1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây lắp điện cần thơ

99 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- NGUYỄN HỮU LỘC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: D340301 12 - 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ---------- NGUYỄN HỮU LỘC MSSV: 4104153 KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Kế toán Mã số ngành: D340301 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN HỒ HỮU PHƢƠNG CHI 12 - 2013 LỜI CẢM TẠ  Đƣợc sự giới thiệu của Trƣờng Đại Học Cần Thơ cùng sự chấp nhận của Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ. Sau hơn 2 tháng thực tập tại Công ty, cùng với những kiến thức đã học tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây lắp điện Cần Thơ”. Để hoàn thành đề tài, ngoài sự cố gắng của bản thân tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình từ phía nhà trƣờng và cơ quan thực tập. Và nhất là sự hƣớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của Cô Hồ Hữu Phƣơng Chi trong suốt thời gian tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, cùng toàn thể quý Thầy Cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong bốn năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm ơn cô Hồ Hữu Phƣơng Chi, ngƣời đã hƣớng dẫn, và đóng góp nhiều ý kiến giúp tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Cô (Chú), Anh (Chị) ở phòng kế toán của Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ đã nhiệt tình hƣớng dẫn, cung cấp số liệu trong quá trình tôi thực tập tại Công ty. Tuy nhiên, vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung đề tài không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy tôi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối cùng, tôi xin kính chúc quý Thầy Cô dồi dào sức khỏe và ngày càng thành công trong công tác giảng dạy. Kính chúc Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ phát triển hơn nữa trong tƣơng lai. Chân thành cảm ơn! Cần thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Lộc i TRANG CAM KẾT  Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Sinh viên thực hiện Nguyễn Hữu Lộc ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Cần Thơ, ngày…..tháng …..năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị (ký tên và đóng dấu) iii MỤC LỤC  Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU ................................................................................ 1 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu ............................................................................. 1 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ........................................................................ 1 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn ................................................................ 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2 1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................... 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2 1.3.1 Phạm vi về không gian ......................................................................... 2 1.3.2 Phạm vi về thời gian ............................................................................. 2 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................... 2 1.4 Lƣợc khảo tài liệu .................................................................................... 2 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......... 4 2.1 Cơ sở lý luận ............................................................................................ 4 2.1.1 Lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ............................ 4 2.1.1.1 Lao động ............................................................................................ 4 2.1.1.2 Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ......................................... 5 2.1.2 Các hình thức tiền lƣơng, quỹ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ............................................................................. 7 2.1.2.1 Các hình thức tiền lƣơng.................................................................... 7 2.1.2.2 Quỹ tiền lƣơng ................................................................................. 11 2.1.3 Nhiệm vụ và chế độ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng do Nhà nƣớc quy định ............................................................... 12 2.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng .... 12 2.1.3.2 Các chế độ về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng do Nhà nƣớc quy định ....................................................................................... 12 2.1.4 Phƣơng pháp kế toán tổng hợp ........................................................... 14 2.1.4.1 Chứng từ sử dụng để tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ..... 14 2.1.4.2 Tài khoản sử dụng............................................................................ 15 2.1.4.3 Các hình thức ghi sổ kế toán ............................................................ 20 iv Trang 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 22 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu.............................................................. 22 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 22 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ ................................................................................. 23 3.1 Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ ........... 23 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ...................................................... 23 3.1.1.1 Thông tin chung ............................................................................... 23 3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................... 23 3.1.1.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh ..................................................... 24 3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ công ty ......................................................... 25 3.1.2.1 Chức năng ........................................................................................ 25 3.1.2.2 Nhiệm vụ.......................................................................................... 25 3.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty ............................................... 26 3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty ................................................... 26 3.1.3.2 Các phòng ban và chức năng ........................................................... 26 3.1.3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành trực tiếp của Công ty ...... 27 3.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty .................................................. 28 3.1.4.1 Hình thức sổ kế toán áp dụng .......................................................... 28 3.1.4.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán ..................................................... 29 3.1.4.3 Tổ chức công tác kế toán tại công ty ............................................... 30 3.1.4.4 Các phƣơng pháp kế toán cơ bản tại công ty ................................... 31 3.2 Khái quát về kết quả kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ .................................................................... 31 3.2.1 Về cơ sở vật chất ................................................................................. 31 3.2.2 Về công tác quản lý ............................................................................ 32 3.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm gần nhất .............................. 33 3.3 Thuận lợi, khó khăn và định hƣớng phát triển....................................... 36 3.3.1 Thuận lợi ............................................................................................. 36 3.3.2 Khó khăn ............................................................................................. 37 3.3.3 Định hƣớng phát triển ......................................................................... 37 3.4 Hoạt động và triển vọng của công ty ..................................................... 37 v Trang Chƣơng 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ ....................................................................... 39 4.1 Xây dựng quỹ tiền lƣơng tại công ty ..................................................... 39 4.2 Hình thức trả lƣơng áp dụng tại công ty ................................................ 39 4.2.1 Hình thức trả lƣơng đƣợc áp dụng tại công ty .................................... 39 4.2.2 Cách thức trả lƣơng ở công ty ............................................................ 42 4.2.3 Phƣơng pháp trích các khoản theo lƣơng ........................................... 43 4.2.3.1 Bảo hiểm xã hội ............................................................................... 43 4.2.3.2 Bảo hiểm y tế ................................................................................... 44 4.2.3.3Kinh phí công đoàn ........................................................................... 44 4.2.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp ....................................................................... 44 4.3 Phƣơng pháp tính bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng ................................. 46 4.3.1 Chế độ tính bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng ....................................... 46 4.3.1.1 Chế độ ốm đau ................................................................................. 46 4.3.1.2 Chế độ thay sản ................................................................................ 46 4.3.1.3 Chế độ tay nạn lao động, bệnh nghề nghiệp .................................... 47 4.3.1.4 Chế độ hƣu trí .................................................................................. 47 4.3.1.5 Chế độ tử tuất ................................................................................... 48 4.3.2 Phƣơng pháp tính ................................................................................ 49 4.4 Công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty ............. 50 4.4.1 Trình tự ghi sổ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ...... 50 4.4.2 Bảng thanh toán tiền lƣơng của công ty ............................................. 51 4.4.3 Bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng ................................................. 53 4.4.4 Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội ..................................... 53 4.4.5 Phiếu nghĩ dƣỡng bảo hiểm xã hội ..................................................... 55 4.4.6 Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng cho ngƣời lao động........................................................................................................ 55 4.4.7 Bảng tính thuế Thu nhập cá nhân của ngƣời lao động ....................... 56 4.4.8 Ngoài các chứng từ trên công ty còn sử dụng một số chứng từ khác .......................................................................................................... 58 4.5 Các nghiệp vụ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại vi Trang công ty.......................................................................................................... 61 4.6 Những thu nhập khác ngoài tiền lƣơng của ngƣời lo động tại công ty.................................................................................................... 63 4.7 Sổ sách kế toán liên quan đến tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội ............... 66 4.8 Tình hình biến động quỹ tiền lƣơng và nguồn nhân lực trong Công ty ............................................................................................... 71 4.8.1 Tình hình biến động quỹ tiền lƣơng ................................................... 71 4.8.1.1 Tình hình biến động quỹ tiền lƣơng phân theo bộ phận .................. 71 4.8.1.2 Tình hình biến động thu nhập bình quân/ngƣời/tháng theo từng Bộ phận ........................................................................................................ 73 4.8.2 Tình hình biến động nguồn nhân lực .................................................. 74 4.8.2.1 Tình hình biến động cơ cấu nguồn nhân lực ................................... 74 4.8.2.2 Tình hình biến động trình độ lao động ............................................ 75 4.8.2.3 Tình hình lao động phân theo độ tuổi .............................................. 77 Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ .................................................... 79 5.1 Nhận xét chung ...................................................................................... 79 5.1.1 Về lao động ......................................................................................... 79 5.1.2 Về hình thức trả lƣơng và vận dụng chế độ ........................................ 79 5.1.3 Về công tác tổ chức bộ máy................................................................ 79 5.1.4 Về tổ chức công tác kế toán ................................................................ 79 5.2 Ƣu điểm ................................................................................................. 80 5.3 Nhƣợc điểm ........................................................................................... 82 5.4 Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng công nhân viên tại công ty ......................................................... 82 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 85 6.1 Kết luận .................................................................................................. 85 6.2 Kiến nghị................................................................................................ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 87 vii DANH MỤC BIỂU BẢNG  Trang Bảng 2.1 Bảng tính lƣơng làm thêm .................................................................... 13 Bảng 2.2 Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm năm 2013 ........................................... 13 Bàng 2.3 Bảng danh mục các chứng từ kế toán dùng tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ................................................................................... 14 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 2010, 2011, 2012 ........................................................................................................... 34 Bảng 3.2 : Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 táng đầu năm 2012,2013 . 35 Bảng 4.1: Bảng tính tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động ở Bộ phận Kế toán .................................................................................................. 40 Bảng 4.2: Biểu mẫu bảng chấm công .................................................................. 41 Bảng 4.3: Bảng tổng tiền lƣơng của Công ty trong tháng ................................... 43 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp các khoản trích theo lƣơng tháng 1/2013 .................. 45 Bảng 4.5: Bảng thanh toán tiền lƣơng trong tháng của Công ty ......................... 52 Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tiền lƣơng .................................................................... 53 Bảng 4.7: Bảng phân bổ tiền lƣơng và Bảo hiểm ................................................ 54 Bảng 4.8: Bảng tính thuế TNCN của ngƣời lao động ........................................ 57 Bảng 4.9: Thù lao Hội đồng quản trị trong tháng ................................................ 63 Bảng 4.10: Bảng phụ cấp trách nhiệm ................................................................. 65 Bảng 4.11: Tình hình biến động tổng quỹ tiền lƣơng phân theo bộ phận ........... 71 Bảng 4.12: Tình hình biến động tiền lƣơng bình quân/tháng theo bộ phận ........ 72 Bảng 4.13: Tình hình biến động thu nhận bình quân/tháng/ngƣời theo từng bộ phận ...................................................................................................................... 73 Bảng 4.14: Tình hình biến động cơ cấu nguồn nhân lực ..................................... 74 Bảng 4.15: Tình hình biến động trình độ lao động .............................................. 76 Bảng 4.16: Số lao động phân theo độ tuổi của Công ty ...................................... 77 viii DANH MỤC HÌNH  Trang Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty ........................................................ 26 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành trực tiếp của công ty ............ 27 Hình 3.3 Sơ đồ ghi sổ kế toán công ty ................................................................. 28 Hình 3.4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty ............................................. 29 Hình 3.5 Sơ đồ bộ máy kế toán công ty............................................................... 30 Hình 4.1 Biểu mẫu giấy đề nghị tạm ứng ............................................................ 42 Hình 4.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ........... 50 Hình 4.3 Biểu mẫu phiếu nghỉ hƣởng Bảo hiểm xã hội ...................................... 55 Hình 4.4 Biểu mẫu phiếu thanh toán trợ cấp Bảo hiểm xã hội ............................ 56 Hình 4.5 Biểu mẫu phiếu chi thanh toán trợ cấp Bảo hiểm xã hội ...................... 58 Hình 4.6 Biểu mẫu phiếu chi thanh toán tiền lƣơng trong tháng ........................ 59 Hình 4.7 Biểu mẫu phiếu thu Bảo hiểm xã hội.................................................... 60 Hình 4.8 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ tiền lƣơng.................................................... 66 Hình 4.9 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Kinh phí công đoàn .................................... 67 Hình 4.10 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Bảo hiểm xã hội ........................................ 68 Hình 4.11 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Bảo hiểm y tế ............................................ 69 Hình 4.12 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Bảo hiểm thất nghiệp ................................ 70 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT  BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế KPCĐ : Kinh phí công đoàn BHTN : Bảo hiểm tai nạn QH : Quốc hội TT : Thông tƣ QĐ : Quyết định BLĐTBXH : Bộ Lao Động Thƣơng Binh Xã Hội BTC : Bộ Tài Chính SDCK : Số dƣ cuối kỳ TK : Tài khoản TSCĐ : Tài sản cố định SXKD : Sản xuất kinh doanh GTGT : Giá trị gia tăng DN : Doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân HĐQT : Hội đồng quản trị SPHT : Sản phẩm hoàn thành CBCNV : Cán bộ công nhân viên ĐVT : Đơn vị tính x CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Sự cần thiết nghiên cứu Con ngƣời luôn là nguồn lực quan trọng hàng đầu quyết định sự thành bại của mỗi tổ chức. Một doanh nghiệp có thể có một dự án, công trình, kế hoạch kinh doanh tốt, công nghệ hiện đại đến đâu…nhƣng nếu không có nguồn nhân lực đủ về số lƣợng và chất lƣợng để triển khai thì cũng khó có thể thành công. Để có đƣợc đội ngũ ngƣời lao động có chất lƣợng cao lại là vấn đề không hề đơn giản bởi nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố… trong đó có yếu tố tiền lƣơng và tiền lƣơng lại là vấn đề không hề đơn giản bởi trong quan hệ giữa doanh nghiệp và ngƣời lao động luôn tồn tại mâu thuẫn thông qua vấn đề tiền lƣơng. Đứng dƣới giác độ doanh nghiệp thì tiền lƣơng đƣợc coi là một khoản chi phí, còn đối với ngƣời lao động thì tiền lƣơng chính là khoản thu nhập chính giúp họ tái sản xuất sức lao động. Vì thế giải quyết tốt mâu thuẫn cố hữu này đã và đang trở thành bài toán đặt ra với mỗi doanh nghiệp, tổ chức. Để doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả thì công tác tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phải đảm bảo tính đúng, tính đủ, kịp thời và chính xác để giúp cho nhà quản lí hiểu ra tính đúng đắn, hợp lý, hợp lệ các khoản chi phí về lao động sống cho vừa hạ giá thành sản phẩm vừa đảm bảo đời sống vật chất cho ngƣời lao động, giúp cho ngƣời lao động hăng hái tham gia lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đƣa công ty từng bƣớc ổn định và phát triển. Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đến các công tác quản lý sản xuất kinh doanh. Trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty. Trên cơ sở lý thuyết đã nắm bắt đƣợc ở nhà trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn và sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán tác giả quyết định nghiên cứu và chọn đề tài “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây lắp điện Cần Thơ” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp. 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn  Đề tài đƣợc thực hiện căn cứ vào lý thuyết về phân tích hoạt động kinh doanh, kế toán tài chính, các văn bản pháp quy do Nhà nƣớc hiện hành có liên quan.  Dựa vào nguồn thông tin do Công ty cung cấp kết hợp với số liệu từ các báo cáo tài chính của công ty từ năm 2010 đến năm 2012. 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung  Phân tích công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty xây lắp điện Cần Thơ, từ đó đƣa ra những giải pháp giúp nâng cao, ổn định nguồn nhân lực tạo tiền đề phát triển sản xuất kinh doanh một cách bền vững. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đã đƣợc học trên ghế nhà trƣờng vào thực tiễn công tác kế toán ở Công ty cổ phần xây lắp điện Cần Thơ.  Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần xây lắp điện CầnThơ.  Đánh giá nghiên cứu và phân tích công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty.  Đề xuất những giải pháp giúp kiểm soát tốt các khoản chi phí về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, nâng cao năng suất lao động cũng nhƣ hiệu quả trong sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối ƣu cho Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian  Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công ty Cổ Phần Xây lắp điện Cần Thơ.  Địa chỉ: 95A – Lê Hồng Phong – Phƣờng Trà An – Quận Bình Thủy – TP. Cần Thơ. 1.3.2 Phạm vi về thời gian  Đề tài đƣợc thực hiện từ 12/08/2013 đến 18/11/2013.  Số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013. 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ. 1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU - Nguyễn Thị Mỹ Linh (2008) nghiên cứu “Phân tích tình hình lao động và chi phí tiền lƣơng tại Công ty sửa chữa xây dựng công trình cơ khí giao thông 721”. Tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty; thu thập số liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp bán cấu trúc (không lập bảng câu hỏi chỉ liệt kê các vấn đề cần hỏi) đối với nhân viên kế toán; và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Tác giả dựa trên phƣơng pháp diễn dịch để phát thảo các 2 số liệu thành các nhận định, đánh giá và phân tích tình hình kế toán tiền lƣơng và ảnh hƣởng của tiền lƣơng đối với ngƣời lao động. Luận văn nhằm đánh giá công tác tiền lƣơng trong việc hạch toán, thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động cũng nhƣ xem xét sự ảnh hƣởng của tiền lƣơng đối với ngƣời lao động. Từ đó đƣa ra một một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lƣơng tại Công ty. - Lâm Thị Hồng Em (2010) nghiên cứu: “Phân tích tình hình sử dụng lao động và chính sách trả lƣơng của Công ty cổ phần thủy sản Cafatex ”, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần thơ. Tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của công ty; thu thập số liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp bán cấu trúc (không lập bảng câu hỏi chỉ liệt kê các vấn đề cần hỏi) đối với nhân viên kế toán; và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phƣơng pháp so sánh liên hoàn, thống kê miêu tả để phân tích tình hình lao động và tiền lƣơng của công ty trong giai đoạn 2008 – 2010. Luận văn nhằm đánh giá công tác tiền lƣơng trong việc hạch toán, thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động cũng nhƣ xem xét sự ảnh hƣởng của tiền lƣơng đối với ngƣời lao động. Từ đó đƣa ra một một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lƣơng tại Công ty. - Lê Thị Thúy (2011) “Phân tích tình hình lao động, tiền lƣơng tại bệnh viện đa khoa Cái Bè, Tiền Giang”. Tác giả thu thập số liệu thứ cấp từ phòng kế toán của Công ty; thu thập số liệu sơ cấp bằng phƣơng pháp bán cấu trúc (không lập bảng câu hỏi chỉ liệt kê các vấn đề cần hỏi) đối với nhân viên kế toán; và quan sát quy trình hạch toán, luân chuyển chứng từ của công ty để đánh giá công tác tổ chức kế toán. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành hạch toán một số nghiệp vụ thực tế phát sinh, ghi sổ kế toán. Tác giả dùng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp; lấy số liệu của công ty thực tập so sánh số thực tế với kế hoạch, so sánh với các doanh nghiệp khác để phân tích tình hình lao động tiền lƣơng tại công ty Điện lực Cần Thơ. Đồng thời luận văn nêu lên sự ảnh hƣởng của chính sách lƣơng đến năng suất của ngƣời lao động. Từ đó rút ra hình thức trả lƣơng và thƣởng giúp kích thích ngƣời lao động tăng năng suất lao động. 3 CHƢƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 2.1.1.1 Lao động a) Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có 3 yếu tố cơ bản sau: - Tƣ liệu lao động - Đối tƣợng lao động - Lao động Trong đó lao động là yếu tố cơ bản có tính chất quyết định. Lao động là hoạt động chân tay hay trí óc của con ngƣời nhằm tác động biến đổi vật thể tự nhiên thành các vật phẩm cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời, lao động là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. b) Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất Muốn có thông tin chính xác về số lƣợng và cơ cấu lao động cần phải phân loại lao động. Trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì việc phân loại lao động không giống nhau tùy thuộc vào yêu cầu quản lý lao động trong điều kiện cụ thể của toàn doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể phân loại lao động nhƣ sau: - Phân loại lao động theo thời gian lao động: Gồm 2 loại: + Lao động thƣờng xuyên trong danh sách: là lực lƣợng lao động do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lƣơng gồm: công nhân sản xuất kinh doanh cơ bản và nhân viên thuộc các hoạt động khác. + Lao động ngoài danh sách: là lực lƣợng lao động làm việc tại các doanh nghiệp do các ngành khác chi trả lƣơng nhƣ các bộ chuyên trách đoàn thể, học sinh, sinh viên thực tập,… - Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất: gồm lao động trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp sản xuất. + Lao động trực tiếp sản xuất: là những ngƣời trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩn hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất định: Trong lao động trực tiếp đƣợc phân loại nhƣ sau: 4  Theo nội dung công việc mà ngƣời lao động thực hiện thì lao động trực tiếp đƣợc chia thành các loại sau: lao động sản xuất kinh doanh chính, lao động sản xuất kinh doanh phụ trợ, lao động phụ trợ khác.  Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động trực tiếp đƣợc chia thành các loại sau: Lao động có tay nghề cao, lao động có tay nghề trung bình, lao động phổ thông. + Lao động gián tiếp sản xuất: là bộ phận lao động tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao động gián tiếp gồm những ngƣời chỉ đạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp. Lao động gián tiếp đƣợc phân loại nhƣ sau:  Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn lao động này đƣợc phân chia thành nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.  Theo năng lực và trình độ chuyên môn lao động gián tiếp đƣợc chia thành: Chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự, nhân viên. c) Ý nghĩa công tác tổ chức lao động, quản lý lao động Phân loại lao động trong doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thông tin về số lƣợng và thành phần lao động, về trình độ nghề nghiệp của ngƣời lao động trong doanh nghiệp, về sự bố trí lao động trong doanh nghiệp từ đó thực hiện quy hoạch lao động, lập kế hoạch lao động. Mặt khác, thông qua phân loại lao động trong toàn doanh nghiệp và từng bộ phận giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phí sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch quỹ lƣơng và thuận tiện cho công tác kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch và dự toán. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý, hoạch toán tốt lao động, trên cơ sở đó tính chính xác thù lao cho ngƣời lao động đúng, thanh toán kịp thời thù lao và các khoản liên quan. Từ đó khuyến khích ngƣời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả lao động, chất lƣợng lao động, chấp hành kỷ luật lao động, nâng cao năng suất lao động, đóng góp tiết kiệm chi phí lao động sống, hạ giá thành sản phẩm tăng năng suất lao động tạo điều kiện nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao động. 2.1.1.2 Tiền lương và các khoản trích theo lương a) Khái niệm Tiền lƣơng là khoản tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động để thực hiện công việc theo thỏa thuận. Đó là phần thu nhập chính của ngƣời lao động là yếu tố để bù đắp hao phí lao động, đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Các khoản trích theo lƣơng: - Bảo hiểm xã hội (BHXH): Ngoài tiền lƣơng phân phối cho ngƣời lao động theo số lƣợng, chất lƣợng lao động thì ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng một phần sản phẩm xã hội dƣới hình thức tiền tệ nhằm ổn định đời sống vật chất, tinh thần khi ốm đau, khó khăn, thai sản, tai nạn lao động,... Phần sản 5 phẩm xã hội này hình thành nên quỹ bảo hiểm xã hội. BHXH là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà Nhà nƣớc đảm bảo cho mỗi ngƣời lao động. BHXH là một hệ thống chế độ mà mỗi ngƣời lao động có quyền đƣợc hƣởng phù hợp với quy định về quyền lợi dựa trên các văn hóa pháp lý của Nhà nƣớc, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, quỹ BHXH đƣợc hình thành từ: + Ngƣời sử dụng lao động (các doanh nghiệp) đóng 17% từ quỹ tiền lƣơng. Quỹ tiền lƣơng này là tổng số tiền lƣơng tháng của những ngƣời tham gia BHXH. Theo chế độ hiện hành, hằng tháng doanh nghiệp phải trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 24% trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng. + Hàng tháng ngƣời lao động trích 7% từ tiền lƣơng cấp bậc, chức vụ để đóng BHXH. - Bảo hiểm y tế (BHYT): Song song với việc trích BHXH hàng tháng các doanh nghiệp cũng tiến hành trích Bảo hiểm y tế, BHYT đƣợc trích nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn với mục đích chăm sóc, phục vụ cho sức khỏe ngƣời lao động khi gặp đau ốm, thai sản,... Quỹ BHYT đƣợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định dựa vào số tiền lƣơng thực tế phải trả cho công nhân viên trong tháng. Tỷ lệ trích BHYT hiện nay là 4,5% trong đó 3% đƣợc tính cho doanh nghiệp còn lại là 1,5% là do ngƣời lao động đóng (thông thƣờng là trừ vào lƣơng tháng). - Kinh phí công đoàn đoàn (KPCĐ): Để có nguồn kinh phí cho hoạt động của công đoàn, doanh nghiệp phải trích theo tỷ lệ quy định so với tổng số tiền lƣơng thực tế phát sinh. Đây chính là nguồn kinh phí công của doanh nghiệp và cũng đƣợc tính vào chi phí sản xuất. Tỷ lệ trích KPCĐ, theo chế độ hiện nay là 2%. KPCĐ do doanh nghiệp trích lập cũng đƣợc phân cấp quản lý và chi tiêu theo chế độ Nhà nƣớc quy định một phần KPCĐ nộp cho công đoàn cấp trên, một phần để chi tiêu cho hoạt động công đoàn doanh nghiệp. - Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): là tổng thể các quy phạm pháp luật quy định về việc đóng góp và sử dụng quỹ BHTN, chi trả trợ cấp thất nghiệp để bù đắp thu nhập cho ngƣời lao động bị mất việc làm và thực hiện các biện pháp đƣa ngƣời thất nghiệp trở lại làm việc. Quỹ này đƣợc hình thành do sự đóng góp của ngƣời lao động (1%) và ngƣời sử dụng lao động (1%) và có sự hỗ trợ của Nhà nƣớc. b) Ý nghĩa Chi phí tiền lƣơng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá sản phẩm của doanh nghiệp. Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động doanh nghiệp phải đảm bảo đúng chế độ tiền lƣơng của Nhà nƣớc gắn với yêu cầu quản lý lao động có tác dụng nâng cao kỹ thuật, tăng cƣờng thi đua lao động sản xuất kích thích ngƣời lao động nâng cao tay nghề, hiệu suất công tác. Điều này sẽ dẫn đến tiết kiệm chi phí lao động sống, tạo điều kiện hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận lao động. 6 Quản lý tốt việc trích lập các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN có một ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, mặt khác còn làm cho việc tính phân bổ cho phí sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm đƣợc chính xác. 2.1.2 Các hình thức tiền lƣơng, quỹ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 2.1.2.1 Các hình thức tiền lương Việc doanh nghiệp tính toán và nên trả lƣơng nhƣ thế nào để đảm bảo sự hài lòng của nhân viên, phát huy năng suất mà đảm bảo chi phí lao động hiệu quả đó là giải pháp không dễ. Tùy theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất công việc, trình độ quản lý mà các doanh nghiệp có thể lực chọn các hình thức trả lƣơng sau: - Hình thức trả lương theo thời gian Đây là hình thức tiền lƣơng mà thu nhập của một ngƣời phụ thuộc vào hai yếu tố: số thời gian lao động thực tế trong tháng và trình độ thành thạo nghề nghiệp của ngƣời lao động. Các hình thức trả lƣơng theo thời gian bao gồm: + Lƣơng tháng Căn cứ vào thời gian lao động và hệ số lƣơng theo quy định của ngƣời lao động để tính lƣơng phải trả. Lƣơng phải trả trong tháng Mức lƣơng tối thiểu x (hệ số lƣơng + phụ cấp) = Số ngày làm việc trong tháng (22 ngày) x Số ngày làm việc thực tế + Lƣơng ngày Trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào mức lƣơng ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Lƣơng ngày thƣờng đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho lao động trực tiếp hƣởng lƣơng thời gian, tính lƣơng cho ngƣời lao động trong những ngày hội hợp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH. Tiền lƣơng tháng Lƣơng ngày = Số ngày làm việc theo chế độ (22 ngày) + Lƣơng giờ Áp dụng để trả lƣơng cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hƣởng lƣơng theo sản phẩm. Ƣu điểm của hình thức này là đã vận dụng đƣợc thời gian lao động của công nhân nhƣng nhƣợc điểm là vẫn chƣa gắn liền lƣơng với kết quả của từng ngƣời lao động, theo dõi phức tạp. 7 Tiền lƣơng ngày Lƣơng giờ = Số giờ làm việc theo chế độ (8 giờ) + Lƣơng tuần Đƣợc áp dụng trả cho các đối tƣợng lao động có thời gian lao động không ổn định mang tính chất mùa vụ. Lƣơng tuần Tiền lƣơng tháng x 12 tháng = Số tuần làm việc theo chế độ Chế độ trả lƣơng theo thời gian có ƣu điểm là đơn giản, dễ tính toán nhƣng nhƣợc điểm là chỉ mới xem xét đến mặt số lƣợng, chƣa quan tâm đến chất lƣợng nên vai trò kích thích sản xuất của tiền lƣơng hạn chế. Để khắc phục nhƣợc điểm của phƣơng pháp trả lƣơng theo thời gian, ngƣời ta áp dụng trả lƣơng theo thời gian có thƣởng. Trong những năm vừa qua, hình thức trả lƣơng theo thời gian có xu hƣởng thu hẹp dần. Nhƣng xét về lâu dài, khi trình độ khoa học phát triển cao, trình độ cơ giới hóa, tự động hóa cao thì hình thức trả lƣơng theo thời gian lại đƣợc mở rộng ở đại bộ phận các khâu sản xuất, vì lúc đó các công việc chủ yếu là do máy móc thực hiện. - Hình thức trả lương theo sản phẩm Là hình thức trả lƣơng theo số lƣợng và chất lƣợng công việc đã hoàn thành, hình thức trả lƣơng theo sản phẩm áp dụng cho các bộ phận có công nhân trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm, trả lƣơng theo hình thức này khuyến khích ngƣời lao động tăng năng suất góp phần tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. + Trả lƣơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế Là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động đƣợc tính theo số lƣợng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách phẩm chất và đơn giá tiền lƣơng sản phẩm. Tiền lƣơng sản phẩm = Khối lƣợng SPHT x Đơn giá tiền lƣơng sản phẩm + Lƣơng sản phẩm gián tiếp Đƣợc áp dụng đối với các công nhân phục vụ cho công nhân chính nhƣ bảo dƣỡng máy móc, thiết bị,... Tiền lƣơng sản phẩm gián tiếp = Đơn giá tiền lƣơng sản phẩm gián tiếp x 8 Số lƣợng sản phẩm hoàn thành của công nhân sản xuất chính + Lƣơng sản phẩm có thƣởng Thực chất là sự kết hợp trả lƣơng trực tiếp hoặc gián tiếp với chế độ tiền lƣơng trong sản xuất (thƣờng tiết kiệm vật tƣ tăng năng suất lao động, nâng cao chất lƣợng sản phẩm). + Lƣơng sản phẩm lũy tiến Theo hình thức này tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động gồm tiền lƣơng theo sản phẩm trực tiếp và tiền lƣơng tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ định mức lao động của họ. Lƣơng sản phẩm lũy tiến kích thích mạnh mẽ việc tăng nhanh năng suất lao động nó áp dụng ở nơi cần thiết phải đẩy mạnh tốc độ sản xuất để đảm bảo sản xuất cân đối. + Lƣơng khoán theo khối lƣợng, khoán công việc Là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động theo sản phẩm đƣợc áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất nhƣ khoán bốc vác, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, thành phẩm,... + Trả lƣơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng Là tiền lƣơng đƣợc tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức tiền lƣơng này đƣợc áp dụng cho từng bộ phận sản xuất. + Trả lƣơng theo sản phẩm tập thể Đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp mà kết quả là của cả tập thể công nhân. Theo phƣơng pháp này trƣớc hết tính tiền lƣơng cho cả tập thể, sau đó tiến hành chia lƣơng cho từng ngƣời theo các phƣơng pháp sau:  Phƣơng pháp 1: Chia lƣơng sản phẩm tập thể theo hệ số lƣơng cấp bậc của ngƣời lao động và thời gian làm việc thực tế của từng ngƣời. Lt Li = x TiHi Ti x Hi Trong đó: Li: Tiền lƣơng sản phẩm của lao động i Ti: Thời gian làm việc thực tế của lao động i Hi: Hệ số lƣơng cấp bậc của lao động i Lt: Tổng tiền lƣơng sản phẩm của tập thể  Phƣơng pháp 2: Chia lƣơng theo cấp bậc công việc, thời gian làm việc kêt hợp với bình quân chấm điểm. Điều kiện áp dụng: Cấp bậc công nhân không phù hợp với cấp bậc công việc do điều kiện sản xuất có sự chênh lệch rõ rệt về năng suất lao động trong tổ hoặc trong nhóm sản xuất. Toàn bộ lao động đƣợc chia thành 2 phần: + Chia theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc của mỗi ngƣời. + Chia theo thành tích trên cơ sở bình quân chấm điểm mỗi ngƣời. 9 Ngoài ra, để động viên công nhân bậc cao nhƣng phải làm việc với thợ bậc thấp hơn, công nhân thợ bậc cao còn có thể đƣợc hƣởng một khoảng chênh lệch theo chế độ do yêu cầu làm việc của thợ bậc thấp hơn.  Phƣơng pháp 3: Chia lƣơng bình công điểm Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này áp dụng trong trƣờng hợp công nhân làm việc ổn định, kỹ thuật đơn giản, công cụ thô sơ, cấp bậc công nhân viên không phản ánh tiền kết quả lao động. Sự chênh lệch về năng suất lao động chủ yếu do sức khỏe và thái độ của từng ngƣời. Áp dụng phƣơng pháp này sau mỗi ngày làm việc, tổ trƣởng phải tổ chức bình công điểm cho từng ngƣời. Cuối tháng căn cứ vào sổ công đó để chia lƣơng Tiền lƣơng cho 1 công nhân Tổng tiền công = Tổng số điểm Tác dụng của tiền lƣơng theo sản phẩm: Quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, tiền lƣơng gắn liền với số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm và kết quả lao động do đó kích thích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động, tăng chất lƣợng sản phẩm. - Trả lương theo vị trí Thực hiện thông qua việc xây dựng hệ thống chức danh công việc hợp lý và so sánh mức tiền lƣơng doanh nghiệp với mức lƣơng trên thị trƣờng thông qua việc thu thập thông tin định kỳ về tiền lƣơng trong các ngành, nghề tƣơng tự. Hệ thống tiền lƣơng theo công việc đƣợc xây dựng trên cơ sở đánh giá công việc sau đó điều chỉnh mức lƣơng cho công việc tƣơng ứng trên thị trƣờng. - Trả lương theo năng lực Xác định các yêu cầu về trình độ và khả năng của ngƣời lao động đối với từng vị trí công việc, từ đó trả lƣơng cho ngƣời lao động tƣơng ứng và khả năng đảm nhiệm của họ đối với từng vị trí cụ thể. Đồng thời xác định và áp dụng các mức lƣơng cao đối với các kỹ năng và tay nghề có nhu cầu cao trong thị trƣờng. Nếu nhƣ họ có trình độ tay nghề thấp hoặc chƣa có điều kiện để đáp ứng các yêu cầu của vị trí tƣơng ứng (bao gồm trình độ đào tạo, kinh nghiệm, kiến thức). Ngƣời lao động có thể nhận các mức lƣơng thấp hơn mức lƣơng dự kiến. Nếu ngƣời lao động có trình độ tay nghề, kỹ năng và kiến thức mà thị trƣờng đòi hỏi nhiều họ có thể đƣợc trả lƣơng cao hơn mức dự kiến để đảm bảo khả năng cạnh tranh. - Trả lương tích hợp Trên thực tế khó có công ty nào chỉ áp dụng duy nhất một hình thức trả lƣơng vì nó không thể đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý. Vì vậy, trả lƣơng tích hợp là một lựa chọn trong đó có thể: Tiền lƣơng = Lƣơng cứng + Lƣơng mềm. Trong đó lƣơng cứng có thể đƣợc xác định bởi thời gian, vị trí, kỹ năng,.. Lƣơng mềm là một trong các hình thức lƣơng kích thích kết quả làm việc. 10 Nhƣ vậy, không có phƣơng pháp duy nhất tối ƣu mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức trả lƣơng sao cho kích thích năng suất, sử dụng là công cụ quản lý lao động, thể hiện chính sách đãi ngộ, xây dựng quan hệ lao động hài hòa, bền vững, đảm bảo hiệu quả hoạt động và là công cụ quản lý hữu dụng. 2.1.2.2 Quỹ tiền lương a) Khái niệm Quỹ tiền lƣơng của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lƣơng, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lƣơng (tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ phƣơng tiện đi lại, tiền quần áo đồng phục,...) mà doanh nghiệp trả cho các lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lƣơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu sau: + Tiền lƣơng trả cho lao động trong thời gian làm việc thực tế (Tiền lƣơng theo thời gian, tiền lƣơng theo sản phẩm và tiền lƣơng khoán). + Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động sản xuất ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định. + Trả lƣơng cho ngƣời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian đƣợc điều động đi công tác làm theo nghĩa vụ theo chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học. + Tiền ăn trƣa, tăng ca. + Các khoản phụ cấp thƣờng xuyên ( phụ cấp làm thêm giờ, phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên...). + Các khoản tiền thƣởng có tính chất tiền lƣơng. b) Phân loại quỹ lương Để phục vụ công tác hạch toán tiền lƣơng trong doanh nghiệp có thể chia thành 2 loại: Tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ. + Tiền lƣơng chính là tiền lƣơng doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngƣời lao động thực hiện nhiệm vụ chính của họ, gồm tiền lƣơng trả theo cấp bậc và phụ cấp kèm theo nhƣ phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thâm niên,... + Tiền lƣơng phụ là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động trong thời gian ngƣời lao động thực hiện nghĩa vụ khác ngoài nhiệm vụ chính và thời gian ngƣời lao động nghỉ phép, nghỉ tết, nghỉ vì ngừng sản xuất,...đƣợc hƣởng theo chế độ. + Việc phân chia thành lƣơng chính, lƣơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích kinh tế. Tiền lƣơng chính của công nhân trực tiếp sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất ra sản phẩm và đƣợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm. Tiền lƣơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn với từng loại sản phẩm nên đƣợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm. 11 2.1.3 Nhiệm vụ và chế độ của kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng do Nhà nƣớc quy định 2.1.3.1 Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lƣơng có hiệu quả, kế toán lao động, tiền lƣơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau: Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lƣợng, chất lƣợng, thời gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lƣơng và các khoản liên quan khác cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ lao động, tiền lƣơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lƣơng. Hƣớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lƣơng. Mở sổ kế toán và hạch toán lao động, tiền lƣơng đúng chế độ, đúng phƣơng pháp. Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tƣợng chi phí tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động. Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lƣơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp. Kế hợp chặt chẽ giữa tổ chức kế toán tài chính với kế toán quản trị, kế toán tổng hợp với kế toán chi tiết đối với chi phí nhân công. 2.1.3.2 Các chế độ về tiền lương và các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định a) Chế độ về tiền lương do Nhà nước quy định Theo điều 90 Bộ Luật Lao Động 2012-QH13: ” Mức lƣơng của ngƣời lao động không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Chính phủ quy định” Thông tƣ 29/2012/TT-BLĐTBXH quy định: Mức lƣơng tối thiểu vùng áp dụng đối với ngƣời lao động làm việc ở các doanh nghiệp (sau đây gọi tắt là mức lƣơng tối thiểu vùng) nhƣ sau: - Mức 2.350.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng I. - Mức 2.100.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng II. - Mức 1.800.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng III. - Mức 1.650.000 đồng/tháng áp dụng đối với doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn thuộc vùng IV. 12 Mức lƣơng thấp nhất trả cho ngƣời lao động đã qua học nghề (kể cả lao động do doanh nghiệp tự dạy nghề) phải cao hơn ít nhất 7% so với mức lƣơng tối thiểu vùng do Chính phủ quy định. Điều 97 Bộ Luật Lao Động 2012-QH13 quy định: - Ngƣời lao động làm thêm giờ đƣợc trả lƣơng tính theo đơn giá tiền lƣơng hoặc tiền lƣơng theo công việc đang làm nhƣ sau: Bảng 2.1 Bảng tính lƣơng làm thêm Làm thêm giờ ngày thƣờng Lƣơng giờ x 150% Làm thêm giờ ngày nghỉ Lƣơng giờ x 200% Làm thêm giờ ngày lễ Lƣơng giờ x 300% Làm thêm đêm ngày thƣờng Lƣơng giờ x (150% + 30%) + Lƣơng giờ x 150% x 20% Làm thêm đêm ngày nghỉ Lƣơng giờ x (200% + 30%) + Lƣơng giờ x 200% x 20% Làm thêm đêm ngày lễ Lƣơng giờ x (300% + 30%) + Lƣơng giờ x 300% x 20% Nguồn: Bộ Luật Lao Động năm 2012 b) Các khoản trích theo lương do Nhà nước quy định Quỹ bảo hiểm xã hội đƣợc hình thành bằng cách trích theo tỉ lệ quy định trên tổng số quỹ lƣơng cơ bản các khoản phụ cấp của công nhân viên thực tế phát sinh trong tháng Theo quy định hiện hành kể từ 01/2013 mức đóng BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ có sự thay đổi nhƣ sau: Tổng mức đóng bảo hiểm là 32,5%. Trong đó: Tỷ lệ trích nộp các khoản Bảo hiểm năm 2013 Bảng 2.2 Tỷ lệ trích các khoản bảo hiểm năm 2013 Loại Bảo Hiểm tham gia Doanh nghiệp (%) Ngƣời lao động (%) Cộng Bảo Hiểm Xã Hội 17 7 24 Bảo Hiểm Y Tế 3 1,5 4,5 Bảo Hiểm Thất Nghiệp 1 1 2 Kinh Phí Công Đoàn 2 Cộng 23 2 9,5 32,5 Nguồn: Bộ Luật Bảo hiểm xã hội Công văn 3290/BHXH-BT hƣớng dẫn việc thu BHXH, BHYT, BHTN theo mức cơ sở mới. Theo đó: 13 - Ngƣời lao động tham gia BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN thuộc đối tƣợng đƣợc hƣởng tiền lƣơng và phụ cấp tính theo mức lƣơng cơ sở 1.150.000 (đồng/tháng) từ ngày 1/7/2013 phải đóng BHXH bắt buộc, BHYT, BHTN căn cứ vào mức lƣơng cơ sở 1.150.000 (đồng/tháng) từ ngày 1/7/2013. - Từ ngày 1/7/2013 ngƣời tham gia BHXH lần đầu, ngƣời đang tham gia BHXH theo tháng và ngƣời tham gia BHXH tự nguyện đăng ký lại mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH tự nguyện thì mức thu nhập tháng lựa chọn thấp nhất là 1.150.000 (đồng/tháng) và cao nhất không quá 23.000.000 (đồng/tháng). Trong trƣờng hợp ngƣời tham gia BHXH tự nguyện đăng ký đóng theo quý hoặc 6 tháng một lần đã nộp đủ số tiền trƣớc ngày 1/7/2013 thì không phải đóng số tiền chênh lệch giữa lƣơng cơ sở mới với mức lƣơng tối thiểu cũ của kỳ hạn đã đăng ký đóng. - Đối tƣợng đƣợc ngân sách hỗ trợ một phần mức đóng tham gia BHYT từ ngày 1/7/2013 thì mức đóng BHYT bao gồm phần đối tƣợng tự đóng và phần hỗ trợ của ngân sách nhà nƣớc theo mức lƣơng cơ sở là 1.150.000 đồng. Đối tƣợng tham gia tự nguyện BHYT từ ngày 1/7/2013 thì tính mức đóng BHYT theo mức lƣơng cơ sở là 1.150.000 (đồng/tháng). Trƣờng hợp ngƣời tham gia đã nộp đủ tiền vào quỹ BHYT trƣớc ngày 1/7/2013 thì không phải đóng bù phần chênh lệch tăng thêm. 2.1.4 Phƣơng pháp kế toán tổng hợp 2.1.4.1 Chứng từ sử dụng để tính lương và các khoản trích theo lương Theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC về Chế độ Kế toán doanh nghiệp quy định danh mục các chứng từ kế toán về lao động, tiền lƣơng gồm: Bảng danh mục các chứng từ kế toán Bảng 2.3 Bảng danh mục các chứng từ kế toán dùng tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU Bảng chấm công 01a-LĐTL Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL Bảng thanh toán tiền lƣơng 02-LĐTL Bảng thanh toán tiền thƣởng 03-LĐTL Giấy đi đƣờng 04-LĐTL Phiều xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 05-LĐTL Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL Biên bảng thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán 09-LĐTL Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng 10-LĐTL 14 TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU Bảng phân bổ tiền lƣơng và Bảo hiểm xã hội 11-LĐTL Các giấy tờ khác có liên quan Nguồn: Quyết định 15/2006 – Bộ Tài Chính về chế độ kế toán doanh nghiệp 2.1.4.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 334 - phải trả công nhân viên. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên và lao động thuê ngoài . * Kết cấu tài khoản 334 - Bên nợ + Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trƣớc cho công nhân viên . + Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của công nhân viên. + Kết chuyển số tiền công nhân viên chƣa nhận - Bên có : + Phản ánh số tiền phải trả công nhân viên ở đầu kì. + Các khoản tiền công, tiền lƣơng, tiền thƣởng và các khoản khác phải trả, phải chi cho công nhân viên và lao động thuê ngoài. - SDCK bên Có: các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản khác còn phải trả, còn phải chi cho công nhân viên và lao động thuê ngoài. - Tài khoản này có thể có số dƣ bên nợ trong trƣờng hợp rất các biệt phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và các khoản khác cho cán bộ công nhân viên. - Tài khoản 334 – Phải trả ngƣời lao động, có 2 tài khoản cấp 2: + Tài khoản 3341 – Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, BHXH, và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên. + Tài khoản 3348 – Phải trả ngƣời lao động khác: Phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động khác ngoài công nhân viên của doanh nghiệp và tiền công, tiền thƣởng (nếu có) có tính chất về tiền công và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của ngƣời lao động. Tài khoản 338 – Phải trả, phải nộp khác. 15 Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản thuộc nhóm TK 33 (từ TK 331 đến TK 337). Tài khoản này cũng đƣợc dùng để hạch toán doanh thu nhận trƣớc về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, chênh lệch đánh giá lại tài sản đƣa đi góp vốn liên doanh và các khoản chênh lệch giá phát sinh trong giao dịch bán lại tài sản là thuê tài chính hoặc thuê hoạt động. * Kết cấu TK 338 - Bên Nợ + Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bảng xử lý. + Bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên. + Kinh phí công đoàn chi tại đơn vị. + Sổ BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. + Doanh thu chƣa thực hiện tính cho từng kỳ kế toán, trả lại tiền nhận trƣớc cho khách hàng khi không tiếp tục việc cho thuê tài sản. + Số phân bổ chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (trƣờng hợp lãi tỷ giá) của các hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản (giai đoạn trƣớc hoạt động) khi hoàn thành đầu tƣ để phân bổ dần vào doanh thu tài chính. + Số phân bổ chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ của tài sản đƣa đi góp vốn và cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tƣơng ứng với phần lợi ích của bên góp vốn liên doanh. + Số phân bổ khoản chênh lệch giữa giá bán chậm, trả góp theo cam kết với giá bán trả tiền ngay (lãi trả chậm) và chi phí tài chính. + Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ bán và thuê lại là thuê tài chính ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh. + Kết chuyển chênh lệch giá bán lớn hơn giá trị hợp lý của TSCĐ bán và thuê lại là thuê hoạt động ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh. + Kết chuyển số chênh lệch giữa giá đánh giá lại lớn hơn giá trị ghi sổ vật tƣ hàng hóa đƣa đi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát tƣơng ứng với phần lợi ích của bên góp vốn liên doanh đƣợc ghi tăng thu nhập khác kho cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bán số vật tƣ, hàng hóa cho bên thứ ba. + Nộp vào Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp số tiền thu hồi nợ phải thu đã thu đƣợc và thu tiền về nhƣợng bán, thanh lý tài sản đƣợc loại trừ không tính vào giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nƣớc. + Kết chuyển chi phí cổ phần hóa trừ (-) vào số tiền Nhà nƣớc thu đƣợc từ cổ phần hóa công ty Nhà nƣớc. + Các khoản phải trả, phải nộp khác. - Bên Có 16 + Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết + Giá trị tài sản thừa phải trả theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định đƣợc ngay nguyên nhân. + Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và chi phí SXKD (23%). + Khoản công nhân viên phải nộp về tiền nhà, điện, nƣớc đối với tập thể. + Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trừ vào lƣơng của công nhân viên (9,5%). + Các khoản phải trả khác. - SDCK bên Có + Số tiền còn phải trả, phải nộp + BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ nộp chƣa đủ cho cơ quan cấp trên hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chi chƣa hết. + Giá trị tài sản thừa còn chờ giải quyết. - Tài khoản 388 – Phải trả, phải nộp khác có thể có số dƣ Nợ, phản ánh số phải trả, phải nộp lớn hơn số phải trả, phải nộp. - Tài khoản 388 – Phải trả, phải nộp khác có 9 tài khoản cấp 2 + TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết + TK 3382 – Kinh phí công đoàn + TK 3383 – Bảo hiểm xã hội + TK 3384 – Bảo hiểm y tế + TK 3385 – Phải trả về cổ phần hóa + TK 3386 – Nhận ký quỹ, ký cƣợc ngắn hạn + TK 3387 – Doanh thu chƣa thực hiện + TK 3388 – Phải trả, phải nộp khác + TK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp Tài khoản 335 – Chi phí phải trả Tài khoản 335- chi phí phải trả dùng để phản ánh các khoản đƣợc ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhƣng thực tế chƣa chi trả trong kỳ này. Tài khoản này dùng để hạch toán nhƣng đƣợc tính trƣớc vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ này cho các đối tƣợng chịu chi phí để đảm bảo khi các khoản chi trả trƣớc phát sinh thực tế không gây đột biến cho chi phí sản xuất, kinh doanh. Việc hạch toán các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phải thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ. * Kết cấu tài khoản 335 – Chi phí phải trả - Bên Nợ 17 + Các khoản chi phí thực tế phát sinh đƣợc tính vào chi phí phải trả. + Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế đƣợc ghi giảm chi phí. - Bên Có + Chi phí phải trả dự tính trƣớc và ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh - SDCK bên Có + Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh nhƣng thực tế chƣa phát sinh. Phương pháp kế toán a) Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản phải trả cho công nhân viên - Hàng tháng, dựa vào bảng thanh toán tiền lƣơng, tính số tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 622 – Tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Nợ TK 623 – Tiền lƣơng của nhân viên điều khiển máy thi công Nợ TK 627 – Tiền lƣơng của nhân viên quản lý phân xƣởng Nợ TK 641 – Tiền lƣơng của nhân viên bán hàng Nợ TK 642 – Tiền lƣơng của nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241 – Tiền lƣơng của công nhân xây dựng cơ bản Có TK 334 – Tổng tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong kỳ - Khi ứng trƣớc tiền lƣơng cho ngƣời lao động, dựa vào chứng từ kế toán ghi: Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên Có TK 111,112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng - Khi tính tiền ăn ca phải chi ra cho ngƣời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 622 – Tiền ăn ca của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Nợ TK 623 – Tiền ăn ca của nhân viên điều khiển máy thi công Nợ TK 627 – Tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xƣởng Nợ TK 641 – Tiền ăn ca của nhân viên bán hàng Nợ TK 642 – Tiền ăn ca của nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241 – Tiền ăn ca của công nhân xây dựng cơ bản Có TK 334 – Tổng tiền ăn ca phải trả cho ngƣời lao động trong kỳ - Trƣờng hợp trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi: Nợ TK 622 – Số tiền lƣơng nghỉ phép trích trƣớc định kỳ 18 Có TK 335 – Số tiền lƣơng nghỉ phép trích trƣớc định kỳ - Hàng tháng, khi tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phát sinh, dựa vào bảng lƣơng, kế toán ghi: Nợ TK 335- Số tiền thực tế phát sinh Có TK 334 - Số tiền thực tế phát sinh - Cuối năm, dựa vào số tiền thực tế phát sinh và số tiền lƣơng nghỉ phép dự kiến đã tạm trích đƣa vào chi phí để hoàn tất tài khoản 335 – Chi phí phải trả + Nếu số tiền lƣơng nghỉ phép thực tế < tiền lƣơng nghỉ phép đã trích, kế toán ghi: Nợ TK 622 – Số chênh lệch lớn hơn Có TK 335 – Số chênh lệch lớn hơn + Nếu số tiền lƣơng nghỉ phép thực tế > tiền lƣơng nghỉ phép đã trích, kế toán ghi: Nợ TK 335 – Số chênh lệch nhỏ hơn Có TK 622 – Số chênh lệch nhỏ hơn b) Kế toán các khoản trích theo lương - Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ kế toán ghi: Nợ TK 622 – Chi phí của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Nợ TK 623 – Chi phí của nhân viên điều khiển máy thi công Nợ TK 627 – Chi phí của nhân viên quản lý phân xƣởng Nợ TK 641 – Chi phí của nhân viên bán hàng Nợ TK 642 – Chi phí của nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 241 – Chi phí của công nhân xây dựng cơ bản Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (23%) - Khấu trừ vào tiền lƣơng của công nhân viên phần trách nhiệm nộp bảo hiểm Nợ TK 334 – Phải trả công nhân viên (9,5%) Có TK 3383 – Bảo hiểm xã hội ( 7%) Có TK 3384 – Bảo hiểm y tế (1,5%) CóTK 3389 – Bảo hiểm thất nghiệp (1%) - Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan quản lý theo quy định, kế toán ghi: Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác Có TK 111,112 – Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng 19 - Khi tính BHXH (nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động,…) cho ngƣời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 3383 – Số BHXH phải thanh toán trong kỳ Có TK 334 – Số BHXH phải thanh toán trong kỳ - Các khoản chi khác trừ vào tiền lƣơng của ngƣời lao động, dựa vào bảng lƣơng, kế toán ghi: Nợ TK 334 – Tiền lƣơng phải trừ của ngƣời lao động Có TK 141 – Trừ tiền tạm ứng Có TK 1388 – Trừ tiền điện, nƣớc bồi thƣờng vật chất Có TK 3335 – Trừ tiền thuế thu nhập ngƣời lao động phải nộp c) Kế toán chi trả tiền lương, thưởng cho công nhân viên - Nếu chi trả bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, dựa vào chứng từ kế toán ghi: Nợ TK 334 – Số tiền phải thanh toán cho ngƣời lao động Có TK 111,112 - Số tiền phải thanh toán cho ngƣời lao động - Nếu chi trả bằng sản phẩm, hàng hóa, dựa vào chứng từ kế toán ghi + Trị giá sản phẩm, hàng hóa xuất kho tính vào giá vốn hàng bán, kế toán ghi: NợTK 632 – Trị giá xuất kho Có TK 155,156 – Trị giá xuất kho + Thanh toán cho ngƣời lao động, dựa vào chứng từ bán hàng kế toán ghi: NợTK 334 – Giá bán và thuế GTGT Có TK 512 – Giá bán chƣa có thuế GTGT Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra - Khi tính tiền thƣởng, phúc lợi cho ngƣời lao động, kế toán ghi: Nợ TK 353 – Tiền thƣởng, phúc lợi phải trả Có TK 334 – Tiền thƣởng, phúc lợi phải trả Kết luận: Công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng có vai trò rất quan trọng, có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến ngƣời lao động khuyến khích ngƣời lao động tăng năng suất và hiệu quả trong công việc. 2.1.4.3 Các hình thức ghi sổ kế toán a) Khái niệm Hình thức ghi sổ là việc lựa chọn hình thức ghi số kế toán phù hợp với quy mô, với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời tuân thủ theo 20 những nguyên tắc ghi sổ kế toán đáp ứng đƣợc yêu cầu về quản lý kinh tế tài chính. b) Các hình thức ghi sổ kế toán Các DN lựa chọn 1 trong 5 hình thức sau đây: - Hình thức nhật ký sổ cái: + Đƣợc áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp nhƣ: trƣờng học, bệnh viện, quân đội, lực lƣợng vũ trang và các đơn vị hành chính từ trung ƣơng đến địa phƣơng. + Ƣu điểm: Quá trình ghi chép đơn giản và tiết kiệm đƣợc sức lao động + Nhƣợc điểm: Chứng từ áp dụng đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị thụ hƣởng còn đối với các loại hình kinh doanh khác thì hình thức này không phản ánh đƣợc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo các hoạt động chỉ tiêu kinh tế. - Hình thức chứng từ ghi sổ: + Đƣợc áp dụng đối với các đơn vị vừa và nhỏ, các công ty TNHH, công ty tƣ nhân và các đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh. + Ƣu điểm: việc ghi chép đơn giản phù hợp với việc hạch toán bằng tay. + Nhƣợc điểm: kế toán phải ghi chép nhiều lần vì vậy đòi hỏi số lƣợng lao động nhiều. - Hình thức nhật ký chung: + Đƣợc áp dụng với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, thực hiện cơ giới hoá trong hạch toán kế toán, đòi hỏi ngƣời làm công tác kế toán có trình độ vững về chuyên môn, thành thạo máy vi tính (thƣờng áp dụng đối với các doanh nghiệp liên doanh) + Ƣu điểm: ghi chép nhanh, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế ở trình độ cao. Vì vậy đòi hỏi nghiệp vụ kế toán phải vững về chuyên môn và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện hạch toán. - Hình thức nhật ký chứng từ: + Đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hiện nay bộ thƣơng mại đang áp dụng hình thức này để quản lý kinh tế tài chính. + Ƣu điểm: Dễ ghi phù hợp với việc hạch toán bằng tay và trên máy vi tính. Hạch toán đƣợc từng chỉ tiêu kinh tế tài chính chi tiết tổng hợp đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý kinh doanh tài chính của ngành. Hình thức kế toán trên máy vi tính + Áp dụng đƣợc ở tất cả các doanh nhiệp, công ty ở tất cả các loại hình kinh doanh, cấu trúc doanh nghiệp. + Ƣu điểm: Tiết kiệm thời gian, tốc độ xử lý nhanh, chính xác, dễ dàng lƣu trữ, dễ tìm kiếm. 21 + Nhƣợc điểm: Chi phí đầu tƣ lớn, đòi hỏi nhân viên kế toán phải am hiểu, có trình độ về tin học, dễ bị mất tài liệu, thông tin nếu không có sự bảo vệ chặt chẽ. Mỗi hình thức kế toán đều có những ƣu, nhƣợc điểm và pham vi áp dụng thích hợp. Do vậy, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các hình thức nêu trên để ghi sổ kế toán. Từ hình thức kế toán đã đƣợc chọn lựa, doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính quy định để chọn lựa một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất áp dụng phù hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nhƣ điều kiện trang bị phƣơng tiện, kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin ở doanh nghiệp để phản ánh các giao dịch kinh tế phát sinh tại doanh nghiệp theo hệ thống các tài khoản mà doanh nghiệp đã lựa chọn và theo phƣơng pháp kế toán đƣợc quy định trong Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam. 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu Số liệu trong luận văn là số liệu thứ cấp đƣợc thu thập tại phòng kế toán Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ. 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu Dùng thống kê mô tả để tìm hiểu thực trạng kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ. Dùng phƣơng pháp so sánh để đánh giá các khoản chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty. Dùng phƣơng pháp suy luận, phân tích và phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra giải pháp giúp Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ kiểm soát tốt các khoản chi phí về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, nâng cao năng suất lao động cũng nhƣ hiệu quả trong sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối ƣu, cải thiện đời sống ngƣời lao động. 22 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 3.1.1.1 Thông tin chung  Tên đơn vị: Công ty cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ  Tên giao dịch: Can Tho Sonstock Electric Construction Company, viết tắt là CATECCO  Địa chỉ: 95A Lê Hồng Phong, P. Trà An, Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ  Điện thoại: 0710.2242212-2242232. Fax: 0710.3823867.  Email: catecco@vnn.vn  Maõ soá thueá: 1800 155 565  Ngƣời đại diện: Thái Thanh Tài. Chức vụ: Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám đốc.  Tài khoản tiền gửi: 741.10.00.0000.17.1 tại NH Đầu Tƣ và Phát Triển TP Cần Thơ  Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 5703000193 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP. Cần Thơ cấp ngày 10/4/2006, đăng ký thay đổi và cấp lại lần 4 ngày 29/02/2008  Vốn điều lệ là: 12.000.000.000 đồng # 1.200.000 cổ phần.  Cơ cấu sở hữu vốn: + Cổ đông trong công ty chiếm 94,56% vốn điều lệ. + Cổ đông bên ngoài chiếm 5,44% vốn điều lệ. 3.1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển  Tiền thân của Công ty cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ là Xí nghiệp thi công điện hạ thế thuộc Ty Công Nghiệp Hậu Giang, đƣợc thành lập theo quyết định số 1741/UB-77 ngày 25/11/1977 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang. Nhiệm vụ chủ yếu là đúc các loại cột điện hạ thế và tổ chức thi công kéo dây điện hạ thế theo kế hoạch của tỉnh.  Ngày 14/9/1978, UBND tỉnh Hậu Giang quyết định số 80/QĐ-UBT-78 thành lập Công ty điện hạ thế thuộc Ty Công nghiệp Hậu Giang. Công ty trở 23 thành đơn vị sản xuất kinh doanh, đƣợc mở tài khoản riêng và sử dụng con dấu riêng.  Ngày 14/9/1981, UBND tỉnh Hậu Giang ra quyết định số 06/QĐ.UBT.81 đổi tên và thành lập Công ty Xây lắp điện thuộc Ty Công nghiệp Hậu Giang và bổ sung ngành nghề kinh Xây lắp đƣờng dây trung và trạm điện từ 15kV trở xuống. Trong giai đoạn này Công ty có tham gia thi công Đƣờng dây 500KV Bắc Nam và đã đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc tặng thƣởng 02 Huân chƣơng lao động hạng nhì và hạng ba.  Ngày 09/01/1993 UBND tỉnh Cần Thơ ra quyết định số 80/UBT.93 thành lập doanh nghiệp nhà nƣớc Công ty Xây lắp Điện Cần Thơ với ngành nghề kinh doanh Xây lắp đƣờng dây và trạm điện đến 35kV và mở rộng địa bàn hoạt động rộng khắp khu vực đồng bằng Sông Cửu Long. Đến ngày 14/09/1998, Công ty đƣợc Bộ Xây dựng cấp Chứng chỉ hành nghề xây dựng số 207 BXD/CSXD đƣợc phép Xây dựng đƣờng dây và trạm biến áp điện đến 110kV.  Trong giai đoạn này, Công ty đƣợc Hội đồng Nhà nƣớc tặng thƣởng Huân chƣơng lao động Hạng Nhất, đƣợc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Cần Thơ công nhận là doanh nghiệp nhà nƣớc xếp hạng I/IV và.  Sau khi chia tách địa giới hành chính theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26/11/2003, UBND TP Cần Thơ ra quyết định số 155/2004/QĐ-UB ngày 12/01/2004 đổi tên thành Công ty Xây lắp điện thành phố Cần Thơ và đƣợc phép thi công xây dựng đƣờng dây và trạm biến áp lên đến 220kV.  Thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nƣớc thành công ty cổ phần, ngày 30/12/2005 UBND TP Cần Thơ ra Quyết định số 4473/QĐ-UBND chuyển Công ty thành công ty cổ phần và đƣợc cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chính thức đi vào hoạt động từ ngày 10/04/2006. 3.1.1.3 Nghề nghề sản xuất kinh doanh Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 5703000193 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Cần Thơ cấp ngày 10/4/2006, đăng ký thay đổi và cấp lại lần 4 ngày 29/02/2008, Công ty có ngành nghề kinh doanh sau: - Xây lắp đƣờng dây và trạm biến áp đến 220KV; Lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, dân dụng và chiếu sáng công cộng; - Xây lắp các công trình cấp thoát nƣớc công nghiệp và dân dụng, cầu, đƣờng; - Chế tạo các sản phẩm cơ khí và bê tông đúc sẵn. - San lấp mặt bằng và nạo vét các công trình thủy lợi. - Kinh doanh vật tƣ và thiết bị điện. - Kinh doanh vận chuyển hàng hóa bằng đƣờng bộ và đƣờng sông. 24 - Thi công lắp đặt hệ thống cáp quang. Xây lắp công trình bƣu điện, viễn thông. - Kinh doanh, cho thuê động sản và bất động sản. 3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 3.1.2.1 Chức năng Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ là đơn vị hạch toán độc lập và có đầy đủ tƣ cách pháp nhân. Vì vậy, Công ty phải thực hiện tốt các chức năng nhƣ sau:  Chức năng tổ chức kinh doanh: Tổ chức nghiên cứu, xác định nhu cầu xây dựng các công trình, chủ đầu tƣ trong khu vực thành phố Cần Thơ và các tỉnh lân cận. Tổ chức vận chuyển tốt. Thực hiện các biện pháp sản xuất kinh doanh nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng của các công trình xây dựng.  Chức năng quản lý: Đi cùng với hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, kinh tế cao, Công ty cũng phải có những biện pháp quản lý phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn trƣớc khi đƣa vào sử dụng phải đƣợc tính toán hợp lý, từ đó đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất.  Quản lý tài chính: Công ty phải có kế hoạch điều động nguồn vốn để đầu tƣ cho việc sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên nguồn vốn trƣớc khi đƣa vào sử dụng phải đƣợc tính toán hợp lý, từ đó đạt đƣợc hiệu quả kinh tế cao nhất.  Quản lý lao động: Công ty phải có sự phân công lao động thích hợp với công việc, đảm bảo đúng ngƣời đúng việc. Tuyển dụng lao động mới theo yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.  Quản lý cơ sở vật chất: Trong quá trình sản xuất kinh doanh cơ sở vật chất kỹ thuật luôn là mặt yếu tố không thể thiếu đƣợc. Vì thế Công ty phải có kế hoạch tổ chức sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao. Phải thƣờng xuyên kiểm tra, sửa chữa, mua sắm cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty nhằm nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. 3.1.2.2 Nhiệm vụ  Công ty thực hiện sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký. Tăng cƣờng mở rộng sản xuất kinh doanh, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng.  Mở rộng quan hệ phát triển kinh tế theo định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc. Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc. Có nghĩa vụ nộp thuế, các khoản trích nộp, bảo vệ môi trƣờng.  Thực hiện đúng chỉ tiêu do Đại hội đồng cổ đông đề ra. Đảm bảo trích và phân phối lợi nhuận hợp lý nhằm bổ sung vốn, mở rộng quy mô phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty. 25 3.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Bộ máy tổ chức của công ty đƣợc tổ chức một cách khá chặt chẽ bao gồm nhiều vị trí, phòng ban khác nhau đƣợc liên kết chặt chẽ với nhau. Ñaïi hoäi ñoàng coå ñoâng Hoäi ñoàng quaûn trò Giaùm Ñoác Phoù Giaùm Ñoác Phoøng keá hoaïch kyõ thuaät Phoøng toå chöùc haønh chính Phoøng quaûn lyù thi coâng Ñoäi thi coâng ñöôøng daây Ñoäi vaän taûi Phoøng keá toaùn Xí nghieäp cô khí Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của công ty Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty 3.1.3.2 Các phòng ban và chức năng Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ đã xây dựng bộ máy tổ chức phù hợp để quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo diễn ra thƣờng xuyên liên tục bao gồm các phòng ban sau:  Đại hội đồng cổ đông gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết của công ty. Đại hội cổ đông là cấp có thẩm quyền cao nhất, có quyền quyết định tất cả các vấn đề có liên quan đến công ty. Đại hội cổ đông đƣợc tổ chức mỗi năm một lần. 26  Hội đồng quản trị: là bộ phận quản lý, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị có 05 thành viên do Đại hội cổ đông bầu để quản trị công ty giữa hai nhiệm kỳ, nhiệm kỳ của HĐQT là 5 năm. Trong năm có 01 thành viên HĐQT thôi việc nên thành viên HĐQT đƣơng nhiệm là 05 ngƣời  Ban Giám đốc: gồm có 01 Giám đốc và 01 Phó Giám đốc, do Hội đồng quản trị bầu chọn. Ban Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty trên cơ sở Nghị quyết Đại hội cổ đông và kế hoạch, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh do Hội đồng quản trị đề ra.  Phòng tổ chức hành chính: Lƣu trữ, quản lý hồ sơ, lý lịch của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Giải quyết các thủ tục cho công nhân viên về: BHYT, BHXH, KPCĐ...  Phòng quản lý thi công: Chịu trách nhiệm về tiến trình thi công của công trình. Đảm bảo chất lƣợng cũng nhƣ tiến độ thi công. Chỉ huy quản lý các Đội thi công đƣờng dây sao cho đảm bảo đúng kỹ thuật.  Phòng kế toán: Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đối tƣợng và nội dung công việc kế toán theo đúng chuẩn mực và chế độ kế toán.  Đội thi công đƣờng dây: Xây lắp đƣờng dây, trạm biến áp, lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, dân dụng, chiếu sáng công cộng. Xây lắp công trình cấp thoát nƣớc, cầu đƣờng,...  Đội vận tải: Vận chuyển, chuyên chở, cung ứng vật tƣ đầy đủ, kịp thời cho các công trình. Chịu trách nhiệm về số lƣợng, chất lƣợng vật tƣ khi nhập cũng nhƣ xuất kkho.  Xí nghiệp cơ khí: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm về cơ khí, bê tông đúc sẵn. Thực hiện công tác gia công, lắp đặt đƣờng dây tải điện,... 3.1.3.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành trực tiếp của công ty BAN GIÁM ĐỐC Phòng Kế toán Tổ Xà lan Phòng Kỹ thuật 04 đội thi công đƣờng dây Phòng QLTC Đội xe Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều hành trực tiếp của công ty 27  Công tác đào tạo: Công ty thƣờng xuyên chú trọng công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đối với lực lƣợng quản lý, nhất là cán bộ giám sát kỹ thuật và chỉ huy trƣởng công trƣờng, đảm bảo 100% cán bộ kỹ thuật, chỉ huy trƣởng công trƣờng đều có chứng chỉ hành nghề theo quy định. Ngoài ra, công ty còn phối hợp với các trung tâm đào tạo, trƣờng dạy nghề trong khu vực tổ chức lớp đào tạo công nhân xây lắp điện cho các lao động phổ thông để nâng cao tay nghề cho các lao động, đặc biệt là lao động chính quy. 3.1.4 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 3.1.4.1 Hình thức sổ kế toán áp dụng Để đáp ứng nhu cầu ghi chép nhanh, chính xác Công ty lựa chọn kế toán trên máy vi tính kết hợp với công việc ghi sổ sách theo hình thức Chứng từ ghi sổ. Sơ đồ ghi sổ kế toán: Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 3.3 Sơ đồ ghi sổ kế toán công ty 28 Bảng tổng hợp chi tiết 3.1.4.2 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán - Công ty Xây lắp điện Cần Thơ áp dụng bộ máy kế toán theo phƣơng pháp tập trung để thuận tiện cho việc ghi chép và công tác kiểm tra. Mô hình bộ máy kế toán nhƣ sau: Keá toaùn tröôûng Keá toaùn ngaân haøng Keá toaùn thanh toaùn Keá toaùn coâng nôï Keá toaùn toång hôïp Thuû quyõ Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 3.4 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty Nhiệm vụ, chức năng các bộ phận kế toán - Phòng kế toán công ty gồm 4 thành viên, nhiệm vụ các thành viên nhƣ sau: + Kế toán trƣởng: Là kế toán tổng hợp, có nhiệm vụ kiểm tra, quản lý, giám sát và điều hành mọi hoạt động của phòng kế toán. Trực tiếp ký tên lên các chứng từ trƣớc khi lƣu trữ hay trình lên Giám đốc. + Kế toán công nợ: Dựa vào chứng từ và hợp đồng đã ký kết để theo dõi các khoản nợ phải thu, phải trả trong Công ty. Nhanh chóng thu các khoản nợ tránh tình trạng nợ quá lâu làm ảnh hƣởng đến quá trình luân chuyển vốn của Công ty. Bên cạnh đó Công ty phải trả nợ cho chủ hàng đúng thời hạn nhƣ trên hợp đồng đã ký. + Kế toán thanh toán: Trực tiếp lập phiếu thu, chi, các khoản về lƣơng, kiểm tra tình hình tạm ứng và các chứng từ thanh toán phải thu, phải chi khác để đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ, từ đó ghi chép vào sổ sách kế toán. Thƣờng xuyên báo cáo tình hình thanh toán trong Công ty với kế toán trƣởng. + Kế toán ngân hàng: Thƣờng xuyên giao dịch với ngân hàng. Chịu trách nhiệm về các khoản vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn. Lập Ủy nhiệm thu, chi và ghi sổ kế toán. Cuối tháng báo cáo trực tiếp với kế toán trƣởng về các khoản vay và số dƣ TK 112. + Thủ quỹ: Căn cứ vào phiếu thu, chi để ghi chép, mở sổ theo dõi tình hình thu, chi của Công ty. 29 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán PHOØNG KEÁ TOAÙN Keá toaùn tröôûng Keá toaùn ngaân haøng Keá toaùn thanh toaùn Keá toaùn coâng nôï Keá toaùn toång hôïp Thuû quyõ Nguồn: Phòng kế toán công ty Hình 3.5 Sơ đồ bộ máy kế toán công ty 3.1.4.3 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty a) Tổ chức sử dụng hệ thống tài khoản kế toán - Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính. Hệ thống tài khoản Công ty sử dụng: 111, 112, 131, 133, 138, 141, 142, 152, 153, 154, 155, 156, 211, 214, 228, 241, 311, 331, 333, 334, 335, 341, 344, 411, 413, 414, 415, 421, 431, 511, 515, 532, 621, 622, 627, 641, 642, 711, 811, 911 b) Tổ chức sử dụng chế độ chứng từ kế toán - Chế độ chứng từ kế toán Công ty thực hiện theo nội dung, phƣơng pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính Phủ. Các chứng từ kế toán Công ty sử dụng: - Công ty lập: Phiếu thu, chi, Giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán tạm ứng, Phiếu nộp tiền, Phiếu nhập–xuất kho, Ủy nhiệm thu, chi, Hóa đơn GTGT liên 1. - Công ty nhận: Hóa đơn liên 2, Giấy báo nợ, báo có. c) Tổ chức sử dụng chế độ sổ sách kế toán - Hệ thống Chứng từ ghi sổ mà Công ty áp dụng gồm các sổ sau: + Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái. + Sổ chi tiết: Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, Sổ chi tiết vật tƣ, Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ dụng cụ, Bảng tổng hợp chi tiết vật tƣ, Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời mua (bán), Sổ chi phí sản xuất kinh doanh, Sổ chi tiết các tài khoản. d) Tổ chức sử dụng hệ thống báo cáo tài chính - Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty gồm: + Bảng cân đối kế toán 30 + Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh + Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài chính 3.1.4.4 Các phương pháp kế toán cơ bản tại Công ty a) Phương pháp kế toán hàng tồn kho Công ty áp dụng phƣơng pháp hàng tồn kho theo giá gốc, phƣơng pháp hạch toán là nhập trƣớc xuất trƣớc, thực tế đích danh b) Phương pháp tính giá xuất kho Công ty áp dụng phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc c) Phương pháp khấu hao TSCĐ Phƣơng pháp khấu hao mà Công ty áp dụng là phƣơng pháp đƣờng thẳng d) Phương pháp tính thuế GTGT Công ty tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ e) Tổ chức trang thiết bị các phương tiện Công nghệ phục vụ công tác kế toán: Nói chung Công ty đƣợc trang bị khá đầy đủ. Các phƣơng tiện của Công ty trang bị cho phòng kế toán gồm: máy vi tính để ghi chép sổ sách kế toán với phần hành đƣợc sử dụng là chƣơng trình Excel và Access. Ngoài ra Công ty còn có các phƣơng tiện khác nhƣ điện thoại, máy Fax, máy photocoppy, máy in, máy đánh chữ,... 3.2 KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ 3.2.1 Về cơ sở vật chất Công ty đã xây dựng đƣợc nhà văn phòng làm việc khang trang, hệ thống nhà xƣởng, kho tàng đủ đáp ứng cho công tác dự trữ nguyên vật liệu và đầy đủ phƣơng tiện phục vụ thi công, vận chuyển đƣờng bộ và đƣờng thủy. - Tổng diện tích đất sử dụng là: 16.429,9m2. - Diện tích văn phòng làm việc là: 486,8m2. - Diện tích nhà xƣởng, kho tàng: khoảng 5.000m2. - Diện tích sử dụng của mặt bằng và văn phòng cho thuê là: 3.500 m2. - Phƣơng tiện vận tải: + Xe tải 11 tấn - gắn cẩu 02 chiếc + Xe tải 5 tấn - gắn cẩu 02 chiếc + Xe ô tô 8 chỗ ngồi 02 chiếc + Xà lan 90 tấn - gắn cẩu - tự hành 01 chiếc + Xà lan từ 10,5 tấn đến 20 tấn 12 chiếc 31 Phƣơng tiện vận tải của công ty không chỉ đủ sức đáp ứng nhu cầu vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất của công ty mà còn hợp tác vận chuyển cho các đối tác hoặc khách hàng bên ngoài có nhu cầu. - Máy móc dùng cho Xƣởng cơ khí: 04 Máy dập từ 10 đến 40 tấn, 02 máy cắt đột, 01 máy cắt tole 8 ly, cùng một số máy hàn, máy ren và công cụ dụng cụ khác. - Máy văn phòng: tổng số máy vi tính của công ty là trên 30 máy đƣợc trang bị hệ thống mạng Lan nội bộ, Internet; 10 máy in; 01 máy photocopy; 01 máy fax; 01 máy scan và một số các trang thiết bị khác phục vụ văn phòng. - Công cụ dụng cụ thi công gồm: tời, tó, cần bích, máy kéo cáp và các công cụ dụng cụ chuyên ngành khác đủ sức phục vụ thi công đƣờng dây và trạm biến áp đến 220kVA. 3.2.2 Về công tác quản lý - Tổng số lao động: 89 ngƣời có hợp đồng lao động, riêng lao động phổ thông thuê theo công trình, bình quân năm 2012 khoảng trên 150 ngƣời (chƣa bao gồm nhà thầu phụ). Ngoài ra, công ty còn có hợp tác với một số đơn vị thầu phụ bên ngoài bằng hình thức giao chi phí thi công nhƣng không thống kê đƣợc số lƣợng lao động và lao động bình quân. Trong đó: - Tổng số lao động là: 203 ngƣời + Bộ phận quản lý: 41 ngƣời + Công nhân trực tiếp SXKD: 162 ngƣời - Trình độ đào tạo của nhân viên: + Đại học: 21 ngƣời + Cao đẳng, trung cấp: 14 ngƣời + Công nhân kỹ thuật điện: 73 ngƣời + Lao động phổ thông: 95 ngƣời - Tuổi đời: cao nhất là 57 tuổi, thấp nhất là 21 tuổi - Thời gian: cao nhất là 35 năm, thấp nhất là 2 năm. - Thu nhập bình quân năm 2012 là: 5,3 triệu đồng/ngƣời/tháng. - Về công tác đào tạo: Công ty thƣờng xuyên chú trọng công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ đối với lực lƣợng quản lý, nhất là cán bộ giám sát kỹ thuật và chỉ huy trƣởng công trƣờng, đảm bảo 100% cán bộ kỹ thuật, chỉ huy trƣởng công trƣờng đều có chứng chỉ hành nghề. Hằng năm công ty đều tổ chức học an toàn cho toàn thể cán bộ kỹ thuật và công nhân lao động toàn công ty và đƣợc cấp giấy chứng nhận học an toàn theo quy định - Về công tác tuyển dụng và thu hút lao động: 32 + Đối với bộ máy quản lý và lực lƣợng lao động chính quy: ngoài việc tạo việc làm, đảm bảo thu nhập ổn định cho ngƣời lao động xuyên suốt 12 tháng trong năm, công ty còn quan tâm đến việc đào tạo tay nghề, môi trƣờng sống của lao động tại công trình và quan tâm đến gia đình của ngƣời lao động khi có hữu sự. Trong những năm qua, mặc dù thu nhập tại công ty không cao nhƣng lao động trong công ty khá ổn định và không có biến động nhiều. Điểm yếu của công ty hiện nay là nguồn thu đầu vào phụ thuộc quá lớn vào chính sách đầu tƣ công trình của Nhà nƣớc và hình thức đấu thầu hiện nay chỉ là đấu giá nên công ty phải duy trì chính sách trả lƣơng thấp mới có khả năng thắng thầu. Vì vậy công tác thu hút nhân tài có trình độ cao là không thể thực hiện đƣợc. + Đối với lao động phổ thông: công ty giao cho đội thi công thực hiện tiếp nhận và ủy quyền ký hợp đồng thuê lao động công nhật tại công trình thi công. Với cách làm này công ty sẽ thu hút đƣợc lao động nhà rỗi tại địa phƣơng và tạo tính cơ động cho đội thi công trong việc quản lý chi phí của đơn vị mình, từ đó góp phần năng cao năng suất lao động và nâng cao thu nhập cho lực lƣợng chính quy 3.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh qua 3 năm gần nhất - Để phân tích và đƣa ra nhận xét về tình hình kinh doanh của công ty ở hiện tại, thì việc đánh giá kết quả kinh doanh trong quá khứ của công ty là vô cùng cần thiết. Qua sự tổng hợp từ các bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm (2010, 2011, 2012) ta nhận thấy các chỉ tiêu quan trọng nhƣ doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các chỉ số tài chính đều có sự biến động đáng kể. Từ việc phân tích, so sánh số liệu giữa các năm ta sẽ thấy đƣợc sự biến động và sự ảnh hƣởng của các nhân tố về tình hình kinh doanh của công ty và qua đó sẽ giúp cho các nhà quản trị hoạch định chiến lƣợc phát triển, đẩy mạnh sản xuất trong tƣơng lai nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho công ty. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động kinh doanh qua 3 năm ta tiến hành phân tích cụ thể các chỉ tiêu nhƣ sau. 33 Bảng 3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 3 năm 2010, 2011, 2012. Năm Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu khác 2010 Cả năm 2011 Tỷ trọng (%) 74.940,66 Cả năm 99,79 90.105,67 (Đơn vị tính: Triệu đồng) 2011/2010 2012/2011 2012 Tỷ trọng (%) Cả năm 99,58 96.734,92 Tỷ trọng (%) Chênh lệch 98,47 15.165,02 % Chênh lệch 20,24 6.629,25 % 7,36 23,22 0,03 76,89 0,08 27,65 0,03 53,67 231,19 (49,24) (178,1) 132,41 0,18 302,15 0,33 1.480,29 1,51 169,74 128,19 1178,14 389,92 20,46 7758,15 8,57 Tổng doanh thu 75.096,28 100,00 90.484,71 100,00 98.242,86 100,00 15.388,43 Gía vốn hàng bán CP bán hàng CP quản lý DN CP tài chính CP khác Tổng chi phí Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trƣớc thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 61.643,59 0 5.643,26 1.998,30 211,89 69.497,04 88,70 72.819,11 0,00 0 8,12 7.076,22 2,88 5.513,38 0,30 33,1 100,00 85.441,81 85,23 80.259,73 0,00 0 8,28 7.711,80 6,45 4.958,39 0,04 207,05 100,00 93.136,97 86,17 11.175,52 18,13 7.440,61 10,22 0,00 0 0 0 0 8,28 1.432,96 25,39 635,58 8,98 5,32 3.515,08 175,9 (554,98) (10,07) 0,22 (178,79) (84,38) 173,95 525,54 100,00 15.944,77 22,94 7.695,16 9,01 5.678,72 4.773,85 3.832,65 (904,87) (15,93) (941,20) (19,72) 5.599,24 699,91 4.899,34 5.042,90 882,51 4.160,39 5.105,90 893,53 4.212,36 (556,34) (9,94) 182,60 26,09 (738,95) (15,10) 34 63 11,02 51,97 1,25 1,25 1,25 Bảng 3.2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 6 táng đầu năm 2012 và 2013 Năm 2012 Năm Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài chính Doanh thu khác Tổng doanh thu Gía vốn hàng bán CP bán hàng CP quản lý DN CP tài chính CP khác Tổng chi phí Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trƣớc thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 6 tháng đầu năm Tỷ trọng (%) (ĐVT: triệu đồng) Năm 2013 6 tháng 2013/2012 Tỷ 6 tháng đầu Chênh trọng % năm lệch (%) 38.938,65 97,48 72.551,19 19,04 0,05 20,74 987,42 2,47 39.945,11 100,00 31.704,92 83,36 0 0,00 3.295,57 8,67 3.006,19 7,90 24,83 0,07 38.031,51 100,00 98,47 33.612.54 0,03 1,7 86,32 8,93 1.110,22 1,51 -122,8 -12,44 73.682,15 100,00 33.737,04 84,46 60.194,80 86,17 28.489,88 89,86 0 0,00 0 0 5.783,85 8,28 2.488,28 75,5 3.718,79 5,32 712,6 23,7 155,29 0,22 130,46 525,41 69.852,73 100,00 31.821,22 83,67 951,02 2.874,49 1.923,47 202,25 1.938,44 339,23 1.599,21 3.829,43 670,15 3.159,27 1.890,99 330,92 1.560,06 Nhận xét: - Qua bảng tổng hợp tóm tắt kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm (2010,2011 và 2012) của Công ty ta có thể thấy tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đạt đƣợc những kết quả rất khả quan. - Doanh thu của doanh nghiệp đều tăng qua 3 năm cụ thể là năm 2010 doanh thu đạt 74.940,66 (triệu đồng) qua đến năm 2011 doanh thu đạt 90.484,71 (triệu đồng) tăng khoảng 20,46% tƣơng ứng 15.388,43 (triệu đồng) so với năm 2010 do công ty đã tạo đƣợc nền tảng vững chắc về thƣơng hiệu, năng lực tài chính và có những bƣớc đi đúng hƣớng, giữ chân đƣợc khách hàng truyền thống đồng thời mở rộng tìm kiếm khách hàng nên việc trúng thầu và cung cấp sản phẩm ngày một nâng cao. Qua đến năm 2012 tổng doanh thu của doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể đạt 98.242,86 (triệu đồng) tăng lên 7.758,15 (triệu đồng) tƣơng ứng 8,57% so với năm 2011. Tuy doanh thu có tăng nhƣng đã có xu hƣớng giảm so với những năm trƣớc chỉ tăng 8,57% một phần do bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế cũng nhƣ các chính sách quản lý vĩ mô của Chính phủ nhƣ: chính sách cắt giảm đầu tƣ công, chính sách tiền tệ, chính sách siết chặt cho vay đối với dự án bất động sản, .... đã gây nhiều bất lợi đến công ty làm cho tốc độ tăng doanh thu không cao nhƣng nhìn chung tốc độ tăng doang thu rất khả quan. 35 97,55 97,55 97,55 - Bên cạnh việc doanh thu có xu hƣớng tăng đều qua các năm thì các khoản chi phí của Công ty cũng có chiều hƣớng tăng tƣơng ứng. Tổng chi phí hoạt động của Công ty năm 2010 chỉ 69.497,04 (triệu đồng) nhƣng đến năm 2011 là 85.441,81 (triệu đồng) tăng 15.944,77 (triệu đồng) tƣơng ứng 22,94%. Bƣớc qua năm 2012 tổng chi phí đã tăng 9,01% tƣơng ứng 7.695 (triệu đồng) so với năm 2011 đạt 93.136,97 (triệu đồng). Cho thấy các khoản chi phí doanh nghiệp chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của rất lớn do tình hình lạm phát cao làm cho giá cả đầu vào tăng lên một phần do đặc thù ngành nên các khoản chi cho quản lý doanh nghiệp cũng rất lớn dẫn đến chi phí tăng cao. - Tuy nhiên, mặc dù doanh thu tăng nhƣng chi phí hoạt động của công ty cũng tăng theo dẫn đến việc lợi nhuận có chiều hƣớng giảm nhƣng nhìn chung lợi nhuận công ty đều dƣơng qua các năm cho thấy đây là tín hiệu rất tốt chứng tỏ hiệu quả hoạt động cũng nhƣ hƣớng đi của công ty là đúng. Năm 2010 lợi nhuận công ty là 4.899,34 (triệu đồng) nhƣng bƣớc sang năm 2011 lợi nhuận chỉ đạt 4.160,39 (triệu đồng) giảm hơn 738 (triệu đồng) khoảng 15,08% so với năm 2010 bởi do sự ảnh hƣởng từ chính sách vĩ mô điều tiết của nhà nƣớc cũng nhƣ sự tăng cao của lãi suất vay. Qua đến năm 2012 lợi nhuận công ty đạt 4.212,36 (triệu đồng) tăng khoảng 1,25% so với năm 2011, tuy chỉ tăng khiêm tốn nhƣng đó là một tín hiệu đáng mừng chứng minh công tu đã có hƣớng đi đúng đắn đã vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn. - Hoạt động qua 6 tháng đầu năm 2013 cho thấy kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp rất khả quan. Doanh thu đạt 72.551,19 (triệu đồng) trong khi chi phí chỉ là 69.852,73 (triệu đồng) làm cho lợi nhuận Doanh nghiệp đạt 3.159,27 (triệu đồng) so với 6 tháng đầu năm 2011 doanh thu tăng 84,46% do Công ty trúng thầu thi công nhiều công trình trọng điểm có giá trị cao một phần các công trình thi công từ các năm trƣớc đến nay đƣợc hoàn thành và đƣợc các chủ đầu tƣ quyết toán, chi phí cũng tăng 83,67% do Công ty thi công nhiều công trình nên các khoản chi phí đầu vào cũng tăng theo tƣơng ứng cùng với việc chi phí cho nhân công và quản lý doanh nghiệp tăng làm cho chi phí tăng cao nhƣng lợi nhuận tăng hơn 95% đây là một tính hiệu rất tốt cho thấy doanh nghiệp đã qua thời kỳ khó khăn và từng bƣớc phát triển ổn định, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả đây là tiền đề cho sự phát triển hơn nữa trong 6 tháng cuối năm 2013. 3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN 3.3.1 Thuận lợi - Công ty đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo thƣờng xuyên của ban lãnh đạo công ty, các ngành chức năng có liên quan đã tạo diều kiện cho công ty vƣợt qua khó khăn và thử thách. - Công ty cổ phần xây lắp điện Cần Thơ là 1 công ty có uy tín trên thị trƣờng. - Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác sản xuất ngày càng đƣợc hoàn thiện, trang thiết bị hiện đại để tăng nâng suất lao động. Đội ngũ cán bộ nhân viên có kinh nghiệm, lành nghề, nhiệt tình trong lao động, có tinh thần kỹ luật tốt, có tinh thần đoàn kết, lực lƣợng lãnh đạo có năng lực và kinh nghiệm. 36 3.3.2 Khó khăn - Sau khi nƣớc ta gia nhập WTO, chính sách mở cửa đƣợc thực hiện trên tất cả các ngành nghề, trong đó có ngành xây lắp điện cũng bị cạnh tranh gay gắt. Nhiều mặt hàng xây lắp của nƣớc bạn có chất lƣợng cao hơn nƣớc ta và tâm lý ƣa chuộng hàng ngoại của ngƣời dân đã có ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ vật liệu trong thị trƣờng nội địa của công ty ngày càng khó khăn. - Về giá của của các mặt hàng xây lắp: do ảnh hƣởng của nền kinh té thị trƣờng làm cho giá cả đầu vào và đầu ra của mặt hàng xây lắp luôn biến động gây khó khăn cho việc sản xuất và tiêu thụ của công ty. - Bên cạnh đó giá nhiên liệu (giá xăng dầu, than đá, điện) đơn giá nhân công phục vụ cho việc sản xuất trong những năm gần đây cũng không ngừng biến động, điều này ảnh hƣởng kế hoạch đề ra của công ty. - Nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng có những biến động (lạm phát, khủng hoảng kinh tế) đã gây ra không ít khó khăn cho công ty. 3.3.3 Định hƣớng phát triển - Phấn đấu trở thành đơn vị hoạt động có hiệu quả. - Phấn đấu hoàn thành tốt những nhiệm vụ mà công ty đã đề ra. - Đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. - Tiết kiệm tối đa các khoản mục chi phí trong sản xuất để hạ giá thành sản phẩm. - Tăng cƣờng tiếp thị, mở rộng thị trƣờng, kênh phân phối hàng để sản phẩm của công ty đến tận tay ngƣời tiêu dùng. - Đầu tƣ thêm trang thiết bị cho dây chuyền sản xuất nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất, nâng cao chất lƣợng trong xây lắp làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm xây lắp trên thị trƣờng. - Đảm bảo nguồn nhân lực, thực hiện cải cách hành chính, thi đua khen thƣởng, tăng cƣờng công tác quản lí đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ đã đề ra. 3.3.4 Hoạt động và triển vọng của công ty - Thị phần của Công ty: Do xây lắp điện là ngành đặc thù, có rất nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia thực hiện công trình và cũng chƣa có bất kỳ một đơn vị nào thực hiện thống kê, đánh giá nhƣng trên cơ sở đánh giá của công ty thì hiện nay công ty cũng nắm giữ một thị phần đủ để khai thác hết công suất hiện có của đơn vị. - Hình ảnh, uy tín của công ty đối với khách hàng: Với bề dày lịch sử và kinh nghiệm quản lý, thi công của công ty đã xây dựng vị thế vững chắc và lòng tin tuyệt đối của khách hàng. Theo tham khảo của công ty, có rất nhiều nhà đầu tƣ sau khi hoàn thành công trình đã có ý muốn sẽ tiếp tục hợp tác với công ty nếu có công trình mới. 37 - Về nguồn nhân lực: Ngoài duy trì lực lƣợng lao động chính quy có tay nghề cao, công ty cũng thƣờng xuyên tổ chức các lớp huấn luyện cho các lực lƣợng không chính thức (lao động công nhật) để sẵn sàng bổ sung khi có nhu cầu, đồng thời trong quan hệ hợp tác với một số nhà thầu nhỏ khác trong khu vực làm lực lƣợng dự phòng. 38 CHƢƠNG 4 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ 4.1 XÂY DỰNG QUỸ TIỀN LƢƠNG TẠI CÔNG TY Công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc tiến hành theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên công việc về tiền lƣơng ở công ty đƣợc tiến hành đơn giản gọn nhẹ. Cụ thể là bộ phận kế toán tập hợp kết quả lao động và thời gian lao động của công nhân và tính theo mỗi công nhân. Quỹ lƣơng của công ty đƣợc hình thành trên cơ sở đơn giá tiền lƣơng của từng hạng mục công trình. Ngoài quỹ lƣơng chính công ty còn 1 số quỹ là: - Quỹ BHXH hiện nay ở DN đƣợc hình thành từ nguồn doanh nghiệp trích từ tổng quỹ lƣơng của doanh nghiệp là 17%, ngƣời lao động phải nộp là 7% lƣơng theo mức lƣơng tối thiểu của nhà nƣớc. - Bảo hiểm y tế: doanh nghiệp nộp cho cơ quan BHYT 4,5% theo lƣơng của công nhân viên trong đó 3% đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1,5% do ngƣời lao động đóng góp từ lƣơng theo mức lƣơng tối thiểu của nhà nƣớc. - Kinh phí công đoàn: theo tỷ lệ quy định KPCĐ tính vào chi phí trên tiền lƣơng phải trả là 2% trong đó 1% dành cho hoạt động công đoàn cơ sở và 1% nộp cho hoạt động công đoàn cấp trên. - Bảo hiểm thất nghiệp: tỷ lệ theo quy định BHTN là 2% trong đó doanh nghiệp đóng 1% còn lại 1% tính vào tiền lƣơng của ngƣời lao động. - Quỹ khen thƣởng và phúc lợi: dùng để khen thƣởng cho CBCNV và chi các mục đích phúc lợi của công ty. Quỹ này đƣợc trích lập theo quyết định của Đại hội cổ đông; do Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc và Công đoàn quản lý sử dụng và báo cáo lại trƣớc Đại hội cổ đông và hội nghị ngƣời lao động của doanh nghiệp. Mức trích Quỹ phúc lợi và khen thƣởng theo tình hình sản xuất kinh doanh hằng năm nhƣng không dƣới 5% và không quá 10% lợi nhuận. 4.2 HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY 4.2.1 Hình thức trả lƣơng đƣợc áp dụng tại công ty - Công ty trích quỹ tiền lƣơng để tính vào chi phí căn cứ vào hợp đồng lao động ký kết với ngƣời lao động và tiền lƣơng thực tế chi trả. Tiền lƣơng thực tế chi trả cho ngƣời lao động đƣợc tính trên cơ sở mức khoán thỏa thuận với ngƣời lao động tại từng thời điểm và chi phí nhận đƣợc từ hợp đồng với Chủ đầu tƣ. Công ty không có văn bản và hợp đồng giao khoán cụ thể cho từng ngƣời lao động, từng công trình và từng thời điểm cụ thể. 39 - Ở mỗi bộ phận lƣơng trong công ty, căn cứ vào chức vụ, đặc điểm công việc của nhân viên, các việc nhƣ bảo vệ, quản lý công trình đƣợc trả lƣơng theo các mức khoán khác nhau. - Dựa vào bảng chấm công trong tháng của các bộ phận và mức tiền lƣơng khoán dựa theo hợp đồng ký kết với ngƣời lao động để tính lƣơng phải trả. - Cụ thể, căn cứ vào hợp đồng lao động đã ký kết giữa ngƣời lao động và công ty về mức khoán tiền lƣơng và số ngày làm việc trong tháng kế toán tính toán tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao là: Bảng 4.1: Bảng tính tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động trong tháng ở Bộ phận Kế toán Tên Nguyễn Thanh Hữu Đỗ Thanh Khiết Nguyễn Bá Đông Lê Thị Lân Lê Thị Loan Huỳnh Sơn Biển Mức khoán 8.000.000 5.000.000 5.000.000 4.900.000 4.500.000 4.000.000 Số ngày quy định 24 24 24 24 24 24 40 (ĐVT: đồng) Số ngày làm Lƣơng việc phải trả 23,5 7.833.000 23 4.792.000 21 4.375.000 23,5 4.798.000 23 4.312.500 23,5 3.917.000 Bảng 4.2: Biểu mẫu bảng chấm công Mẫu số 01/LĐTL CTY CP XLĐ CẤN THƠ PHÕNG HC - KẾ TOÁN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính Quy ra công Tháng 01 năm 2013 NGÀY TRONG THÁNG SỐ TT Mức lƣơng khoán (đồng) HỌ & TÊN 1 2 3 4 5 6 7 … 24 25 26 27 28 29 30 31 Số công hƣởng lƣơng SP A 1 Nguyễn Thanh Hữu 8.000.000 + + + + + - … + + - + + + 23,5 2 Đỗ Thanh Khiết 5.000.000 + + + + + P … + + - + + + 23 3 Nguyễn Bá Đông 5.000.000 + + P + + + P + + + + 21 4 Lê Thị Lân 4.900.000 + + + + + - … + + - + + + 23,5 5 Lê Thị Loan 4.500.000 + + + + + - … + + P + + + 23 6 Huỳnh Sơn Biển 4.000.000 + + + + + - … + + - + + + 23,5 Ký hiệu chấm công B Số công hƣởng lƣơng TG C Số công nghỉ việc ngừng việc hƣởng 100% Số công nghỉ việc ngừng việc hƣởng …% Số công hƣởng BHXH Người chấm công Phụ trách bộ phận Cần Thơ, ngày 2 tháng 2 năm 2013 Ký hiệu chấm công (ký, họ tên) (ký, họ tên) Người duyệt Nghỉ phép P (ký, họ tên) Hội hợp, học tập H Lƣơng sản phẩm SP Lƣơng thời gian + Ốm Ô Nghỉ bù Nghỉ không lƣơng NB KL Con ốm Cô Ngừng việc N Thai sản TS Lao động nghĩa vụ LĐ 41 Ký tên 4.2.2 Cách thức trả lƣơng ở công ty - Ngƣời lao động có thể tạm ứng lƣơng tại phòng kế toán vào các ngày trong tháng. Sau khi tính lƣơng và các khoản phải trả cho CNV trong tháng của doanh nghiệp. Kế toán sẽ trừ đi số tiền tạm ứng trƣớc đây và thanh toán nốt số tiền còn lại mà CNV đƣợc lĩnh trong tháng đó. - Hiện nay công ty tiến hành trả lƣơng : từ ngày 05 đến ngày 10 hàng tháng. - Hình thức trả lƣơng: + Bằng tiền mặt đối với những công nhân thời vụ. + Thông qua tài khoản ngân hàng đối với lao động có ký kết hợp đồng lao động. Khi muốn tạm ứng ngƣời có trách nhiệm của các bộ phận sẽ lập 1 giấy đề nghị tạm ứng và gửi lên cho thủ trƣởng đơn vị để xin xét duyệt. Trong giấy đề nghị tạm ứng phải ghi rõ số tiền tạm ứng, lý do tạm ứng. Sau đó giấy đề nghị này sẽ đƣợc chuyển cho kế toán trƣởng và kế toán trƣởng xem xét và ghi ý kiến đề nghị. Căn cứ vào quyết định của thủ trƣởng và kế toán trƣởng, kế toán thanh toán lập phiếu chi kèm giấy đề nghị tạm ứng, chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục xuất quỹ. CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ Mẫu số 03-TT Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính 95A Lê Hồng Phong,Q. Bình Thủy, TP. Cần Thơ --------------------------- GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Họ và tên ngƣời đề nghị tạm ứng: Huỳnh Sơn Biển Đơn vị: Phòng Hành chính – Kế toán Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 1.500.000 (đồng) Bằng chữ: Một triệu năm trăm nghìn Lý do tạm ứng: Ứng tiền đi công tác Thời hạn thanh toán: 5 ngày Ngày 17 tháng 1 năm 2013 Giám đốc duyệt Kế toán trƣởng Ngƣời đề nghị tạm ứng Hình 4.1 Biểu mẫu giấy đề nghị tạm ứng 42 4.2.3 Phƣơng pháp trích các khoản theo lƣơng - Bên cạnh chế độ trả lƣơng , tiền lƣơng, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, các khoản này đƣợc hình thành một phần do ngƣời lao động đóng góp, phần còn lại đƣợc tính vào chi phí sản xuất của công ty. - Nhƣ vậy các khoản tính theo lƣơng đƣợc tính toán nhƣ sau: - Theo chế độ quy định bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp phải trích là 32,5% tiền lƣơng thực tế. Trong đó, 23% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, và 9,5% ngƣời lao động phải nộp. Trong tổng số 32,5% bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp có: + 24% bảo hiểm xã hội + 4,5% bảo hiểm y tế + 2% kinh phí công đoàn + 2% bảo hiểm thất nghiệp 4.2.3.1 Bảo hiểm xã hội - BHXH phải trích theo lƣơng ở công ty =24% x tiền lƣơng thực tế - Việc xác định bảo hiểm xã hội đƣợc xác định theo công thức sau : - BHXH =Tiền lƣơng thực tế của toàn công ty x 24% - Trong đó : + Tính vào chi phí SXKD = tiền lƣơng thực tế x 17% + Ngƣời lao động đóng góp =Tiền lƣơng thực tế x 7%. - Cụ thể trong tháng 1/2013 Tổng tiền lƣơng của toàn công ty đƣợc biểu diễn qua bảng sau: Bảng 4.3: Bảng tổng tiền lƣơng của Công ty trong tháng STT 1 2 3 4 5 6 7 Tổng Phòng ban Ban Giám đốc Phòng Hành chính – Kế toán Phòng KH - Vật tƣ Phòng Kỹ thuật Đội 1 Đội 3 Đội 5 (ĐVT: đồng) Tổng lƣơng 13.944.000 31.715.000 31.815.000 35.968.000 51.292.500 39.931.500 50.893.500 255.559.500 Nguồn: Phòng Kế toán - Căn cứ vào số liệu trên kế toán của công ty tiến hành tính và trích bảo hiểm xã hội trong tháng 01/2013 nhƣ sau : 43 + BHXH tính vào CPSXKD =255.559.500 x 17% =43.445.115 (đồng) + BHXH ngƣời lao động phải đóng góp = 255.559.500 x 7% = 17.889.165 (đồng) 4.2.3.2 Bảo hiểm y tế - Công ty trích BHYT và đƣợc tính theo tỉ lệ 4,5% theo tiền lƣơng thực tế. Trong đó, - BHYT tính vào CPSXKD = Tiền lƣơng thực tế x 3% - BHYT ngƣời lao động phải đóng góp = tiền lƣơng thực tế của toàn công ty x 1,5%. Cụ thể công ty tiến hành tính và trích BHYT trong tháng 01/2013 nhƣ sau : - BHYT tính vào CPSXKD là 255.559.500 x 3% = 7.666.785 (đồng) - BHYT ngƣời lao động đóng góp 255.559.500 x 1,5% = 3.833.393 (đồng) 4.2.3.3 Kinh phí công đoàn - Kinh phí công đoàn đƣợc trích tính vào CPSXKD = Tổng tiền lƣơng x 2%. - Tổng kinh phí công đoàn trích đƣa vào CPSXKD của tháng 01/2013 = Tổng tiền lƣơng x 2% = 255.559.500 x 2% = 5.111.190 (đồng) 4.2.3.4 Bảo hiểm thất nghiệp - Căn cứ vào số liệu trên kế toán của công ty tiến hành tính và trích bảo hiểm thất nghiệp trong tháng 01/2013 nhƣ sau : + Bảo hiểm thất nghiệp tính vào CPSXKD = Tổng tiền lƣơng x 1% = 255.559.500 x 1% = 2.555.595 (đồng) + Bảo hiểm thất nghiệp do ngƣời lao động đóng góp = Tổng tiền lƣơng x 1% = 255.559.500 x 1% = 2.555.595 (đồng) * Vậy tổng bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn đƣợc tính và trích trong tháng 3/2006 nhƣ sau : - BHXH tính vào CPSXKD: 255.559.500 x 17% =43.445.115 (đồng) - BHXH khấu trừ vào lƣơng 255.559.500 x 7% = 17.889.165 (đồng) - BHYT tính vào CPSXKD : 255.559.500 x 3% = 7.666.785 (đồng) - BHYT khấu trừ vào lƣơng : 255.559.500 x 1,5% = 3.833.393 (đồng) - Kinh phí công đoàn tính vào CPSXKD: 255.559.500 x 2% = 5.111.190 (đồng) - BHTN tính vào CPSXKD: 255.559.500 x 1% = 2.555.595 (đồng) - BHTN khấu trừ vào lƣơng: 255.559.500 x 1% = 2.555.595 (đồng) 44 Bảng 4.4: Bảng tổng hợp các khoản trích theo lƣơng tháng 1/2013 (ĐVT: Đồng) Các khoản trích Tổng lƣơng Các bộ phận KPCĐ (2%) Doanh nghiệp (23%) BHXH BHYT (17%) (3%) BHTN (1%) Ban Giám đốc Phòng Hành chính – Kế toán 13.944.000 278.880 2.370.480 418.320 139.440 31.715.000 634.300 5.391.550 951.450 317.150 Phòng KH - Vật tƣ 31.815.000 636.300 5.408.550 954.450 318.150 Phòng Kỹ thuật 35.968.000 719.360 6.114.560 1.079.040 359.680 Đội 1 51.292.500 1.025.850 8.719.725 1.538.775 512.925 Đội 3 39.931.500 798.630 6.788.355 1.197.945 399.315 Đội 5 50.893.500 1.017.870 8.651.895 1.526.805 508.935 255.559.500 5.111.190 43.445.115 7.666.785 2.555.595 Tổng cộng Nguồn: Phòng kế toán công ty 45 KPCĐ - Ngƣời lao động (9,5%) BHXH BHYT (7%) (1,5%) BHTN (1%) 976.080 209.160 139.440 2.220.050 475.725 317.150 2.227.050 477.225 318.150 2.517.760 539.520 359.680 3.590.475 769.388 512.925 2.795.205 598.973 399.315 3.562.545 763.403 508.935 17.889.165 3.833.393 2.555.595 4.3 PHƢƠNG PHÁP TÍNH BẢO HIỂM XÃ HỘI TRẢ THAY LƢƠNG 4.3.1 Chế độ tính bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng 4.3.1.1 Chế độ ốm đau - Về thời gian quy định hƣởng bảo hiểm xã hội: + Làm việc trong điều kiện bình thƣờng thì đƣợc hƣởng ba mƣơi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dƣới mƣời lăm năm; bốn mƣơi ngày nếu đã đóng từ đủ mƣời lăm năm đến dƣới ba mƣơi năm; sáu mƣơi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mƣơi năm trở lên. + Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thƣờng xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì đƣợc hƣởng bốn mƣơi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dƣới mƣời lăm năm; năm mƣơi ngày nếu đã đóng từ đủ mƣời lăm năm đến dƣới ba mƣơi năm; bảy mƣơi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mƣơi năm trở lên. + Thời gian hƣởng chế độ khi con ốm đau trong một năm đƣợc tính theo số ngày chăm sóc con tối đa là hai mƣơi ngày làm việc nếu con dƣới ba tuổi; tối đa là mƣời lăm ngày làm việc nếu con từ đủ ba tuổi đến dƣới bảy tuổi. + Trƣờng hợp cả cha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội, nếu một ngƣời đã hết thời hạn hƣởng chế độ mà con vẫn ốm đau thì ngƣời kia đƣợc hƣởng chế độ theo quy định. - Về tỷ lệ bảo hiểm xã hội đƣợc hƣởng: Mức hƣởng bằng 75% mức tiền lƣơng, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trƣớc khi nghỉ việc. 4.3.1.2 Chế độ thai sản - Về thời gian quy định hƣởng bảo hiểm xã hội: + Bốn tháng, nếu làm nghề hoặc công việc trong điều kiện lao động bình thƣờng + Năm tháng, nếu làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành; làm việc theo chế độ ba ca; làm việc thƣờng xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên hoặc là nữ quân nhân, nữ công an nhân dân; + Sáu tháng đối với lao động nữ là ngƣời tàn tật theo quy định của pháp luật về ngƣời tàn tật; + Trƣờng hợp sinh đôi trở lên, ngoài thời gian nghỉ việc quy thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con đƣợc nghỉ thêm ba mƣơi ngày. + Ngƣời lao động nhận nuôi con nuôi dƣới bốn tháng tuổi thì đƣợc nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ bốn tháng tuổi. + Trong thời gian mang thai, lao động nữ đƣợc nghỉ việc để đi khám thai năm lần, mỗi lần một ngày; trƣờng hợp ở xã cơ sở y tế hoặc ngƣời mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thƣờng thì đƣợc nghỉ hai ngày cho mỗi lần khám thai. 46 + Khi sẩy thai, nạo, hút thai hoặc thai chết lƣu thì lao động nữ đƣợc nghỉ việc hƣởng chế độ thai sản mƣời ngày nếu thai dƣới một tháng; hai mƣơi ngày nếu thai từ một tháng đến dƣới ba tháng; bốn mƣơi ngày nếu thai từ ba tháng đến dƣới sáu tháng; năm mƣơi ngày nếu thai từ sáu tháng trở lên. - Về tỷ lệ bảo hiểm xã hội đƣợc hƣởng: Mức hƣởng bằng 100% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội của sáu tháng liền kề trƣớc khi nghỉ việc. 4.3.1.3 Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Điều kiện hƣởng chế độ + Bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế và Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành khi làm việc trong môi trƣờng hoặc nghề có yếu tố độc hại + Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh đƣợc luật quy định. + Ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đƣợc giám định hoặc giám định lại mức suy giảm khả năng lao động. - Mức trợ cấp bảo hiểm đƣợc hƣởng + Ngƣời lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì đƣợc hƣởng trợ cấp một lần. + Suy giảm 5% khả năng lao động thì đƣợc hƣởng năm tháng lƣơng tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì đƣợc hƣởng thêm 0,5 tháng lƣơng tối thiểu chung + Ngoài mức trợ cấp quy định, còn đƣợc hƣởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống thì đƣợc tính bằng 0,5 tháng, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội đƣợc tính thêm 0,3 tháng tiền lƣơng, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trƣớc khi nghỉ việc để điều trị. + Ngƣời lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì đƣợc hƣởng trợ cấp hằng tháng. + Suy giảm 31% khả năng lao động thì đƣợc hƣởng bằng 30% mức lƣơng tối thiểu chung, sau đó cứ suy giảm thêm 1% thì đƣợc hƣởng thêm 2% mức lƣơng tối thiểu chung + Ngoài mức trợ cấp quy định, hằng tháng còn đƣợc hƣởng thêm một khoản trợ cấp tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, từ một năm trở xuống đƣợc tính bằng 0,5%, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội đƣợc tính thêm 0,3% mức tiền lƣơng, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trƣớc khi nghỉ việc để điều trị. 4.3.1.4 Chế độ hưu trí - Điều kiện hƣởng lƣơng hƣu + Nam đủ sáu mƣơi tuổi, nữ đủ năm mƣơi lăm tuổi 47 + Nam từ đủ năm mƣơi lăm tuổi đến đủ sáu mƣơi tuổi, nữ từ đủ năm mƣơi tuổi đến đủ năm mƣơi lăm tuổi và có đủ mƣời lăm năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mƣời lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời đƣợc hƣởng lƣơng hƣu trong một số trƣờng hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định. - Mức lƣơng hƣu đƣợc hƣởng + Mức lƣơng hƣu hằng tháng của ngƣời lao động đủ điều kiện đƣợc tính bằng 45% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội tƣơng ứng với mƣời lăm năm đóng bảo hiểm xã hội, sau đó cứ thêm mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì tính thêm 2% đối với nam và 3% đối với nữ; mức tối đa bằng 75%. + Mức lƣơng hƣu hằng tháng thấp nhất bằng mức lƣơng tối thiểu chung. + Mức trợ cấp một lần đƣợc tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ ba mƣơi mốt trở đi đối với nam và năm thứ hai mƣơi sáu trở đi đối với nữ. Cứ mỗi năm đóng bảo hiểm xã hội thì đƣợc tính bằng 0,5 tháng mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội. 4.3.1..5 Chế độ tử tuất - Điều kiện hƣởng chế độ tử tuất + Một trong các trƣờng hợp sau đây khi chết thì thân nhân đƣợc hƣởng tiền tuất + Đã đóng bảo hiểm xã hội đủ mƣời lăm năm trở lên nhƣng chƣa hƣởng bảo hiểm xã hội một lần; + Đang hƣởng lƣơng hƣu + Chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp + Đang hƣởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên - Mức trợ cấp tử tuất + Mức trợ cấp tử tuất hằng tháng đối với mỗi thân nhân bằng 50% mức lƣơng tối thiểu chung; trƣờng hợp thân nhân không có ngƣời trực tiếp nuôi dƣỡng thì mức trợ cấp tử tuất hằng tháng bằng 70% mức lƣơng tối thiểu chung. + Trƣờng hợp có một ngƣời chết thì số thân nhân đƣợc hƣởng trợ cấp tuất hằng tháng không quá bốn ngƣời; trƣờng hợp có từ hai ngƣời chết trở lên thì thân nhân của những ngƣời này đƣợc hƣởng hai lần mức trợ cấp quy định. + Mức trợ cấp tử tuất một lần đối với thân nhân của ngƣời lao động đang làm việc hoặc ngƣời lao động đang bảo lƣu thời gian đóng bảo hiểm xã hội đƣợc tính theo số năm đã đóng bảo hiểm xã hội, cứ mỗi năm tính bằng 1,5 tháng mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp nhất bằng ba tháng mức bình quân tiền lƣơng, tiền công tháng. 48 + Mức trợ cấp tuất một lần đối với thân nhân của ngƣời đang hƣởng lƣơng hƣu chết đƣợc tính theo thời gian đã hƣởng lƣơng hƣu, nếu chết trong hai tháng đầu hƣởng lƣơng hƣu thì tính bằng bốn mƣơi tám tháng lƣơng hƣu đang hƣởng; nếu chết vào những tháng sau đó, cứ hƣởng thêm một tháng lƣơng hƣu thì mức trợ cấp giảm đi 0,5 tháng lƣơng hƣu, mức thấp nhất bằng ba tháng lƣơng hƣu đang hƣởng. 4.3.2 Phƣơng pháp tính Việc tính bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng của công ty đƣợc áp dụng theo công thức sau: BHXH trả thay lƣơng Lƣơng cơ bản x (hệ số + phụ cấp) x % hƣởng = Số ngày làm việc theo quy định x Số ngày nghỉ dƣỡng BHXH - Cụ thể trong tháng 01/2013 từ bảng chấm công ta thấy chú Đỗ Thanh Khiết: + Bản thân bị ốm + Số ngày nghỉ đƣợc hƣởng BHXH là 0,5 ngày + Hệ số lƣơng 3,89 + % tính BHXH là 75% + Mức lƣơng tối thiểu là 1.150.000 (đồng) + BHXH trả thay lƣơng cho chú Khiết: 1.150.000 x 3,89 x 0,5 ngày x 75% = 79.000 (đồng) 22 ngày - Nhƣ vậy chú Khiết đƣợc cơ quan BHXH trả cho số tiền mà chú hƣởng do nghỉ ốm 0,5 ngày là 79.000 (đồng) 49 4.4 CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY 4.4.1 Trình tự ghi sổ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Các chứng từ gốc: - Bảng thanh toán TL - Bảng thanh toán BHXH - Bảng thanh toán TT - Phiếu chi… Sổ quỹ và Sổ cái tài sản Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ chi tiết TK 334,TK 338 Chứng từ ghi sổ (theo phần hành) Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK 334, TK 338 Báo cáo kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 50 4.4.2 Bảng thanh toán tiền lƣơng của công ty Bảng thanh toán tiền lƣơng là 1 chứng từ hạch toán tiền lƣơng, đó là căn cứ để thanh toán tiền lƣơng, phụ cấp cho ngƣời lao động, kiểm tra việc thanh toán cho ngƣời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời là căn cứ để hạch toán về lao động và tiền lƣơng. - Bảng này lập cho từng bộ phận tƣơng ứng với bảng chấm công. - Cơ sở lập bảng này là Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành. - Bảng này do kế toán tiền lƣơng lập. - Bảng thanh toán tiền lƣơng lập xong đƣợc chuyển đến cho kế toán trƣởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lƣơng. - Khi phát lƣơng ngƣời nhận lƣơng phải kí nhận, sau đó bảng thanh toán lƣơng đƣợc lƣu lại phòng kế toán. Cụ thể bảng thanh toán lƣơng đƣợc lập nhƣ sau: 51 CÔNG TY CỐ PHẦN XÂY LẮP BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG ĐIỆN CẦN THƠ Tháng 01/2013 Phòng Kế Toán Bảng 4.5: Bảng thanh toán tiền lƣơng trong tháng của Công ty. (ĐVT: đồng) Họ và tên HSL Lƣơng CB PCTN Mức khoán Công SX 8.000.000 23,5 5.000.000 21,0 Nguyễn Thanh Hữu 5,98 6.279.000 Nguyễn Bá Đông 4,51 4.735.500 Đỗ Thanh Khiết 3,89 4.084.500 5.000.000 23,0 Lê Thị Lân 2,94 3.087.000 4.900.000 23,5 Lê Thị Loan 2,96 3.108.000 4.500.000 23,0 Huỳnh Sơn Biển 1,99 2.089.500 4.000.000 23,5 22,27 25.383.500 31.400.000 137,5 Cộng 420.000 420.000 Ngày phép Tổng cộng 0 9.033.000 595.000 BHXH, YT, thất nghiệp 7.833.000 200.000 3,0 4.375.000 200.000 1.000.000 0,5 4.792.000 200.000 79.000 5.071.000 388.000 10.000 4.673.000 4.798.000 200.000 0 4.998.000 293.000 5.000 4.700.000 4.313.000 200.000 120.000 4.633.000 295.000 5.000 4.333.000 3.917.000 200.000 0 4.117.000 199.000 5.000 3.913.000 30.028.000 1.200.000 794.000 34.022.000 2.262.000 45.000 31.715.000 1,0 4,5 Phụ cấp Nguồn: Phòng kế toán công ty 52 Lƣơng phép Thù lao HĐQT, BKS 1.000.000 Lƣơng SX 2.000.000 CTXH Thực lĩnh 597.000 10.000 8.426.000 6.170.000 490.000 10.000 5.670.000 4.4.3 Bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng - Dùng để xác định tổng số lƣơng phải trả cho cán bộ công nhân viên toàn công ty. - Căn cứ vào bảng này bộ phận trong công ty, kế toán tổng hợp số tiền lƣơng phải trả cho cán bộ công nhân viên. - Tổng hợp bảng thanh toán tiền lƣơng tháng 01/2013 của các bộ phận trong công ty nhƣ sau: Bảng 4.6: Bảng tổng hợp tiền lƣơng (ĐVT: đồng) STT Bộ Phận 1 2 3 4 5 6 7 Cộng Phòng GĐ Phòng HC – KT P. KH – Vật tƣ P. Kỹ thuật Đội 1 Đội 3 Đội 5 Tiền lƣơng chính 13.944.000 31.715.000 31.815.000 35.968.000 51.292.500 39.931.500 50.893.500 255.559.500 Các khoản khấu trừ BHXH BHYT BHTN (7%) (1,5%) (1%) 976.080 209.160 139.440 2.220.050 475.725 317.150 2.227.050 477.225 318.150 2.517.760 539.520 359.680 3.590.475 769.388 512.925 2.795.205 598.973 399.315 3.562.545 736.403 508.935 17.889.165 3.833.392 2.555.595 Số tiền còn Phải trả 12.619.320 28.702.075 28.792.575 32.551.040 46.419.712 36.138.007 46.085.617 231.281.348 Nguồn: Phòng kế toán 4.4.4 Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội Là một bảng tổng hợp dùng để tập hợp và phân bổ tiền lƣơng thực tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ phải trích nộp trong tháng phân bổ cho các bộ phận. - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ về lao động tiền lƣơng, kế toán tiền lƣơng tiến hành phân loại và tổng hợp tiền lƣơng phải trả theo từng đối tƣợng sử dụng lao động. - Trong đó phân biệt tiền lƣơng, các khoản phụ cấp và các khoản khác để ghi vào cột thuộc phần ghi có TK334 ở dòng phù hợp. - Căn cứ vào tiền lƣơng thực tế phải trả và tỷ lệ quy định về các khoản trích BHXH (17%), BHYT (3%), KPCĐ (2%) để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và ghi vào cột có TK338, Nợ các TK chi phí. Căn cứ vào tỷ lệ hƣởng BHXH phải thu (7%), BHYT (1,5%), BHTN (1%) khấu trừ vào lƣơng của công nhân viên để ghi có TK338, Nợ TK334. 53 Bảng 4.7: Bảng phân bổ tiền lƣơng và Bảo hiểm (ĐVT: đồng) TK Có STT 1 2 3 4 5 6 7 Tổng TK Nợ Ban gián đốc Phòng HC - KT Phòng KH - VT Phòng KT Đội 1 Đội 3 Đội 7 TK 334 Lƣơng Chính Phụ cấp Khác 13.944.000 31.715.000 31.815.000 35.968.000 51.292.500 39.931.500 50.893.500 255.559.500 TK 338 Cộng TK 3382 TK 3383 13.944.000 278.880 2.370.480 31.715.000 634.300 5.391.550 31.815.000 636.300 5.408.550 35.968.000 719.360 6.114.560 51.292.500 1.025.850 8.719.725 39.931.500 798.630 6.788.355 50.893.500 1.017.870 8.651.895 255.559.500 5.111.190 43.445.115 Nguồn: Phòng kế toán 54 TK 3384 TK3389 Tổng 338 Tổng 418.320 139.440 3.207.120 17.151.120 951.450 317.150 7.294.450 39.009.450 954.450 318.150 7.317.450 39.132.450 1.079.040 359.680 8.272.640 44.240.640 1.538.775 512.925 11.797.275 63.089.775 1.197.945 399.315 9.184.245 49.115.745 1.526.805 508.935 11.705.505 62.599.005 7.666.785 2.555.595 58.778.685 314.338.185 4.4.5 Phiếu nghỉ dƣỡng bảo hiểm xã hội Là một chứng từ về lao động, tiền lƣơng đƣợc xác nhận số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn của ngƣời lao động làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay lƣơng theo tỷ lệ quy định. Phiếu này đƣợc lập tại bệnh viện, trạm xá hoặc y tế cơ quan khi xảy ra các trƣờng hợp kể trên buộc phải nghỉ. Việc nghỉ phải đƣợc bác sĩ cho phép và phụ trách bộ phận xác nhận, khi nghỉ phải nộp giấy này cho ngƣời chấm công. Cuối tháng phiếu này đƣợc tính kèm bảng chấm công gửi phòng kế toán để thanh toán BHXH trả thay lƣơng cho ngƣời lao động. Kế toán nhận đƣợc phiếu này phải tính toán số tiền hƣởng bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng và ghi ngày vào phiếu. Mẫu phiếu nghỉ hƣởng bảo hiểm xã hội nhƣ sau: Công ty cố phần Xây lắp điện Cần Thơ Phòng Hành chánh – Kế toán PHIẾU NGHỈ HƢỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Họ và tên: Đỗ Thanh Khiết Số ngày cho nghỉ Cơ quan y tế Bệnh viện Đa Ngày Lý do 4/01/2013 Nghỉ ốm Căn bệnh Tổng Từ số ngày Cảm 0,5 4/1 Đến hết ngày Y bác sĩ khám Số Xác nhận ngày của phụ thực trách đơn nghỉ vị 4/1 cúm khoa TPCT Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.3 Biểu mẫu phiếu nghỉ hƣởng Bảo hiểm xã hội 4.4.6 Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội trả thay lƣơng cho ngƣời lao động Là căn cứ để lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan cấp trên . - Bảng này có thể lập cho tƣờng bộ phận hoặc cho toàn bộ công ty 55 - Cơ sở để lập phiếu này là phiếu nghỉ hƣởng BHXH. - Khi lập phải chi tiết theo từng trƣờng hợp cụ thể: nghỉ ốm đau, thai sản. - Cuối tháng tổng cộng số ngày nghỉ, số tiền trợ cấp cho từng ngƣời và cho toàn công ty. Sau đó chuyển sang cho trƣởng ban BHXH xác nhận, lập kế toán trƣởng duyệt chi . - Bảng này đƣợc lập làm 2 liên ,1 liên gửi tại phòng kế toán,liên còn lại gửi cơ quan quản lý BHXH thể hiện nhƣ sau : + Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH. Phiếu thanh toán trợ cấp Bảo hiểm xã hội Họ tên: Đỗ Thanh Khiết Nghề nghiệp: Kế toán viên Đơn vị công tác: Công ty Cổ phần xây lắp điện Cần Thơ Thời gian đóng BHXH: 15 năm Tiền lƣơng đóng BHXH tháng trƣớc theo gệ số 3,89. Số ngày nghĩ: 0,5 ngày Mức trợ cấp: 79.000 (đồng) Bằng chữ: Bảy mươi chín nghìn đồng chẵn Cần Thơ, ngày 30 tháng 1 năm 2013 (Ký tên) Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.4 Biểu mẫu phiếu thanh toán trợ cấp Bảo hiểm xã hội 4.4.7 Bảng tính thuế Thu nhập cá nhân của ngƣời lao động Sau khi tính tổng số tiền lƣơng, các khoản trích trích theo lƣơng, tiền phụ cấp, trợ cấp, thƣởng theo quy định kế toán tiến hành tính thuế và nộp TNCN cho từng ngƣời lao động trong Công ty qua đó góp phần giảm bớt gánh nặng cho ngƣời lao động trong việc tính toán và các thủ tục phức tạp khi nộp thuế. Cụ thể đƣợc thể hiện dƣới bảng sau: 56 Bảng 4.8: Bảng tính thuế TNCN của ngƣời lao động (ĐVT: đồng) STT 3 4 5 6 7 8 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thanh Hữu Nguyễn Bá Đông Đỗ Thanh Khiết Lê Thị Lân Lê Thị Loan Huỳnh Sơn Biển MS TNCN 1801022416 1801022374 1801022504 1801022529 1801022550 8057441324 CMND + cam kết TỔNG THU NHẬP CHỊU THUẾ Lƣơng + thù lao + phụ cấp + phép 9.033.000 6.170.000 5.071.000 4.998.000 4.633.000 4.117.000 CÁC KHOẢN ĐƢỢC TRỪ BHXH, YT, TN 597.000 490.000 388.000 293.000 295.000 199.000 Bản thân Gia cảnh 4.000.000 4.000.000 4.000.000 4.000.000 4.000.000 4.000.000 3.200.000 1.600.000 1.600.000 1.600.000 1.600.000 0 Nguồn: Phòng Kế toán 57 THU NHẬP TÍNH THUẾ 1.236.000 80.000 (917.000) (795.000) (1.262.000) (82.000) THUẾ PHẢI NỘP 61.800 4.000 0 0 0 0 LÀM TRÒN 62.000 4.000 0 0 0 0 4.4.8 Ngoài các chứng từ trên công ty còn sử dụng 1 số chứng từ khác Khi thực hiện nghĩa vụ nộp BHXH, BHYT, KPCĐ đó là phiếu chi, là chứng từ do kế toán tiền mặt nộp khi có nghiệp vụ, xuất quỹ tiền mặt để thanh toán với công nhân viên hoặc đi mua tài sản, vật tƣ, nguyên vật liệu... Phiếu chi đƣợc đóng thành quyển, trong một năm phiếu chi đƣợc lập thành 2 liên (1 liên lƣu tại phòng kế toán, 1 liên giao cho thủ quỹ) để thực hiện xuất quỹ và ghi sổ quỹ. Cụ thể , căn cứ vào phiếu thanh toán trợ cấp Bảo hiểm xã hội kế toán tiến hành lập phiếu chi: CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN PHIẾU CHI CẦN THƠ Mẫu số 02-TT ban hành theo QĐ số 1864/1998/QĐ-BTC 95A-Lê Hồng Phong, phƣờng Ngày 16 tháng 12 năm 1998 của BTC Trà Nóc, quận Bình Thủy TP. Cần Thơ Ngày 30 tháng 01 năm 2013 Họ và tên: Đỗ Thanh Khiết Quyển số: 01 Địa chỉ: Phòng Hành chính – Kế toán Phiếu số: PC0006 Lý do: Chi BHXH trả thay lƣơng Nợ TK: 334 Số tiền: 79.000 (đồng) Có TK: 112 Bằng chữ: Bảy mƣơi chín nghìn đồng chẵn Kèm theo: 1 chứng từ gốc NGƢỜI LẬP PHIẾU (Ký, họ tên) Lê Thị Loan KẾ TOÁN TRƢỞNG (Ký, họ tên) THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) Nguyễn Thanh Hữu Đã nhận đủ tiền (Viết bằng chữ): Bảy mƣơi chín nghìn đồng chẵn THỦ QUỸ (Ký, họ tên) NGƢỜI NHẬN TIỀN (Ký, họ tên) Lê Thị Lân Đỗ Thanh Khiết Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.5 Biểu mẫu phiếu chi thanh toán trợ cấp Bảo hiểm xã hội 58 Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng phải trả cho các công nhân viên trong công ty, kế toán lập phiếu chi lƣơng trong tháng 1 năm 2013 nhƣ sau: CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN PHIẾU CHI CẦN THƠ Mẫu số 02-TT ban hành theo QĐ số 1864/1998/QĐ-BTC 95A-Lê Hồng Phong, phƣờng Ngày 16 tháng 12 năm 1998 của BTC Trà Nóc, quận Bình Thủy TP. Cần Thơ Ngày 30 tháng 01 năm 2013 Họ và tên: Nguyễn Thanh Hữu Quyển số: 01 Địa chỉ: Phòng Hành chính – Kế toán Phiếu số: PC0014 Lý do: Chi trả tiền lƣơng tháng 1-2013 Nợ TK: 334 Số tiền: 231.281.348 (đồng) Có TK: 112 Bằng chữ: Hai trăm ba mƣơi mốt triệu hai trăm tám mƣơi mốt nghìn ba trăm bốn mƣơi tám đồng Kèm theo: 1 chứng từ gốc NGƢỜI LẬP PHIẾU (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƢỞNG (Ký, họ tên) Lê Thị Loan Nguyễn Thanh Hữu THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ tiền (Viết bằng chữ): Hai trăm ba mƣơi mốt triệu hai trăm tám mƣơi mốt nghìn ba trăm bốn mƣơi tám đồng THỦ QUỸ NGƢỜI NHẬN TIỀN (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Lê Thị Lân Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.6 Biểu mẫu phiếu chi thanh toán tiền lƣơng trong tháng 59 Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lƣơng tháng 1/2013 kế toán tiến hành lập biểu phiếu thu Bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động nhƣ sau: CÔNG TY CP XÂY LẮP ĐIỆN PHIẾU THU CẦN THƠ Mẫu số 02-TT ban hành theo QĐ số 1864/1998/QĐ-BTC 95A-Lê Hồng Phong, phƣờng Ngày 16 tháng 12 năm 1998 của BTC Trà Nóc, quận Bình Thủy TP. Cần Thơ Ngày 30 tháng 01 năm 2013 Họ và tên: Nguyễn Thanh Hữu Quyển số: 01 Địa chỉ: Phòng Hành chính – Kế toán Phiếu số: PT0044 Lý do: Thu Bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động tháng 1-2013 Nợ TK: 112 Số tiền: 17.889.165 (đồng) Có TK: 3383 Bằng chữ: Mƣời bảy triệu tám trăm tám mƣơi chín nghìn một trăm sáu mƣơi lăm đồng. Kèm theo: 1 chứng từ gốc NGƢỜI LẬP PHIẾU (Ký, họ tên) KẾ TOÁN TRƢỞNG (Ký, họ tên) Lê Thị Loan Nguyễn Thanh Hữu THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ (Ký, họ tên) Đã nhận đủ tiền (Viết bằng chữ): Mƣời bảy triệu tám trăm tám mƣơi chín nghìn một trăm sáu mƣơi lăm đồng. THỦ QUỸ (Ký, họ tên) NGƢỜI NHẬN TIỀN (Ký, họ tên) Lê Thị Lân Nguồn: Phòng Kế toán Hình 4.7 Biểu mẫu phiếu thu Bảo hiểm xã hội 60 4.5 CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY Nghiệp vụ 1: Căn cứ vào bảng tính và phân bổ tiền lƣơng tháng 1/2013 với tổng số tiền phải trả cho công nhân viên là 231.281.348 (đồng) đƣợc phân bổ cho các đối tƣợng, cho các bộ phận: Nợ TK 622 Nợ TK 642 128.643.336 102.638.012 Có TK 334 231.281.348 Nghiệp vụ 2: Căn cứ vào bảng tính phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội tháng 1 năm 2013 về số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 58.778.685 (đồng). + BHXH: 43.445.115 (đồng) + BHYT: 7.666.785 (đồng) + KPCĐ: 5.111.190 (đồng) + BHTN: 2.555.595 (đồng) Đƣợc phân bổ cho các đối tƣợng sau : -Tính vào chi phí nhân công trực tiếp 32.687.025 (đồng) Chi tiết Đội 1 11.797.275 (đồng) Chi tiết Đội 3 9.184.245 (đồng) Chi tiết Đội 5 11.705.505 (đồng) -Tính vào chi phí QLDN 26.091.660 (đồng) Chi tiết Phòng Hành chính – Kế toán 7.294.450 (đồng) Phòng KH – Vật tƣ 7.317.450 (đồng) Phòng kỹ thuật 8.272.640 (đồng) Phòng Giám đốc 3.207.120 (đồng) Kế toán định khoản nhƣ sau: Nợ TK 622 32.687.025 (đồng) Chi tiết Đội 1 11.797.275 (đồng) Đội 3 9.184.245 (đồng) Đội 5 11.705.505 (đồng) Nợ TK 642 26.091.660 (đồng) Chi tiết Phòng Hành chính – Kế toán 7.294.450 (đồng) Phòng KH – Vật tƣ 7.317.450 (đồng) Phòng Kỹ thuật 8.272.640 (đồng) Phòng Giám đốc 3.207.120 (đồng) 61 Có TK 388 58.778.685 (đồng) Chi tiết TK 3382 5.111.190 (đồng) Chi tiết TK 3383 43.445.115 (đồng) Chi tiết TK 3384 7.666.785 (đồng) Chi tiết TK 3389 2.555.595 (đồng) Nghiệp vụ 3: Căn cứ vào bảng tính phân bổ tiền lƣơng và BHXH tháng 1 năm 2013 về việc khấu trừ vào lƣơng BHXH ,BHYT, BHTN số tiền là : 24.278.152 (đồng) Nợ TK 334 Có TK 338 24.278.152 (đồng) 24.278.152 (đồng) Nghiệp vụ 4: Căn cứ vào bảng thanh toán BHXH trả thay lƣơng cho chú Đỗ Thanh Khiết trong tháng 1 năm 2013 với tổng số tiền là 79.000 (đồng) Nợ TK 3383 Có TK 334 79.000 (đồng) 79.000 (đồng) Nghiệp vụ 5: Căn cứ vào phiếu chi số PC0014 ngày 30/1 về việc chi trả lƣơng cho công nhân viên trong tháng 1 năm 2013 với tổng số tiền là 231.281.348 (đồng) Nợ TK 334 Có TK 112 231.281.348 (đồng) 231.281.348 (đồng) Nghiệp vụ 6 : căn cứ vào phiếu chi số PC0030 ngày 30/1 về việc nộp KPCĐ cho cơ quan cấp trên với tổng số tiền là 5.111.190 (đồng) Nợ TK 3382 Có TK 112 5.111.190 (đồng) 5.111.190 (đồng) Nghiệp vụ 7 : căn cứ vào phiếu chi số PC0031 ngày 30/1 về việc nộp BHXH cho cơ quan cấp trên với tổng số tiền là 43.445.115 (đồng) Nợ TK 3383 Có TK 112 43.445.115 (đồng) 43.445.115 (đồng) Nghiệp vụ 8 : căn cứ vào phiếu chi số PC0032 ngày 30/1 về việc nộp BHYTcho cơ quan cấp trên với tổng số tiền là 7.666.785 (đồng) Nợ TK 3384 Có TK 112 7.666.785 (đồng) 7.666.785 (đồng) Nghiệp vụ 9 : căn cứ vào phiếu chi số PC0033 ngày 30/1 về việc nộp BHTN cho cơ quan cấp trên với tổng số tiền là 2.555.595 (đồng) Nợ TK 3389 Có TK 112 2.555.595 (đồng) 2.555.595 (đồng) 62 Nghiệp vụ 10: Căn cứ vào phiếu thu số PT0044 ngày 30/1 về việc thu tiền Bảo hiểm xã hội của ngƣời lao động trong tháng 1/2013 với tổng số tiền là 17.889.165 (đồng) Nợ TK 112 17.889.165 (đồng) Có TK 3383 17.889.165 (đồng) Nghiệp vụ 11: Căn cứ vào phiếu thu số PT0045 ngày 30/1 về việc thu tiền Bảo hiểm y tế của ngƣời lao động trong tháng 1/2013 với tổng số tiền là 3.833.392 (đồng) Nợ TK 112 3.833.392 (đồng) Có TK 3384 3.833.392 (đồng) Nghiệp vụ 12: Căn cứ vào phiếu thu số PT0046 ngày 30/1 về việc thu tiền Bảo hiểm thất nghiệp của ngƣời lao động trong tháng 1/2013 với tổng số tiền là 2.555.595 (đồng) Nợ TK 112 2.555.595 (đồng) Có TK 3389 2.555.595 (đồng) 4.6 NHỮNG THU NHẬP KHÁC NGOÀI TIỀN LƢƠNG CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY Thù lao của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát Để tạo điều kiện cho Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình, đề nghị Đại hội đồng cổ đông công ty xem xét quyết định các khoản thù lao của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát nhƣ sau: Thù lao chi trả hàng tháng: Bảng 4.9: Thù lao Hội đồng quản trị trong tháng (ĐVT: đồng) Khoản mục ĐVT Đang thực hiện Hội đồng quản trị - Chủ tịch Đồng/tháng 1.500.000 - Thành viên Đồng/tháng 1.000.000 Tổng đồng/năm 66.000.000 Ban kiểm soát - Trƣởng Ban Đồng/tháng 1.000.000 - Thành viên Đồng/tháng 500.000 Tổng đồng/năm Nguồn: Phòng kế toán 63 24.000.000 Đề nghị mới Ví dụ: Chú Thái Thanh Tài hiện là Giám Đốc công ty kiêm giữ chức vụ Chủ tịch hội đồng quản trị nên hàng tháng ngoài mức lƣơng thực lãnh còn đƣợc cộng thêm 1.500.000 (đồng) tiền thù lao của Hội đồng quản trị. Anh Nguyễn Thanh Hữu hiện giữ chức vụ thành viên trong Hội đồng quản trị của công ty nên ngoài tiền lƣơng lãnh hàng tháng còn đƣợc cộng thêm 1.000.000 (đồng) tiền thù lao Hội đồng quản trị. Khen thưởng theo kết quả SXKD: Trƣờng hợp lợi nhuận trong năm của công ty đạt đƣợc cao hơn so với chỉ tiêu kế hoạch Đại hội cổ đông đề ra từ 10% trở lên thì Hội đồng quản trị đƣợc khen thƣởng thêm với mức bằng 5% của phần lợi nhuận sau thuế tăng thêm, nhƣng tổng mức khen thƣởng tối đa không vƣợt quá 6 lần mức thù lao đƣợc chi trả hàng tháng. Phụ cấp đi công tác Phụ cấp công tác là khoản tiền công ty chi cho ngƣời đi công tác để hỗ trợ thêm cùng với tiền lƣơng nhằm đảm bảo tiền ăn và chi phí hằng ngày cho ngƣời đi công tác, đƣợc tính từ ngày bắt đầu đi công tác đến khi kết thúc đợt công tác trở về đơn vị (bao gồm thời gian đi trên đƣờng và thời gian lƣu trú tại nơi công tác). Mức phụ cấp nhƣ sau: - Miền Trung, Miền Bắc: 150.000 đồng/ngƣời/ngày. - TP. Hồ Chí Minh, Tây Nguyên và các tỉnh Nam Trung Bộ: 100.000 đồng/ngƣời/ngày. - Các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, Đông Nam bộ: đƣợc tính theo cự ly khoảng cách từ trụ sở công ty đến nơi công tác, gồm 03 mức sau: + Dƣới 40km: 40.000 đồng/ngƣời/ngày. + Từ 40km đến 100km: 60.000 đồng/ngƣời/ngày. + Trên 100km: 80.000 đồng/ngƣời/ngày. + Hải đảo, biển: 120.000 đồng/ngƣời/ngày. Chứng tứ làm căn cứ thanh toán: Giấy công tác có xác nhận của nơi đến công tác (hoặc của khách sạn, nhà khách nơi lƣu trú). Đối với các cán bộ, nhân viên thƣờng xuyên đi công tác bên ngoài nơi công tác nhƣng có cƣ ly trung bình thấp hơn so với quy định (10km đối với vùng có điều kiện đi lại khó khăn hoặc 15km đối với các vùng khác nhƣ các công trƣờng thi công tại nội ô TP Cần Thơ, đi quan hệ giao dịch với các cơ quan tại nội ô TP. Cần Thơ) hoặc cán bộ giám sát, phóng tuyến phục vụ tại công trƣờng thì đƣợc hỗ trợ tiền gửi xe, xăng xe với mức khoán là 15.000 đồng/ngƣời/ngày. Chứng từ làm căn cứ để thanh toán chi phí này là giấy công tác có xác nhận của cấp trên trực tiếp của ngƣời đi công tác. 64 Phụ cấp trách nhiệm Phụ cấp trách nhiệm là loại phụ cấp nhằm bù đắp cho những ngƣời vừa trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nghiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bầu cử, bổ nhiệm hoặc những ngƣời làm nghề, công việc đòi hỏi tinh thần trách nhiệm cao nhƣng chƣa đƣợc xác định trong mức lƣơng. Phụ cấp trách nhiệm công việc áp dụng đối với cán bộ, công chức ( kể cả công chức dự bị), viên chức, những ngƣời đang trong thời gian tập sự, thử việc thuộc biên chế trả lƣơng của các cơ quan Nhà nƣớc và các đơn vị sự nghiệp của Nhà nƣớc, do tính chất, đặc điểm của nghề hoặc công việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc đảm nhiệm công tác quản lý nhƣng không thuộc chức danh lãnh đạo do bầu cử và do bổ nhiệm (không thuộc đối tƣợng hƣởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo). Phụ cấp trách nhiệm công việc gồm 4 mức: 0,5; 0,3; 0,2 và 0,1 so với mức lƣơng tối thiểu chung. Bảng 4.10: Bảng phụ cấp trách nhiệm Mức Hệ số Mức tiền phụ cấp (đồng) 1 0,5 525.000 2 0,3 315.000 3 0,2 210.000 4 0,1 105.000 Chức vụ HĐQT Tổng công ty BKS Tổng công ty Trƣởng công ty hạng I, II Phó công ty hạng I, II Trƣởng công ty hạng III Tổ trƣởng công ty còn lại, Thủ quỹ Nguồn: Thông tư 05/2005/ TT – BNV Hướng dẫn chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc cán bộ, công nhân viên chức Trợ cấp khác Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, nhằm chia sẽ bớt khó khăn với ngƣời lao động nên Ban lãnh đạo công ty đã họp, trao đổi với đại diện ngƣời lao động đi đến quyết định giúp đỡ, hộ trợ thêm cho ngƣời lao động 200.000 (đồng) tiền xăng đi lại, tiền điện thoại. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm Áp dụng đối với ngƣời lao động làm việc có điều kiện lao động độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt độc hại mà chƣa đƣợc xác định trong mức lƣơng. Gồm 4 mức: 0,1; 0,2; 0,3; và 0,4 so với lƣơng căn bản. Phụ cấp lƣu động 65 Áp dụng đối với những ngƣời làm nghề hoặc công việc thƣờng xuyên thay đổi địa điểm làm việc và nơi ở. Gồm 3 mức: 0,2; 04 và 0,6 so với lƣơng căn bản. Phụ cấp thu hút Áp dụng đối với những ngƣời đến làm việc ở vùng kinh tế mới, chích sách kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn. Gồm 4 mức: 20%, 30%, 50% và 70% lƣơng cấp bậc thời gian hƣởng từ 3 – 5 năm. 4.7 SỔ SÁCH KẾ TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Căn cứ vào bảng tính và phân bổ tiền lƣơng tháng 1/2013 với tổng số tiền phải trả cho công nhân viên kế toán tiến hành ghi sổ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do - Hạnh phúc CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 29/2013 Ngày 31 tháng 1 năm 2013 (ĐVT: Đồng) SỐ HIỆU TK NỢ CÓ TRÍCH YẾU Hạch toán tiền lƣơng tháng 1/2013 622 642 SỐ TIỀN GHI CHÖ 128.643.336 102.638.012 334 TỔNG CỘNG Chứng từ kèm theo: Bảng kê chi tiết 231.281.348 Lập ngày 31 tháng 1 năm 2013 NGƢỜI LẬP BIỂU Nguyễn Thanh Hữu Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.8 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ tiền lƣơng 66 Căn cứ vào bảng tính phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội tháng 1 năm 2013 về số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích kế toán tiến hành ghi sổ trích KPCĐ: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 16/2013 Ngày 31 tháng 1 năm 2013 (ĐVT: Đồng) TRÍCH YẾU Trích kinh phí công đoàn SỐ HIỆU TK NỢ CÓ SỐ TIỀN 622 642 2.842.350 2.268.840 GHI CHÖ 3382 TỔNG CỘNG Chứng từ kèm theo: Bảng tổng hợp 5.111.190 Lập ngày 31 tháng 1 năm 2013 NGƢỜI LẬP BIỂU Nguyễn Thanh Hữu Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.9 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Kinh phí công đoàn 67 Căn cứ vào bảng tính phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội tháng 1 năm 2013 về số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích kế toán tiến hành ghi sổ trích BHXH: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 17/2013 Ngày 31 tháng 1 năm 2013 (ĐVT: Đồng) TRÍCH YẾU Trích kinh phí công đoàn SỐ HIỆU TK NỢ CÓ 622 642 SỐ TIỀN GHI CHÖ 23.619.975 19.825.140 3383 TỔNG CỘNG Chứng từ kèm theo: Bảng tổng hợp 43.445.115 Lập ngày 31 tháng 1 năm 2013 NGƢỜI LẬP BIỂU Nguyễn Thanh Hữu Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.16 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Bảo hiểm xã hội 68 Căn cứ vào bảng tính phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội tháng 1 năm 2013 về số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích kế toán tiến hành ghi sổ trích BHYT: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 18/2013 Ngày 31 tháng 1 năm 2013 (ĐVT: Đồng) TRÍCH YẾU Trích kinh phí công đoàn SỐ HIỆU TK NỢ CÓ SỐ TIỀN 622 642 4.263.525 3.403.260 GHI CHÖ 3384 TỔNG CỘNG Chứng từ kèm theo: Bảng tổng hợp 7.666.785 Lập ngày 31 tháng 1 năm 2013 NGƢỜI LẬP BIỂU Nguyễn Thanh Hữu Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.11 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Bảo hiểm y tế 69 Căn cứ vào bảng tính phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội tháng 1 năm 2013 về số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích kế toán tiến hành ghi sổ trích BHTN: CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 19/2013 Ngày 31 tháng 1 năm 2013 (ĐVT: Đồng) TRÍCH YẾU Trích kinh phí công đoàn SỐ HIỆU TK NỢ CÓ SỐ TIỀN 622 642 1.421.175 1.134.420 GHI CHÖ 3389 TỔNG CỘNG Chứng từ kèm theo: Bảng tổng hợp 2.555.595 Lập ngày 31 tháng 1 năm 2013 NGƢỜI LẬP BIỂU Nguyễn Thanh Hữu Nguồn: Phòng kế toán Hình 4.18 Biểu mẫu chứng từ ghi sổ Bảo hiểm thất nghiệp 70 4.8 TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG QUỸ TIỀN LƢƠNG VÀ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÔNG TY 4.8.1 Tình hình biến động quỹ tiền lƣơng 4.8.1.1 Tình hình biến động quỹ tiền lương phân theo bộ phận Bảng 4.11: Tình hình biến động tổng quỹ tiền lƣơng phân theo bộ phận (ĐVT: đồng) Tổng lƣơng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Tổng cộng Tổng cộng Tổng cộng Gián tiếp 1.843.092.000 2.493.958.000 2.972.112.000 Trực tiếp 6.303.090.000 8.783.413.000 8.122.000.000 2.480.323.000 39 (661.413.000) (8) Bộ phận Tổng cộng 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 % 650.866.000 35 Chênh lệch % 478.154.000 19 8.146.182.000 11.277.371.000 11.094.112.000 3.131.189.000 38 (183.259.000) (2) Nguồn: Phòng kế toán Nhìn chung tổng quỹ lƣơng theo từng bộ phận qua 3 năm của Công ty có nhiều biến động. - Bộ phận gián tiếp: Năm 2010 tổng quỹ tiền lƣơng của bộ phận là 1.843.092.000 (đồng) sang năm 2011 tổng quỹ lƣơng đã tăng lên 2.493.958.000 (đồng) so với năm 2010 thì giá trị tăng lên là 650.866.000 (đồng) tức 35%; không dừng lại ở đó, tổng quỹ lƣơng tiếp tục tăng lên 478.154.000 (đồng) năm 2012 với tỷ lệ tăng lên là 19% cụ thể năm 2012 giá trị tổng quỹ lƣơng đạt 2.972.112.000 (đồng) do trong khoản thời gian này Chính phủ liên tiếp ban hành các quyết định tăng lƣơng tối thiểu làm cho mức lƣơng có phần tăng cao. Đồng thời lợi nhuận của CÔng ty cũng rất khả quan nên việc chi lƣơng đã phần nào tốt hơn. Bên cạnh đó việc số lƣợng nhân viên gián tiếp có xu hƣớng giảm nhƣng việc chi lƣơng tăng lên làm cho thu nhập của ngƣời lao động ở bộ phận này cũng tăng theo đã đáp ứng đƣợc đời sống của ngƣời lao động đây là tín hiệu rất tốt cho thấy Công ty ngày càng chú trọng hơn đến bộ phận quản lý, lãnh đạo nhằm làm tăng hiệu quả cũng nhƣ năng suất lao động. - Bộ phận trực tiếp: Đối với bộ phận trực tiếp sản xuất thì tổng thu nhập năm 2011 so với năm 2010 tăng lên đáng kể cụ thể là năm 2010 tổng thu nhập là 6.303.090.000 đồng và đến năm 2011 con số đó tăng lên 2.480.323.000 đồng tức 39% với giá trị năm 2011 đạt 8.783.413.000 đồng cho thấy doanh nghiệp đã tiếp tục thành công đối với chính sách liên quan đến thu nhập và tạo đƣợc hiệu quả trong lao động tạo thêm thu nhập cho ngƣời lao động. Tuy nhiên, đến năm 2012 thì tổng thu nhập là 8.122.000.000 đồng đã sụt giảm đáng kể với giá trị là 661.413.000 đồng, tức đã giảm 8% so với năm 2011. Nguyên nhân là vì trong năm 2012 khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam nói chung 71 và ảnh hƣởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng làm cho hoạt động của Công ty giảm sút kéo theo sự giảm sút về quỹ tiền lƣơng để phần nào giảm bớt chi phí giúp Công ty vƣợt qua khó khăn. Tổng thu nhập của bộ phận gián tiếp và trực tiếp có xu hƣớng biến động làm cho cơ cấu quỹ tiền lƣơng của Công ty cũng có sự biến động mạnh mẽ qua 3 năm. Năm 2010 tổng quỹ tiền lƣơng chi cho toàn Công ty là 8.146.182.000 (đồng) trong đó quỹ lƣơng của lao động gián tiếp là 1.843.092.000 (đồng) chiếm 23%, quỹ lƣơng của lao động trực tiếp chiếm 77% tƣơng đƣơng 6.303.090.000 (đồng). Bƣớc qua năm 2011 tổng thu nhập là 11.277.371.000 đồng, giá trị đã thay đổi đáng kể với giá trị tăng lên là 3.131.189.000 đồng, tức 38% cho thấy khả năng chi lƣơng của đơn vị đã tăng do trong giai đoạn này Công ty đấu thầu đƣợc nhiều công trình nên rất cần thêm số lƣợng lao động để thực hiện các công việc giúp hoàn thành đúng tiến độ đƣợc giao, hoạt động sản xuất diễn ra rất tốt và mang lại hiệu quả lao động cao đảm bảo lợi nhuận cho Công ty và thu nhập đƣợc tăng thêm cho ngƣời lao động; tất nhiên sự tăng lên của tổng thu nhập cũng làm cho tổng thu nhập bình quân trên tháng của, một phần do trong năm do Quốc hội ban hành Nghị định số 22/2011/NĐ-CP quy định mức lƣơng tối thiểu chung thực hiện từ ngày 1/5/2011 tăng mức lƣơng tối thiểu từ 730.000 (đồng) lên 830.000 (đồng) nên làm cho tổng quỹ lƣơng tăng cao so với cùng kỳ năm trƣớc nhƣng trong đó quỹ lƣơng cho bộ phận gián tiếp và lƣơng bộ phận trực tiếp chiếm tỷ lệ không thay đổi lần lƣợt là 23% và 77% cho thấy sự ổn định trong công việc và tiền lƣơng của các bộ phận. Đến năm 2012 quỹ lƣơng có phần giảm so với năm 2011 do công ty đã giảm bớt số lao động dƣ thừa không đạt hiệu quả trong công việc nhƣng vẫn cao hơn năm 2010 hơn 36% tƣơng đƣơng 11.094.112.000 (đồng) một phần do áp dụng Thông tƣ số 01/2012/TTLT – BNV – BTC Hƣớng dẫn thực hiện mức lƣơng tối thiểu chung từ ngày 01-52012 lên mức 1.050.000 (đồng) thay cho mức cũ là 830.000 (đồng) nên mức lƣơng của Công ty vẫn ở mức cao trong đó đã có sự biến đổi trong quỹ lƣơng giành cho các bộ phận nhƣng không đáng kể. Để cải thiện thu nhập của ngƣời lao động thì Công ty nên có biện pháp cụ thể để làm tăng năng suất lao động, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng đồng thời tranh thủ sự giúp đỡ của Nhà nƣớc để nhanh chóng điều chỉnh lại quy mô cũng nhƣ tiến độ công việc trong Công ty nhằm đảm bảo thu nhập của ngƣời lao động sẽ đƣợc thay đổi theo hƣớng tích cực cùng với sự phát triển của Công ty trong thời gian tới. Bảng 4.12: Tình hình biến động tiền lƣơng bình quân/tháng theo bộ phận. (ĐVT: đồng) Thu nhập Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Bình quân Bình quân Bình quân Chênh /tháng /tháng /tháng Lệch Gián tiếp 153.591.000 207.830.000 216.070.000 54.239.000 35,31 Trực tiếp 525.258.000 731.951.000 708.439.000 206.693.000 39,35 (23.512.000) (3,21) Tổng cộng 678.849.000 939.781.000 924.509.000 260.932.000 38,44 (15.272.000) (1,63) Bộ phận 72 2011/2010 2012/2011 % Chênh lệch 8.240.000 % 3,96 Với sự tăng lên của tổng thu nhập qua các năm thì kéo theo sự tăng lên của thu nhập bình quân trên tháng ở bộ phận gián tiếp cụ thể năm 2010 là 153.591.000 đồng đến năm 2011 là 207.830.000 đồng và sang năm 2012 là 216.070.000 đồng. Đây là tín hiệu đáng mừng cho cả ngƣời lao động bởi thu nhập tăng thì mức sống của ngƣời lao động cũng đƣợc cải thiện phần nào đồng thời chứng tỏ các chính sách về thu nhập của đơn vị đƣa ra là hợp lý vừa mang lại lợi ích thiết thực và tạo sự thích thú trong công việc cho ngƣời lao động, vừa tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp. Thu nhập bình quân trên tháng ở bộ phận trực tiếp của năm 2011 cũng tăng lên so với năm 2010 do tổng thu nhập tăng cụ thể năm 2010 là 525.258.000 đồng và năm 2011 là 731.951.000 đồng; cũng vì tổng thu nhập sang năm 2012 giảm nên thu nhập bình quân trên tháng cũng giảm theo với thu nhập bình quân trên tháng năm 2012 là 708.439.000 đồng với số giảm không đáng kể phần nào do chịu ảnh hƣởng bất ổn từ nền kinh tế, phần do hoạt động khó khăn nên đã ảnh hƣởng không nhỏ. Bên cạnh đó là việc giảm bớt lao động dƣ thừa trong tời gian này để tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành các công trình để đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Song song sự biến động tăng giảm của thu nhập bình quân/tháng ở từng bộ phận dẫn đến sự biến động tổng quỹ lƣơng bình quân/tháng phần nào đã phản ánh đúng đắn quá trình biến động. 4.8.1.2 Tình hình biến động thu nhập bình quân/người/tháng theo từng bộ phận Bảng 4.13: Tình hình biến động thu nhận bình quân/tháng/ngƣời theo từng bộ phận (ĐVT: đồng) Thu nhập bình quân/tháng 2011/2010 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Bộ phận 2012/2011 Chênh lệch % Chênh lệch % Trực tiếp 2.879.000 3.817.000 4.373.000 938.000 33 556.000 15 Gián tiếp 3.625.000 4.551.000 5.270.000 926.000 26 719.000 16 Chung 3.021.000 3.956.000 4.554.000 935.000 31 598.000 15 Nguồn: Phòng kế toán Cùng với việc quỹ tiền lƣơng trong Công ty tăng cao đã làm cho tổng chi phí trong doanh nghiệp tăng mạnh năm 2010 là 69.497.040.000 (đồng) sang năm 2011 là 85.441.810.000 (đồng) và năm 2012 là 93.136.970.000 (đồng) nhƣng lợi nhuận của Công ty cũng vẫn duy trì ổn định năm 2010 là 4.899.340.000 (đồng), năm 2011 là 4.160.390.000 (đồng) và năm 2012 là 4.212.360.000 (đồng) cho thấy Công ty có các chính sách, sử dụng lao động hiệu quả trong công việc, hoạt động của Công ty đi đúng hƣớng và đang trên 73 đà phát triển bền vững. Bên cạnh việc lợi nhuận của Công ty luôn ở mức ổn định, hoạt động ngày càng hiệu quả đã tạo công ăn việc làm tƣơng đối ổn định cho ngƣời lao động cùng với đó là mức lƣơng trung bình của ngƣời lao động tại Công ty không ngừng tăng năm 2010 tổng thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 3.021.000 (đồng/tháng) trong đó lƣơng của bộ phận trực tiếp là 2.879.000 (đồng) còn lƣơng của bộ phận trực tiếp là 3.625.000 (đồng), sang năm 2011 là 3.956.000 (đồng/tháng) tăng hơn 30% (trong khi lạm phát trong năm chỉ là 18,58%), bộ phận trực tiếp cũng có mức tăng 33% đat 3.817.000 (đồng) và bộ phận gián tiếp là 5.270.000 (đồng) tăng hơn 25% so với năm 2011 do trong năm Công ty làm ăn có hiệu quả lợi nhuận Công ty tăng lên nên việc chi lƣơng, thƣởng cho công nhân viên tăng lên, đồng thời trong năm do Chính phủ ban hành quyết định mới tăng mức lƣơng cơ bản từ 730.000 (đồng) lên 830.000 (đồng) cũng làm cho mức lƣơng bình quân của ngƣời lao động tăng lên đáp ứng đƣợc đời sống, chi tiêu giúp họ tái tại sức lao động. Đến năm 2012 mức lƣơng trung bình là 4.554.00 (đồng/tháng) tăng hơn 15% so với cùng kỳ năm trƣớc (mức lạm phát trong năm chỉ là 6,881%) trong đó lƣơng bình quân cho bộ phận trực tiếp là 4.373.000 (đồng) tăng khoản 15%, lƣơng của bộ phận trực tiếp là 5.270.000 (đồng) tăng khoản hơn 15% so với cùng kỳ năm trƣớc. Qua đó cho thấy dù trong điều kiện khó khăn về kinh tế nhƣng Công ty vẫn hoạt động có hiệu quả lợi nhuận của Công ty vẫn ở mức trong kế hoạch, chế độ tiền lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao động vẫn đảm bảo. Bên cạnh đó do trong năm Chính phủ ban hành quyết định mới nâng mức lƣơng tối thiểu từ 830.000 (đồng) lên 1.050.000 (đồng) làm cho mức lƣơng bình quân của ngƣời lao động tăng lên đáng kể đã đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu giúp ngƣời lao động ổn định đƣợc cuộc sống trong tình cảnh nền kinh tế khủng hoảng có nhiều biến động đó là tiền đề giúp ngƣời lao động yên tâm trong công việc hiệu quả làm việc sẽ nâng cao từ đó giúp cho công ty ngày càng phát triển bền vững. 4.8.2 Tình hình biến động nguồn nhân lực 4.8.2.1 Tình hình biến động cơ cấu nguồn nhân lực Trong 3 năm qua (2010, 2011, 2012) cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty không có nhiều thay đổi lớn. Cụ thể đƣợc biểu diễn qua bảng sau: Bảng 4.14: Tình hình biến động cơ cấu nguồn nhân lực (ĐVT: ngƣời) Năm Cơ cấu nhân viên Nhân viên quản lý 2010 2011 2012 2011/2010 2012/2011 Chênh lệch % Chênh lệch % 42 46 41 4 10 (5) (11) Công nhân trực tiếp SXKD 180 192 162 12 7 (30) (16) Tổng số nhân viên 223 238 203 15 7 (35) (15) Nguồn: Phòng kế toán 74 Nhìn chung trong 3 năm trở lại đây cơ cấu lao động của Công ty vẫn tƣơng đối ổn định không có nhiều biến động nhiều. Số lƣợng nhân viên thay đổi không nhiều chủ yếu là công nhân trực tiếp SXKD, năm 2010 số lƣợng nông nhân trực tiếp SXKD là 180 (ngƣời) bƣớc sang năm 2011 là 192 (ngƣời) tăng 7% so với năm 2010 do trong giai đoạn này Công ty đã đấu thầu thành công nhiều công trình có quy mô lớn ở nhiều nơi nên rất cần số lƣợng công nhân trực tiếp sản xuất để hoàn thành kịp công trình đúng tiến độ hợp đồng đã ký kết. Bƣớc sang năm 2012 số lƣợng công nhân trực tiếp sản xuất có xu hƣớng giảm chỉ còn 162 (ngƣời) giảm gần 16% so với cùng kỳ năm trƣớc một phần do đây là giai đoạn khó khăn của ngành nói rieng và của nền kinh tế nói chung đã ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của Công ty, số lƣợng trúng thầu của các công trình đã giảm sút vì thế nên Công ty tiến hành giảm một phần lao động thời vụ không cần thiết để giảm bớt chi phí thuê lao động cũng nhƣ giúp Công ty vƣợt qua thời kỳ khó khăn. Bên cạnh đó số lƣợng nhân viên quản lý cũng có biến động nhƣng không đáng kể. Năm 2010 số lƣợng nhân viên là 42 (ngƣời) bƣớc sang năm 2011 là 46 (ngƣời) tăng hơn 10% do đây là thời gian Công ty có nhiều thầu xây lắp các công trình điện nên các công việc nhiều hơn và việc cần thêm các vị trí quản lý trong Công ty tăng lên. Bƣớc sang năm 2012 do chịu tác động suy thoái nền kinh tế hoạt động sản xuất có phần giảm sút nên công ty tiến hành giảm bớt số lƣợng nhân viên quản lý xuống còn 41 (ngƣời) giảm 11% so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy có xu hƣớng giảm nhƣng Ban lãnh đạo của Công ty đều là ngƣời đã tham gia làm việc tại công ty nhiều năm, có những am hiểu nhất định về ngành nghề kinh doanh của công ty, có trình độ chuyên môn nhất định, có kinh nghiệm làm việc, năng lực lãnh đạo và có mối quan hệ tốt với các chủ đầu tƣ và những đơn vị có liên quan đây là tiền đề cho sự ổn định và phát triển của doanh nghiệp trong những năm qua. Trong 3 năm (2010,2011,2012) do số lƣợng nhân viên trực tiếp SXKD và nhân viên quản lý có xu hƣớng biến động làm cho số lƣợng tổng nhân viên cũng có phần biến động. Năm 2010 tổng dố nhân viên toàn Công ty là 223 (ngƣời) bƣớc sang năm 2011 tăng lên 238 (ngƣời) tƣơng ứng 7% nhƣng qua năm 2012 tổng lao động đã giảm 17% chỉ còn 203 (ngƣời), qua đó cũng phản ánh chính xác biến động của nhân viên qua các năm. 4.8.2.2 Tình hình biến động trình độ lao động Bên cạnh đó, ngƣời lao động luôn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển chung của đất nƣớc, trong đó có sự phát triển về kinh tế, nhất là phát triển của công ty. Ngƣời lao động có trình độ là nền tảng giúp doanh nghiệp tao ra nhiều lợi nhuận và ngày càng mở rộng công ty ra nhiều thị trƣờng hơn. Thấy đƣợc tầm quan trọng của lao động có trình độ nhƣ thế nên khi đánh giá tình hình lao động tại Công ty Cổ phần xây lắp điện Cần Thơ ta cần đánh giá xem lực lƣơng lao động tại công ty có đủ trình độ chuyên môn kỷ năng đáp ứng mọi hoạt động sản xuất tại công ty hay không? Để đánh giá trình độ lao động tại công ty ta có bảng số liệu sau: 75 Bảng 4.15: Tình hình biến động trình độ lao động (ĐVT: ngƣời) Năm 2010 Số Trình độ lƣợng Đại học 2011 % Số 2012 % lƣợng Số lƣợng 2011/2010 % Chênh lệch % 2012/2011 Chênh lệch % 18 8,07 18 7,56 21 10,34 0 0 3 17 Cao đẳng, trung cấp 9 4,04 9 3,78 14 6,90 0 0 5 56 Công nhân kỹ thuật 83 37,22 83 34,87 73 35,96 0 0 (10) (12) Lao động phổ thông 113 50,67 128 53,78 95 46,80 15 13 (33) (26) Tổng cộng 223 100 238 100 203 100 Nguồn: Phòng kế toán Qua bảng số liệu đã thể hiện rõ tình hình lao động theo trình độ của công ty. Trình độ lao động không ngừng đƣợc cũng cố và nâng cao. Lao động có trình độ chiếm số lƣợng không nhỏ trong công ty, nhất là lao động có trình độ đại học. Đặc biệt lao động có trình độ đại học có xu hƣớng tăng tăng dần qua 3 năm. Cụ thể: năm 2011 số lƣợng lao động có trình độ Đại học không thay đổi so với năm 2010 nhƣng tỷ trọng đã giảm hơn do lao động có trình độ phổ thông tăng làm cho tổng lao động tăng theo và năm 2012 tăng khoảng 3% so với năm 2011 cho thấy công ty đã chú trọng trong việc nâng cao trình độ của lao động cấp cao đáp ứng những nhu cầu thay đổi của nền kinh tế cũng nhƣ nâng cao hiệu quả lãnh đạo. Đồng thời lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp cũng tăng qua các năm, năm 2010, năm 2011 không có nhiều sự thay đổi nhƣng bƣớc sang năm 2012 lao động có trình độ cao đẳng trung cấp tăng khoản 4% so với năm trƣớc, đây là tín hiệu tốt cho thấy ngƣời lao động đã quan tâm hơn đến trình độ bản thân để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của công việc. Bên cạnh đó, công nhân kỹ thuật có trình độ nhất định có xu hƣớng giảm. Năm 2010, năm 2011 đều là 83 (ngƣời) chiếm hơn 30% tổng lao động bƣớc sang năm 2012 chỉ còn 73 (ngƣời) nhƣng vẫn chiếm hơn 30% do số lƣợng lao động phổ thông giảm đáng kể so với các năm trƣớc. Tuy số lƣợng lao động tăng nhƣng tốc độ tăng lại giảm. Điều này cho thấy công ty muốn tạo ra bộ máy quản lý gọn nhẹ, linh hoạt năng động, luôn có những bƣớc đi đúng đắn trong từng giai đoạn theo định hƣớng phát triển của công ty. Thu gọn bộ máy quản lí có thể rút ngắn về thời gian, đơn giản về sổ sách nhằm giải quyết nhanh chóng các nghiệp vụ phát sinh trong công ty, góp phần làm cho công việc quản lí hiệu quả hơn. Ngoài ra, lao động phổ thông có số lƣợng cao nhất so với lao động ở trình độ khác. Cụ thể, năm 2010 số lƣợng lao động là 113 (ngƣời) bƣớc sang năm 2011 là 128 (ngƣời) tăng khoản 5% nhƣng chiếm hơn 50% số lƣợng lao động toàn công ty. Qua năm 2012 số lƣợng lao động phổ thông giảm còn 95 (ngƣời) giảm gần 10% so với cùng kỳ. Tỷ lệ lao động có phổ thông cao là hợp 76 lý vì chính sách tuyển dụng của công ty là tuyển lao động không cần có tay nghề, chỉ cần nhanh nhẹn, khéo tay, có sức khỏe phù hợp với công việc của công ty vì công ty chuyên xây lắp các công trình điện. Xu hƣớng tuyển dụng qua các năm của công ty là tuyển nhiều lao động phổ thông thời vụ tại địa phƣơng để thực hiện trực tiếp tại các công trình đƣợc ký kết. 4.8.2.3 Tình hình lao động phân theo độ tuổi Cùng với việc trình độ của ngƣời lao động ngày một nâng cao thì độ tuổi của họ cũng dần thay đổi theo chiều hƣớng trẻ hóa phù hợp với nguồn nhân lực cũng nhƣ hƣớng phát triển của Công ty và đất nƣớc, cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.16: Số lao động phân theo độ tuổi của Công ty (ĐVT: ngƣời) Năm 2010 Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ trọng (%) Năm 2011 Số lƣợng Tỷ trọng (%) Năm 2012 Số lƣợng 2011/2010 2012/2011 Tỷ Số Số Số Số trọng tuyệt tƣơng tuyệt tƣơng (%) đối đối(%) đối đối(%) Dƣới 30 66 29,7 72 30,3 63 31,2 6 8,9 (9) (12,2) Từ 30 đến 40 124 55,8 128 53,9 119 58,4 4 3,1 (10) (7,6) Trên 40 32 14,5 38 15,8 21 10,4 5 16,3 (16) (43,9) Tổng cộng 223 100 238 100 203 100 15 6,7 (35) (14,7) Nguồn: Phòng nhân sự Công ty - Đa số tuổi đời lao động của công ty là từ 30 đến 40 tuổi chiếm trên 50%, cụ thể : năm 2010 chiếm 55,8%, năm 2011 chiếm 53,9% và năm 2012 chiếm 58,4%. Tiếp theo là độ tuổi từ 30 trở xuống chiếm khoản 30%. Độ tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ ít khoản 14%. Nhƣ vậy công ty có đội ngũ lao động tƣơng đối trẻ, phù hợp với công việc vì công ty chuyên xây lắp, lắp đặt các công trình điện nên rất cần lực lƣợng lao động trẻ có sức khỏe nhằm đáp ứng nhu cầu câu việc đề ra. - Để xem xét chung tình hình lao động theo độ tuổi có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tổng số lao động và việc sản xuất kinh doanh của công ty, sau đây ta phân tích tiếp sự biến động cơ cấu lao động theo độ tuổi của công ty qua số liệu thu thập đƣợc ở trên. - Xét trong 3 năm gần đây, số lao động dƣới 30 tuổi và từ 30 đến 40 tuổi có xu hƣớng tăng qua các năm. Cụ thể: + Lao động dƣới 30 tuổi: từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 8,9%. Năm 2012 giảm 12,2 % so với năm 2011. Tỷ lệ chênh lệch giảm giữa các năm là do lao động ở độ tuổi này làm việc không ổn định, có xu hƣớng thay đổi nếu gặp công việc có lƣơng cao hơn. + Lao động từ 30 đến 40 tuổi: năm 2011 tăng 3,1% so với năm 2010, năm 2012 giảm 7,6% so với năm 2011 nhƣng vẫn chiếm tỷ lệ cao trên 50% và 77 tăng hơn cáo năm trƣớc do cơ cấu độ tuổi do Công ty đã tiến hành giảm bớt số lao động làm việc không hiệu quả để tiết kiệm chi phí. Đây là độ tuổi vừa ổn định, vừa có tay nghề. Qua đó, ta thấy xu hƣớng tuyển dụng của công ty ƣu tiên tuyển công nhân có tuổi đời từ 30 đến 40 tuổi. Bên cạnh đó số lƣợng lao động trên 40 tuổi có nhiều biến động. Từ năm 2010 đến năm 2011 tăng 6,7%. Đến năm 2012 thì giảm 14,7% so với năm 2011.Ở độ tuổi này không còn nhanh nhẹn và sức khỏe cũng không còn đáp ứng nhu công việc nên công ty không tuyển công nhân ở độ tuổi này. Nhƣ vậy qua 3 năm gần đây tỉ lệ lao động trẻ của công ty tăng dần, tỉ lệ lao động lớn tuổi giảm . Cho thấy chinh sách của công ty là đang muốn trẻ hóa số lao động để tăng hiệu quả công việc và phù hợp với nghành nghề sản xuất của Công ty. 78 CHƢƠNG 5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ 5.1 NHẬN XÉT CHUNG 5.1.1 Về lao động Công ty có đội ngũ lao động có kiến thức cao, có chuyên môn nghiệp vụ khá vững. Đội ngũ quản lý không ngừng đƣợc bồi dƣỡng để nâng cao kiến thức và trình độ nghiệp vụ. Công ty liên tục gửi cán bộ kỹ thuật chuyên môn đào tạo lên các bậc cao hơn. Nhƣ vậy đã đáp ứng đƣợc nhiệm vụ quản lý, sản xuất kinh doanh của công ty. 5.1.2 Về hình thức trả lƣơng và vận dụng chế độ Công ty đã vận dụng linh hoạt hình thức trả lƣơng trên cơ sở đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị. Việc đề ra hình thức trả lƣơng theo mức khoán cho từng tổ, đội sản xuất đã tạo ra một không khí làm việc hăng say. Đây là điều kiện thúc đẩy các nhân viên trong tổ, đội làm việc có hiệu quả đảm bảo hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn. 5.1.3 Về công tác tổ chức bộ máy Bộ máy kế toán ở công ty đƣợc tổ chức theo hình thức tập trung. Mọi công việc hạch toán kế toán đƣợc thực hiện ở phòng kế toán công ty. Tuy hình thức này làm cho công tác kế toán ở phòng kế toán gặp nhiều khó khăn, phức tạp nhƣng sẽ quản lý chặt chẽ thƣờng xuyên các số liệu. 5.1.4 Về tổ chức công tác kế toán Việc tổ chức công tác kế toán của công ty đƣợc áp dụng theo hình thức Chứng từ ghi sổ là phù hợp với điều kiện thực tế và trình độ của công nhân viên đã đƣợc học trong quá trình hạch toán để đảm bảo tính thống nhất kịp thời, do đó việc tổ chức công tác kế toán đƣợc vận dụng sáng tạo theo chế độ hiện hành và rất hợp lý. Các tài khoản mà công ty áp dụng cũng nhƣ việc ghi chép với trình tự công tác kế toán. Mối quan hệ về chuyên môn đúng chế độ, đúng quy cách mà công ty đang thực hiện. Hạch toán tiền lƣơng là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối trao đổi và tiêu dùng. Kế toán tiền lƣơng ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng về tiền lƣơng là giai đoạn gắn liền với lợi ích kinh tế của ngƣời lao động và tổ chức kinh tế. Phƣơng pháp hạch toán chỉ đƣợc giải quyết khi nó xuất phát từ ngƣời lao động và tổ chức kinh tế. Trong công ty việc trả lƣơng công bằng luôn luôn 79 đƣợc đặt lên hàng đầu, trả lƣơng phải hợp lý với tình hình kinh doanh của công ty. Để công tác kế toán tiền lƣơng các khoản trích theo lƣơng của ngƣời lao động thực sự phát huy đƣợc vai trò của nó và là những công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền lƣơng và các nhà quản lý, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ chính của Nhà nƣớc về công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng để áp dụng vào công ty mình một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Thƣờng xuyên kiểm tra xem xét để rút ra những hình thức và phƣơng pháp trả lƣơng một cách khoa học, công bằng với ngƣời lao động để làm sao đồng lƣơng phải thực sự là thƣớc đo giá trị lao động. Cùng với việc nâng cao chất lƣợng lao động công ty phải có lực lƣợng lao động với một cơ cấu hợp lý, trình độ tay nghề phải đƣợc qua đào tạo, có sức khoẻ và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy, tạo thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạch đồng thời công ty phải quản lý và sử dụng tốt thời gian lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty. Ngoài ra công ty phải không ngừng nâng cao hoàn thiện trang thiết bị TSCĐ của công ty để phát huy khả năng lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty và cải thiện đời sống cho ngƣời lao động thông qua số tiền lƣơng mà họ đƣợc hƣởng. Trong công ty ngoài tiền lƣơng đƣợc hƣởng theo số lƣợng và chất lƣợng lao động đã hao phí. Ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng, thu nhập từ các quỹ BHXH, khi ốm đau, tai nạn, thai sản mất sức… Công ty đã sử dụng quỹ KPCĐ tại công ty rất hợp lý. Bộ máy quản lý của công ty rất quan tâm đến tình hình lao động cũng nhƣ cuộc sống của công nhân viên. Chính điều này đã làm cho CNV trong công ty cảm thấy yên tâm về công việc cũng nhƣ công ty mà mình đã chọn để cống hiến sức lao động của mình sao cho đúng đắn. 5.2 ƢU ĐIỂM Cùng với quá trình chuyển đổi, trƣởng thành của mình, công tác kế toán tại Công ty không ngừng đƣợc hoàn thiện nhằm đáp ứng tốt nhất, hiệu quả nhất yêu cầu quản lý, hạch toán kinh tế. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở những ƣu điểm sau: Bộ máy kế toán tổ chức gọn nhẹ nhƣng vẫn đảm bảo cung cấp kịp thời những yêu cầu cơ bản về thông tin kế toán của Công ty. Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình, đƣợc bố trí hợp lý tạo điều kiện nâng cao trách nhiệm công việc đƣợc giao, đáp ứng yêu cầu căn bản về công tác hạch toán kinh doanh. Công tác hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng kế toán luôn hoàn thành tốt công việc của mình, ở công ty trả lƣơng theo mức khoán đƣợc áp dụng một cách hợp lý. 80 Hệ thống chứng từ ban đầu đƣợc tổ chức tƣơng đối tốt, có sự kiểm tra, kiểm soát để đảm bảo tính hợp lý, hợp pháp, hợp lệ, đầy đủ theo đúng quy định của Bộ tài chính. Việc hạch toán tiền lƣơng đối với bộ phận quản lý thì căn cứ vào bảng chấm công, bậc lƣơng, thang lƣơng của từng ngƣời còn đối với bộ phận sản xuất trực tiếp căn cứ vào phiếu nghiệm thu công trình, các chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng, trợ cấp của nhà nƣớc, luôn đƣợc thực hiện đầy đủ, chính xác, rõ ràng. Kế toán luôn hƣớng dẫn cụ thể chi tiết cách làm cho nhân viên kinh tế hoạch toán đúng việc thanh toán lƣơng, đúng kỳ hạn và đƣa tận tay ngƣời lao động, đã tạo ra lòng tin của công nhân đối với công ty. Việc ứng dụng máy vi tính, phần mềm kế toán vào phục vụ công tác kế toán đã tiết kiệm đáng kể thời gian và công sức cho các nhân viên kế toán mà vẫn đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin kế toán tài chính, kế toán quản trị, kịp thời đƣa ra các thông tin hữu dụng đối với yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. Đồng thời, lãnh đạo công đoàn phối hợp với chính quyền tổ chức hội nghị ngƣời lao động và qua đó ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể làm cơ sở pháp lý gắn kết quyền lợi và nghĩa vụ giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao động. Thực hiện các chế độ đối với ngƣời lao động nhƣ: trích nộp các loại bảo hiểm, mua bảo hiểm tai nạn và trang bị bảo hộ lao động cho công nhân, công ty không ngừng thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao đời sống của ngƣời lao động. Đến nay thu nhập bình quân của ngƣời lao động luôn cao hơn mức trung bình của ngành. Công ty còn thƣờng xuyên quan tâm đến việc trang bị dụng cụ thi công, phƣơng tiện làm việc sao cho đảm bảo an toàn tuyệt đối, phù hợp với điều kiện làm việc và mang lại nhiều tiện nghi cho ngƣời lao động với số tiền trang bị hàng năm trên 100 triệu đồng. Công ty chú trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật, nâng cao tay nghề cho các lực lƣợng chủ chốt nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối trong thi công, chú trọng công tác đổi mới các biện pháp thi công nhằm nâng cao năng suất lao động, góp phần cải thiện hơn nữa đời sống cán bộ công nhân viên. Quan tâm công tác đào tạo nhằm phát huy hết năng lực của các lực lƣợng trẻ mới đƣợc tiếp nhận trong các đơn vị trực thuộc thành lực lƣợng kế thừa bổ sung khi cần thiết. Thƣờng xuyên củng cố về mặt tổ chức, ổn định nhân sự và quan tâm đến công tác đào tạo nhất là cán bộ kỹ thuật và các lực lƣợng trực tiếp thi công. Thƣờng xuyên phát động phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật nhằm đảm bảo an toàn tuyệt đối trong thi công và nâng cao năng suất lao động hoàn thành công trình đúng tiến độ và chất lƣợng công trình đảm bảo theo yêu cầu của Chủ đầu tƣ. 81 Phát huy quyền làm chủ tập thể của ngƣời lao động, tạo mọi điều kiện cần thiết để ngƣời lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao trên cơ sở năng suất, chất lƣợng và hiệu quả. Tăng cƣờng công tác giám sát, xác định rõ ràng giữa quyền lợi và trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị trong việc quản lý máy móc thiết bị, phƣơng tiện làm việc và dụng cụ thi công nhằm hạn chế tối đa những hƣ hỏng xảy ra làm ảnh hƣởng đến lợi ích của công ty. 5.3 NHƢỢC ĐIỂM Việc luân chuyển chứng từ ở công ty vẫn còn nhiều vấn đề gây ảnh hƣởng đên công tác hạch toán cũng nhƣ công tác quản lý. Đặc thù của ngành xây lắp là công trình thi công ở nhiều nơi và thƣờng xa công ty nên chứng từ không chuyển về kịp thời gây ra sự thiếu chính xác, chậm trễ trong công tác hạch toán Tiền lƣơng và Bảo hiểm (các khoản trích theo lƣơng). Công tác kế toán tiền lƣơng do kế toán thanh toán kiêm nhiệm dẫn đến tình trạng không thể đảm nhiệm hết công việc gây ra chậm trễ, sai sót trong công việc. Văn hóa của công ty áp dụng chƣa đƣợc nghiêm túc: còn một số nhân viên làm việc không đúng giờ, làm việc riêng trong giờ làm việc nhƣ chơi game,..., ra về sớm, không ổn định đƣợc thời gian làm việc . Máy móc thiết bị phục vụ cho công tác kế toán đã cũ, không đảm bảo để có thể thực hiện nhanh khối lƣợng công việc theo yêu cầu. 5.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT, NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán luôn là cần thiết và hạch toán kế toán là công cụ hữu hiệu để phục vụ quản lý doanh nghiệp với nhiệm vụ cung cấp thông tin phản ánh theo dõi chi tiết các quan hệ kinh tế biểu hiện bằng tiền. Hạch toán tiền lƣơng vốn có vai trò quan trọng vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời lao động – nhân tố quan trọng nhất của sản xuất. Tính đúng, tính đủ, đảm bảo công bằng trong làm việc, hoàn thiện công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là việc phải làm ngay và phải làm thật tốt. Tuỳ theo tình hình thực tế của từng doanh nghiệp mà có phƣơng hƣớng hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ở Công ty mình sao cho phù hợp. Công ty nên tổ chức thêm bộ phận kế toán tiền lƣơng để cho việc tính toán đƣợc nhanh chóng và chính xác hơn. Công ty cần cử ngƣời giám sát những nhân viên khi bắt đầu cũng nhƣ trong thời gian làm việc để hạn chế tình trạng làm việc riêng hay đi không đúng giờ góp phần tăng năng suất cũng nhƣ hiệu quả công việc. Công ty có thể hỗ trợ suất ăn trƣa cho ngƣời lao động khoảng 15.000 (đồng/ngƣời) để giúp đỡ phần nào khó khăn cho ngƣời lao động cũng nhƣ giúp họ tái tại sức lao động góp phần hiệu quả hơn trong công việc. 82 Đối với các công trình ở xa Công ty nên cử cán bộ chủ chốt hay giám sát viên đến giám sát thúc đẩy hoàn thành sớm tiến độ đồng thời để giải quyết các vấn đề vƣớn mắt, phát sinh tránh tình trạng ì trệ hay thông đồng hay chiếm dụng của công làm hƣ hao thất thoát tài sản của Công ty. Công ty nên khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho tất cả các công nhân viên lao động trong công ty nên mở tài khoản thẻ ATM tại các ngân hàng để cho công việc trả lƣơng đƣợc tiến hành một cách nhanh chóng ít tốn thời gian, chi phí đáp ứng đƣợc nhu cầu cần thiết cho ngƣời lao động. Hằng năm, vào các ngày lễ, nghĩ Công ty nên mở các chuyến du lịch, dã ngoại ở những nơi nỗi tiếng tạo điều kiện cho ngƣời lao động và gia đình thƣ giãn, giải trí sao những ngày làm việc vất vả tạo cho họ có động lực hơn trong công việc sắp tới. Tổ chức các chƣơng trình bảo vệ sức khoẻ cho CBCNV, ví dụ nhƣ tiêm vắc xin phòng chống các bệnh hiểm nghèo nhƣ Viêm não nhật bản, viêm gan B, viêm gan C, vắc xin phòng dịch tả, dịch cúm gia cầm …. Tổ chức cấp phát thuốc phòng chống các bệnh thông thƣờng cho cán bộ công nhân viên phải đi công tác tại các vùng sâu, vùng xa. Công Ty cần áp dụng ngay những chính sách, quy định mới ban hành của Nhà nƣớc về chế độ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng để đảm bảo quyền lợi của ngƣời lao động. Công Ty cũng cần quan tâm đến đội ngũ Kế Toán, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để họ hoàn thành tốt công việc của mình và có khả năng thích nghi với những chế độ chính sách kế toán mới. Đảm bảo sao cho ngƣời lao động đƣợc hƣởng đầy đủ các chế độ hiện hành của Nhà nƣớc cũng nhƣ những quyền lợi của họ. Khi ngƣời lao động có các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm ra các phƣơng pháp mới có tác dụng làm nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành hoặc nâng cao chất lƣợng các công trình thì Công ty nên có hình thức thƣởng nóng phù hợp để khuyến khích, động viên ngƣời lao động. Khi ngƣời lao động làm việc với số ngày công theo quy định hay vƣợt mức Công ty nên có hình thức thƣởng phù hợp để giúp ngƣời lao động hăng say hơn với công việc. Công Ty cũng cần thƣờng xuyên cải tiến công nghệ kỹ thuật với những lợi thế sẵn có của mình, cùng với sự phát triển của các doanh nghiệp trong nƣớc, tích cực tham gia các cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nƣớc. Tập trung các nguồn nhân lực trong nƣớc nhƣ: đội ngũ sinh viên thực tập, sinh viên nghiên cứu...những đề tài cải tiến công nghệ kỹ thuật, tận dụng nguồn nhân công rất rẻ trong nƣớc, tạo ra công ăn việc làm cho những ngƣời lao động ở địa phƣơng. Đổi mới công tác quản lý điều hành, giảm đến mức tối đa tỷ lệ lao động gián tiếp, quan tâm đời sống CBCNV, thƣờng xuyên tổ chức đánh giá năng suất lao động của từng cá nhân để điều chỉnh thu nhập cho phù hợp. 83 Về hạch toán tiền lƣơng: Ngoài việc áp dụng hình thức trả lƣơng theo mức khoán công ty nên đƣa thêm hình thức lƣơng thƣởng theo khối lƣợng hoàn thành tiến độ công việc của công nhân viên .Có nhƣ vậy khi công việc nhiều cần phải hoàn thành sớm, công nhân sẽ làm tích cực hơn. Đối với bộ phận quản lý cấp cao trong công ty ngoài hình thức trả lƣơng theo mức khoán Công ty nên trả lƣơng kèm theo hình thức trả cổ phiếu một mặt tạo thêm động lực hăng say làm việc mặt khác chứng tỏ sự quan tâm thừa nhận công sức xứng đáng làm cho họ tận tâm cống hiến hơn với công việc với Công ty. Bên cạnh đó, công ty cũng cần lập những quỹ Khen thƣởng, phúc lợi, chế độ trợ cấp và chế độ khen thƣởng thiết thực, công bằng, hợp lý đối với ngƣời lao động để khuyến khích họ trong công việc, góp phần giúp họ đảm bảo và nâng cao cuộc sống của bản thân mình và gia đình. 84 CHƢƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Đóng vai trò quyết định trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, trƣớc hết phải kể đến đó là yếu tố lao động việc hạch toán chi phí về lao động, là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tiền lƣơng biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, do đó tổ chức hạch toán tiền lƣơng là một phần hành kế toán quan trọng, giúp các nhà quản lý, quản lý số lƣợng và chất lƣợng lao động góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại các doanh nghiệp là công việc ít nghiệp vụ và đơn giản tuy nhiên để hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng vừa là công cụ hữu hiệu cho nhà quản lý vừa là chỗ dựa đáng tin cậy cho ngƣời lao động thì không phải doanh nghiệp nào cũng làm đƣợc. Điều này đòi hỏi phải có sự kết hợp khéo léo giữa các chế độ lao động tiền lƣơng hiện hành và đặc thù lao động tại đơn vị. Kế toán cần phải nắm chắc chức năng, nhiệm vụ của Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Công tác hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phải căn cứ vào mô hình chung đặc trƣng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cùng những quy định về ghi chép luân chuyển chứng từ để có hƣớng hoàn thiện thích hợp. Mặt khác khi hạch toán tiền lƣơng cũng nhƣ hạch toán Kế toán phần hành Kế toán phải cung cấp thông tin một cách kịp thời chính xác nhất cho các nhà quản lý qua đó góp phần quản trị nhân sự đề ra biện pháp tăng năng suất lao động. Nhƣ vậy một chính sách tiền lƣơng đúng đắn sẽ là một động lực phát triển cho mỗi một doanh nghiệp. Các ý kiến đề xuất đều xuất phát từ thực tế tại cơ sở nên mang tính khả thi và là những tài liệu tham khảo cho các doanh nghiệp xây lắp, mặc dù nhiều ý kiến còn mang đậm màu sắc lý luận. Một lần nữa em rất mong nhận đƣợc sự góp ý của Ban giám đốc, các cô chú trong phòng kế toán Công ty cổ phần xây lắp điện Cần Thơ, các thầy cô giáo và những ngƣời quan tâm để những vấn đề em đƣa ra đƣợc hoàn thiện và có hiệu quả trên thực tế. 6.2 KIẾN NGHỊ Công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là công tác có vị trí đặc biệt quan trọng mọi doanh nghiệp xây lắp nói chung và Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ nói riêng. Thực kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng không những phục vụ đắc lực cho công tác quản lý, chỉ đạo mà còn phục vụ cho việc bảo quản, khai thác tối ƣu nguồn thông tin quí giá đƣợc hình thành trong quá khứ. Do đó, xuất phát từ tình hình thực tế trong công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ thì việc nâng cao hiệu quả và chất lƣợng cho công tác 85 này là hết sức cần thiết. Nhƣng để thực hiện và thực hiện tốt các giải pháp trên thì đòi hỏi phải có sự trợ giúp thƣờng xuyên tích cực từ nhiều phía. Sự giúp đỡ của các ban nghành và nhà nƣớc đến việc chăm lo đào tạo nghiệp vụ cho từng ngƣời làm công kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là động lực thúc đẩy sự cố gắng phấn đấu của cán bộ công nhân viên trong quá trình tiến hành công việc. Cụ thể nhà nƣớc cần có các văn bản, hƣớng dẫn về công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, tuyên truyền các chính sách điều lệ mới cho việc thực hiện công tác này một cách rộng rãi. Đối với các ban ngành lãnh đạo Nhà nƣớc cần quản lý tốt nền kinh tế kìm chế lạm phát giữ vững tốt độ tăng trƣởng. Riêng đối với các hệ thống Ngân hàng cần giảm lãi suất cho vay đến mức thất nhất, tăng hạn mức bảo lãnh tài sản cho vay một phần chia bớt gánh nặng đối với các doanh nghiệp giúp doanh nghiệp vực dậy sao thời kỳ khủng hoảng. Đối với các địa phƣơng Công ty đang hoặc sắp sữa thực hiện các công trình điện cần tạo điều kiện sớm giải phóng mặt bằng, hoàn thiện nhanh các thủ tục hành chính tránh tình trạng rƣờm rà qua nhiều công đoạn giúp hoàn thiện đúng tiến độ công việc. Mặt khác Cục thuế Nhà nƣớc thƣờng xuyên cử ngƣời xuống hƣớng dẫn việc thực hiện công việc bảo vệ bí mật, tổ chức quản lý khoa học an toàn văn bản giấy tờ, bồi dƣỡng đào tạo công chức về quản lý hành chính nhà nƣớc về nghiệp vụ công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong cả nƣớc. Việc làm này sẽ có tác dụng rất lớn tới việc tự nâng cao trình độ và xây dựng hệ thống chế độ làm việc khoa học trong công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ. 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Trần Quốc Dũng (2010?). Kế toán tài chính, NXB Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Đình Tuấn (2013). Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Luận văn Đại học. Trƣờng Đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội. Bộ Luật Lao Động (2012). Số 10/2012/QH13. Công ty TNHH Giải pháp IT Việt Nam, 2013. Nội dung quỹ tiền lƣơng. < http://www.itsolution.com.vn/kien-thuc-doanh-nghiep/256-noi-dung-quytien-luong.html>. [ Ngày truy cập: 14 tháng 5 năm 2013]. Công văn 3290/BHXH-BT hƣớng dẫn việc thu BHXH, BHYT, BHTN theo mức cơ sở mới Quyết định 15/2006 – Bộ Tài Chính về chế độ kế toán doanh nghiệp Thông tƣ 07/2013/ TT – BNV Hƣớng dẫn thực hiện mức lƣơng cơ sở đối với các đối tƣợng hƣởng lƣơng, phụ cấp trong các cơ quan, đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng, Nhà nƣớc, Tổ chức chính trị - xã hội và hội có tính chất đặc thù Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lƣơng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lƣợng vũ trang Thông tƣ 05/2005/ TT – BNV Hƣớng dẫn chế độ phụ cấp trách nhiệm công việc cán bộ, công nhân viên chức. Thông tƣ 29/2012/TT-BLĐTBXH Quy định mức lƣơng tôi thiểu vùng Thông tƣ số 01/2012/TTLT – BNV – BTC Hƣớng dẫn thực hiện mức lƣơng tối thiểu chung từ ngày 01-5-2012. Nghị định số 22/2011/NĐ-CP quy định mức lƣơng tối thiểu chung thực hiện từ ngày 1/5/2011 Thông tƣ số 84/2008 /TT – BTC ngày 30/09/2008 Hƣớng dẫn việc tính thuế Thu nhập cá nhân. 87 [...]... nhân lực tạo tiền đề phát triển sản xuất kinh doanh một cách bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể  Nghiên cứu cơ sở lý luận về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đã đƣợc học trên ghế nhà trƣờng vào thực tiễn công tác kế toán ở Công ty cổ phần xây lắp điện Cần Thơ  Nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần xây lắp điện CầnThơ  Đánh giá... tại phòng kế toán Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ 2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu Dùng thống kê mô tả để tìm hiểu thực trạng kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ Dùng phƣơng pháp so sánh để đánh giá các khoản chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty Dùng phƣơng pháp suy luận, phân tích và phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra giải pháp giúp Công ty Cổ Phần Xây Lắp. .. cứu và phân tích công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty  Đề xuất những giải pháp giúp kiểm soát tốt các khoản chi phí về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, nâng cao năng suất lao động cũng nhƣ hiệu quả trong sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối ƣu cho Công ty Cổ Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phạm vi về không gian  Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Công. .. tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trƣớc cho công nhân viên + Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của công nhân viên + Kết chuyển số tiền công nhân viên chƣa nhận - Bên có : + Phản ánh số tiền phải trả công nhân viên ở đầu kì + Các khoản tiền công, tiền lƣơng, tiền thƣởng và các khoản khác phải trả, phải chi cho công nhân viên và lao động... thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại công ty Trên cơ sở lý thuyết đã nắm bắt đƣợc ở nhà trƣờng, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của giáo viên hƣớng dẫn và sự giúp đỡ của các cô chú phòng kế toán tác giả quyết định nghiên cứu và chọn đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xây lắp điện Cần Thơ để làm đề tài luận văn tốt nghiệp 1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn  Đề... Phần Xây Lắp Điện Cần Thơ kiểm soát tốt các khoản chi phí về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, nâng cao năng suất lao động cũng nhƣ hiệu quả trong sản xuất nhằm đạt lợi nhuận tối ƣu, cải thiện đời sống ngƣời lao động 22 CHƢƠNG 3 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP ĐIỆN CẦN THƠ 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển... tại Công ty Cổ Phần Xây lắp điện Cần Thơ  Địa chỉ: 95A – Lê Hồng Phong – Phƣờng Trà An – Quận Bình Thủy – TP Cần Thơ 1.3.2 Phạm vi về thời gian  Đề tài đƣợc thực hiện từ 12/08/2013 đến 18/11/2013  Số liệu trong đề tài đƣợc thu thập từ năm 2010 đến năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Xây lắp điện Cần Thơ 1.4... TP Cần Thơ ra quyết định số 155/2004/QĐ-UB ngày 12/01/2004 đổi tên thành Công ty Xây lắp điện thành phố Cần Thơ và đƣợc phép thi công xây dựng đƣờng dây và trạm biến áp lên đến 220kV  Thực hiện Nghị định số 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về việc chuyển công ty nhà nƣớc thành công ty cổ phần, ngày 30/12/2005 UBND TP Cần Thơ ra Quyết định số 4473/QĐ-UBND chuyển Công ty thành công ty cổ phần. .. căn cứ vào lý thuyết về phân tích hoạt động kinh doanh, kế toán tài chính, các văn bản pháp quy do Nhà nƣớc hiện hành có liên quan  Dựa vào nguồn thông tin do Công ty cung cấp kết hợp với số liệu từ các báo cáo tài chính của công ty từ năm 2010 đến năm 2012 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung  Phân tích công tác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty xây lắp điện Cần Thơ, từ... lương và các khoản trích theo lương Theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC về Chế độ Kế toán doanh nghiệp quy định danh mục các chứng từ kế toán về lao động, tiền lƣơng gồm: Bảng danh mục các chứng từ kế toán Bảng 2.3 Bảng danh mục các chứng từ kế toán dùng tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng TÊN CHỨNG TỪ SỐ HIỆU Bảng chấm công 01a-LĐTL Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL Bảng thanh toán tiền lƣơng

Ngày đăng: 09/10/2015, 17:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w