các ngành công ngihệp có hàm lợng giá trị cao nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hoá. * Khoá luận cũng sẽ làm nổi bật một số giải pháp mà trong đó các doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp Việt Nam có thể tham khảo để định h- ớng thị trờng đề ra những phơng hớng phát triển trong tơng lai. 6. Bố cục khoá luận Ngoài lời nói đầu, Kết luận tài liệu tham khảo, nội dung của khoá luận đ- ợc trình bày trong 3 chơng. Chơng I. Một số vấn đề lý luận cơ bản liên qua đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp. Chơng II. Thực trạng khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực. Chơng III. Định hớng chung những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn tiến sĩ Bùi Ngọc Sơn, các thầy cô bè bạn đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ em hoàn thành khoa luận. Do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ nghiên cứu, khoá luận không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự đóng góp, chỉ đạo của thầy cô các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. Chơng I 6 Một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến các mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp của các doanh nghiệp Việt Nam I. Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa tầm quan trọng của mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp 1. Khái niệm Về câu hỏi mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gì ? , cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa nào thống nhất ở phạm vi quốc tế. Tuy nhiên, trong qúa trình quản lý hàng hóa xuất khẩu, một quốc gia thờng chia thành hàng xuất khẩu làm 3 loại : hàng chủ lực, hàng quan trọng hàng thứ yếu. Hàng chủ lực là loại hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu quốc gia do có thị trờng nớc ngoài điều kiện sản xuất trong nớc hiệu quả. Hàng quan trọng là hàng không chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, nhng đối với từng thị trờng, từng địa phơng lại có vị trí quan trọng. Hàng thứ yếu là hàng xuất khẩu mà kim ngạch của chúng thởng nhỏ. Sự phân loại này dựa trên tiêu chí tỷ trọng giá trị xuất khẩu của mặt hàng trong tổng kim ngạch xuất khẩu, nhng tỷ trọng này cụ thể là bao nhiêu để coi một mặt hàngmặt hàng xuất khẩu chủ lực lại không đợc thống nhất giữa các quốc gia. Tuỳ từng quốc gia ở những giai đoạn khác nhau, tỷ trọng này đợc đa ra khác nhau. Một số nhà nghiên cứu từng cho rằng tỷ trọng của mặt hàng đợc coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực khi nó chiếm ít nhất 25% kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. ở Việt Nam, đầu thập kỷ 90 đã cho rằng, việc xác định này không dựa theo tỷ trọng mà lại căn cứ vào giá trị tuyệt đối cho rằng một mặt hàng ít ra là phải đạt 100 triệu USD mới trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Còn theo 7 các chuyên gia kinh tế Mỹ tại viện Technology Export Management tại Berkeley (Mĩ), không thể đa ra một tỷ trọng cụ thể trong khái niệm hàng xuất khẩu chủ lực, mà việc nhìn nhận một mặt hàng xuất khẩu chủ lực căn cứ vào lợng USD lớn (large USD volume) trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nh vậy, có nghĩa là không có một cách nhìn hoàn toàn giống nhau về tỷ trọng giá trị xuất khẩu của một mặt hàng chủ lực trong tổng kim ngạch xuất khẩu ở tất cả các quốc gia, song có một điểm chung về sự nhìn nhận mặt hàng xuất khẩu chủ lực là : Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là những hàng hóa có điều kiện để sản xuất trong nớc có hiệu quả kinh tế cao hơn so với những hàng hóa khác ; có thị trờng tiêu thụ rộng rãi, ổn định, vững chắc (trong một thời gian tơng đối dài); giá trị xuất khẩu chiếm tỷ trọng cao, mang tính chất quyết định đối với tổng kim ngạch của một quốc gia. Đây cũng chính là khái niệm chung về mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp. 2. Đặc điểm. (Điều kiện để phân biệt mặt hàng chủ lực không chủ lực). Từ khái niệm trên, có thể nhận thấy rằng mặt xuất khẩu chủ lực có 3 đặc điểm. Một là, mặt hàng đó phải có thị trờng ổn định, vững chắc trong một thời gian tơng đối dài. Hai là, mặt hàng đó phải ổn định, có thể sản xuất với khối lợng lớn hiệu quả sản xuất cao hơn so với hàng hoá khác. Ba là, có kim ngạch lớn mang tính chất quyết định đối với tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. 8 Đặc điểm thứ 3 là một đặc điểm quan trọng, nó là một cơ sở để dễ dàng nhận biết mặt hàng xuất khẩu chủ lực để phân biệt nó với những mặt hàng không chủ lực. Điều đáng chú ý ở trong đặc điểm thứ 3 này là ở chỗ kim ngạch có tính chất quyết định đối với tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia chứ không phải là một địa phơng nào hay một ngành. Tóm lại, mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực công nghiệp có 3 đặc điểm, đặc điểm về kim ngạch, thị trờng điều kiện sản xuất hiệu quả. 3. ý nghĩa tậm quan trọng của việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực. Trong bối cảnh nền kinh tế mở xu hớng nhất thể hoá thị trờng thế giới hiện nay thì ngoại thơng có vai trò đặc biệt quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến toàn bộ nền kinh tế. Xuất khẩu có ý nghĩa then chốt đối với sự phát triển ngoại thơng nó riêng nền kinh tế nói chung. Nhng xuất khẩu của một quốc gia có phát triển đợc hay không phụ thuộc rất nhiều vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của quốc gia đó, cũng giống nh một doanh nghiệp muốn đứng vứng phát triển trong nền kinh tế thị trờng thì sản phẩm của doanh nghiệp đó phải phù hợp nhu cầu thị trờng có sức cạnh tranh cao. Hoạt động xuất khẩu của một nớc muốn phát triển đợc đòi hỏi nớc đó phải có mặt hàng xuất khẩu hợp lý? Một cơ cấu hàng xuất khẩu hợp lý phải cho phép đạt hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất trên cơ sở vận dụng tối đa lợi thế so sánh của đất nớc, đảm bảo sự phát triển ổn định, lâu dài cho nền kinh tế. Đặc biệt trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu này có nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đóng vai trò quyết định, đại diện cho toàn bộ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thể hiện đợc tiềm năng, sức mạnh của một quốc gia. Trong quá trình phát triển ngoại thơng của mình, hiện nay trên thế giới nói chung đặc biệt trong khu vực Đông Nam á nói riêng các nớc đang tiến hành song song hai chiến lợc đó là đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu xây dựng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Hai chiến lợc này không hề mâu thuẫn mà trái lại bổ sung cho nhau, hỗ trợ cho nhau. Đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu để phát huy mọi nguồn lực thúc đẩy phát triển xuất khẩu, 9 tránh rủi ro đột biến về thay đổi nhu cầu thị trờng. Còn xây dựng nhóm hàng xuất khẩu chủ lực là nhằm tập trung tạo ra một nhóm mặt hàng có vai trò động lực thúc đẩy toàn bộ nền xuất khẩu phát triển nhanh hiệu quả nhất. Vì vậy việc tập trung xây dựng mặt hàng xuất khẩu chủ lực có trong lĩnh vực công nghiệp có ý nghĩa lớn đối với nhiều mặt của nền kinh tế nhng có thể thấy rõ ở một số điểm sau: 3.1. Đối với quy sản xuất chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc Xuất phát từ yêu cầu đặc điểm của mình, nhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực có ý nghĩa lớn trong việc mở rộng quy sản xuất trong nớc đóng góp tích cực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu theo đó là làm phong phú thêm thị trờng nội địa. Mặt hàng xuất khẩu công nghiệp chủ lựcmặt hàng xuất khẩu có kim ngạch cao, thị trờng tiêu thụ lớn, sức cạnh tranh do đó đòi hỏi tiền đề cho nó là một nền sản xuất trong nớc phát triển. Để có thể đáp ứng đợc nhu cầu lớn của thị trờng thế giới về các mặt hàng thuộc nhóm hàng chủ lực này đỏi hỏi quy sản xuất phải đợc mở rộng đến mức độ nào đó. Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa trong khi chúng ta có nhu cầu vốn đầu t lớn nhng các nguồn vốn lại luôn thiếu do vậy việc tập trung xây dựng các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực sẽ giúp ta có đợc nguồn ngoại tệ lớn tập trung xây dựng đợc một số ngành có quy sản xuất lớn trớc hết là các ngành sản xuất hàng xuất khẩu chủ lực phục vụ hoạt động xuất khẩu. Do vậy xây dựng phát triển nhóm hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực đã đóng góp mở rộng quy sản xuất tiến tới xây dựng một nền sản xuất hàng hóa lớn. Xây dựng nhóm hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực đòi hỏi chúng ta phải không ngừng nâng cao hiệu quả xuất khẩu không chỉ thông qua mở rộng quy sản xuất, chuyển dịch, ổn định, mở rộng thị trờng xuất khẩu mà còn thông qua 10 [...]... càng tạo điều kiện thuận lợi cho đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa 29 Chơng II thực trạng khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực I Thực trạng sản xuất xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực 1 Thực trạng khai thác xuất khẩu dầu thô Trong những năm gần đây, dầu khí Việt Nam đã luôn phát triển đúng hớng, không ngừng vơn lên trở thành ngành kinh tế mũi ngọn... thể nói nhóm mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực đóng vai trò nh một nguồn lực giúp kim ngạch xuất khẩu tăng nhanh ổn định 3.3 Tạo điều giữ vững ổn định thị trờng xuất nhập khẩu Xuất khẩu của một quốc gia đợc đại diện bởi nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lc Hoạt động xuất khẩu các mặt hàng xuất khẩu chủ lực ảnh hởng quyết định đến toàn bộ xuất khẩu nói chung Do vậy nhờ vào những t lớn đã đợc khẳng... cho việc sản xuất hàng xuất khẩu hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu phát triển tạo nhu cầu phải phát triển một hệ thống phục vụ cho nó bao gồm có các ngành ngân hàng, vận tải, bảo hiểm Bên cạnh đó muốn xuất khẩu phát triển thì tiền đề là phải phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu Các ngành sản xuất hàng xuất khẩu và phục vụ hoạt động xuất khẩu phát triển thì thu nhập của nhân công hoạt động trong... quả xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực Hiệu quả trong hoạt động ngoại thơng nói chung hoạt động xuất khẩu nói riêng là một yếu tố rất quan trọng đối với từng doanh nghiệp đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân Do vậy trong nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nhấn mạnh : mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại Mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu, tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng. .. động trình độ kỹ thuật công nghệ chế biến nên hiệu quả thực tế mang lại cha cân xứng Do vậy hoạt trong thời gian tới cần nhiều việc phải làm nhằm nâng cao hơn hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung cụ thể là các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực II Vai trò của hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực đối với sự phát triển nền kinh tế Việt Nam Công nghiệp hoá theo nghĩa hẹp... gian của mặt hàng xuất khẩu chủ lực mà thị trờng xuất khẩu nói chung của một nớc cũng đợc giữ vững ổn định Ngoài ra thông qua xuất khẩu các mặt hàng chủ lực mà một nớc đã khẳng định đợc uy tín của mình trên thị trờng quốc tế do vậy tạo điều kiện dễ dàng hơn cho các hoạt động xuất khẩu các mặt hàng khác Mục tiêu cuối cùng chung nhất của hoạt động xuất khẩu là nhằm nhập khẩu Do vậy hiện nay các nớc... số hàng chủ lực dệt may, da - giầy Tóm lại, việc sản xuất xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực đã mang lại nhiều hiệu quả kinh tế xã hội to lớn cho đất nớc Tuy vậy có thể thấy ngay rằng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của nớc ta mới chỉ chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động rẻ, tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý mà cha quan tâm đến vấn đền chất lợng của nguồn lao động và. .. theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nh vậy việc xây dựng, phát triển nhóm công nghiệp xuất khẩu chủ lực đã góp phần mở rộng, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nói riêng cơ cấu toàn bộ nền kinh tế nói chung theo hớng công nghiệp, hiện đại Thực tế nớc ta, hoạt động xuất khẩu xây dựng nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực đến nay đã có những tác động tích cực Từ điểm xuất phát là nớc có nền sản xuất kém... quốc tế, bảo hiểm Hoạt động xuất khẩu một khi phát triển tất yếu phát sinh nhu cầu phát triển các dịch vụ này để phục vụ cho nó hoạt động xuất khẩu hàng hóa càng mở rộng thì đòi hỏi các dịch vụ này cũng phải phát triển theo Do vậy có thể nói hoạt động xuất khẩu hàng hóa là tiền đề xuất hiện, mở rộng các dịch vụ thanh toán quốc tế, vận tải quốc tế, bảo hiểm Ngợc lại các hoạt động dịch vụ này càng... kinh tế phát triển xuất khẩu đã đóng góp phần không nhỏ giải quyết vấn đề thất nghiệp ở nớc ta hiện nay Hoạt động xuất khẩu tạo công ăn việc làm giảm tỷ lệ thất nghiệp thông qua việc phát triển các ngành sản xuất hàng xuất khẩu, các ngành phục vụ hoạt động xuất khẩu các ngành khác có liên quan Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu đợc đẩy mạnh đã có tác dụng khôi phục lại phát triển những . xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực 1. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu dầu. hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và cụ thể là các mặt hàng công nghiệp xuất khẩu chủ lực. II. Vai trò của hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp

Ngày đăng: 02/04/2013, 15:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu 1995-2000 phân theo nhóm hàng - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 1.

Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu 1995-2000 phân theo nhóm hàng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2: Các nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam (ĐV T: Triệu USD) - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 2.

Các nguồn thu ngoại tệ của Việt Nam (ĐV T: Triệu USD) Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3: Tốc độ tăng và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 1991-2000 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 3.

Tốc độ tăng và cơ cấu GDP của Việt Nam giai đoạn 1991-2000 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 4: Mốc thời điểm thực hiện chiến lợc CNH của các nớc ASEAN. - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 4.

Mốc thời điểm thực hiện chiến lợc CNH của các nớc ASEAN Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 5: Sản lợng dầu giai đoạn 1990- 2000 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 5.

Sản lợng dầu giai đoạn 1990- 2000 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 6.

Khối lợng và kim ngạch xuất khẩu dầu thô Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 7: Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt, may - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 7.

Tình hình sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của ngành dệt, may Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 9: Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử Việt Nam - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 9.

Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử Việt Nam Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10: Các thị trờng xuất khẩu điển tử - tin học của Việt Nam - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 10.

Các thị trờng xuất khẩu điển tử - tin học của Việt Nam Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 11: Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam 1992 -2002 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 11.

Kim ngạch xuất khẩu giầy dép của Việt Nam 1992 -2002 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 15: Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu vàocác thị trờng trọng điểm của Việt Nam từ 1996 - 2001. - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 15.

Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu vàocác thị trờng trọng điểm của Việt Nam từ 1996 - 2001 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 16: Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 16.

Các chỉ tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 17: Dự báo cầu nguyên liệu ngành da -giày của Việt Nam - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 17.

Dự báo cầu nguyên liệu ngành da -giày của Việt Nam Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 18 : Mậu dịch Đài Loan giai đoạn 1951-2001 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 18.

Mậu dịch Đài Loan giai đoạn 1951-2001 Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 19: Hàng xuất khẩu chủ yếu của Đài Loan - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 19.

Hàng xuất khẩu chủ yếu của Đài Loan Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng trên cho thấy 9 mặt hàng xuất khẩu chủ của Đài Loan đã chiếm tỷ trọng 66,5% năm 1976 và 67,8% tổng kim ngạch  xuất khẩu năm 1990 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng tr.

ên cho thấy 9 mặt hàng xuất khẩu chủ của Đài Loan đã chiếm tỷ trọng 66,5% năm 1976 và 67,8% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1990 Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 20: Mặt hàng xuất khẩu chủ lực Đài Loan giai đoạn 1993- 2001 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 20.

Mặt hàng xuất khẩu chủ lực Đài Loan giai đoạn 1993- 2001 Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 2 1: Tình hình xuất nhập khẩu của ấn Độ các năm 1998-2001 - Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

Bảng 2.

1: Tình hình xuất nhập khẩu của ấn Độ các năm 1998-2001 Xem tại trang 80 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan