II. Một số kinh nghiệm quốc tế về đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng chủ lực
B. Một số thị trờng xuất khẩuvà ngànhcông nghiệp của Trung quốc
3.1. Sơ lợc nền công nghiệp ấn Độ
Nền tảng cong nghệ của ấn độ đi từ các cỗ xe đầy cồng kềnh với những bánh xe hiện đại cho đến năng lực vệ tinh không gian. Đến ấn Độ ngời ta có thể nhìn thấy những cỗ máy dệt bông cổ xa và máy xay xát gạo nằm kề cận các nhà máy có công nghệ tinh vi nhất. ấn Độ đã có những bớc tiến khổng lồ trong các khu vực công nghiệp đa dạng nh điện năng điện tuẻ, phần mềm vi tính, hoá dầu, thép, các sản phẩm cơ khí, dệt, giấy, xi măng, đờng, ôtô…
ấn độ có hơn 200.000 đơn vị sản xuất trong khu vực công nghiệp, trong số đó 5% là các doanh nghiệp nhà nớc. Bên cạnh đáy còn khoảng 1,94 triệu cơ sở nông nghiệp nhỏ hơn, hoàn toàn trong khu vực t nhân, thuê mớn 12,4 triệu nhân công và một ngành công nghiệp nông thôn hoạt động sôi nổi. Các doanh nghiệp nhà nớc chủ yếu tham gia vào các ngànhcông nghiệp cơ khí nặng, đóng góp khoảng 29% tổng sản lợng và 34% giá trịu bổ sung vào khu vực sản xuất.
Công tác nghiên cứu và phát triển công nghệ lâu daì đã hình thành một ngành công nghiệp vi tính trong đó hơn 70% mặt ahngf xuất khẩu của ấn Độ là những sản phẩm chế tạo trong nớc. Tỉ lệ các mặt hàng xuất khẩu đi đén các quỗc gia phát triển chiếm tỉ lệ 50% tổng số hàng xuất khẩu hàng năm.
Các nhà khoa học ấn độ có lý do để tự hào về các bớc đột phá quan trọng của họ trong lĩnh vực nghiên cứu không gian. Công nghệ vệ tinh và các ứng dụng dân sự của công nghệ hạt nhân. ấn Độ có một lực lợng nhân sự có chuyên ngành kỹ thuật lớn hàng thứ ba trên thế giới và l;à những nhà xuất khẩu phần mềm vi tính hàng đầu thế giới.
ấn Độ là một trong ít nớc đang phát triển đã sớm thiết lập đợc các ngành công nghiệp quan trọng nh đóng tàu, sản xuất máy bay, ôtô, công cụ cơ khí, máy móc nông nghiệp, hoá chất, các nhà máy lọc dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, dợc phẩm và dợc liệu, diện năng, giấy và giấy cáctông, điện tử. ấn Độ cũng đi tiên
phong trong một số lĩnh vực nh năng kợng nguyêntử, nghiên cứu không gian, và phát triển đại dơng. Đất nớc này có mạng lới vệ tinh viễn thông đợc triển khai trong nớc, có khả năng vững chắc về chu trình hạt nhân trọn vẹn từ thăm dò nhuyên liệu đến xây dựng các lò phản ứng hạt nhân.
Về phần mềm, Châu á là một trong những thị trờng tiêu thụ lớn nhất của ấn Độ. Điều này phù hợp với những cải thiện trong các ngành du lịch, viễn thông là những yếu tố làm gia tăng khả năng xuất khẩu phần mềm máy tính của ấn Độ.
Trong thập niên qua, lãnh vực công nghiệp là mục tiêu của nhiều cuộc cải tổ kinh tế ở ấn Độ. Tuy nhiên, sự giảm sút về mặt sản xuất trong công nghiệp đang trở thành mối quan tâm của nhiều nhà kinh tế nớc này.. Những cải cách trong thập niên qua nhằm tháo bỏ các rào cản trong lĩnh vực đầu t, mở rộng thơng mại, tạo điều kiện tiếp cận tự do các công nghệ của nớc ngoài đã lại nhiều hi vọng cho việc cải thiện nền kinh tế nói chung và khu vực công nghiệp nói riêng. Ngời ta cũng hi vọng rằng sự cải thiện này cũng sẽ nâng cao các khoản thu nhập quốc gia, hớng nền công nghiệp vào lĩnh vực xuất khẩu và tạo cơ hội thu hút nhiều lao động vào các cơ sở sản xuất. Với một cơ cấu luật lệ kinh tế ngày càng cởi mở, ngành công nghiệp của ấn Độ tỏ ra có nhiều cơ hội thu hút vốn đầu t trong cũng nh ngoài nớc. Tuy nhiên để hoàn thành lĩnh vực phức tạp và nhạy cảm này, các chính sách cần đồng bộ, trong đó có những thủ tục phá sản hữu hiệu vá một thị trờng lao động mềm dẻo.
Trong thời gian qua nền công nghiệp ấn Độ có những đặc điểm sau
• Chỉ số sản xuất công nghiệp cho thấy mức tăng trởng về sản lợng công nghiệp giảm còn 5,1% trong năm tài chính 2000-2001, nh vậy là giảm 4% so với năm trớc.
• Sự giảm sút nặng nề nhất thuộc về lĩnh vực điện năng, mức tăng tr- ởng giảm 3,3% chỉ còn 4,4%. Mức tăng trởng của lĩnh vực sản xuất
cũng giảm còn 2,1% trong thời gian từ 4/2000 đến 2/2001 so với 6% cùng kỳ năm trớc.
• Lĩnh vực duy nhất có sự gia tăng về mức độ tăng trởng là lĩnh vực tiêu thụ với tỉ lệ tăng trởng 7,7% tức tăng 2,2% so với cung kỳ năm trớc.
• Trong công nghiệp nặng, sự suy thóai ảnh huởng đến những lĩnh vực công nghiệp quan trọng nh khoáng chất không kim loại (chủ yếu là ximăng), kim loại cơ bản, sản phẩm bằng kim loại, máy móc và trang thiết bị.
• Trong công nghiệp nhẹ, sự suy giảm về mức độ tăng trởng thấy rõ nhất là sợi vải, sản phẩm làm từ sợi vảivà da. Mức tăng trởng của thức uống, thuốc lá và giấy cũng giảm. Chỉ có sản phẩm chế biến là có sự gia tăng về mức độ tăng trởng.
3.2. Vấn đề lựa chọn mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Với một áp lực dân số khá nặng nề trong những năm qua, ấn Độ phải từng bớc tháo gỡ những khó khăn nội tại của một nền kinh tế còn lạc hậu, cải tiến những phơng thức quản lý sản xuất, quản lý xuất nhập khẩu để gia tăng sản lợng và chất lợng những mặt hàng sản xuất trong nớc đôngf thời tạo điều kiện cho hàng hoá ấn độ thâm nhập vào thị trờng khu vực cũng nh thị trờng phong tây.
a. Kim ngạch xuất khẩu
Trong năm tài chính 2000-2001 , tổng kim ngạch xuất khẩu của ấn Độ đạt 94,112 tỉ USD tăng 11% so với năm trớc và 24% so với 2 năm trớc đó. Riêng về xuút khẩu, với kim ngạch hơn 4 tỉ USD, năm tài chính 2000-2001 tăng đến 33% so với thời điểm cách đó 2 năm.
Cũng nh tình trạng kinh tế của hầu hết các nớc phát triển, ấn Độ khong tránh khỏi tình trạng nhập siêu. Tuy nhiên nếu tính trên cơ sở kim ngạch
xuất khẩu thì tỉ lệ nhập siêu không caovà có khuynh hơngs giảm dần, từ 12,13% năm 1998-1999. còn 11,13% năm 1999-2000 và 6% năm 2000- 2001. Điều này nói lên đợc phần nàp nỗ lực có hiệu quả của bộ máy quản lý kinh tế ấn Độ trong việc nâng cao tiềm năng xuất khẩu , giảm nhẹ áp lực nhập khẩu để thu ngắn mức độ cách biệt thuận lợi của hai khu vực ngoại thơng naỳ
Bảng 21 : Tình hình xuất nhập khẩu của ấn Độ các năm 1998-2001
1998-1999 1999-2000 2000-2001
Xuất khẩu 33.128 37.599 44.217
Nhập khẩu 42.388 47.212 49.895
Tổng KN xuất nhập khẩu 75.606 84.811 94.112
Chênh lệch (Nhập siêu) -9.170 -9.613 -5.678
Nguồn : -ITPC Tình hình kinh tế ấn Độ qua các con số
-Website:www.itpc.hochiminhcity.gov.vietnam.com b.Trị giá các mặt hàng xuất khẩu chính
Bảng 22: Bảng kê dói đây cho thấy tình hình các mặt hàng xuất khẩu trong thời gian qua
Mặt hàng 1997-1998 1998-1999 1999-2000 2001-2002 Đá quý và nữ trang 5.345,52 5.929,35 7.636,04 7.389,99 Hàng may mặc 3.876,18 4.364,94 4.802,07 5.575,43 Sp cơ khí 4.435,28 3.804,83 4.372,55 5.715,65 Vải sợi cotton 3.246,28 2.771,88 3.138,94 3.499,60 Hoá chất các loại 2.821,79 2.654,61 2.945,69 3.664,15 Sản phẩm da 1.656,69 1.660,72 1.538,39 1.951,48
Hải sản 1.207,26 1.038,39 1.180,11 1.393,48
Quặng và Khoáng sản 1.061,06 893,43 396.98 447,55
Gạo 907,04 1.492,91 716,63 640,50
Cao su thuỷ tinh 866,88 786,92 924,71 1.239,05
Sản phẩmdệt 822,80 719,65 861,64 1.095,42 Thảm dệt 545,60 543,54 606,39 581,56 Quặng sắt 476,17 384,00 265,56 356,65 Trà 504,86 538,35 407,49 432,48 Hạt điều 378,60 387,83 566,23 412,00 Cộng 29.706,72 28.931,98 31.933,40 36.165,53 Tổng cộng KNXK 35.006,36 33.218,38 37.596,60 44.217,00 Nguồn : -ITPC Tình hình kinh tế ấn Độ qua các con số