Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
911,83 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA SỬDỤNG PHƢƠNG PHÁPDẠYHỌCNÊUVẤNĐỀVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀĐỂNÂNGCAOHIỆUQUẢ CHƢƠNG TRÌNHHÓAVÔCƠLỚP11Ở TRƢỜNG TRUNGHỌCPHỔTHÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực hiện : Dƣơng Thị Thu Hƣơng Lớp : 08SHH Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Phan Văn An 2 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÖC KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Dƣơng Thị Thu Hƣơng Lớp : 08SHH 1. Tên đề tài: “Sử dụngphươngphápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđềđểnângcaohiệuquảchươngtrìnhhóavôcơlớp11ởtrườngtrunghọcphổ thông”. 2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị: - Dựa vào quy trìnhdạyhọc sinh giảiquyếtvấnđềhọc tập để xây dựng các quy trìnhdạyhọc sinh giảiquyếtvấnđềhọc tập cho những trƣờng hợp cụ thể trong chƣơng trìnhhóavôcơlớp11và biên soạn các bài giảng cósửdụng quy trình đó. - Gần 200 học sinh trƣờng trunghọcphổthông thuộc thành phố Đà Nẵng. - Máy vi tính, phần mềm tin học. 3. Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài. - Xây dựng các nguyên tắc và quy trìnhdạyhọc sinh giảiquyếtvấnđề khi nghiên cứu bài về nguyên tố, chất hóahọcvà bài luyện tập – tổng kết. - Biên soạn các bài giảng chƣơng trìnhhóavôcơlớp11cósửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyết nhằm nângcaohiệuquảdạy học. - Thực nghiệm sƣ phạm để xác định hiệuquả những đề xuất. 4. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Phan Văn An 5. Ngày giao đề tài: 6. Ngày hoàn thành: Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn ( Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên) Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2012 Kết quả điểm đánh giá Ngày tháng năm 2012 CHỦ NHIỆM HỘI ĐỒNG (Ký và ghi rõ họ tên) 3 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – ThS. Phan Văn An đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Hóa Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Đà Nẵng đã nhiệt tình giảng dạyvà trang bị cho em những kiến thức quý báu trong bốn năm học vừa quavà tất cả các thành viên trong lớp 08SHH đã giúp em hoàn thành khóa luận này. Em xin cảm ơn Ban giám hiệu cùng các thầy côvàhọc sinh trƣờng THPT Nguyễn Trãi và THPT Thanh Khê – Đà Nẵng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian qua. Đà Nẵng, 5-2012 Sinh viên Dƣơng Thị Thu Hƣơng 4 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 9 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 10 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 10 V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 11 VI. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 11 NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 12 1.1. Cơ sở phƣơng pháp luận quátrìnhdạyhọc 12 1.1.1. Những vấnđềcơ bản về nhận thức 12 1.1.2. Quátrìnhdạyhọc theo quan điểm nhận thức luận 12 1.2. Xu thế đổi mới và phát triển phƣơng phápdạyhọc hiện nay 13 1.2.1. Những nét đặc trƣng của xu hƣớng đổi mới PPDH trên thế giới 13 1.2.2. Một số định hƣớng đổi mới và phát triển PPDH ở Việt Nam hiện nay 14 1.3. Một số mô hình đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam 16 1.3.1. Dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm 16 1.3.2. Đổi mới PPDH theo hƣớng hoạt động hoá ngƣời học 18 1.4. Dạyhọc phát hiện vấnđềvàgiảiquyếtvấnđề - một tổ hợp PPDH có tác dụng hoạt động nhận thức và hình thành năng lực giảiquyếtvấnđề cho HS . 20 1.4.1. Cơ sở lý luận 20 1.4.2. Đặc điểm và bản chất của dạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề 22 1.4.3. Bài toán nêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđềvà cấu trúc của nó 24 1.4.4. Tình huống cóvấnđề 25 1.4.5. Các mức độ của dạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề 29 1.5. Thực trạng việc sửdụng PPDH ở các trƣờng THPT 30 CHƢƠNG 2: SỬDỤNGDẠYHỌCNÊUVẤNĐỀVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC CHƢƠNG TRÌNHHOÁVÔCƠLỚP11Ở TRƢỜNG PHỔTHÔNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC GIẢIQUYẾTVẤNĐỀ CHO HỌC SINH 32 5 2.1. Những vấnđềcơ bản của chƣơng trìnhhoáhọcvôcơlớp11ở trƣờng THPT 32 2.1.1. Vị trí và nhiệm vụ của chƣơng trình 32 2.1.2. Nội dungvà cấu trúc của chƣơng trìnhhoáhọcvôcơlớp11ở trƣờng THPT 33 2.2. Sửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong các bài giảng về chất 35 2.2.1. Sửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong các bài có thí nghiệm hoáhọc 36 2.2.2. Sửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong các bài không có thí nghiệm hoáhọc 49 2.3. Sửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong các bài giảng luyện tập - tổng kết 54 2.3.1. Đặc điểm về nội dungvà cấu trúc của các bài luyện tập – tổng kết 54 2.3.2. Xây dựngvàgiảiquyết các tình huống cóvấnđề trong các bài luyện tập - tổng kết 55 2.4. Một số giáo án minh hoạ theo hƣớng sửdụng phƣơng phápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề tích cực hoá hoạt động ngƣời học 55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.3. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 75 3.4.1. Kết quả kiểm tra 75 3.4.2. Nhận xét chung: 82 KẾT LUẬN 83 I. Kết luận 83 II. Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 6 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phƣơng phápdạyhọc THPT: Trunghọcphổthông TN: Thí nghiệm SGK: Sách giáo khoa SXHH: Sản xuất hóahọc PP: Phƣơng pháp PTPƢ: Phƣơng trình phản ứng GQVĐ: Giảiquyếtvấnđề 7 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1. Kết quả kiểm tra bài nitơ, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 68 Bảng 1.2. Thống kê chất lƣợng kiểm tra bài nitơ, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 68 Bảng 2.1. Kết quả kiểm tra bài nitơ, trƣờng THPT Thanh Khê 69 Bảng 2.2. Thống kê chất lƣợng kiểm tra bài nitơ, trƣờng THPT Thanh Khê 69 Bảng 3.1 Kết quả kiểm tra bài axit nitric và muối nitrat, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 70 Bảng 3.2 Thống kê chất lƣợng kiểm tra bài axit nitric và muối nitrat, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 70 Bảng 4.1 Kết quả kiểm tra bài axit nitric và muối nitrat, trƣờng THPT Thanh Khê 71 Bảng 4.2 Thống kê chất lƣợng kiểm tra bài axit nitric và muối nitrat, trƣờng THPT Thanh Khê 71 Bảng 5.1 Kết quả kiểm tra bài luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 72 Bảng 5.2 Thống kê chất lƣợng kiểm tra bài luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 72 Bảng 6.1 Kết quả kiểm tra bài luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, trƣờng THPT Thanh Khê 73 Bảng 6.2 Thống kê chất lƣợng kiểm tra bài luyện tập: Tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ, trƣờng THPT Thanh Khê 73 8 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Tên đồ thị Trang Hình 1: Đồ thị bài nitơ, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 68 Hình 2: Đồ thị bài nitơ, trƣờng THPT Thanh Khê 69 Hình 3: Đồ thị bài axit nitric và muối nitrat, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 70 Hình 4: Đồ thị bài axit nitric và muối nitrat, trƣờng THPT Thanh Khê 71 Hình 5: Đồ thị bài luyện tập, trƣờng THPT Nguyễn Trãi 72 Hình 6: Đồ thị bài luyện tập, trƣờng THPT Thanh Khê 73 9 MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nhân loại bƣớc vào thế kỷ 21, thế kỷ của khoa học kỹ thuật phát triển, nền kinh tế cạnh tranh cao, tri thức và kỹ năng của con ngƣời đƣợc xem là yếu tố quyết định sự phát triển xã hội. Trong xã hội mới đòi hỏi con ngƣời phải có trí tuệ, phải có tri thức, phải cónăng lực hành động, tính sáng tạo, tự lực vàcó trách nhiệm, có kỹ năng, kỹ xảo, khả năng thích ứng và tự điều chỉnh. Để đào tạo con ngƣời đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, hòa nhập với nền giáo dục trên thế giới, phục vụ nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển xã hội, nghị quyết Đại hội Đảng IX đã khẳng định: “Sự cần thiết phải đổi mới phƣơng phápdạyvà học, phát huy tƣ duy sáng tạo vànăng lực đào tạo của ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi mới và tổ chức thực nghiệm nghiêm chỉnh chế độ thi cử”. Hiện nay, quátrìnhgiảiquyết các vấnđề thực tiễn đòi hỏi con ngƣời phải có kiến thức và phƣơng pháp tƣ duy độc lập, sáng tạo. Nhà trƣờng phổthông phải trang bị kiến thức cơ bản và rèn luyện năng lực tƣ duy độc lập, sáng tạo thôngquaquátrìnhhọc tập của các em - họccó hƣớng dẫn của giáo viên và tự học của học sinh. Muốn vậy, cần phải cósự đổi mới về nội dung lẫn phƣơng phápdạy học. Vì vậy việc áp dụng phƣơng phápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề là một trong những giảipháp tốt đểnângcaohiệuquảdạyhọc theo các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nƣớc đã đề ra. Bản chất của dạyhọcnêuvấnđề phù hợp với xu thế hiện đại về định hƣớng cải cách phƣơng pháp, trong đó “ nhấn mạnh đến việc bồi dƣỡng năng lực giảiquyếtvấn đề”. Đây còn là phƣơng phápgiảiquyết một mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa khối lƣợng kiến thức cần truyền thụ và quỹ thời gian dành cho dạyhọc trong nhà trƣờng không thay đổi. Nhƣ vậy, với dạyhọc phát hiện vấnđề đã hình thành cho học sinh “một năng lực hết sức quý báu, đó là năng lực tự học, tự đào tạo không những đểhọc tốt trong nhà trƣờng, mà còn để tự học suốt đời sau khi ra trƣờng”. 10 Phƣơng phápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề đã cóquátrình hình thành và phát triển khá lâu. Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc quan tâm nghiên cứu về lý luận dạyhọcvà ứng dụng phƣơng phápdạyhọc này vào các môn học cụ thể. Vì vậy, trong quátrìnhhọc tập ở trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵngvà đợt kiến tập sƣ phạm mà tôi quyết định chọn đề tài: “ Sửdụng phƣơng phápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđềđểnângcaohiệuquả chƣơng trìnhhóahọcvôcơlớp11ở trƣờng trunghọcphổ thông”. Tôi chọn đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp nângcao chất lƣợng giáo dục, đổi mới PPDH đểnângcaohiệuquảdạyhọcở trƣờng phổ thông. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sửdụngcó hệ thống phƣơng phápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong giảng dạy chƣơng trìnhhóavôcơlớp11 nhằm nângcaohiệuquả theo hƣớng hoạt động hóa nhận thức và hình thành năng lực giảiquyếtvấnđề cho HS. III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1. Hệ thốnghóa các cơ sở lý thuyết có liên quan đến việc sửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđềđểnângcaohiệuquảdạyhọchóahọcở trƣờng THPT: Cơ sở phƣơng pháp luận của quátrìnhdạy học; xu thế đổi mới và phát triển phƣơng phápdạyhọc hiện nay; một số mô hình đổi mới PPDH hiện nay ở Việt Nam; dạyhọc phát hiện vấnđềvàgiảiquyếtvấnđề - một tổ hợp PPDH có tác dụng hoạt động nhận thức và hình thành năng lực giảiquyếtvấnđề cho học sinh; thực trạng việc sửdụng PPDH ở các trƣờng THPT. 2. Xây dựng các bài giảng về hóahọcsửdụng phƣơng phápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong dạyhọc chƣơng trìnhhóavôcơlớp11ở trƣờng phổthông nhằm phát huy tính tích cực trong học tập và hình thành năng lực giảiquyếtvấnđề cho học sinh: Những vấnđềcơ bản của chƣơng trìnhhóahọcvôcơlớp11ở trƣờng THPT; sửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong các bài giảng về chất; sửdụngdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong các bài giảng luyện tập – tổng kết; một số giáo án minh họa theo hƣớng sửdụng phƣơng phápdạyhọcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề tích cực hóa hoạt động ngƣời học. [...]... vậy áp dụng PPDH mới ởđây gặp rất nhiều khó khăn 31 CHƢƠNG 2: SỬDỤNGDẠYHỌCNÊUVẤNĐỀVÀGIẢIQUYẾTVẤNĐỀ TRONG DẠYHỌC CHƢƠNG TRÌNHHOÁVÔCƠLỚP11Ở TRƢỜNG PHỔTHÔNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC GIẢIQUYẾTVẤNĐỀ CHO HỌC SINH 2.1 Những vấnđềcơ bản của chƣơng trìnhhoáhọcvôcơlớp11ở trƣờng THPT 2.1.1 Vị trí và nhiệm vụ của chươngtrình Nội dung kiến... chất của dạy họcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề 1) Đặc điểm của dạy họcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề Trong dạyhọcnêuvàgiảiquyếtvấnđề (GQVĐ), thầy giáo tạo ra những tình huống gợi vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực chủ động, sáng tạo để GQVĐ, thôngqua đó mà kiến tạo kiến thức, rèn luyện kĩ năngvà đạt đƣợc những mục tiêu học tập khác Dạyhọcnêuvà GQVĐ có... toán họcthống kê để xử lý các kết quả thực nghiệm sƣ phạm VI ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1 Áp dụngcó hệ thống PPDH phức hợp nêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề vào các bài học nghiên cứu tài liệu mới trong chƣơng trìnhhóavôcơlớp11ở trƣờng THPT 2 Đề xuất nguyên tắc xây dựng tình huống cóvấnđềvà quy trìnhdạy HS giảiquyếtvấnđề khi dạyvàhọc các nội dung11 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở phƣơng... độ thấp hay cao của việc áp dụngdạyhọcgiảiquyếtvấnđề trong dạyhọc Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giảiquyếtvấnđề HS thực hiện cách giảiquyếtvấnđề theo sự hƣớng dẫn của GV GV đánh giá kết quả hoạt động của HS Mức 2: GV nêuvấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giảiquyếtđể HS thực hiện cách giảiquyếtvấnđề với sự trợ giúp của GV khi cần GV và HS cùng đánh giá Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo... tôi xây dựng quy trìnhdạyhọc sinh giảiquyếtvấnđề đối với từng loại bài toán nhận thức cụ thể 2.2 Sửdụng dạy họcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong các bài giảng về chất [14] Nguyên tố hóa học, các chất hóahọcvôcơvà những biến đổi hóahọc của chúng là những đối tƣợng của hóahọc Việc nghiên cứu nguyên tố và chất hóahọc phải đƣợc tiến hành ở 2 trạng thái: Tĩnh (mô tả) và động (các quy luật... cách khác HS đƣợc học bản chất của việc học 22 2) Bản chất của dạy họcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề Bản chất của dạyhọc đặt vàgiảiquyếtvấnđề là giáo viên đặt ra trƣớc học sinh các vấnđề của khoa học (các bài toán nhận thức) và mở ra cho các em những con đƣờng giảiquyết các vấnđề đó; việc điều khiển quátrình tiếp thu kiến thức của học sinh ởđây đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp tạo ra một hệ... phạm để xác định hiệuquảvà tính khả thi của những đề xuất Từ đó rút ra những biện pháp thực tiễn nhằm giúp cho sinh viên khoa hóahọc mạnh dạn dạy họcnêuvấnđềvàgiảiquyếtvấnđề trong tập giảng cũng nhƣ thực tập sƣ phạm và đƣa vào giảng dạy cho HS ở các trƣờng phổthông V PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1 Phân tích và tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu cở sở khoa học của đề tài, các phƣơng pháp dạy. .. quátrìnhdạy - học Ngƣời ta coi thí nghiệm là cơ sở của việc họchoáhọcvàđể rèn kĩ năng thực hành a) Thí nghiệm đƣợc dùngđểnêuvấnđề trong dạyhọchóahọc [13] Sửdụng thí nghiệm theo phƣơng phápnêuvàgiảiquyếtvấnđề Khi thí nghiệm đƣợc dùngđể tạo tình huống cóvấnđề đƣa học sinh vào trạng thái tâm lý cóquátrình biến mâu thuẫn khách quan của toán nhận thức thành mâu thuẫn chủ quan mà học. .. bài học (hoặc một phần bài học) theo phƣơng pháp đặt vàgiảiquyếtvấnđề thƣờng nhƣ sau: - Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức + Tạo tình huống cóvấnđề + Phát hiện, nhận diện vấnđề nảy sinh + Phát hiện vấnđề cần giảiquyết - Giảiquyếtvấnđề đặt ra + Đề xuất cách giảiquyết + Lập kế hoạch giảiquyết + Thực hiện kế hoạch giảiquyết 24 - Kết luận + Thảo luận kết quảvà đánh giá + Khẳng định và. .. những tình huống cóvấn đề, những điều kiện bảo đảm việc giảiquyết những tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho học sinh trong quátrìnhgiảiquyết các vấnđềDạyhọc đặt vàgiảiquyếtvấnđề là sự tổng hợp những hoạt động nhằm: - Tổ chức các tình huống cóvấn đề, trình bày các vấnđề - Giúp đỡ cần thiết cho học sinh trong việc giảiquyếtvấnđềvà kiểm tra những cách giảiquyết đó - Cuối cùng . 1. Tên đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả chương trình hóa vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông . 2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết. bản của chƣơng trình hóa học vô cơ lớp 11 ở trƣờng THPT; sử dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề trong các bài giảng về chất; sử dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề trong các. thống hóa các cơ sở lý thuyết có liên quan đến việc sử dụng dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trƣờng THPT: Cơ sở phƣơng pháp luận của quá trình dạy học;