Tăng cờng năng lực công nghệ chế biến

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 69 - 72)

II. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản

3. Tăng cờng năng lực công nghệ chế biến

+ Tập trung đầu t vào một số doanh nghiệp có vốn Nhà nớc chi phối, quy mô vốn lớn, công nghệ hiện đại, đạt trình độ tiên tiến của thế giới để đảm nhiệm vai trò tiên phong và hớng dẫn về thị trờng và công nghệ trong chế biến xuất khẩu, chỉ đạo các hoạt động dịch vụ kỹ thuật nghề cá.

+ Tăng tỷ lệ khấu hao tài sản cố định trong khu vực chế biến lên 20 - 30%/ năm để tạo điều kiện đổi mới nhanh trang thiết bị.

+ Ban hành chính sách khuyến khích các doanh nghiệp công nghệ hiện đại, bí quyết công nghệ, thuê chuyên gia giỏi nớc ngoài, đầu t nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, phát triển các mặt hàng mới.

thống này trong mối quan hệ chặt chẽ với cá viện nghiên cứu và trờng đại học nhằm chuyển giao trực tiếp công nghệ mới và huấn luyện kỹ thuật cho lao động nghề cá.

+ Hỗ trợ tín dụng u đãi cho các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản đầu t nâng cấp điều kiện sản xuất đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm của các nớc, nhất là Mỹ và EU.

+ Tăng tỷ trọng cơ sở chế biến thực hiện chơng trình quản lý chất lợng theo Quy phạm sản xuất (Good Manufacturing Practice - GMP), HACCP, Quy phạm vệ sinh (Sanitary Standard Operating Procedure - SSOP), ISO 9000. Đến cuối năm 2000, bắt buộc 100% các cơ sở chế biến thuỷ sản phải thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tiên tiến nhằm đảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm cho ngời tiêu dùng và xuất khẩu.

+ Xây dựng, ban hành và triển khai áp dụng các tiêu chuẩn Nhà nớc (TCVN) và tiêu chuẩn ngành (TCN) về điều kiện sản xuất, an toàn vệ sinh tối thiểu đối với các chợ, các cảng cá, các cơ sở chế biến thuỷ sản tiêu thụ trong n- ớc và xuất khẩu.

+ Trang bị hệ thống bảo quản ngay trên tàu, xây dựng các trung tâm công nghệ chế biến hiện đại gần hệ thống chợ cá tại các cảng của các tỉnh trọng điểm, hệ thống chợ cá đờng biên và các chợ cá quy mô nhỏ ở địa phơng để nâng cấp chất lợng nguyên liệu, giảm giá đầu vào.

+ Tăng cờng nghiên cứu và mở rộng chủng loại, khối lợng chế biến các mặt hàng có giá trị gia tăng nhằm nâng cao tỷ trọng mặt hàng giá trị gia tăng lên 40 - 45% vào năm 2005.

+ Đầu t nâng cấp cơ sở vật chất và năng lực nghiên cứu và triển khai của Trung tâm Công nghệ Sinh học và Công nghệ Chế biến thuộc Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II (Bộ Thuỷ sản), tạo điều kiện cho Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm và t vấn cho doanh nghiệp phát triển đa dạng hóa mặt hàng.

+ Tăng cờng và hoàn thiện năng lực hoạt động của Trung tâm kiểm tra chất lợng và an toàn vệ sinh thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản (National Fishery Quality Assurance Center - NAFIQUACEN).

4. Tăng cờng công tác quản lý và nâng cao chất lợng

+ Hoàn thiện về cơ bản hệ thống các văn bản pháp quy và pháp chế kỹ thuật liên quan đến vấn đề quản lý chất lợng trong ngành thuỷ sản, cụ thể:

- Quy định điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh tối thiểu cho tất cả các cơ sở chế biến và bảo quản thuỷ sản; quy chế về kiểm tra điều kiện an toàn vệ sinh của các cơ sở chế biến và bảo quản thuỷ sản.

- Quy định áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo HACCP; quy chế kiểm tra và công nhận các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý chất lợng HACCP.

- Sửa đổi quy chế kiểm tra và chứng nhận chất lợng hàng thuỷ sản theo h- ớng giảm kiểm tra sản phẩm cuối cùng đối với các doanh nghiệp đã áp dụng ch- ơng trình quản lý chất lợng HACCP.

- Xây dựng Thông t liên ngành Hải quan - Thuỷ sản và liên Bộ y tế - Bộ Thuỷ sản để phối hợp thống nhất việc thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc.

+ Tăng cờng tổ chức và quản lý chất lợng:

- Nâng cao năng lực quản lý chất lợng thuỷ sản ở Trung ơng và các Sở thuỷ sản; tăng cờng đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ quản lý chất lợng ở các Sở thuỷ sản.

- Tăng cờng năng lực của Trung tâm kiểm tra chất lợng và an toàn vệ sinh thuỷ sản (NAFIQUACEN), không ngừng củng cố, nâng cao uy tín của Trung tâm, tạo cơ chế thuận lợi cho Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng sản xuất và quản lý chất lợng.

- Thành lập tổ chức t vấn, giúp các doanh nghiệp đầu t mới, sửa chữa, cải tạo và nâng cấp nhà xởng chế biến, xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng.

- Tổ chức thanh tra hoạt động kiểm tra chứng nhận Nhà nớc về chất lợng hàng thuỷ sản, chấn chỉnh những việc làm cha đúng của cơ quan kiểm tra nhà nớc đợc chỉ định theo Thông t liên bộ Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trờng - Bộ Thuỷ sản.

+ Tăng cờng quản lý chất lợng của doanh nghiệp :

- Tạo điều kiện cho doanh nghiệp vay vốn đầu t với lãi suất u đãi để nâng cấp, bảo trì điều kiện sản xuất phơng pháp quản lý chất lợng HACCP.

- Tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai thực hiện các hệ thống quản lý chất lợng theo HACCP.

*Về phía các doanh nghiệp :

+ Tăng cờng công tác tuyên truyền, đào tạo, huấn luyện về chất lợng và quản lý chất lợng cho cán bộ của doanh nghiệp mình.

+ Tăng cờng quan hệ với các cơ quan nghiên cứu khoa học trong và ngoài ngành để giải quyết các vấn đề kỹ thuật liên quan đến chất lợng và an toàn vệ sinh sản phẩm, bảo vệ môi trờng và sức khoẻ của ngời lao động... theo tiêu chuẩn ngành.

+ Nâng cấp điều kiện sản xuất của doanh nghiệp mình theo hớng hiện đại. Đối với các doanh nghiệp bắt đầu xây dựng, đi vào hoạt động cần phải có chiến lợc phát triển kỹ thuật hiện đại; đối với các doanh nghiệp khác, phải xác định rõ sản phẩm, thị trờng để lựa chọn công nghệ phù hợp, đạt mục tiêu chất lợng đã đề ra.

+ Tin học hoá hệ thống quản lý chất lợng theo HACCP để thực hiện có hiệu quả, hạn chế tối đa những công việc giấy tờ trong nhà máy sản xuất, tiết kiệm công sức thực hiện HACCP.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w