Các thị trờng khác

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 50 - 56)

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam

4. Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu

5.5. Các thị trờng khác

Ngoài các thị trờng chính trên, với chủ chơng mở rộng thị trờng xuất khẩu của Bộ Thuỷ Sản, các thị trờng khác nh : ASEAN, úc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan,... cũng ngày càng đợc nhiều sự quan tâm.

- Thị trờng ASEAN: là thị trờng thờng xuyên nhập khẩu hàng của Việt Nam với tỷ trọng khá cao và tăng đều qua các năm. Thuỷ sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu nhiều sang ASEAN, chỉ sau dầu thô và gạo, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng ASEAN năm 1999 đạt 73,961 Tr.USD (chiếm 7,6% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc) tăng lên 79,889 Tr.USD vào năm 2000 (chiếm 5,4% tổng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản cả nớc).

- Thị trờng Đài Loan Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng Đài Loan khá cao : năm 1997 đạt 57,213 Tr.USD; năm 1998 có giảm đi một chút còn 47,971 Tr.USD, sau đó tăng lên 55,171 Tr.USD năm 1999 và năm 2000 là 68,233 Tr.USD. Từ 19/7/1999, chính quyền Đài Loan đã công bố chính sách mới về quản lý hàng nhập khẩu bằng hạn ngạch, giấy phép và kiểm dịch đối với một số ngành hàng trong đó có thuỷ sản nên đã hạn chế các doanh nghiệp xuất khẩu hàng sang thị tr- ờng này. Tuy nhiên, đây là thị trờng tiêu thụ nhiều tôm sú, cá cơm và mực ống, đặc biệt là cá ngừ, với giá tơng đối ổn định. Năm 2001, tốc độ tăng trởng của thị trờng này là 5%.

- Thị trờng Hàn Quốc : kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này năm 1999 đạt 43,047 Tr.USD. Năm 2000 tăng lên là 73,02 Tr.USD. Hiện nay, Hàn Quốc đã triển khai chính sách bảo vệ nguồn lợi biển và

ký Hiệp Định nghề cá đơn phơng và đa phơng với Nga và Trung Quốc, sẽ cắt giảm và hạn chế sản lợng khai thác trong 5 năm tới. Hiệp Định này sẽ mở ra khả năng tăng cờng nhập khẩu từ các nớc, trong đó có Việt Nam.

- Thị trờng Thái Lan: Sau một thời gian giảm mạnh lợng hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này đã tăng trở lại, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào Thái lan đạt 18,407 Tr.USD năm 1999 nhng đến năm 2000 đã tăng lên 34,539 Tr.USD. Đây là đối thủ nặng ký nhất của ta và tất cả các nớc xuất khẩu tôm vào thị trờng Mỹ.

- Thị trờng úc mặc dù là nớc có xuất khẩu thuỷ sản với kim ngạch lớn, song úc vẫn nhập khẩu khá nhiều hải sản tơi và chế biến. Việt Nam hàng năm đã xuất khẩu vào úc khoảng 15-16 Tr.USD hải sản, chiếm 50% kim ngạch nhập khẩu vào thị trờng này. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản vào thị trờng này chỉ đạt 11,659 Tr.USD năm 1996 thì đến năm 2000 đã tăng lên 21,114 Tr.USD.

- Các thị trờng khác: cũng có kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng đáng kể nh : Malyxia tăng từ 8,114 Tr.USD (năm 1999) lên 11,434 Tr.USD (năm 2000); Indonexia tăng từ 0,548 Tr.USD (năm 1999) lên 3,142 Tr.USD (năm 2000); Canada tăng từ 7,765 Tr.USD (năm 1999) lên 19,491Tr.USD (năm 2000).

7

6.Diễn biến giá thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam

Giá trung bình thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam năm 1995 là 4,3 USD/ Kg; năm 1996 là 4,45 USD/Kg, cao hơn năm 1995 là 0,15 USD/Kg tức tăng 3,48%; tơng tự nh vậy, năm 1997 là 4,13 USD/Kg, giảm 0,32 USD/Kg tơng đ- ơng giảm 7,2%. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên qui mô toàn cầu đặc biệt là khu vực Đông Nam á đã ảnh hởng đến sức mua nguyên liệu và giá xuất khẩu thuỷ sản trung bình. Cuộc khủng hoảng này tiếp tục ảnh hởng đến năm 1998 làm cho giá xuất khẩu trung bình giảm 0,04 USD/Kg (tức giảm 0,96%). Sang năm 1999, tình hình kinh tế thế giới ở một số nớc nhập khẩu thuỷ sản Việt Nam phục hồi nhng mức cha cao, đạt 4,13 USD/Kg, tăng 0,04 USD/Kg hay tăng 0,97%. Năm 2000, giá trung bình

thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam là 5,06 USD/Kg, tăng 0,93 USD/Kg hay tăng 22,51%.

Bảng 20: Giá xuất khẩu trung bình hàng thuỷ sản Việt Nam (1995-2000).

Năm Sản lợng thuỷ sản ( T) KNXKTS (Tr.USD) Giá XKTS BQ(USD/Kg) Mức độ tăng trởng

Tuyệt đối (±) Tơngđối (%)

1995 127.700 550 4,3 1996 150.500 670 4,45 0,15 3,48 1997 187.850 776 4,13 - 0,32 - 7,2 1998 209.630 858,6 4,09 - 0,04 0,96 1999 235.000 971.1 4,13 0,04 0,97 2000 291.923 1.478,6 5,06 0,93 22,51 Nguồn: Bộ Thuỷ Sản

Nhận xét: về giá mặt hàng tôm đông lạnh trong những năm qua tăng

đáng kể, năm 1995 giá tôm xuất khẩu bình quân chỉ đạt 5,05 USD/Kg, sau đó tăng liên tục 5,92 USD/Kg (1997), 6,84 USD/Kg (1999) và 9,8 USD/Kg (năm 2000), góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Mặt hàng mực đông tăng ổn định từ 3,98 USD/Kg năm 1995 lên 4,26 USD/Kg (năm 1997) và 4,74 USD/Kg (năm 1999), nhng sang năm 2000 giá có giảm đôi chút chỉ còn 3,88 USD/Kg. Về mặt hàng cá đông lạnh, giá xuất khẩu trung bình tơng đối ổn định ở mức gần 3 USD/Kg. Mặt hàng mực khô biến động hơn các mặt

Biểu đồ giá xuất khẩu trung bình hàngthuỷ sản Việt Nam 0 1 2 3 4 5 6 1995 1996 1997 1998 1999 2000 năm U SD /K g

hàng khác, năm 1995 giá xuất khẩu trung bình của mặt hàng này chỉ đạt 7,5 USD/Kg, sau đó tăng lên 10 USD/Kg vào năm 1997 và 9,3 USD/Kg vào năm 1999, nhng đến năm 2000 giá lại giảm xuống.

Nguyên nhân là do trình độ chế biến của nớc ta ngày càng đợc nâng cao đã góp phần làm tăng chất lợng cũng nh giá cả hàng thuỷ sản xuất khẩu. Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, giá một số loại thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam tăng còn do sự tăng giá quốc tế hàng thuỷ sản, ví dụ nh sự tăng giá quốc tế của mặt hàng tôm trong năm vừa qua đã giúp Việt Nam tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của mặt hàng này. Tuy nhiên, nó cũng khiến cho Việt Nam mất đi lợi thế so sánh so với những nớc trong khu vực trong xuất khẩu tôm trong thời gian tới. Việc tăng giá quốc tế mặt hàng này làm cho các nhà nuôi tôm tăng nhanh diện tích nuôi tôm, khiến cho cung vợt quá cầu, vì vậy trong thời gian tới Việt Nam sẽ có thể mất đi lợi thế về giá so với năm 2000.

Tuy nhiên, giá hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam vẫn thấp so với các nớc trong khu vực và thế giới, có thể thấy rõ điêù đó qua bảng sau :

Bảng 21 : Tình hình giá xuất khẩu giác xác, nhuyễn thể tơi, ớp đông, đông lạnh của Việt Nam so với Thái Lan và Indonexia

Đơn vị: Q: 1000 tấn, V: triệu USD, P: USD/Kg

Nớc XK 1988 1990 1992 1994 1996 1998 Tkái Lan: Q 122,6 164,8 222,4 267,6 302,6 354,9 V 630,5 1060,9 1065 2325,9 3095,6 4106,2 P 5,14 6,44 7,04 8,69 10,23 11,57 Indonexia:Q 73,7 103,7 112,5 117 129,6 143,8 V 535,9 710,2 788,5 1050,8 1292,1 1627,8 P 7,27 6,85 7,01 8,98 9,97 11,32 Việt Nam: Q 36,8 37,6 58,9 79,7 89,3 107,6 V 177,2 152,1 262 392,5 656,4 916,8 P 4,82 4,05 4,45 4,92 7,35 8,52

Nguồn: FAO year book- Fishery statistics commodities (1997/1998)

Qua bảng số liệu này có thể thấy đơn giá giáp xác, nhuyễn thể tăng liên tục: năm 1998, giá giáp xác, nhuyễn thể củaThái Lan đạt mức tăng cao nhất là 11,57 USD/Kg, sau đó là Inđonexia là 11,32 USD/Kg, trong khi đó Việt Nam là 8,52 USD/Kg. Trong hơn 10 năm qua 1988-1998, giá xuất khẩu giáp xác, nhuyễn thể của Thái lan đạt mức tăng trởng bình quân hàng năm cao nhất là 8,45%,sau đó đếnViệt Nam là 5,86% và Inđonexia là 4,52%, nhng do Việt Nam xuất phát từ mức giá thấp, chỉ bằng 66,39% giá của Indonexia và 93,77% giá

của Thái Lan nên giá vẫn thấp hơn so với hai nớc kia. Tuy nhiên, sự so sánh này vẫn chỉ mang tính tơng đối, bởi vì chủng loại giáp xác, nhuyễn thể xuất khẩu ở các nớc là khác nhau. Việt Nam và Thái Lan có lẽ giống nhau ở loài tôm nhng giá tôm của Việt Nam chỉ bằng 73,6% mức giá của Thái Lan, vì Thái Lan là n- ớc xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới có vai trò thống trị trên thị trờng nhập khẩu tạo cho Thái Lan đạt đợc mức giá này, hơn nữa xuất khẩu tôm của Thái lan dựa chủ yếu vào nguồn tôm nuôi thâm canh (80%) với ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản khá hiện đại và tiếp thị sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu tốt.

Kết luận : Xét trên đặc thù xuất khẩu của Việt Nam về cơ cấu dạng sản phẩm xuất khẩu, về mức giá xuất khẩu so với mức giá cả trung bình của thế giới và về các tơng quan khác, thì Việt Nam có thể cải thiện đợc mức giá trung bình xuất khẩu thuỷ sản lên, tối thiểu bằng 75-85% mức giá xuất khẩu cùng loại sản phẩm của các nớc trong khu vực. Tuy nhiên, việc tăng giá phải bảo đảm hàng thuỷ sản Việt Nam có sức cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trờng quốc tế khi mà Việt Nam muốn tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản hàng năm 20%. Vậy muốn tăng giá hàng thuỷ sản xuất khẩu thì trong thời gian tới Việt Nam cần thay đổi cơ cấu hàng thuỷ sản xuất khẩu. Việc nâng tỷ trọng hàng chế biến sâu nh đồ hộp thuỷ sản hay thuỷ sản ăn liền cũng nh việc áp dụng thành tựu kỹ thuật mới để có khả năng xuất khẩu các loại thuỷ sản sống giá trị cao... là hớng lâu dài.

7.Công nghệ chế biến và chất lợng của hàng thuỷ sản xuất khẩu

Công nghệ chế biến là khâu quan trọng trong chu trình sản xuất, nuôi trồng, chế biến và kinh doanh thuỷ sản. Hoạt động chế biến trong 15 năm qua đã đợc đánh giá là có hiệu quả, góp phần tạo sự khởi sắc cho ngành thuỷ sản : trong thời gian qua, theo Bộ Thuỷ sản, công nghệ chế biến thuỷ sản của Việt Nam đã có bớc tiến khá lớn về số lợng nhà máy chế biến, quy trình chế biến, và công suất chế biến. Năm 1988, cả nớc chỉ mới có 47 nhà máy với công suất là 84.600 tấn thành phẩm/năm. Chỉ sau hơn 10 năm cả nớc đã có 190 nhà máy với công suất 250.000 thành phẩm/năm. Số lợng nhà máy đã tăng hơn 3 lần và công suất chế biến tăng 2,96 lần. Năm 1996, cả nớc chỉ mới có 168 nhà máy chế biến với công suất 800 tấn/ngày thì đến năm 2000 đã tăng lên 260 nhà máy với công suất 1000 tấn/ngày.

Trong mấy năm qua chúng ta đã thật sự quan tâm nhiều đến công tác quản lý chất lợng an toàn thực phẩm (CLATTP) theo hệ thống nh : Quy phạm sản xuất (GMP), Quy phạm vệ sinh (SSOP), Phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP). Đến nay dã có 68 cơ sở (chiếm 28,6%) đạt tiêu chuẩn đảm bảo CLATTP (trong đó có 49 cơ sở đợc EU công nhận đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thuỷ sản và nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào thị trờng, và 26 cơ sở (chiếm 11,3 %) về cơ bản đạt tiêu chuẩn.

Việc nâng cao tiêu chuẩn VSATTP của các sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu do NAFIQACEN đảm nhận. Để bảo đảm quyền lợi của ngời sản xuất cũng nh khách hàng, ngành thuỷ sản Việt Nam đã thành lập trung tâm kiểm tra chất l- ợng và vệ sinh thuỷ sản-NAFIQACEN (National Fisheries Inspection Quality Assurance Center).

Nhờ áp dụng phơng thức tiên tiến và các biện pháp quản lý đồng bộ, chỉ tiêu chất lợng VSATTP của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam đã cải thiện đáng kể, tỷ trọng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu qua kiểm tra chất lợng không đạt tiêu chuẩn đã giảm đi 4,5 lần. Có thể thấy rõ điều này qua diễn biến kết quả kiểm tra Nhà nớc về chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu do NAFIQACEN thực hiện 1996-2000:

Bảng 22: Kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu thuỷ sản

Năm Lợng hàng do NAFIQACEN Kiểm (tấn)

Lợng và tỷ trọng hàng không đạt tiêu chuẩn

tỷ trọng của các nguyên nhân hàng không đạt tiêu chuẩn (%)

tấn tỷ trọng (%) cảm quan vi sinh hoá học

1996 35.615 2.889 8,11 6,16 1,94 0,01 1997 133.617 11.534 8,63 2,99 5,64 0 1998 140.276 4.068 2,9 1,36 1,54 0 1999 166.567 3.582 2,15 0,92 1,22 0,004 2000 217.419 3.863 1,81 0,86 0,93 0,02 Nguồn: Bộ Thuỷ sản

Có thể khẳng định việc Việt Nam đợc Uỷ ban EU đa vào danh sách I các nớc đợc nhập khẩu thuỷ sản của EU (tháng 11/1999) và danh sách I các nớc nhập khẩu sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ vào EU (tháng 4/2000), việc FDA (Mỹ) công nhận hệ thống HACCP của ta, việc cơ quan thẩm quyền nớc ta ký kết thoả thuận hợp tác và công nhận lẫn nhau với nhiều nớc (Pháp, Italia, Hàn Quốc,...) là những thành tựu, ghi nhận một cách khách quan sự trởng thành vợt bậc của ngành thuỷ sản, của công nghệ chế biến thuỷ sản Việt Nam về trình độ

quản lý chất lợng VSATTP. Đây chính là nhân tố góp phần làm tăng kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam lên 1,4786 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w