SKKN sử dụng phương pháp graph nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông

33 364 2
SKKN sử dụng phương pháp graph nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học môn lịch sử ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII cho rằng: “ Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm nghiên cứu khoa học, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề…” Như vậy, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục nay, đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ chiến lược Đổi phương pháp dạy học hướng vào phương pháp khoa học mang tính khái qt cao, có tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Graph lý thuyết có nguồn gốc toán học Lý thuyết Graph phương pháp khoa học có tính khái qt cao Đây hướng nghiên cứu quan trọng lí luận dạy học nói chung giảng dạy mơn Lịch sử nói riêng Và gợi ý để thúc đẩy tơi nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng lý thuyết graph vào giảng dạy môn Lịch sử bậc THPT Nhìn vào graph học sinh dễ dàng hình dung tồn đơn vị kiến thức học mối quan hệ chặt chẽ đơn vị kiến thức Từ học sinh hiểu chất, mối liên hệ vật, tượng Việc ghi nhớ, tái hiểu biết, vận dụng kiến thức học học sinh khơng q khó Thực tế, việc giảng dạy mơn Lịch sử trường phổ thơng chưa có nhiều thay đổi Phương pháp sử dụng thuyết trình, diễn giảng, vấn đáp… điều làm học sinh khó nhớ, khó hiểu Học sinh có tâm lý học thuộc, học đối phó học sinh u thích mơn Vì vậy, với ưu điểm mình, phương pháp graph góp phần phát huy tính tích cực lực học tập học sinh Từ góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Lịch sử, từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc biệt từ ưu điểm, lợi việc sử dụng phương pháp graph, tác giả chọn đề tài: “ Sử dụng phương pháp Graph nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn lịch sử trường trung học phổ thông” Điểm đề tài Lý thuyết graph – gọi lý thuyết sơ đồ, đời từ 250 năm trước Khi đời lý thuyết chủ yếu nghiên cứu giải tốn có tính chất giải trí tiêu khiển Lúc này, lý thuyết graph phận nhỏ tốn học Nó chưa thu hút ý nhà khoa học nên thành tựu graph chưa nhiều Đến năm 30 kỷ XX, toán học lý thuyết đồ thị phát triển mạnh lý thuyết graph thực xem ngành toán học riêng biệt Năm 1965 – 1966 nhằm giúp học sinh có phương pháp tư tự học mang tính khái quát nhất, đạt hiệu cao nhất, nhà sư phạm người Nga L.N.Lanđa tiến hành thực nghiệm chuyển hóa phương pháp algurit (graph) tốn học thành phương pháp dạy học chung cho nhiều môn khoa học nhà trường Có thể nói, L.N.Lanđa người mở hướng việc dạy học Sau L.N.Lanđa, A.M.Xukhov nhìn nhận người vận dụng lý thuyết graph, đặc biệt nguyên lý xây dựng graph định hướng cho việc dạy học Phương pháp graph ứng dụng ngày rộng rãi nhiều nước, ngành khoa học tự nhiên khoa học xã hội Ở Việt Nam, giáo sư Nguyễn Quang Ngọc nhà sư phạm nghiên cứu việc vận dụng lý thuyết graph vào dạy học nói chung dạy Hóa học nói riêng Theo ơng, chuyển graph lý thuyết Tốn thành graph dạy học graph có ưu đặc biệt việc mơ hình hóa cấu trúc hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, lại vừa có tính trực quan, cụ thể Năm 1984, sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu khoa học GS Nguyễn Quang Ngọc, nhà giáo Phạm Tư có viết: “Dùng graph nội dung lớp để dạy học chương “Nito – Phốtpho” lớp 11trường THPT” Đây cơng trình tìm hiểu cách sâu sắc việc sử dụng graph để dạy học Trong tác giả trình bày đầy đủ sở lý luận việc chuyển hóa từ phương pháp nghiên cứu khoa học thông qua xử lý sư phạm để trở thành phương pháp dạy học Sau đó, vào năm 2003, TS Phạm Tư có cơng bố liên tiếp hai báo: “ Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng giảng” “ Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học” Qua hai viết, tác giả nhằm khẳng định hiệu graph việc nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp dạy học Gần cơng trình nghiên cứu lý thuyết graph ứng dụng graph nhiều tác giả quan tâm Năm 2000, Phạm Thị My với: “Ứng dụng lý thuyết graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức học sinh dạy học sinh học THPT” Năm 2002, Phạm Minh Tâm nghiên cứu: “ Sử dụng graph vào dạy học Địa lý 12 THPT” Trong tác giả xác lập hệ thống graph dạy học địa lý 12 bước đầu dề xuất số cách thức để áp dụng hệ thống vào thực tiễn dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Năm 2003, Vũ Thị Thu Hoài với: “ Sử dụng phương pháp graph kết hợp với số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập tổng kết Hóa học lớp 10 THPT” Qua luận văn này, tác giả ý đến việc thiết kế graph nội dung graph phương pháp ôn tập – tổng kết đề số biện pháp thực nâng cao chất lượng ôn tập tổng kết Năm 2004, Nguyễn Thị Ban nghiên cứu: “ Sử dụng Graph dạy học Tiếng Việt cho học sinh THCS”… Qua ta thấy rằng, ban đầu lý thuyết Graph chủ yếu ứng dụng giảng dạy môn Hóa học việc áp dụng lý thuyết mở rộng nhiều môn khoa học khác dạy nhà trường Tuy nhiên đến việc sử dụng graph để dạy học chưa ứng dụng diện rộng chưa thực trở thành phương pháp dạy học phổ biến, đặc biệt môn Lịch sử Trong sách : “Đổi nội dụng, phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thơng” GS Phan Ngọc Liên chủ biên, có viết : “Sử dụng phương pháp graph hướng dẫn học sinh ôn tập dạy học Lịch sử trường THPT” tác giả Hoàng Thanh Tú Tác giả sử dụng phương pháp graph nhăm hệ thống kiến thức giúp học sinh ôn tập, đồng thời giúp học sinh thấy rõ mối quan hệ nhân – kiện lịch sử Vì vậy, điểm đề tài tập trung thiết kế sử dụng phương pháp graph nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Đề tài tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: - Khái quát lý thuyết graph, phân loại dạng graph theo chức mục đích sử dụng kiểu học lịch sử - Tác dụng hiệu phương pháp graph giảng dạy Lịch sử THPT - Xây dựng sử dụng phương pháp graph giảng dạy Lịch sử THPT Đóng góp đề tài Về lý luận: Đề tài góp phần khẳng định tầm quan trọng của phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp grahp nói riêng Phương pháp graph phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử Từ đó, góp phần phát triển lực cho học sinh trình học tập Về thực tiễn: Đề tài phác họa đôi nét thực trạng dạy học lịch sử trường THPT nói chung việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Lịch sử Đề tài cịn xác định tác dụng hiệu phương pháp graph Từ đó, đề tài xây dựng số loại graph sử dụng để góp phần nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT PHẦN HAI: NỘI DUNG CHƯƠNG I – CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.2 Xuất phát điểm vấn đề 1.2.1 Yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc mục tiêu đào tạo, mục tiêu mơn học Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế có tính hai mặt, vừa tạo thời co phát triển, vừa đặt thách thức to lớn quốc gia, dân tộc Một dân tộc muốn tồn phát triển, khơng thể khơng tính đến vận hội thách thức mang lại Tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế làm tăng gắn kết, phụ thuộc lần quốc gia, dân tộc, lĩnh vực khác đời sống xã hội toàn giới Đới với giáo dục, toàn cầu hóa tạo hội thách thức lớn, tạo khả tăng cường trao đổi kinh nghiệm khoa học giáo dục, tăng cường cộng tác quốc tế giáo dục đào tạo Đồng thời, xu hội nhập đặt yêu cầu người lao động, giáo dục cần đào tạo người đáp ứng đòi hỏi xã hội Vì vậy, để hội nhập, phát triển mà khơng bị “ hịa tan” xu hướng hội nhập quốc tế, điều quan trọng phải phát triển khoa học công nghệ đại, giáo dục tiên tiến, đặc biệt phải tiến hành đổi giáo dục đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Hiện nay, Đảng, Chính phủ chủ trương tiến hành cải cách giáo dục, đặc biệt trọng tới nhân tố người, coi việc khai thác tiềm vô tận, lực người nhân tố định thắng lợi trước yêu cầu xây dựng xã hội theo mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Luật giáo dục (2005) nêu rõ mục tiêu giáo dục nước ta “ đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng đọc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực người công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Mục tiêu đào tạo chi phối đến mục tiêu cấp học môn học Đối với giáo dục phổ thông, mục tiêu phải trang bị kiến thức khả nhận thức cao so với cấp trung học sở, “hoàn thiện học vấn phổ thông”, “phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển” Và mục tiêu môn Lịch sử trường phổ thông xây dựng sở mục tiêu đào tạo, mục tiêu cấp học, quan điểm, đường lối Đảng sử học giáo dục Đồng thời, vào nội dung, đặc trưng thực Lịch sử nhận thức Lịch sử, yêu cầu bối cảnh đất nước Trong Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử xác định mục tiêu môn “nhằm giúp cho học sinh có kiến thức bản, cần thiết Lịch sử dân tộc Lịch sử giới, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng kĩ tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội” Như vậy, mục tiêu môn Lịch sử trường phổ thông phải thực nhiệm vụ về: chuẩn kiến thức, kĩ năng, hướng thái độ Trong đó, muc tiêu nhận thức học sinh phải đạt ba cấp độ: nhận biết (nắm kiện, thời gian, không gian, nhân vật…), thông hiểu (nắm chất, ý nghĩa, tìm mối liên hệ bên vật tượng…) vận dụng (vận dụng kiến thức cũ tiếp thu kiến thức giải vấn đề thực tiễn sống) Trên sở nhiệm vụ hình thành phát triển, giáo viên giúp học sinh phát triển lực chủ yếu: lực hành động, lực giải vấn đề, lực giao tiếp, lực tự khẳng định…Đây lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực toàn cầu bước vào kỉ XXI mà UNESCO nêu ra: “ học để biết, học đê làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Để đạt ba mục tiêu đó, cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực 1.2.2 Đặc điểm nhận thức lịch sử Theo nhà giáo dục, trình dạy học trình nhận thức học sinh Q trình nhận thức học sinh có điểm giống với nhận thức nhà khoa học diễn theo quy luật chung “ từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” (V.I Lênin) dựa huy động thao tác tư mức độ cao nhất, đồng thời làm cho vốn hiểu biết chủ thể phong phú, hồn thiện thêm Tuy nhiên, q trình nhận thức học sinh lại có nét đặc thù so với q trình nhận thức chung lồi người, nhà khoa học tiến hành trình dạy học với điều kiện sư phạm định Và trình nhận thức học sinh diễn theo đường khám phá Hoc sinh khơng phải tìm cho nhân loại mà nhận thức cho thân mình, rút từ kho tàng hiểu biết chung loài người Những kiến thức học sinh cần nắm vững trình học tập kiến thức phổ thông phù hợp với thực tiễn đất nước, rút từ khoa học gia công mặt sư phạm Đối với môn Lịch sử, xuất phát từ lí luận chung, từ mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ môn, nhà giáo dục Lịch sử khẳng định chất trình dạy học Lịch sử: Quá trình dạy học Lịch sử trình nhận thức đặc thù Bởi vì, nhận thức cá thể học sinh, nhận thức lĩnh vực giáo dục học sinh người giáo dục, chuẩn bị để sau đảm nhiệm công việc xã hội Cho nên trình nhận thức học sinh học tập có ba đặc điểm tính gián tiếp, hướng dẫn tính giáo dục Như vậy, việc học tập Lịch sử học sinh trình nhận thức đặc thù, kiến thức Lịch sử mà em lĩnh hội mang tính khứ rõ rệt, kiện, tượng lịch sử xảy lần nhất, gắn với khoảng thời gian, không gian nhân vật cụ thể Các em “trực tiếp quan sát” kiện, tượng, mà em nhận thức cách “gián tiếp” thông qua tài liệu lưu giữ lại, nhận thức thông qua giảng, hướng dẫn giáo viên Và giáo viên khơng thể tiến hành thí nghiệm để dựng lại q khứ lịch sử tồn học sinh quan sát Ví dụ dạy kháng chiến chống Thanh nghĩa quân Tây Sơn (1789), giáo viên dựng lên “đội quân thần tốc”, khơng thể làm cho hình ảnh “sống lại” để diễn lại tinh thần liệt, ý chí tâm “đại phá” 30 vạn quân xâm lược nghĩa quân cho học sinh quan sát… Cùng với tính khứ, tri thức lịch sử mà em lĩnh hội trường trung học phổ thơng cịn mang tính không lặp lại không gian thời gian Mỗi kiện, tượng lịch sử xảy thời gian không gian định, thời gian khơng gian khác Khơng có kiện, tượng lịch sử hoàn toàn giống nhau, dù có điểm giống nhau, lặp lại mà kế thừa, phát triển – “sự lặp lại sở không lặp lại” Bởi vậy, giảng dạy lịch sử, trình bày kiện, tượng giáo viên phải xem xét tính cụ thể thời gian không gian làm nảy sinh kiện, tượng Trên sở đó, kiến thức lịch sử mang tính cụ thể Lịch sử khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử cụ thể nước, dân tộc khác quy luật Lịch sử nước, dân tộc có diện mạo riêng diều kiện riêng quy định Mặt khác, kiện, tượng lịch sử diễn đựng biến cố, tượng, không gian thời gian, địa danh, nhân vật, khái niệm,…Đồng thời, nội dung lịch sử phong phú, đề cập đến lĩnh vực đời sống xã hội loài người, bao gồm kinh tế, trị, văn hóa, qn sự, khoa học kĩ thuật…Điều đòi hỏi người giáo viên, phải ý tới mối quan hệ ngang dọc trước sau vấn đề lịch sử để cung cấp tri thức lịch sử cho học sinh có tính hệ thống.Hơn nữa, kiện lịch sử xảy ngẫu nhiên mà có q trình hình thành, phát triển kết thúc định Nó biểu mối liện hệ kiện tượng cách chặt chẽ, tạo nên tính logic tất u lich sử Ngồi điểm trên, kiến thức lịch sử cịn mang tính thống “sử” “luận” Học sinh nhận thức kiện, không dừng lại việc “biết”, mà cần phải giải thích kiện, so sánh, đánh giá, rút quy luật học kinh nghiệm Mọi giải thích, bình luận phải xuất phát từ kiện cụ thể, xác, đáng tin cậy Từ đặc trưng nói trên, rõ ràng việc dạy học lịch sử trường phổ thông khác với môn khoa học tự nhiên khác ( Tốn, Lý, Hóa, Sinh) Nếu mơn tự nhiên giáo viên tiến hành phịng thí nghiệm, học sinh trực tiếp quan sát học Thì với mơn Lịch sử, giáo viên phải làm giúp học sinh từ “biết” đến “hiểu”, từ cung cấp kiện đến tạo biểu tượng giúp em co thể tái tạo lại q khứ, sở hình thành khái niệm, nêu quy luật, rút học lịch sử vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chính từ đặc điểm trên, thấy trình nhận thức học sinh trình phức tạp, mang tính đặc thù Có thể cụ thể hóa sơ đồ sau: Từ sơ đồ trên, rằng: Trong học tập Lịch sử, trình nhận thức học sinh trước hết phải việc tri giác tài liệu kiện, trình lịch sử cụ thể để tạo biểu tượng Đó giai đoạn nhận thức cảm tính học sinh Ở giai đoạn tiếp theo, hoạt động tư tích cực, độc lập, học sinh đến tri thức trừu tượng, khái quát hóa, việc hình thành khái niệm, nêu quy luật Đây giai đoạn nhận thức lý tính Tiếp đó, học sinh phải vận dụng tri thức học để tạo tư mối liên hệ với điều chưa biết biết sử dụng hiểu biết khứ để hiểu tại, hành động thực tiễn phù hợp với trình độ, yêu cầu nhiệm vụ Đây giai đoạn vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tóm lại, học tập lịch sử trình nhận thức theo quy luật với đặc trưng riêng biệt môn Trên sở kiện, biểu tượng giáo viên giúp học sinh hình thành khái niệm, nêu quy luật rút học kinh nghiệm Có nghĩa phải giúp em nắm chất kiện, tượng từ biết vận dụng kiến thức vào thực hành môn thực tiễn sống Vậy nên, dạy học lịch sử đòi hỏi giáo viên cần có phương pháp giúp học sinh khơi phục lại tranh khứ tồn Hơn nữa, phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục bối cảnh đất nước – quốc tế 1.2.3 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học Vấn đề đổi giáo dục nói chung, đổi phương pháp dạy học nói riêng yêu cầu cấp thiết cải cách giáo dục đặc biệt hình thành phát triển lực người học - xu đổi giáo dục giới Trong bối cảnh công cải cách giáo dục đổi phương pháp dạy học diễn mạnh mẽ giới từ năm 90 kỉ XX, tài liệu, văn kiện Đảng, Chính phủ định hướng việc đổi phương pháp dạy học phải “lấy người học làm trung tâm”, “ áp dụng phương pháp giáo dục đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam để bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, giải vấn đề” Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 rõ: việc đổi phương pháp giáo dục phải “chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học có phương pháp tự học, có tư phân tích tổng hợp” ( ,tr3) đặc biệt vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung pháp chế hóa chương II, điều 28 Luật Giáo dục (sửa đổi bổ sung năm 2010) nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, có ghi: “Phương pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”( ,tr30) Gần đây, diễn đàn khoa học giáo dục xuất nhiều cụm từ “phương pháp dạy học tích cực”, “lấy học sinh làm trung tâm”, “kim tự tháp”, …nhưng quan niệm phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” 3.3 Cách lập Graph Từ nội dung minh họa trên, thấy rằng, phương pháp dạy học Graph sử dụng cho tồn nội dung học sử dụng cho phần học Mỗi học sách giáo khoa Lịch sử phản ánh logic đơn vị kiến thức học sinh cần nắm vững Dựa vào đó, GV dịnh số lượng yếu tố mối quan hệ chúng Nội dung phân môn Lịch sử bao gồm sau: Các cung cấp kiến thức phần lịch sử: - Tình hình kinh tế - trị, văn hóa – xã hội - Hoạt động số nhân vật lịch sử - Các khởi nghĩa (nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa) - Các thành tựu văn hóa – giáo dục Từ đây, tơi mạnh dạn đưa sơ đồ thiết lập Graph dạy học phân mơn sau: 3.3.1: Quy trình lập Graph 3.3.2 Quy trình sử dụng Graph Với sơ đồ Graph này, học sinh chủ động nắm vững kiến thức thơng qua việc em phải tự hồn thiện Graph trống, thiếu – tùy vào cách thiết kế hoạt động dạy học giáo viên 3.3.3 Ngồi sử dụng Graph việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo bước sau: Dựa vào Graph học sinh dễ dàng tái kiến thức học chưa kể đến thông qua sơ đồ Graph, học sinh rèn luyện kĩ thực hành với sơ đồ học tập lịch sử Qua điều GV biết mức độ hiểu ghi nhớ học sinh Graph phương pháp dạy học song khó với học sinh tiểu học việc nắm bắt tri thức Lịch sử - địa lí Tuy nhiên thời gian đầu học sinh không tránh khỏi bỡ ngỡ cần giúp đỡ giáo viên để em có kĩ đọc Graph, sử dụng Graph, vẽ, trình bày graph Dẫu Graph có nhiều ưu song dạy, GV không lạm dụng phương pháp Phương pháp graph thích hợp dạy Lịch sử - Địa lí có kiến thức tương đối phức tạp sử dụng kiểm tra cũ hay đánh giá chất lượng học tập học sinh Như thấy sử dụng phương pháp dạy học Graph hướng trúng mục đích đổi phương pháp dạy học nhà trường Tiểu học Vẫn biết khơng có phương pháp vạn đặc điểm tâm lí học sinh, khơng thể học Lịch sử sử dụng phương pháp Graph mà phải kết hợp với phương pháp khác để đạt mục tiêu cuối học sinh làm việc, thực hành “bồi dưỡng lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề”… 3.4 Sử dụng phương pháp graph giảng dạy Lịch sử THPT Trong dạy học lịch sử, không trực tiếp quan sát kiện nên phương pháp trực quan góp phần quan trọng việc tạo biểu tượng cho học sinh, cụ thể hóa kiện nhằm nâng cao chất lượng dạy học Đồ dùng trực quan có nhiều loại sơ đồ thuộc loại đồ dùng quy ước Nhiều dạy lịch sử có nhiều thơng tin kiện học sinh nhớ hết, GV hệ thống sơ đồ học trở nên ngắn gọn dễ hiểu Qua thực tế giảng dạy nhiều năm thân xin đưa số kinh nghiệm nhỏ việc sử dụng sơ đồ để dạy học môn lịch sử Quá trình thực sau : Xác đinh loại sơ đồ : * Loại sơ đồ có sẵn sách giáo khoa : Giáo viên sử dụng sơ đồ để khai thác khả tư học sinh, không nên dùng sơ đồ để minh họa * Loại sơ đồ khơng có sẵn sách giáo khoa : Trong đề tài xin chủ yếu đưa sơ đồ khơng có sẵn sách giáo khoa mà giáo viên tự làm để giúp học sinh nhanh chóng cụ thể hóa kiến thức, tạo biểu tượng lịch sử củng cố học a Sử dụng sơ đồ để cụ thể hóa kiến thức tạo biểu tượng lịch sử cho học sinh học : Ví dụ : Khi dạy 2- Lịch sử lớp Bài “Sự suy vong chế dộ phong kiến hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu” GV giảng đến phần hình thành chủ nghĩa tư Châu Âu giúp học sinh từ kênh chữ sách giáo khoa vẽ sơ đồ hình thành giai cấp xã hội phong kiến, sau GV kết luận sơ đồ sau : Chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có Nơng nô nô lệ da đen GIAI CẤP TƯ SẢN GIAI CẤP VƠ SẢN Nhìn vào sơ đồ học sinh dễ dàng nhận thấy giai cấp Tư sản vơ sản hình thành từ tầng lớp xã hội phong kiến sơ đồ trực quan dễ nhớ dễ hiểu Giai cấp tư sản hình thành từ chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có Cịn giai cấp vơ sản hình thành từ nơng nơ nơ lệ da đen Sự hình thành giai cấp sở dẫn đến hình thành mâu thuẫn xã hội thay cho xã hội phong kiến Ví dụ 2: Khi dạy 4- Lịch sử 7: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN Đây dạng khơng có sơ đồ vẽ sẵn sách giáo khoa, không yêu cầu học sinh kĩ vẽ sơ đồ, mục tiêu học làm cho học sinh hiểu rõ phân hoá hình thành tầng lớp xã hội tác động hình thức sản xuất mới, để đạt mục đích giáo viên lại cần thiết phải sử dụng đến phương tiện trực quan có hiệu sơ đồ Bước 1: Cho học sinh đọc kênh chữ sách giáo khoa Bước 2: GV treo sơ đồ phân hoá xã hội phong kiến bảng đen Quý tộc ĐỊA CHỦ Nông dân giàu Nông dân công xã Nông dân tự canh Nơng dân nghèo NƠNG DÂN LĨNH CANH SƠ ĐỒ PHÂN HOÁ XÃ HỘI PHONG KIẾN TRUNG QUỐC (TK III TCN) Bước 3: Học sinh dựa vào sơ đồ hoạt động nhóm trả lời câu hỏi sau: ?Xã hội phong kiến Trung Quốc có giai cấp nào? Các giai cấp hình thành nào? Bước 4: Đại diện học sinh nhóm lên bảng dựa vào sơ đồ để trả lời Bước 5: HS nhận xét, bổ sung GV kết luận, HS tự ghi kiến thức vào Từ việc tiếp nhận thông tin kênh chữ giáo viên tăng cường tính cụ thể, tính hình ảnh thơng tin tượng xã hội sơ đồ giúp học sinh dễ tiếp thu nội dung, chất tượng xã hội Sơ đồ giúp học sinh hiểu rõ nội dung đặc trưng bản, phân biệt giai cấp xã hội Trung Quốc vào kỉ III TCN.Trong q trình sử dụng sơ đồ phân hố xã hội giáo viên làm cho học sinh thấy rõ mối quan hệ giai cấp xã hội đường dẫn có mũi tên sơ đồ: Địa chủ có nguồn gốc từ tầng lớp q tộc nơng dân giàu có, họ người có nhiều ruộng đất Nông dân lĩnh canh người nông dân nghèo khơng có ruộng đất, phải làm th cho địa chủ nộp tô cho địa chủ nên khổ cực nơng dân tự canh Qua cách phân tích dẫn dắt vấn đề giáo viên hình thành khái niệm giúp học sinh hiểu sâu nội dung khái niệm “địa chủ”, “nông dân lĩnh canh”, nắm mối quan hệ địa chủ nông dân lĩnh canh- hai giai cấp xã hội phong kiến phương Đơng Ví dụ 3: Khi dạy 10- Lịch sử : NHÀ LÝ ĐẦY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC Đây dạng sơ đồ vẽ sẵn sách giáo khoa qua phần kênh chữ giáo viên yêu cầu học sinh kĩ vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý, yêu cầu đưa vào câu hỏi cuối mục sách giáo khoa (tr 36): Em vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý Để thực mục tiêu rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động dạy học sau: Bước 1: Học sinh đọc kênh chữ sách giáo khoa trang 36 “Năm 1054 huyện, hương.” Bước 2: Cho học sinh hoạt động theo nhóm, dựa thông tin kênh chữ để vẽ sơ đồ máy quyền trung ương địa phương thời Lý Bước 3: Đại diện nhóm vẽ sơ đồ bảng trình bày tổ chức quyền trung ương địa phương thời Lý ngơn ngữ nói Bước 4: Học sinh nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh phần sơ đồ, giáo viên kết luận, đánh giá hoạt động học sinh Bước 5: HS quan sát tự vẽ sơ đồ vào Với hình thức tổ chức hoạt động dạy nêu trên, giáo viên cho học sinh hoạt động hình thức nhóm, học sinh tự hoạt động dựa phần kiến thức tiếp thu từ kênh chữ, em nhóm đưa nhiều ý kiến khác Trên sở kênh chữ sách giáo khoa em vẽ sơ đồ theo dạng sau: *Nhóm 1:Sơ đồ hai nhánh: VUA ĐẠI THẦN QUAN VĂN 24 LỘ, PHỦ QUAN VÕ HUYỆN HƯƠNG, XÃ *Nhóm 2:Sơ đồ rời: +Chính quyền trung ương: VUA ĐẠI THẦN QUAN VĂN QUAN VÕ +Chính quyền địa phương: 24 LỘ, PHỦ HUYỆN HƯƠNG, XÃ HƯƠNG, XÃ HƯƠNG, XÃ Cách làm giúp em rèn luyện kĩ vẽ sơ đồ dựa kênh chữ sách giáo khoa, kích thích tư hứng thú học tập cho học sinh đồng thời em hiểu nhớ lâu b Sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức củng cố Ví dụ 1: Khi dạy 11- Lịch sử lớp : “Những biến chuyển xã hội”, kết thúc học , giáo viên củng cố học sơ đồ sau : BIẾN ĐỎI SẢN XUẤT BIẾN ĐỎI GIA ĐÌNH BIẾN ĐỎI LÀNG BẢN BIẾN ĐỎI XÃ HỘI Trước đưa sơ đồ, giáo viên cho học sinh tự hệ thống học sơ đồ Sau HS vẽ xong giáo viên đưa sơ đồ để củng cố học Qua sơ đồ học sinh hiểu nguyên nhân làm cho xã hội biến đổi có cơng cụ kim loại xuất làm cho sản xuất tăng nhanh, dẫn đến gia đình có thay đổi từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ hệ Làng thay đổi từ Công xã thị tộc sang công xã nông thôn=> Xã hội có giai cấp đời Việc hệ thống hóa học sơ đồ giúp học sinh nhanh chóng hiểu nhớ lâu học tồn kênh chữ Ví dụ : Khi dạy 28- Lịch sử lớp 9: “ Miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội…” Đây học dài với nhiều nội dung kiện khó nhớ, giáo viên kết thúc học cách hệ thống hóa học sơ đồ sau : ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ BA NHIỆM VỤ CỦA MIỀN BẮC Tiến hành Cách mạng XHCN THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM LẦN THỨ NHẤT NHIỆM VỤ CỦA MIỀN NAM Hoàn thành CMDTDCND CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ Khi sử dụng sơ đồ để củng cố học, học sinh nắm toàn nội dung học dễ dàng Nội dung Miền Bắc Miền Nam thực nhiệm vụ riêng Đại hội Đảng tồn quốc đề Ví dụ : Khi dạy 30- Lịch sử lớp : “ Hồn thành giải phóng Miền Nam thống đất nước”- tiết Giáo viên củng cố kết thúc học sơ đồ sau : TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY XUÂN 1975 CHIẾN DỊCH TÂY NGUYÊN CHIẾN DỊCH HUẾ-ĐÀ NẴNG ( 10/3->24/3/75) (21/3->29/3/75) CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH ( 26/4->30/4/75) Khi sử dụng sơ đồ để kết thúc học giáo viên giúp học sinh nhớ hiểu toàn kiến thức học Cuộc Tổng tiến công dậy Xuân 1975 gồm có chiến dịch lớn thời gian diễn chiến dịch Sơ đồ hình ảnh trực quan giúp học sinh hiểu nhớ lâu CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm: chúng tơi tiến hành thực nghiệm để đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp graph giảng dạy môn Lịch sử trường THPT Nhiệm vụ thực nghiệm: đánh giá tính hiệu việc sử dụng phương pháp graph; thiết kế giáo án có sử dụng số loại graph; xây dựng đề kiểm tra 15 phút để đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp graph; xử lý kết thực nghiệm, phân tích, nhận xét đánh giá hiệu việc sử dụng phương pháp graph Địa bàn đối tượng thực nghiệm: Địa bàn thực nghiệm: trường THPT Yên Phong số Đối tượng thực nghiệm: lớp 11A3 Đối tượng kiểm chứng: lớp 11A6 Kết thực nghiệm: Bảng điểm kiểm tra môn Lịch sử 11 (bài 15 phút) Lớp Tổng Số HS đạt điểm số 11A6 39 11A3 36 0 0 0 10 0 12 11 10 12 0 Nhìn vào bảng thống kê điểm kiểm tra 15 phút ta thấy rằng: Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Điều khẳng định hiệu việc sử dụng phương pháp graph việc nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT Qua q trình thực nghiệm, nhận thấy học sinh lớp thực nghiệm có thay đổi rõ rệt: - Học sinh hứng thú học có sử dụng phương pháp graph - Học sinh ghi nhớ kiến thức cách nhanh chóng, có hệ thống lưu thông tin lâu - Học sinh vận dụng tốt kiến thức để hoàn thành các sơ đồ trống, sử dụng tốt loại biểu đồ, làm kiểm tra tốt…Từ góp phần thực mục tiêu môn học Đồng thời, qua thực tế giảng dạy, với kinh nghiệm sử dụng phương pháp graph giảng dạy, để cụ thể hóa kiến thức củng cố học thân tơi nhận thấy học sinh có hứng thú học tập nắm vững kiến thức nhanh Hỏi ý kiến học sinh, em thích phương pháp này, nhiều em thích thú tự thiết kế sơ đồ sau học để nắm bắt học nhanh chóng nhớ lâu Chính phương pháp năm học qua kết chất lượng môn Sử cao so với năm trước PHẦN III: KẾT LUẬN Những năm gần đây, việc dạy học môn Lịch sử đổi theo hướng tích cực Các phương pháp dạy học đổi theo hướng nhằm hình thành phát triển lực cho người học, kết hợp “học” với “hành”…Và phương pháp dạy học tích cực phương pháp graph Với ưu điểm phương pháp graph góp phần nâng cao hiệu giảng dạy môn Lịch sử Đồng thời với việc sử dụng phương pháp graph yêu cầu người giáo viên phải kết hợp hài hòa với phương pháp dạy học khác vấn đáp, nhóm, dự án…để góp phần hồn thành mục tiêu môn học mục tiêu giáo dục đề Bởi khơng có phương pháp dạy học vạn Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đạt số kết sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp graph dạy học Lịch sử - Đề xuất sử dụng số loại graph nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT - Thiết kế giáo án thực nghiệm kiểm tra 15 phút để đánh giá hiệu phương pháp graph - Tiến thành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu phương pháp graph lớp 11A3, rút nhận xét kết luận Từ khẳng định vai trò, ý nghĩa quan trọng hiệu phương pháp graph giảng dạy môn Lịch sử nói riêng giáo dục nói chung Vì vậy, chúng tơi có số đề xuất sau: - Khuyến khích giáo viên tăng cường thiết kế sử dụng loại graph phù hợp với nội dung học Đồng thời kết hợp số phương pháp dạy học tích cực khác để đạt hiệu công tác giảng dạy - Sử dụng số tập graph đề kiểm tra để phát triển lực vận dụng kiến thức cho học sinh Xuất phát từ lịng u nghề với trăn trở tìm phương pháp dạy học tích cực nhằm cải thiện thực trạng yếu em học sinh THPT việc học môn Lịch sử, người viết sâu nghiên cứu phương pháp graph – nhiều phương pháp dạy học tích cực khác, góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn Lịch sử Nhưng giới hạn thời gian trình độ nghiên cứu chưa nhiều sáng kiến kinh nghiệm khơng tránh khỏi khiếm khuyết Vì vậy, xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn thầy giáo, nhà khoa học bạn để bổ sung hoàn thiện thêm cho sáng kiến kinh nghiệm cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! ... lợi việc sử dụng phương pháp graph, tác giả chọn đề tài: “ Sử dụng phương pháp Graph nhằm nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn lịch sử trường trung học phổ thông? ?? Điểm đề tài Lý thuyết graph –... tích cực lực học tập học sinh Từ góp phần nâng cao hiệu chất lượng dạy học môn lịch sử trường phổ thông Xuất phát từ thực trạng dạy học môn Lịch sử, từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học đặc biệt... Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng giảng” “ Dạy học phương pháp graph góp phần nâng cao chất lượng học tập, tự học? ?? Qua hai viết, tác giả nhằm khẳng định hiệu graph việc nâng

Ngày đăng: 03/10/2015, 19:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan