Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

81 287 1
Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ ------------------ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG MỞ RỘNG CỦA MỘT SỐ HÌNH KHUYẾN NÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN THÀNH KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG PTNT Người thực hiện : Phạm Thị Mai Lớp : 46K3 - Khuyến Nông PTNT Người hướng dẫn: ThS. Hoàng Văn Sơn VINH - 5.2009 1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả nội dung kết quả nghiên cứu trong đề tài này là hoàn toàn trung thực chưa từng được sử dụng để bảo vệ một công trình nghiên cứu hay một học vị nào. Tất cả các thông tin tư liệu sử dụng trong luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc trích dẫn chú thích rõ ràng. Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Mai 2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự giúp đỡ của nhiều người. Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô đã dạy dỗ giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường. Đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn các thầy cô đã đóng góp ý kiến cho tôi trong quá trình hoàn thành khóa luận. Cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ công nhân viên trạm khuyến nông Yên Thành tất cả mọi người đã giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu thực hiện đề tài này. Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới bố mẹ tất cả người thân đã luôn động viên khích lệ tạo mọi điều kiện tốt nhất cho con để con hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn tất cả sự giúp đỡ của các bạn trong lớp 46 K3- Khuyến nông & PTNT Vinh, tháng 5 năm 2009 Sinh viên Phạm Thị Mai 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU TỪ VIẾT TẮT BNN Bộ nông nghiệp DA Dự án KHCN Khoa học công nghệ ĐVT Đơn v ị tính IPM Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp KP Khải phong DT Diện tích WTO T ổ chức th ương mại thế giới KNKL Khuyến nông khuyến lâm KSH Khí sinh học KH Khoa học BVTV Bảo vệ thực vật 4 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Hiệu quả kinh tế của hình hầm Biogas (ĐVT: ngàn đồng) Bảng 3.2. Tình hình chăn nuôi của huyện Yên Thành qua một số năm (2005-2007) Bảng 3.3.Ý kiến của các hộ chưa làm bếp( ĐVT: %) Bảng 3. 4. Hiệu quả kinh tế của 1 ha Bí xanh Bảng 3.5: Tình hình nuôi cá ruộng Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế của 1 sào (500m 2 ) hình cá vụ 3. Bảng 3.7: Tốc độ phát triển cá lúa Bảng 3.8: Định mức chi phí cho 1 sào(500m 2 ) khoai hình đối chứng. Bảng 3.9: Hiệu quả kinh tế của khoai hình khoai đối chứng (tính cho 1 sào 500m 2 ) 5 DANH MỤC CÁC BIẺU ĐỒ, HÌNH VẼ H ình 3.4. Tình trồng bí xanh trên địa bàn huyện giai đoạn (2005 - 2008) Hình 3.5. Tốc độ phát triển cá ruộng từ năm (2002-2008) Hình 3.1. Cơ cấu các nghành kinh tế (tính theo giá so sánh) Hình 3.2. Cơ cấu lao động ở Yên Thành năm 2007 Hình 3.3. Tình hình phát triển hầm KSH trên địa bàn huyện Hình 3.4. Cánh đồng bí ở Lăng Thành 6 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài .1 2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài .3 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .5 1.1. Khuyến nông .5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Nguyên tắc của hoạt động khuyến nông 5 1.1.3. Các phương pháp khuyến nông .6 1.2. hình .6 1.2.1. Khái niệm hình 6 1.2.2. hình trong khuyến nông 8 1.2.3. Vai trò của việc xây dựng hình 9 1.2.4. Cơ sở lý luận của việc xây dựng hình .10 1.2.5. Cơ sở thực tiễn của việc xây dựng hình 11 1.2.6. Mục tiêu của việc thử nghiệm trên đồng ruộng .12 Chương 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu .15 2.2. Phạm vi nghiên cứu 15 2.3. Nội dung nghiên cứu 15 2.4. Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 15 2.4.2. Phương pháp phân tích số liệu .16 7 2.5. Các chỉ tiêu đánh giá .16 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 18 3.1. Đặc điểm tự nhiên – Kinh tế - xã hội của địa phương tác động tới vấn đề nghiên cứu . 18 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 18 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.2. Tình hình chung về phát triển hình trên địa bàn huyện Yên Thành .22 3.3. Thực trạng khả năng mở rộng của một số hình .24 3.3.1. Thực trạng phát triển khả năng mở rộng hệ thống Biogas của huyện. .25 3.3.1.1. Tình hình phát triển của hệ thống Biogas trên địa bàn .25 3.3.1.2. Khả năng mở rộng hệ thống biogas sinh học trên địa bàn huyện Yên Thành . 30 3.3.1.3. Một số giải pháp phát triển hình .33 3.3.2. Thực trạng khả năng nhân rông hình sản xuất bí xanh trên địa bàn . 34 3.3.2.1. Thực trạng phát triển hình bí xanh .34 3.3.2.2. Những khó khăn khi nhân rộng hình 38 3.3.3. Thực trạng khả năng nhân rộng hình nuôi cá ruộng trên địa bàn huyện Yên Thành . 40 3.3.3.1. Hiện trạng phát triển hình nuôi cá ruộng ở Yên Thành 40 3.3.3.2. Những thuận lợi của Yên Thành khi phát triển hình 44 3.3.3.3. Khả năng mở rộng hình những tồn tại .44 8 3.3.3.4. Những giải pháp góp phần nâng cao tính bền vững của hình .46 3.3.4. hình sản xuất khoai lang Nhật bản KCL 266 47 3.3.4.1. Tình hình thực hiện hình .47 3.3.4.2. Những thuận lợi của hình trong điều kiện ở Yên Thành 51 3.3.4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng nhân rộng của hình .51 3.4. Kết quả thảo luận 53 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Từ xưa cho tới nay, nông nghiệp luôn giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của đất nước, cũng như trong đời sống văn hóa tinh thần hàng ngày của người dân Việt Nam. Nông nghiệp không những tạo ra những sản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người, như: lúa, ngô, khoai, sắn, .mà nông nghiệp còn góp phần tạo nên những giá trị tinh thần to lớn trong cộng đồng. Nông nghiệp được xem là “sợi dây”, là yếu tố tạo nên sức mạnh đoàn kết dân tộc, tạo nên bản sắc văn hóa riêng “văn hóa làng Việt” ‘nền văn minh lúa nước”. Ngày nay khi cả thế giới đang bước vào thời kỳ hội nhập, cùng với quá trình đó là sự phát triển mạnh mẽ của các ngành công nghiệp, dịch vụ. Tuy nhiên với một nước mà lao động trong ngành nông nghiệp còn chiếm tới 70% lao động như ở nước ta hiện nay, thì ngành nông nghiệp cũng đang giữ một vai trò hết sức quan trọng. Từ nhận thức thực tiễn đó, trong những năm qua Đảng Nhà nước ta đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách giải pháp nhằm thúc đẩy nền nông nghiệp nước nhà ngày càng phát triển hơn, tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, nông nghiệp sạch phát triển bền vững như: chính sách về đất đai, chính sách về thuế, chính sách xóa đói giảm nghèo, . Một trong những biện pháp mà Nhà nước đang thực hiện đó là việc xây dựng các hình thực nghiệm nhân rộng các hình đó. Với mục đích thông qua 9 việc thực hiện các hình sản xuất đó các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, cách thức làm ăn mới sẽ được chuyển giao cho người dân. Từ những kiến thức khoa học mới kết hợp với kinh nghiệm sản xuất lâu đời của người dân sẽ tạo điều kiện cho người dân thay đổi được cách làm ăn kém hiệu quả trước đây “con trâu đi trước cái cày đi sau”. Từ đó họ có thể tự mình thay đổi điều kiện sống của hộ gia đình nói riêng kinh tế nông thôn nói chung theo hướng tiến bộ hơn. Được sự hỗ trợ của các tổ chức chính phủ phi chính phủ, trong những năm qua, việc thực hiện các hình sản xuất nông nghiệp ngày càng trở nên rầm rộ hơn trên phạm vi cả nước với nhiều chủng loại hình quy rộng lớn hơn trước kia. Tuy nhiên, có một thực tế đã đang xảy ra là: bên cạnh những hình có tính khả thi cao, có hiệu quả cao về mặt kinh tế xã hội được người dân hưởng ứng nhân rộng thì cũng có một số hình tỏ ra kém hiệu quả chưa thu hút được sự tham gia của người dân nên chỉ tồn tại được trong một thời gian rất ngắn chỉ 1- 2 năm, thậm chí có những hình chỉ được thực hiện trong giai đoạn thực nghiệm. Vậy phải chăng các hình này chưa có khả năng nhân rộng hay tính bền vững của hình bị đe dọa là do chưa có sự tham gia của người dân vào việc thiết kế, xây dựng quản lý các dự án đó? hay do các hình này chưa thực sự phù hợp với nguyện vọng điều kiện của địa phương? . Có nhiều cách lý giải khác nhau về vấn đề này nhưng nhìn chung người ta chủ yếu quan tâm tới vai trò mối quan hệ giữa bốn nhà: Nhà nước, nhà khoa học, nhà kinh doanh nhà nông Yên thànhmột huyện bán sơn địa nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An. Với 78% lao động hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (số liệu thống kê năm 2007) việc phát triển nông nghiệp có vai trò rất quan trọng đối với huyện. Trong những năm qua, được sự quan tâm của chính quyền huyện cũng như các tổ chức kinh tế xã hội khác, trên địa bàn huyện đã được triển khai nhiều hình sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, việc phát triển hình trên địa bàn huyện cũng không nằm ngoài tình trạng chung của cả nước. Những kết quả đạt được chưa tương xứng với công sức tiền của cũng như nguyện vọng của người dân trong huyện. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:55

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1. Hiệu quả kinh tế của mô hình hầm Biogas (ĐVT: ngàn đồng) - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

Bảng 3.1..

Hiệu quả kinh tế của mô hình hầm Biogas (ĐVT: ngàn đồng) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.2. Tình hình chăn nuôi của huyện Yên Thành qua một số năm (2005-2007) - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

Bảng 3.2..

Tình hình chăn nuôi của huyện Yên Thành qua một số năm (2005-2007) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.3.Ý kiến của các hộ chưa làm bếp( ĐVT: %) - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

Bảng 3.3..

Ý kiến của các hộ chưa làm bếp( ĐVT: %) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.4. Hiệu quả kinh tế của 1 ha Bí xanh - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

Bảng 3.4..

Hiệu quả kinh tế của 1 ha Bí xanh Xem tại trang 42 của tài liệu.
chung tốc độ phát triển của mô hình nuôi cá vụ 3 tăng nhanh hơn hình thức nuôi cá xen lúa - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

chung.

tốc độ phát triển của mô hình nuôi cá vụ 3 tăng nhanh hơn hình thức nuôi cá xen lúa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua thực tế tìm hiểu chúng tôi thấy hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá vụ 3 là khá cao. - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

ua.

thực tế tìm hiểu chúng tôi thấy hiệu quả kinh tế của mô hình nuôi cá vụ 3 là khá cao Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.6: Hiệu quả kinh tế của 1 sào(500m2) mô hình cá vụ 3. - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

Bảng 3.6.

Hiệu quả kinh tế của 1 sào(500m2) mô hình cá vụ 3 Xem tại trang 50 của tài liệu.
( Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển cá lúa) 3.3.2 Những thuận lợi của Yên Thành khi phát triển mô hình - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

gu.

ồn: Báo cáo tình hình phát triển cá lúa) 3.3.2 Những thuận lợi của Yên Thành khi phát triển mô hình Xem tại trang 51 của tài liệu.
• Từ hiệu quả kinh tế đạt được của mô hình, xây dựng được quy trình thâm canh khoai lang Nhật vụ Đông phù hợp trên địa bàn huyện, tổ chức hội  thảo tuyên truyền, tập huấn cho nông dân, phối hợp với các đơn vị mở rộng  quy mô sản xuất mang lại hiệu quả kin - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

hi.

ệu quả kinh tế đạt được của mô hình, xây dựng được quy trình thâm canh khoai lang Nhật vụ Đông phù hợp trên địa bàn huyện, tổ chức hội thảo tuyên truyền, tập huấn cho nông dân, phối hợp với các đơn vị mở rộng quy mô sản xuất mang lại hiệu quả kin Xem tại trang 56 của tài liệu.
Qua bảng 3.5 Ta thấy khoai lang mô hình yều cầu chế độ dinh dưỡng và chế độ chăm sóc cao hơn so với giông cũ của địa phương, do đó chi phí sản xuất của  giống khoai lang mới cao hơn - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

ua.

bảng 3.5 Ta thấy khoai lang mô hình yều cầu chế độ dinh dưỡng và chế độ chăm sóc cao hơn so với giông cũ của địa phương, do đó chi phí sản xuất của giống khoai lang mới cao hơn Xem tại trang 57 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo kết quả mô hình khoai lang chất lượng cao,cao sản vụ Đông năm 2007 tại Mỹ Thành) - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

gu.

ồn: Báo cáo kết quả mô hình khoai lang chất lượng cao,cao sản vụ Đông năm 2007 tại Mỹ Thành) Xem tại trang 57 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết mô hình) - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

gu.

ồn: Báo cáo tổng kết mô hình) Xem tại trang 58 của tài liệu.
17. Đánh giá của ông bà về hiệu quả xử lý môi trường của mô hình ? -Rất tốt                                     ٱ - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

17..

Đánh giá của ông bà về hiệu quả xử lý môi trường của mô hình ? -Rất tốt ٱ Xem tại trang 75 của tài liệu.
12. Hiệu quả của mô hình trước và sau nghiệm th u? -Tốt hơn trước                                                ٱ -Không thay đổi                                            ٱ -Kém hơn trước                                             ٱ - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

12..

Hiệu quả của mô hình trước và sau nghiệm th u? -Tốt hơn trước ٱ -Không thay đổi ٱ -Kém hơn trước ٱ Xem tại trang 75 của tài liệu.
22. Ông, bà có suy nghĩ gì về mô hình này ? - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

22..

Ông, bà có suy nghĩ gì về mô hình này ? Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.4. Cánh đồng bí năng suất cao ở Lăng Thành - Thực trạng và khả năng mở rộng của một số mô hình khuyến nông trên địa bàn huyện yên thành

Hình 3.4..

Cánh đồng bí năng suất cao ở Lăng Thành Xem tại trang 81 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan