Nâng cao chất lượng trình độ và chất lượng cuộc sống cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ (Trang 60 - 61)

5. Kết cấu luận văn

3.3.3.Nâng cao chất lượng trình độ và chất lượng cuộc sống cán bộ, công chức

Theo Phó Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc “Chúng ta hiện đang có 2,8 triệu công chức, nhưng thực sự 2,8 triệu công chức ấy có cống hiến hết mình hay không? Trong bộ máy chúng ta có tới 30% số công chức không có cũng được, bởi họ làm việc theo kiểu sáng cắp ô đi, tối cắp về, không mang lại bất cứ thứ hiệu quả công việc nào”44 nhƣ vậy công chức chỉ có số lƣợng nhƣng chƣa có chất lƣợng, số tiền lƣơng phải trả cho số lƣợng 30% số công chức sẽ là số tiền mà chúng ta bỏ ra để đào tạo chất lƣợng cán bộ, công chức tạo đƣợc hiệu quả làm việc, giảm bớt cồng kềnh về tổ chức bộ máy cơ quan Nhà nƣớc. Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định cụ thể ở chƣơng VI về phân công quản lý cán bộ, công chức, thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức đã có bƣớc tiến quan trọng trong vấn đề này nhƣng trên thực tế tình trạng quản lý cán bộ, công chức, thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức còn nhùng nhằn, không bám sát quy định đƣa ra.

Vấn đề cần giải quyết ở đây là sự lựa chọn, đánh giá ra cán bộ, công chức làm việc có hiệu quả, tạo sự khách quan khi tinh giảm biên chế, do số lƣợng cán bộ, công chức hiện nay là con số rất lớn, tránh trƣờng hợp cán bộ, công chức không làm việc trôi chảy vẫn đƣợc giữ lại cơ quan làm việc. Tiếp theo đó là phải đảm bảo chế độ đối với cán bộ, công chức bị tinh giảm biên chế. Khi muốn nâng cao trình độ cán bộ, công chức Nhà nƣớc cần phải ban hành chính sách cụ thể nhằm nâng cao chất lƣợng trình độ của cán bộ, công chức nhƣ mở các lớp bồi dƣỡng trình độ thƣờng xuyên, vận dụng khoa học kỹ thuật vào làm việc, gửi cán bộ, công chức đi học hỏi kinh nghiệm ở một số nƣớc…

44 Hiếu Minh, VOV đài tiếng nói Việt Nam, 30% công chức “có cũng như không”: Làm sao để giảm? ,

http://vov.vn/dien-dan/30-cong-chuc-co-cung-nhu-khong-lam-sao-de-giam-245609.vov, [ngày truy cập 01 – 10 – 2014 ].

Vấn đề nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho cán bộ, công chức là vấn đề cần thiết nhất hiện nay, vì khi đảm bảo đƣợc điều kiện cuộc sống thì cán bộ, công chức mới có thể an tâm lo nghĩ đến công tác, làm việc mới hiệu quả, sẽ hạn chế đƣợc tình trạng tham nhũng, bài toán về chế độ tiền lƣơng, môi trƣờng sống cho cán bộ là một bài toán khó, phải làm sao đảm bảo đƣợc nhu cầu về quyền lợi, điều kiện làm việc của ngƣời hƣởng lƣơng, tạo môi trƣờng làm việc cạnh tranh lành mạnh cho cán bộ, công chức nhƣ có những chính sách nhƣ khen thƣởng bằng hiện vật khi cán bộ, công chức làm việc hiệu quả theo tháng hay theo quý, hay thƣởng nóng, thƣởng đột xuất khi cán bộ, công chức đạt thành tích đặc biệt, nhà ở giá rẻ cho cán bộ, công chức…Khi mà đảm bảo đƣợc quyền lợi, tạo điều kiện làm việc cho cán bộ, công chức thì sẽ thu hút giữ chân đƣợc cán bộ, công chức có chất lƣợng cao vì thông thƣờng những ngƣời tài năng có năng lực thƣờng né trách tham gia vào cơ quan Nhà nƣớc, nếu đảm bảo đƣợc quyền lợi, điều kiện làm việc tốt khi đó sẽ ít chi phí đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức.

Khi nâng cao chất lƣợng cuộc sống, tạo môi trƣờng cạnh tranh, môi trƣờng làm việc tốt thì tự động trình độ, hiệu quả làm việc của cán bộ, công chức sẽ tăng cao đáng kể khi mà số tiền chúng ta bỏ ra thực sự còn thấp so với việc trả lƣơng cho 30% cán bộ, công chức không làm việc, còn thấp so với việc cán bộ, công chức vi phạm công quỹ.

Việc nâng cao trình độ, chất lƣợng cho cán bộ, công chức là yếu tố cần thiết chính vì thế Nhà nƣớc cần có những chính sách hợp lý cho vấn đề này để cán bộ, công chức sống đầy đủ chính bằng đồng lƣơng của mình trong thời gian sắp tới.

Một phần của tài liệu trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ (Trang 60 - 61)