Những tồn tại cần khắc phục

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 58 - 62)

II. Những kết quả rút ra từ quá trình nghiên cứu

4.Những tồn tại cần khắc phục

-Về khâu tạo nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu thuỷ sản:

Trên thực tế muốn có một sản phẩm đạt tiêu chuẩn và yêu cầu nh mong muốn thì điều đầu tiên phải có nguyên liệu nh mong muốn và phải quán triệt t t-

ởng quản lý chất lợng ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, trong thời gian qua ngành thuỷ sản mới chỉ chú trọng đến đầu t mở rộng quy mô sản xuất mà cha chú trọng nhiều đến vấn đề tạo vùng nguyên liệu.

Nguồn nguyên liệu cha ổn định: về đánh bắt, năng suất thấp, chi phí cao, việc đánh bắt cha có kế hoạch, quy hoạch vùng hợp lý dẫn đến tình trạng lạm sát nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tế cao, hậu cần dịch vụ trên bờ và trên biển thiếu đồng bộ, ô nhiễm môi trờng nớc biển, giảm trữ lợng thuỷ sản vốn rất phong phú. Nhiều ng dân vẫn đánh bắt gần bờ và đánh bắt bằng nhiều phơng tiện gây nguy hại cho môi trờng sinh thái nh : mìn, điện, hoá chất...Về nuôi trồng, năng suất thấp, năm 1998 Việt Nam chỉ đạt 0,8-1 tấn/ha/năm (trong khi đó ở Inđônêxia con số này là 2-3 tấn/ha/năm), phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.

-Về cơ cấu và chất lợng sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu:

Mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam chủ yếu vẫn là hàng sơ chế , tỷ lệ sản phẩm có giá trị gia tăng thấp, cha phù hợp với yêu cầu của nớc nhập khẩu. Số loại sản phẩm có sản lợng lớn và khả năng xuất khẩu còn ít, trong khi nhiều loại sản phẩm thị trờng có nhu cầu thì Việt Nam cha sản xuất đợc.

Cơ cấu sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu có tới 90% là dạng sản phẩm tơi, ớp đông, đông lạnh (riêng giáp xác và nhuyễn thể là 80-85%), cho thấy có sự mất cân đối về cơ cấu dạng sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, mặt khác lại thể hiện sự yếu kém của ngành công nghiệp chế biến thuỷ sản của ta.

-Về thị trờng xuất khẩu thuỷ sản:

Thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam cha có vai trò đáng kể trong các thị tr- ờng xuất khẩu thuỷ sản trọng điểm của thế giới, mà lại là Nhật Bản và các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Indonexia, Singapore,...

Mặc dù đã cố gắng trong việc đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu thuỷ sản nhng nhìn chung thị trờng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vẫn còn bị mất cân đối và bị phụ thuộc vào nhiều vào thị trờng Nhật Bản, trong khi ở thị trờng này đã đạt mức bảo hoà mặc dù nhập khẩu trong thời gian qua vẫn tăng với tốc độ 10%/năm.

-Về giá thuỷ sản xuất khẩu:

Tuy có lợi thế trong xuất khẩu : tài nguyên thuỷ sản phong phú, điều kiện khí hậu thuận lợi, giá lao động rẻ, nhng giá thuỷ sản xuất khẩu nhìn chung vẫn

thấp hơn các nớc trong khu vực (chỉ bằng khoảng 70% mức giá sản phẩm cùng loại của Thái Lan và Indonexia).

-Về công nghệ chế biến thuỷ sản xuất khẩu :

Hiện nay, trên 136 doanh nghiệp chế biến (chiếm 59%) của Việt Nam cha đáp ứng đợc yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm và đang còn trong tình trạng thụ động về marketing.

-Về hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam:

Xét về tổng thể, hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam còn thấp do : + Trữ lợng thuỷ sản lớn nhng khối lợng đánh bắt còn thấp chi phí đánh bắt khá cao. Năng suất nuôi trồng còn kém hơn các nớc trong khu vực (năng suất nuôi tôm của Việt Nam là 0,29 tấn/ha/năm trong khi năng suất của Thái Lan là 2,5 tấn/ha/năm). Chính vì vậy, giá nguyên liệu đầu vào cho chế biến xuất khẩu khá cao, trong khi giá thuỷ sản xuất khẩu lại thấp và hiệu quả xuất khẩu không cao.

+ Thuỷ sản Việt Nam sau khi đánh bắt hay thu hoạch có chất lợng khá cao, nhng do trình độ công nghệ trong khâu chế biến và bảo quản chất lợng còn kém, do đó chất lợng của sản phẩm xuất khẩu còn hạn chế, nhiều lô hàng không đáp ứng đợc các chỉ tiêu cảm quan và các chỉ tiêu vi sinh nên không thể xuất khẩu, gây lãng phí tài nguyên thiên nhiên và sức lao động xã hội.

-Mạng lới phân phối:

Xuất khẩu trực tiếp vào các thị trờng tiêu thụ chính không nhiều, chủ yếu xuất khẩu qua môi giới, các trung tâm tái xuất nh Singapore, Hồng Kông và xuất khẩu chủ yếu theo điều kiện FOB, hoàn toàn cha sử dụng hình thức đại lý bán hàng ở các nớc tiêu thụ lớn nh Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ,.... nên không tận dụng đợc các cơ hội thị trờng để đẩy mạnh xuất khẩu.

-Xúc tiến xuất khẩu:

Cha có kế hoạch và chơng trình tổng xúc tiến hàng thuỷ sản Việt Nam ở nớc ngoài, mặc dù có tiến hành một số hoạt động xúc tiến nh việc tham gia hội chợ thơng mại và việc cử các đoàn đi khảo sát ở nớc. Nhng nhìn chung cha thể coi đó là một hoạt động xúc tiến xuất khẩu thực sự nếu xét về việc đặt mục tiêu, lên kế hoạch, áp dụng các hoạt động xúc tiến và đánh giá kết quả của hoạt động này...

Cha có các trạm thu mua và xử lý nguyên liệu tại chỗ, cha có hệ thống cầu cảng để chuyên phục vụ cho việc thu mua và bảo quản nguyên liệu. -Về nhân lực:

Tuy có nhiều cố gắng trong đào tạo đội ngũ cán bộ và phổ cập kiến thức cho ng dân, song nhìn chung Việt Nam hiện vẫn còn đang thiếu cán bộ giỏi, công nhân lành nghề...

Chơng III

phơng hớng và biện pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam trong thời gian tới

I.Các quan điểm, mục tiêu và phơng hớng đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đến năm 2010

1.Các quan điểm về đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đến năm 2010

Để đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong thời gian tới, ngành thuỷ sản cần quán triệt những quan điểm sau:

* Quan điểm thứ nhất là, đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản phục vụ quá trình

công nghiệp-hiện đại hoá ngành, sản xuất thuỷ sản và không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ng dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Quan điểm thứ hai là, đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản bảo đảm tính hệ thống về công nghệ - kỹ thuật trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất, từ sản xuất nguyên liệu, chế biến tiêu thụ đến tổ chức thông tin thơng mại.

*Quan điểm thứ ba là, đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản phải xác định chiến lợc sản phẩm cho cả nớc, cho từng vùng, từng địa phơng từ đó xác định hệ thống công nghệ kỹ thuật để sản xuất ra loại sản phẩm trong tất cả các khâu từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ phù hợp với điều kiện tự nhiên, có nh vậy sản xuất mới phát triển ổn định và bền vững.

*Quan điểm thứ t là,đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản chỉ có thể thực hiện đ- ợc trên cơ sở hệ thống cơ chế chính sách phù hợp, nhất quán, một nền tảng về kết cấu hạ tầng thiết yếu cộng với đội ngũ cán bộ quản lý và ngời lao động đủ mạnh về số lợng, năng lực và phẩm chất mới có thể tận dụng đợc triệt để các cơ hội vào những thời điểm có ý nghĩa bớc ngoặt.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 58 - 62)