Lợi thế về tự nhiên

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 28 - 31)

II. Phân tích thực trạng xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam

1.1.Lợi thế về tự nhiên

1. Tiềm năng của ngành thuỷ sản Việt Nam

1.1.Lợi thế về tự nhiên

Bờ biển Việt Nam dài 3.260km, với 112 cửa sông lạch, tính trung bình cứ 100km2 diện tích có 1km bờ biển và gần 30 km bờ biển có 1 cửa sông lạch.

Diện tích vùng biển Việt Nam bao gồm: nội thuỷ, lãnh hải 226.000km2 và vùng đặc quyền kinh tế khoảng trên 1 triệu km2. Có thể chia vùng biển Việt Nam thành 4 vùng nhỏ:

* Vịnh Bắc bộ: tính từ vĩ tuyến 170N trở lên phía Bắc là một vịnh nông, đáy có hình lòng chảo, độ dốc đáy biển nhỏ, độ sâu trung bình 38,5m,nơi sau nhất của vịnh không quá 100m.

* Vùng biển Trung bộ: giới hạn từ vĩ độ 11030’N đến 170N. đáy biển có độ dốc

Môi trờng nớc mặn xa bờ: bao gồm vùng nớc ngoài khơi thuộc vùng đặc

quyền kinh tế. Mặc dù cha nghiên cứu kỹ về mặt nguồn lợi nhng những năm gần đây ng dân đã khai thác rất mạnh ở cả 4 vùng biển khơi : Vịnh Bắc Bộ, Duyên Hải Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và Vịnh Thái Lan.

Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân tán, quần tụ, đàn nhỏ nên rất khó tổ chức khai thác công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao. Thêm vào đó, khí hậu thuỷ văn của vùng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dông bão làm cho quá trình khai thác mang nhiều sắc thái rủi ro và tăng thêm chi phí sản xuất.

Môi trờng nớc mặn gần bờ:

Vùng Đông Nam Bộ và vùng Tây Nam Bộ thuộc vùng sinh thái này có sản lợng khai thác cao nhất, có khả năng đạt 67% tổng lợng hải sản khai thác của Việt Nam.

Dọc bờ biẻn Việt Nam có nhiều vùng vịnh kín, đặc biệt vịnh Bắc bộ và bờ biển Kiên Giang, với trên 4.000 hòn đảo tạo nên nhiều bãi biển đợc che chắn và có dòng chảy thích hợp có thể nuôi các giống loài hải sản có giá trị cao nh các loài cá, các loài nhuyễn thể, giáp xác, cầu gai, hải sâm…

Nguồn lợi hải sản Việt Nam có thể ớc tính nh sau: Tôm có 75 loài, mực 25 loài, bạch tuộc 7 loài, tảo biển 653 loài. Rong kinh tế chiếm 14%(90 loài). San hô (loài san hô cứng) tạo rạn san hô có 298 loài thuộc 76 giống 16 họ và trên 10 loài san hô sừng. Cá có trên 2.100 loài, trong đó hơn 100 loài có giá trị kinh tế. Vịnh Bắc Bộ có thành phần khu hệ cá nghèo nhng có đến 10,7% số loài mang tính ôn đới, thích nớc ấm.

Đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho các nhà khai thác khi phải chọn lựa các thông số kỹ thuật của ng cụ sao cho kinh tế vừa có tính chọn lọc cao – nghĩa là các ng cụ có khả năng đánh bắt một cách lựa chọn loài thuỷ sản cần khai thác.

Vùng nớc gần bờ (vịnh Bắc bộ và Đông, Tây Nam bộ) từ 30 mét nớc sâu trở vào và Trung bộ 50 mét nớc sâu trở vào là vùng khai thác chủ yếu của ng dân nghề cá qui mô nhỏ và vừa Việt Nam.

Môi trờng nớc lợ:

Bao gồm vùng nớc cửa sông, ven biển và rừng ngập mặn, đầm phá. Đây là nơi c trú, sinh sản sinh trởng của nhiều loại tôm và cá có giá trị kinh tế cao.

Các vùng nớc lợ nớc ta, đặc biệt là những vùng rừng ngập mặn ven biển đã bị lạm dụng quá mức cho việc nuôi trồng thuỷ sản, cao nhất là cho việc nuôi tôm.

Tổng diện tích nớc lợ khoảng 619 nghìn ha, với nhiều loại thuỷ đặc sản có giá trị kinh tế cao nh : tôm, rong, cá mặn lợ... Đặc biệt rừng ngập mặn là nơi nuôi dỡng chính cho ấu trùng giống hải sản. Tuy nhiên, theo FAO (1987) thì diện tích rừng ngập mặn ven biển Việt Nam giảm từ 400 nghìn ha xuống 250 nghìn ha.

Do đó, để tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở môi trờng nớc này thì biện pháp hiệu quả nhất là lựa chọn những vùng nuôi thích hợp với kỹ thuật nuôi thâm canh, song với việc này cần có việc quy hoạch và chỉ đạo sản xuất.

Vùng nớc nợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn, vừa có ý nghĩa trong việc bảo vệ và tái tạo nguồn lợi. Đây là môi trờng tốt cho việc phát triển nuôi dỡng ấu trùng giống hải sản và nhiều loại thuỷ sản đặc sản có giá trị nh tôm, rong, cá n- ớc mặn...Tuy nhiên, Việt Nam cần phải chú ý hơn trong việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản sao cho tơng xứng với tiềm năng to lớn này nh : phải qui hoạch cụ thể diện tích nuôi trồng và nâng cao kỹ thuật nuôi trồng....

Về tuổi và tốc độ sinh trởng:

Chu kỳ sinh sống của các loại cá biển Việt Nam tơng đối ngắn và thờng

từ 3- 4 năm, nên các đàn thờng đợc bổ sung xung quanh đảm bảo duy trì một cách bình thờng. Tốc độ sinh trởng tơng đối nhanh ở vào những năm đầu, năm thứ hai giảm dần và năm thứ ba giảm rõ rệt. Do vòng đời ngắn, tốc độ sinh tr- ởng lại nhanh nh vậy nên chiều dài của các loài cá kinh tế ở biển nớc ta hầu hết chỉ 15- 20 cm cỡ lớn nhất đạt 75- 80 cm.

Đặc điểm hải sản nớc ta có độ tuổi ngắn nhng tốc độ sinh trởng lại tơng đối nhanh, do đó vẫn đẩm bảo duy trì một cách bình thờng và đáp ứng nhu cầu

khai thác phù hợp.Trữ lợng thuỷ sản của Việt Nam vẫn cho phép khai thác 1-1.2 triệu tấn/năm mà vẫn đảm bảo tái tạo tự nhiên nguồn lợi thuỷ sản.

Tổng hợp kết quả của công trình nghiên cứu điều tra khoa học nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, chúng ta có thể đánh giá trữ lợng và khả năng khai thác nguồn hải sản Việt Nam nh sau: trữ lợng nguồn lợi hải sản 3- 3,5 triệu tấn. Khả năng khai thác 1,5 - 1,6 triệu tấn trong đó: tầng mặt (51-52%), tầng đáy (48-49%), khả năng cho phép tối đa mà vẫn đảm bảo tái tạo tự nhiên nguồn lợi là 1,0- 1,3 triệu tấn/năm. Sản lợng khai thác có hiệu quả: khoảng 1 triệu tấn/ năm và sản lợng gia tăng 0,5- 0,6 triệu tấn.

Bảng 12: Diện tích nuôi mặn lợ, ngọt Đơn vị: 1.000 ha Phát triển diện tích 1996 1997 1998 1999 2000 5/2001 Ngọt Mặn lợ Ngọt Mặn lợ Ngọt Mặn lợ Ngọt Mặn lợ Ngọt Mặn lợ Ngọt Mặn lợ Tổng số 310 290 300 305 310 316 310 320 310 342 404,6 473,6 Phân theo vùng ĐBSH 51,7 18,1 52,3 18,1 57,3 18,5 51,65 18,6 51,8 18,7 95,8 29,3 BTB 23,6 10,8 23,4 10,8 23,6 10,8 20,2 11,1 20,2 11,4 16,1 15,6 NTB 6,3 11,1 6,4 11,1 6,8 11,1 7,3 11,6 7,3 11,8 8,73 17,9 ĐNB 33,6 2,92 29,9 2,9 30,5 2,78 31,1 3,05 31,1 3,05 41,7 ĐBSCL 142, 7 234, 2 135, 3 249, 2 135, 4 260, 2 145,8 284,2 145, 8 284,2 150,8 393,6 TDMN 43,3 12,8 43,8 12,8 46,2 12,8 43,4 12,8 43,4 12,8 70,5 11,9 TN 8,6 0 8,64 0 10,1 0 10,2 0 10,2 0 21,0 0

Nguồn: Tóm tắt Qui hoạch tổng thể Phát triển Kinh tế – Xã hội ngành Thuỷ Sản đến năm 2010.

Một phần của tài liệu Phương hướng và biện pháp thúc đẩy mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản của Việt nam thời kỳ 2001 - 2010 (Trang 28 - 31)