Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực (Trang 52 - 55)

II. đánh giá chung về tình hình xuất khẩu mặt hàng Công nghiệp chủ lực của Việt Nam

3. Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu

thị trờng xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1991 trở lại đây có sự thay đổi lớn so với giai đoạn trớc đó. Trong giai đoạn 1986-1990 hàng hoá Việt Nam chủ yếu xuất sang thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu. năm 1986 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào khu vực thị trờng này là 456 triệu Rúp - USD nhng đến năm 1990 đã là 1.083 triệu Rúp - USD tăng gấp 2,3 lần. Trong đó riêng thị trờng Liên Xô chiếm từ 64% đến 70% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam [3]. Sau giai đoạn này chúng ta đã đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng theo h- ớng đa dạng hoá mặt hàng và thị trờng xuất khẩu. Hàng xuất khẩu của Việt Nam

thâm nhập ngày càng nhiều các thị trờng mới trong đó cần chú ý các thị trờng nh Nhật Bản, Bắc Mỹ,EU, ASEAN, Đông Bắc á.

Bảng 15: Tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu vào các thị trờng trọng điểm của Việt Nam từ 1996 - 2001. Năm 1990 1995 1999 2000 2001 Châu á 43,3 72,4 57,7 59,9 58,4 Đông Nam á 14,5 20,4 21,8 18,1 - Nhật Bản 14,2 26,8 15,5 17,8 16,7 Châu Âu 50,5 18,0 26,7 22,9 23,5 EU 7,0 13,2 0,0 19,6 20,0 Châu Mỹ 0,7 4,4 6,3 6,6 8,7 Hoa Kỳ 0,0 3,1 4,4 5,1 7,0 Châu Phi 0,2 0,7 1,2 1,0 1,2 Châu úc 0,3 1,0 7,2 8,9 7,2 úc 0,3 1,0 7,1 8,8 -

Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 293, tháng 10/2002

đặc biệt tỷ trọng của các thị trờng mới này ngày càng tăng trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Việc thâm nhập và cạnh tranh đợc trên những thị trờng này cũng chứng tỏ hàng hoá đã tiến bộ nhiều về chất lợng, mẫu mã, giá cả, để có thể đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật khắt khe và nhu cầu tiêu dùng cao ở những thị trờng khó tính bậc nhất thế giới này.

Chơng III

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w