Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
858,82 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 2011 - 2015 Đề tài: TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S VÕ DUY NAM Sinh viên thực hiện: QUÁCH VĂN TỊNG Bộ mơn: Luật Hành Mã số sinh viên: 5117356 Lớp: Luật Hành – Khóa 37 Cần Thơ, 11/2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2014 Giảng viên hƣớng dẫn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………… Cần Thơ, ngày … tháng… năm 2014 Hội đồng phản biện MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 10 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 10 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý 10 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức 10 1.1.2.1 Trách nhiệm chủ động cán bộ, công chức 10 1.1.2.2 Trách nhiệm bị động cán bộ, công chức 10 1.1.3 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức 10 1.1.4 Các dạng trách nhiệm pháp lý 11 1.1.5 Công vụ hoạt động công vụ 12 1.1.6 Hoạt động công vụ cán bộ, công chức 12 1.1.6.1 Khái quát quy định cán bộ, công chức 12 1.1.6.2 Khái niệm, đặc điểm cán bộ, công chức 13 1.1.6.2.1 Cán 13 1.1.6.2.2 Công chức 14 1.1.6.3 Đặc điểm hoạt động công vụ cán bộ, công chức 16 1.1.6.4 Nguyên tắc hoạt động công vụ cán bộ, công chức 16 1.1.6.5 Quyền lợi nghĩa vụ cán bộ, công chức công vụ 17 1.1.7 Mối quan hệ trách nhiệm pháp lý cán bộ, cơng chức với trách nhiệm trị, trách nhiệm xã hội 20 1.1.7.1 Mối quan hệ trách nhiệm pháp lý cán với trách nhiệm trị 20 1.1.7.2 Mối quan hệ trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức với trách nhiệm xã hội 21 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 23 2.1 TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ 23 2.1.1 Khái niệm trách nhiệm hình 23 2.1.2 Cơ sở trách nhiệm hình 23 2.1.3 Đặc điểm trách nhiệm hình 26 2.1.4 Nguyên tắc xử lý trách nhiệm hình 28 2.2 TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 29 2.2.1 Khái niệm trách nhiệm hành 29 2.2.2 Đặc điểm trách nhiệm hành 30 2.2.3 Nguyên tắc xử lý trách nhiệm hành 31 2.2.4 Các hình thức xử lý trách nhiệm hành 35 2.2.5 Các biện pháp ngăn chặn đảm bảo việc xử lý vi phạm trách nhiệm hành 36 2.2.6 Thẩm quyền quy định xử phạt trách nhiệm hành 36 2.2.7 Thủ tục xử lý vi phạm trách nhiệm hành 37 2.3 TRÁCH NHIỆM VẬT CHẤT 38 2.3.1 Khái niệm trách nhiệm vật chất 38 2.3.2 Đặc điểm trách nhiệm vật chất 39 2.3.3 Nguyên tắc trách nhiệm vật chất 39 2.3.4 Hình thức trách nhiệm vật chất 40 2.3.5 Thủ tục xử lý trách nhiệm vật chất 41 2.4 TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT 43 2.4.1 Khái niệm trách nhiệm kỷ luật 43 2.4.2 Đặc điểm trách nhiệm kỷ luật 43 2.4.3 Nguyên tắc xử lý trách nhiệm kỷ luật 44 2.4.4 Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật 47 2.4.4.1 Thời hiệu xử lý trách nhiệm kỷ luật 47 2.4.4.2 Thời hạn xử lý trách nhiệm kỷ luật 47 2.4.5 Các hình thức xử lý trách nhiệm kỷ luật 48 2.4.5.1 Các hình thức xử lý kỷ luật cán 48 2.4.5.2 Các hình thức xử lý kỷ luật công chức 49 2.4.6 Thẩm quyền định xử lý kỷ luật 51 2.4.6.1 Thẩm quyền định xử lý kỷ luật cán 51 2.4.6.2 Thẩm quyền định xử lý kỷ luật công chức 51 2.4.7 Thủ tục xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 52 2.4.7.1 Thủ tục xử lý kỷ luật cán 52 2.4.7.2 Thủ tục xử lý kỷ luật công chức 52 CHƢƠNG THỰC TIỄN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 54 3.1 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 54 3.3.1 Ban hành văn pháp luật cụ thể áp dụng cho trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức 59 3.3.2 Thực công tác tra, kiểm soát thường xuyên nhằm phát sai phạm, kết hợp phối hợp nhân dân với quan Nhà nước cơng tác phịng, chống vi phạm cán bộ, công chức 59 3.3.3 Nâng cao chất lượng trình độ chất lượng sống cán bộ, cơng chức 60 3.3.4 Trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức 61 3.3.5 Nâng cao ý thức đạo đức công vụ cán bộ, công chức 62 3.3.6 Nghiêm khắc xử lý cán bộ, công chức vi phạm trách nhiệm pháp lý 62 KẾT LUẬN 64 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động công vụ hoạt động mang tính phức tạp quan trọng, địi hỏi phải có phối hợp đồng bộ, quán cao cá nhân cán bộ, công chức, quan Nhà nƣớc với hoạt động công vụ Trong lực lƣợng cán bộ, cơng chức chủ thể giữ vai trò chủ đạo, điều phối tham gia đến tất hoạt động quản lý Nhà nƣớc Với vai trò quan trọng nhƣ bắt buộc cán bộ, cơng chức phải có trách nhiệm pháp lý rõ ràng, đảm bảo đƣợc phƣơng hƣớng, mục tiêu Nhà nƣớc đề phục vụ nhân dân, lợi ích quốc gia, đảm bảo kỷ cƣơng, tính pháp chế Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa từ tạo niềm tin nhân dân Đảng Nhà nƣớc Thực tế cho thấy, thành tựu khoa học pháp lý nƣớc ta nói chung quy định trách nhiệm pháp lý quy định hoạt động công vụ cán bộ, cơng chức nói riêng đạt đƣợc thành tựu đáng kể Hiện đa số cán bộ, công chức thực tốt trách nhiệm pháp lý thi hành cơng vụ nhƣng bên cạnh có phận nhỏ cán bộ, cơng chức thối hóa biến chất, tham nhũng, hách dịch, dân chủ, vô kỷ luật, vô trách nhiệm, làm việc tắc trách, lực Vì vậy, vấn đề hồn thiện, nâng cao hiệu chế độ công vụ phải tiến hành đồng thời với việc hoàn thiện pháp luật cán bộ, công chức, công vụ, trách nhiệm cán bộ, công chức hoạt động công vụ Từ lý ngƣời viết chọn nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức hoạt động công vụ ” làm luận văn tốt nghiệp cử nhân luật năm 2014 – 2015 Mục đích đề tài Trên sở tìm hiểu văn pháp luật cán bộ, công chức số viết, sách, báo… Từ ngƣời viết nghiên cứu sâu trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức hoạt động công vụ Ngƣời viết nghiên cứu đề tài nhằm mục đích làm rõ khái niệm, đặc điểm hoạt động công vụ, làm rõ dạng trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức mối quan hệ trách nhiệm pháp lý công chức với dạng trách nhiệm xã hội khác Nêu lên thực trạng vi phạm trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức nƣớc ta nay, xác định nguyên nhân mặt hạn chế thực trạng Kiến nghị giải pháp hồn thiện trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức quy định pháp luật tổ chức Đề tài nghiên cứu cịn với mục đích góp phần nhỏ giúp khóa sau tham khảo Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Do mục đích vấn đề nghiên cứu, ngƣời viết tập trung nghiên cứu trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức khía cạnh trách nhiệm tiêu cực chủ thể chịu trách nhiệm cán bộ, công chức hoạt động công vụ Đối tƣợng nghiên cứu đề tài trách nhiệm pháp lý hoạt động công vụ mà cán bộ, công chức thực Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Đối với phƣơng pháp luận ngƣời viết chọn phép vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin làm hệ quy chiếu Đối với phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc quy định pháp luật nên ngƣời viết sử dụng biện pháp thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh phân tích quy định pháp luật để làm rõ trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức hoạt động công vụ Kết cấu luận văn Luận văn đƣợc trình bày gồm phần: phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận, phần nội dung bao gồm ba chƣơng: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung cán bộ, công chức Chương 2: Quy định pháp luật dạng trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức Chương 3: Thực tiễn trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức hoạt động công vụ CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 1.1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm pháp lý quan hệ pháp luật Nhà nƣớc chủ thể vi phạm pháp luật, chủ thể vi phạm pháp luật phải chịu hậu pháp lý, biện pháp cƣỡng chế mang tính trừng phạt, răn đe theo quy định chế tài Nhà nƣớc 1.1.2 Khái niệm trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức Khái niệm trách nhiệm pháp lý cán bộ, cơng chức phổ biến, có nhiều quan điểm để định nghĩa trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức ngƣời viết đúc kết lại thành hai khái niệm cụ thể là: trách nhiệm chủ động cán bộ, công chức trách nhiệm bị động cán bộ, công chức 1.1.2.1 Trách nhiệm chủ động cán bộ, công chức Trách nhiệm chủ động cán bộ, công chức nghĩa vụ mà quan, cá nhân cán bộ, công chức phải thực trƣớc Nhà nƣớc, nhân dân sở quy định pháp luật nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc 1.1.2.2 Trách nhiệm bị động cán bộ, công chức Trách nhiệm bị động cán bộ, công chức hậu mà Nhà nƣớc áp dụng chế tài pháp luật quan, cá nhân cán bộ, công chức vi phạm nghĩa vụ thi hành công vụ, phải gánh chịu bất lợi thiệt hại vật chất, tinh thần quan có thẩm quyền quy định 1.1.3 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức Thứ nhất, sở trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại trực tiếp vật chấ hoặt tinh thần thực tế Nhà nƣớc, tổ chức, nhân dân thi hành công vụ Hành vi cán bộ, công chức đƣợc coi vi phạm thi hành công vụ thực hành vi trái pháp luật định cấp trên, từ chối thực quy định pháp luật, lạm quyền, chậm trễ công vụ Thứ hai, vấn đề trách nhiệm pháp lý cán bộ, công chức chia làm hai nhóm: nhóm cán bộ, cơng chức lãnh đạo, quản lý nhóm cán bộ, cơng chức thực thi CHƢƠNG THỰC TIỄN TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ 3.1 THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ Cán bộ, công chức ngƣời đầu công tác đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật, chấp hành pháp luật bảo vệ pháp luật Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật số phận cán bộ, công chức vi phạm tham nhũng, tiêu cực, suy thoái phẩm chất đạo đức, vi phạm văn hóa cơng sở có biểu tƣơng đối nghiêm trọng Đối tƣợng vi phạm không cán bộ, công chức không giữ cƣơng vị lãnh đạo mà ngƣời có giữ chức vụ cao máy hành Nhà nƣớc Trên thực tế, vi phạm không giới hạn lĩnh vực, ngành, địa phƣơng mà xảy phạm vi nƣớc, xảy máy quan Nhà nƣớc Các hình thức vi phạm công chức đa dạng, xảy nhiều lĩnh vực quản lý, từ vi phạm nhỏ đến vi phạm lớn, lớn Dù không giới hạn lĩnh vực, ngành, địa phƣơng nhƣng nhận thấy phần lớn vi phạm cán bộ, công chức vi phạm trách nhiệm hình Về tham nhũng, vi phạm Dƣơng Chí Dũng nguyên Cục trƣởng Hàng hải, cựu Chủ tịch hội đồng quản trị Vinalines, Ủy viên thƣờng vụ Đảng ủy khối Doanh nghiệp Trung Ƣơng, Bí thƣ Đảng ủy Vinalines vụ mua sắm ụ 83M chƣa có phê chuẩn Thủ tƣớng, số tham ô gây thiệt hại mà ông Dũng đem lại cho Nhà nƣớc hàng trăm tỷ đồng Vi phạm Bùi Tiến Dũng vụ PU18 (dự án nâng cấp Quốc lộ 18 )… Theo xếp hạng Tổ chức minh bạch quốc tế xếp hạng Việt Nam cho thấy tham nhũng mối lo ngại Dƣới bảng xếp hạng số nhận thức tham nhũng (Corruption Perceptions Index - CPI) Việt Nam qua năm từ năm 2009 đến năm 2013 Tô3 chứa Minh bạch Quốc Tế Chỉ số tham nhũng Việt Nam Chỉ số, điểm 1-10 (