Lợi thế về lao động

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 31 - 32)

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam

1. Tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam

1.2. Lợi thế về lao động

Lao động nghề cá Việt Nam có số lợng dồi dào, thông minh, khéo tay, chăm chỉ có thể tiếp thu nhanh chóng và áp dụng sáng tạo công nghệ tiên tiến. Giá cả sức lao động Việt Nam trong lĩnh vực thuỷ sản tơng đối thấp so với khu vực và thế giới. Đây là một lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, lao động thuỷ sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hoá thấp và phần lớn cha đợc đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển mới. Do đó, để nâng cao sản lợng khai thác thuỷ sản thì việc nâng cao trình độ của ng dân là

thiết yếu. Năm 1995, lao động nghề cálà 3,03 triệu ngời, trong đó lao động nghề cá chiếm khoảng 420 nghìn ngời. Đến năm 1999, thì con số này tăng lên là 3,38 triệu ngời và năm 2000 là 3,4 triệu ngời. Tóm lại, lao động nghề cá đã thu hút một lợng lao động khá lớn (năm 1999: 520 nghìn ngời, đến năm 2000 là 540 nghìn ngời), đấy là cha kể những ngời, những hộ nuôi với quy mô nhỏ và xen canh ở đồng ruộng.

Tính trong toàn ngành hiện có 90 Tiến sỹ 4200 cán bộ Đại học, 14000 cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, 5000 cán bộ trung cấp. Giá lao động kỹ thuật cũng rất thấp so với khu vực và thế giới.

Giá cả sức lao động trong ngành thuỷ sản Việt Nam còn rất rẻ so với thế giới cũng nh khu vực. Đây là lợi thế lớn trong cạnh tranh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam với các nớc khác. Tuy nhiên, đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay mức thu nhập của ngời lao động lĩnh vực thuỷ sản tơng đối ổn định.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w