Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực (Trang 36 - 39)

I. Thực trạng sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực

3.Thực trạng sản xuất và xuất khẩu hàng điện tử

Cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp điện tử thế giới, trong những năm đây mặt hàng điện tử của Việt Nam ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng trong nớc cũng nh thế giới.

Đặc biệt, năm 1999 đã đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong lĩnh vực xuất khẩu mặt hàng điện tử của Việt Nam, đó là mặt hàng này đã đợc chính thức xếp vào danh mục 12 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (theo bài “ Xuất khẩu hàng hoá 10 năm qua” của Doãn Khánh - chuyên viên kinh tế Bộ Thơng mại - Tạp chí cộng sản số 17 (9/2000)).

Kể từ năm 1997 cho đến nay, kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử đã tăng tr- ởng với tốc độc cao. Trong khi năm 1997, kim ngạch xuất khẩu mới đạt 307 triệu USD, năm 1998 đạt 467 triệu USD thì đến năm 1999 kim ngạch đã tăng lên 590 triệu USD (tăng 23% so với năm1998); đặc biệt, năm 2000 kim ngạch đạt 790 triệu USD tức tăng 33,8% so với năm 1999 và tăng 157,3% so với năm 1997.

Bảng 9 : Kim ngạch xuất khẩu hàng điện tử Việt Nam

Đơn vị : Triệu USD

Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Kim ngạch XK 307 476 590 790 605 505

Nguồn : Kinh tế 2002-2003 Việt Nam và Thế Giới, Thời báo kinh tế Việt

Nam, 2003.

Những số liệu này cho thấy mặc dù ngành công nghiệp điện tử - tin học Việt Nam còn non trẻ song các nhà sản xuất mặt hàng điện tử phần mềm Việt Nam trong mấy năm qua thực sự chứng minh đợc tiềm năng xuất khẩu của mặt hàng này.

Tuy nhiên, theo một số chuyên gia của hội tin học Việt Nam, ngành công nghiệp điện tử - tin học Việt Nam còn nhiều khó khăn nh trình độ chuyên môn của các chuyên gia Việt Nam cha cao, nhiều Công ty nớc ngoài cha tin tởng vào các sản phẩm phần mền do Việt Nam sản xuất, trong khi đó các đối tác nớc ngoài lo

ngại bị xâm phạm bản quyền. Hệ thống trang thiết bị còn yếu kém do cha đợc đầu t lớn, các phơng tiện kiểm tra, kiểm chuẩn đối với việc lắp ráp máy tính không đảm bảo cho ngời tiêu dùng...

Tuy nhiên, việc xác định một chiến lợc phát triển đúng đắn trong tơng lai sẽ sớm đa ngành tin học - điện tử Việt Nam ra khỏi tình trạng này và sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu tăng lên rất nhiều duy trì hớng phát triển hiện nay.

3.1. Về thị trờng

Đến nay sản phẩm điện tử tin học của nớc ta đã xuất sang đợc trên 30 quốc gia trên thế giới nhng chủ yếu tập chung ở châu á ba gồm các thị trờng chính là Philippin, Thái Lan, Malaixia...

Bảng 10: Các thị trờng xuất khẩu điển tử - tin học của Việt Nam

(ĐVT triệu USD) Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Philipin 0 5,291 142 211 236 250 Thái Lan 0,4 1,468 105 172 150 200 Malaixia 0,3 11 5,3 5,5 41,6 50 Nhật Bản 0,2 3 33,7 13,9 20,8 30 Hàn Quốc 3,7 18,9 51,3 10,3 11 15

Nguồn : Tạp chí Thơng mại số 2 + 3/2001 3.2. * Về giá cả

Do đây là sản phẩm công nghiệp có hàm lợng khoa học kỹ thuật khá cao mặt khác phần xuất khẩu của nớc ta chủ yếu đợc thực hiện bởi các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài do các Công ty mẹ bao tiêu nên giá cả tơng đối ổn định và ở mức giá chung của thị trờng thế giới. Tuy vừa qua có biến động không ổn định nhng là tình hình chung thị trờng thế giới.

3.3.* Về cơ cấu hàng hoá

Cơ cấu hàng điện tử tin học xuất khẩu của nớc ta đã đợc mở rộng ra các sản phẩm phần cứng và sản phẩm phần mềm. Về tin học chúng ta đã xuất khẩu đợc phần cứng, phần mềm có phần mềm kế toán, phần mềm bản đồ (đợc Liên Hợp Quốc đặt hàng)... Về điện tử chúng ta đã xuất khẩu đợc tivi, đèn hình, cuộn lái tia... Đặc biệt vừa qua Công ty Điện tử Hà Nội (Hanel) đã xuất khẩu lô hàng tivi đầu tiên mang thơng hiệu Việt Nam sang thị trờng Trung Đông.

3.4. Về phơng thức xuất khẩu : Cũng nh nhiều ngành khác ở Việt Nam, hiện đang công nghiệp điện tử tin học vẫn chỉ dựa chủ yếu vào giá lao động rẻ. Ph- ơng thức gia công vẫn là phổ biến nhất. Do vậy kim ngạch xuất khẩu cao nhng hiệu quả thu về thấp.

Một phần của tài liệu Thực trạng và khả năng mở rộng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chủ lực (Trang 36 - 39)