II. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản
8. Phát triển nguồn nhân lực
Việc phát triển nguồn nhân lực cho ngành thuỷ sản thông qua việc nâng cao trình độ văn hoá và tay nghề cho ng dân, đào tạo mới và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ thị trờng để có đủ năng lực và thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trờng là chìa khoá thành công của chiến lợc xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới bởi các biện pháp khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc ngay cả khi đợc xác định một cách khoa học và đúng đắn cũng chỉ là một vế của ph- ơng trình xuất khẩu, trách nhiệm cuối cùng cũng nh khả năng tận dụng mọi sự u đãi đó để chào bán các sản phẩm có tính cạnh tranh cao, mở rộng thị trờng xuất khẩu lại phụ thuộc vào bản thân doanh nghiệp và nỗ lực của họ. Đào tạo nguồn nhân lực là mối quan tâm không chỉ ở quy mô doanh nghiệp mà cả quy mô quốc gia và quốc tế. Vì vậy, phơng châm nhà nớc và nhân dân cùng tham gia đầu t cho xây dựng nguồn nhân lực sẽ mang lại hiệu quả, cụ thể:
- Phát triển hệ thống các trờng đại học hiện có, đáp ứng yêu cầu đào tạo cho ngành thuỷ sản khoảng 600 - 800 kỹ s thuỷ sản một năm với những nghề cần chú trọng đào tạo là quản lý nghề cá, quản lý môi trờng, thanh tra nguồn lợi thuỷ sản, thanh tra chất lợng thuỷ sản, chế biến thuỷ sản, kinh tế thuỷ sản, marketing thuỷ sản và quản lý doanh nghiệp.
- Nâng cao trình độ đào tạo và cơ sở vật chất của các trờng trunbg họcchuyên nghiệp và dạy nghề thuỷ sản.
- Phổ cập giáo dục tiểu học trong cộng đồng ng dân.
- Tổ chức các lớp học về pháp luật và đào tạo hớng nghiệp cho ng dân. - Nâng cấp cơ sở hạ tầng về văn hoá, giáo dục xã hội trong các khu vực cộng đồng ng dân.
Làm tốt công tác phát triển nguồn nhân lực không những tạo ra tiền đề vững chắc cho những bớc nhảy vọt của ngành sau này và còn góp phần quan trọng trong việc xây dựng một ngành công nghiệp chế biến thực phẩm vững mạnh cho nớc nhà.
Kết luận
Xuất khẩu thuỷ sản Việt nam trong thời gian qua đã khẳng định đợc vị trí và vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân cũng nh trong Thơng Mại Thuỷ sản thế giới. Xuất khẩu thuỷ sản đã đóng vai trò đòn bẩy chủ yếu tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho kinh tế thuỷ sản. Với vai trò mở đờng và hớng dẫn về thị trờng, xuất khẩu thuỷ sản đã thúc đẩy trực tiếp sự phát triển khai thác hải sản và nuôi trồng thuỷ sản, thay đổi cơ cấu sản xuất nguyên liệu, bớc đầu đã làm chuyển đổi cơ cấu kinh tế vùng ven biển, góp phần đảm bảo việc làm, nâng cao đời sống cho hàng triệu lao động nghề cá, góp phần ổn định và phát triển kinh tế đất nớc.
Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản tăng đều hàng năm nhng lợi nhuận xuất khẩu thuỷ sản giảm dần; cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu còn mất cân đối, chủ yếu dới dạng nguyên liệu hoặc sơ chế chất lợng kém giá trị xuất khẩu thấp, gây khó khăn cho việc thâm nhập và mở rộng thị trờng; Tiềm năng xuất khẩu thuỷ sản của nớc ta còn rất lớn nhng đầu t khai thác cho tiềm năng này còn quá ít. Vì vậy, để xuất khẩu thuỷ sản tiếp tục làm mũi nhọn để phát triển ngành thuỷ
sản theo hớng công nghiệp, hoá hiện đại thì Việt nam cần phải đầu t hợp lý hơn nhằm nâng cao trình độ công nghiệp chế biến thuỷ sản xuất khẩu, nâng cao chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu, tăng giá sản phẩm và mở rộng thị trờng.
Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản Việt nam đóng một vị trí vai trò quan trọng giúp Việt nam thâm nhập và cũng cố vị trí trên thị trờng thơng mại thuỷ sản quốc tế. Tuy nhiên, còn nhiều vấn đề liên quan đến sự phát triển xuất khẩu thuỷ sản nh mô hình sản xuất, vấn đề tổ chức và huy động các nguồn lực ... cần đợc sự tham gia nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trong và ngoài ngành, cũng nh sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi của Chính phủ và các Bộ ngành, nhằm đạt mục tiêu về kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đạt 1,4-1,6 tỷ USD (Năm 2001), đa sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu Việt nam hoà nhập với thị trờng thuỷ sản thế giới.
Thực hiện đồng bộ các biện pháp khả thi trên cùng với sự quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi từ Chính phủ, các Bộ ngành có liên quan, ngành Thuỷ sản nhất định sẽ triển khai thực hiện thành công nhiệm vụ nh trong Đại hội Đảng lần IX đã đề ra.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Kinh tế Phát triển toàn tập – Bộ môn Kinh tế Phát triển Khoa Kinh tế Phát triển, NXB thống kê
2. Giáo trình Thơng Mại Quốc Tế - PGS.TS.Nguyễn Duy Bột, ĐHKTQD, NXB Thống kê - Hà Nội 1998. Hà Nội năm 1999
3. FAO - Yearbook- Fishery Statistics - Fishery Commodities 1980 -1998. 4. FAO - The State of Food and Argiculture 1997
5. FAO - Infofish International 1990 -1998
6. Phát triển kinh tế thuỷ sản và biện pháp phát triển kinh tế thời kỳ 1998 - 2010 - Bộ Thuỷ Sản.
7. Báo cáo tổng kết kế hoạch hàng năm 1990 -2000 - Bộ Thuỷ Sản.
8. Chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 -2010- Bộ Thơng Mại. 8. Tạp chí thuỷ sản S 6 năm 2000, S 1 - 4/2001
10. Thời báo Kinh tế Việt Nam các số năm 1999 - 2001.
11. Thông tin luận văn ngoại thơng Thuỷ sản thế giới và ASEAN- Bộ Thuỷ Sản. 12. Báo cáo điều tra tổng kết thực hiện chủ trơng phát triển nuôi trồng thuỷ sản - Bộ Kế Hoạch và Đầu T.
13. Chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 1999 - 2010- Bộ Thuỷ sản
14. Tóm tắt Qui hoạch tổng thể Phát triển Kinh tế – Xã Hội Ngành Thuỷ Sản đến năm 2010 (dự thảo). Viện Kinh tế và Qui hoạch Thuỷ Sản.
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I ...3
I. Khái quát về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân...3
1. Cơ sở khoa học của Thơng mại Quốc tế và hoạt động xuất khẩu...3
1.1. Lý thuyết Trọng thơng về Thơng mại quốc tế...3
1.2.. Học thuyết " Lợi thế tuyệt đối " của Adam Smith...3
1.3. Học thuyết " Lợi thế tơng đối hay lợi thế so sánh" của David-Ricardo...4
2. Vai trò của xuất khẩu trong nền kinh tế quốc dân...4
2.1. Xuất khẩu tạo nguồn vốn cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc...5
2.2. Xuất khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển...6
2.3. Xuất khẩu có vai trò tích cực đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản xuất ...6
2.4.Xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân...6
2.5. Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta...7
II. Xuất khẩu thuỷ sản và vai trò của nó trong hệ thống các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ...7
III. Các nhân tố ảnh hởng tới xuất khẩu thuỷ sản ở Việt nam...10
1. Môi trờng quốc tế...10
2.Môi trờng văn hoá xã hội...11
3. Môi trờng kinh tế và công nghệ...12
4. Môi trờng chính trị và luật pháp...14
IV. Kinh nghiệm xuất khẩu thuỷ sản của một số các quốc gia trên thế giới ...14 1. Thái Lan ...14 2. ấn Độ ...16 3. Trung Quốc ...17 4. Malaysia...18
V. Những vấn đề rút ra cho xuất khẩu trong một nền kinh tế mở quy mô nhỏ nh Việt Nam...19
Chơng 2...21
I. Khái quát tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới và triển vọng xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới...21
1. Khái quát tình hình xuất khẩu thuỷ sản thế giới...21
1.1. Nhu cầu về thuỷ sản thế giới...21
1.2. Sản lợng thuỷ sản thế giới...22
1.3.Tình hình thơng mại thuỷ sản thế giới ...24
1.4. Diễn biến giá thuỷ sản trên thị trờng thế giới...27
2. triển vọng xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới...28
II. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ...30
1. Tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam...30
1.1. Lợi thế về tự nhiên...30
1.2. Lợi thế về lao động...33
1.3. Tàu thuyền và các ng cụ...34
1.4. Các dịch vụ của ngành...35
2.Sản lợng thuỷ sản xuất khẩu...36
3. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản...40
4. Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu ...42
5.Cơ cấu thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ...44
5.1.Thị trờng Nhật Bản...45
5.2.Thị trờng Mỹ...47
5.3.Thị trờng EU...49
5.5. Các thị trờng khác...52
6.Diễn biến giá thuỷ sản xuất khẩu Việt Nam...54
7.Công nghệ chế biến và chất lợng của hàng thuỷ sản xuất khẩu...57
8. Cơ cấu chủ thể tham gia hoạt động xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam ....58
II. Những kết quả rút ra từ quá trình nghiên cứu...59
1.Xu hớng xuất khẩu thuỷ sản thế giớí thế giới và triển vọng đối với Việt Nam...59
2.Tiềm năng của ngành thuỷ sản của nớc ta...60
3.Những thành tựu đã đạt đợc trong xuất khẩu thuỷ sản...60
4. Những tồn tại cần khắc phục ...61
Chơng III...65
I.Các quan điểm, mục tiêu và phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đến năm 2010...65
1.Các quan điểm về đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đến năm 2010...65
2. Mục tiêu phát triển ngành thuỷ sản đến năm 2010...65
3. Phơng hớng phát triển xuất khẩu thuỷ sản ở nớc ta...66
3.1. Tăng nhanh sản lợng và kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản ...66
3.2.Tiếp tục đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu thuỷ sản ...68
3.3.Phát triển thêm nhiều mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu mới ...68
3.4.Tăng giá thuỷ sản xuất khẩu trong điều kiện đảm bảo cạnh tranh....68
3.5. Đầu t cho ngành thuỷ sản ...68
II. Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam...69
1. Quy hoạch phát triển sản xuất nguyên liệu, chống thất thoát sau thu hoạch và quản lý thị trờng nguyên liệu...69
1.1. Quy hoạch phát triển sản xuất nguyên liệu theo nhóm sản phẩm chủ yếu, gắn chặt chẽ với chế biến và thị trờng tiêu thụ...69
1.2. Nhập khẩu nguyên liệu...71
2. Mở rộng thị trờng tiêu thụ...72
3. Tăng cờng năng lực công nghệ chế biến...73
4. Tăng cờng công tác quản lý và nâng cao chất lợng ...74
5. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả đầu t ...75
6. Khoa học và công nghệ ...76
7. Đa dạng hoá các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu - vận dụng linh hoạt các phơng thức mua bán quốc tế...77
8. Phát triển nguồn nhân lực...77
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân
Khoa kế hoạch và phát triển ---000---
Chuyên đề thực tập
Đề tài: phơng hớng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu
thuỷ sản của Việt Nam thời kỳ 2001-2010
Giáo viên hớng dẫn : TS. Phạm ngọc linh Cán bộ hớng dẫn : đỗ đức hải
Sinh viên thực hiện : mai quí chung Lớp : KTPT- 40