Nguyên tắc xử lý trách nhiệm kỷ luật

Một phần của tài liệu trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ (Trang 44 - 47)

5. Kết cấu luận văn

2.4.3. Nguyên tắc xử lý trách nhiệm kỷ luật

Các nguyên tắc

Cán bộ

( Nghị định 35/2005/NĐ – CP Về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức)

Công chức

( Nghị định 34/2011/NĐ – CP Quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức )

- Khách quan, công bằng, nghiêm minh, đúng thời hiệu quy định. - Khi xử lý kỷ luật cán bộ, công chức phải thành lập Hội đồng kỷ luật, trừ trƣờng hợp cán bộ, công chức phạm tội bị Tòa án phạt tù mà không đƣợc hƣởng án treo. - Quyết định xử lý kỷ luật phải do ngƣời có thẩm quyền ký theo đúng quy định của Nghị định này. - Mỗi hành vi vi phạm chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Nếu cán bộ, công chức có nhiều hành vi vi phạm thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi và chịu hình thức kỷ luật cao hơn một mức. - Khách quan, công bằng; nghiêm minh, đúng pháp luật. - Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ bị xử lý một hình thức kỷ luật. Nếu công chức có nhiều hành vi vi phạm pháp luật thì bị xử lý kỷ luật về từng hành vi vi phạm và chịu hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm nặng nhất, trừ trƣờng hợp có hành vi vi phạm phải xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc.

Nguyên tắc chung

- Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của cán bộ, công chức trong quá trình xem xét xử lý kỷ luật; cấm áp dụng biện pháp phạt tiền thay cho hình thức kỷ luật.

- Không áp dụng hình thức kỷ luật buộc thôi việc đối với cán bộ, công chức nữ khi đang có thai và cán bộ, công chức đang nuôi con dƣới 12 tháng tuổi.

tục có hành vi vi phạm pháp luật trong thời gian đang thi hành quyết định kỷ luật thì bị áp dụng hình thức kỷ luật nhƣ sau:

Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật ở hình thức nhẹ hơn hoặc bằng so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật đang thi hành;

Nếu có hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý kỷ luật ở hình thức nặng hơn so với hình thức kỷ luật đang thi hành thì áp dụng hình thức kỷ luật nặng hơn một mức so với hình thức kỷ luật áp dụng đối với hành vi vi phạm pháp luật mới.

Quyết định kỷ luật đang thi hành chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm quyết định kỷ luật đối với hành vi vi phạm pháp luật mới có hiệu lực.

- Thái độ tiếp thu, sửa chữa và chủ động khắc phục hậu quả của công chức có hành vi vi phạm pháp luật là yếu tố xem xét tăng nặng hoặc giảm nhẹ khi áp dụng hình thức kỷ luật. - Thời gian chƣa xem xét xử lý kỷ luật đối với công chức

trong các trƣờng hợp quy định tại Điều 4 Nghị định này không tính vào thời hạn xử lý kỷ luật.

- Không áp dụng hình thức xử phạt hành chính thay cho hình thức kỷ luật.

- Cấm mọi hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm của công chức trong quá trình xử lý kỷ luật.

Nguyên tắc chƣa xem xét xử lý kỷ luật

- Đang trong thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng đƣợc ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép.

- Đang điều trị tại các bệnh viện.

- Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm pháp luật.

- Cán bộ, công chức nữ nghỉ thai sản

- Đang trong thời gian nghỉ hàng năm, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng đƣợc ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cho phép.

- Đang trong thời gian điều trị có xác nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.

- Công chức nữ đang trong thời gian mang thai, nghỉ thai sản, đang nuôi con dƣới 12 tháng tuổi.

- Đang bị tạm giữ, tạm giam chờ kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử về hành vi vi phạm pháp luật.

- Vi phạm pháp luật trong trƣờng hợp mất năng lực hành vi dân sự theo kết luận của cơ quan y tế có thẩm quyền.

- Phải thi hành quyết định của cấp

- Đƣợc cơ quan có thẩm quyền xác nhận tình trạng mất năng lực hành vi dân sự khi vi phạm pháp luật.

Nguyên tắc miễn trách nhiệm kỷ luật

trên theo quy định tại Điều 8 của Pháp lệnh Cán bộ, công chức. - Vi phạm kỷ luật trong tình thế bất khả kháng trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ và đƣợc cấp có thẩm quyền xác nhận.

của cấp trên theo quy định tại Khoản 5 Điều 9 Luật Cán bộ, công chức năm 2008.

- Đƣợc cấp có thẩm quyền xác nhận vi phạm pháp luật trong tình thế bất khả kháng khi thi hành công vụ.

Một phần của tài liệu trách nhiệm pháp lý của cán bộ, công chức trong hoạt động công vụ (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)