1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa vô cơ lớp 10 ở trường trung học phổ thông

118 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA NGUYỄN THỊ BÍCH TRANG Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ - ƠRIXTIC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA VƠ CƠ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng,04/ 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ - ƠRIXTIC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA VƠ CƠ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Bích Trang Lớp : 12SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Văn An Đà Nẵng,04/ 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA HÓA *********** ************************ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Bích Trang Lớp : 12SHH Tên đề tài: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa vơ lớp 10 trường trung học phổ thông Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Dựa vào quy trình dạy học sinh giải vấn đề học tập để xây dựng quy trình dạy học sinh giải vấn đề học tập cho trường hợp cụ thể chương trình hóa vơ lớp 10 biên soạn giảng có sử dụng quy trình - Gần 200 học sinh trường trung học phổ thông thuộc thành phố Đà Nẵng Quảng Nam - Máy vi tính, phần mềm tin học Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Xây dựng nguyên tắc quy trình dạy học sinh giải vấn đề nghiên cứu nguyên tố, chất hóa học sản xuất hóa học - Biên soạn giảng chương trình hóa vơ lớp 10 có sử dụng dạy học nêu vấn đề giải nhằm nâng cao hiệu dạy học - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu đề xuất Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phan Văn An Ngày giao đề tài: Tháng 9/2015 Ngày hoàn thành: Tháng 5/2016 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Lê Tự Hải ThS Phan Văn An Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày Kết điểm đánh giá Ngày tháng năm 2016 CHỦ NHIỆM HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Th.S Phan Văn An tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng nhiệt tình giảng dạy trang bị cho em kiến thức quý báu bốn năm học vừa qua tất thành viên lớp 12SHH giúp em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô học sinh trường THPT Ngô Quyền – Đà Nẵng THPT Thái Phiên – Quảng Nam tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian qua Đà Nẵng, 5-2016 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận trình dạy học 1.1.1 Những vấn đề nhận thức .4 1.1.2 Quy trình dạy học theo quan điểm nhận thức 1.2 Một số mơ hình đổi phương pháp dạy học Việt Nam 1.2.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.2.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 1.3 Dạy học nêu vấn đề- ơrixtic tổ hợp phương pháp dạy học có tác dụng hoạt động nhận thức hình thành lực giải vấn đề cho học sinh 10 1.3.1 Đặc điểm chất dạy học nêu vấn đề - ơrixtic .10 1.3.2 Bài toán nêu vấn đề - ơrixtic cấu trúc 13 1.3.3 Tình có vấn đề 14 1.3.4 Các mức độ dạy học nêu vấn đề giải vấn đề 22 1.4 Thực trạng việc sử dụng PPDH trường THPT 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 25 CHƯƠNG II: SỬ DỤNG DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA VÔ CƠ LỚP 10 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG HỌC TẬP VÀ HÌNH THÀNH NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 26 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học vơ lớp 10 trường trung học .26 2.1.1.Nội dung 26 2.1.2 Cấu trúc 26 2.2 Sử dụng dạy học nêu vấn đề nghiên cứu chất nguyên tố hóa học 28 2.2.1 Sử dụng dạy học nêu vấn đề có thí nghiệm hóa học 28 2.2.2 Sử dụng dạy học nêu vấn đề giải vấn đề khơng có thí nghiệm hố học 36 2.3 Sử dụng dạy học nêu vấn đề nghiên cứu sản xuất hóa học .41 2.3.1 Vị trí vai trị sản xuất hóa học hóa vơ lớp 10 trường THPT 41 2.3.2 Đặc điểm nội dung cấu trúc sản xuất hóa học .42 2.3.3 Xây dựng giải tình có vấn đề SXHH [2] 43 2.4 Sử dụng tập hóa học dạy học nêu vấn đề .53 2.4.1 Các mức độ sử dụng tập hóa học dạy học nêu vấn đề 53 2.4.2 Qui trình dạy học giải vấn đề học tập sử dụng tập hóa học .54 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .58 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .60 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 60 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .60 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm (xem phần phụ lục) 61 3.5 Kiểm tra kết thực nghiệm, xử lý kết thực nghiệm 61 3.5.1 Kết kiểm tra 61 3.5.2 Nhận xét chung 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 73 KẾT LUẬN 74 I Kết luận 74 II Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU TRONG KHĨA LUẬN GV: Giáo viên HS: Học sinh PPDH: Phương pháp dạy học THPT: Trung học phổ thơng TN: Thí nghiệm SGK: Sách giáo khoa SXHH: Sản xuất hóa học PP: Phương pháp PTPƯ: Phương trình phản ứng GQVĐ: Giải vấn đề Nhiệt độ : t0 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kết kiểm tra Khái quát nhóm halogen, trường THPT Ngô Quyền 62 Bảng 1.2: Thống kê chất lượng kiểm tra Khái quát nhóm halogen, trường THPT Ngô Quyền .62 Bảng 2.1: Kết kiểm tra Khái quát nhóm halogen, trường THPT Thái Phiên 63 Bảng 2.2: Thống kê chất lượng kiểm tra Khái quát nhóm halogen, trường THPT Thái Phiên .63 Bảng 3.1: Kết kiểm tra Clo, trường THPT Ngô Quyền 64 Bảng 3.2: Thống kê chất lượng kiểm tra Clo, trường THPT Ngô Quyền 64 Bảng 4.1: Kết kiểm tra Clo, trường THPT Thái Phiên 65 Bảng 4.2: Thống kê chất lượng kiểm tra Clo, trường THPT Thái Phiên 65 Bảng 5.1: Kết kiểm tra Luyện tập: Nhóm halogen, trường THPT Ngô Quyền 66 Bảng 5.2: Thống kê chất lượng kiểm tra Luyện tập: Nhóm halogen, trường THPT Ngô Quyền 66 Bảng 6.1: Kết kiểm tra Luyện tập: Nhóm halogen, trường THPT Thái Phiên 67 Bảng 6.2: Thống kê chất lượng kiểm tra Luyện tập: Nhóm halogen , trường THPT Thái Phiên 67 Bảng 7.1: Kết kiểm tra Oxi- Ozon, trường THPT Ngô Quyền 68 Bảng 7.2: Thống kê chất lượng kiểm tra Oxi- Ozon, trường THPT Ngô Quyền 68 Bảng 8.1: Kết kiểm tra Oxi- Ozon, trường THPT Thái Phiên 69 Câu 10 11 12 Đáp án D B A B C D C B D A C A II Tự luận(7đ) Câu 1: KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2 + 3H2O Cl2 + H2  2HCl Cl2 + NaBr  NaCl + Br2 Br2 + H2  2HBr  AgBr + HNO3 AgNO3 + HBr Câu 2: Khi sục khí clo vào dung dịch Na2CO3 clo tác dụng với nước tạo thành axit HCl HClO Axit HCl tác dụng với Na2CO3 giải phóng khí CO2, cịn axit HClO yếu axit cacbonic nên không phản ứng Cl2 + H2O HCl + HClO Na2CO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O Câu 3: a (1,5đ) Khi cho hỗn hợp phản ứng với HCl có CaCO3 phản ứng với HCl tạo khí Các PTHH CaO + HCl CaCO3 + HCl   CaCl2 + H2O (1) CaCl2 + CO2 + H2O (2) Khí CO2 Số mol CO2 : 0,448/22,4 = 0,02 mol theo phương trình (2) số mol CaCO3 = nCO2 = 0,02 mol % m CaCO3 = 0,02 x100x100/2,68 = 54,3% %mCaO = 100 – 54,3 = 45,7% b (1,5đ) Theo (2) nCaCl2 = nCaCO3 = 0,02 mol nCaCO3 = 0,02 mol => mCaCO3 = 0,02 x 100 = gam Vậy mCaO = 3,68 – = 1,68 g => nCaO = 1,68/56 =0,03 mol Theo (1) nCaCl2 = nCaO = 0,03mol tổng số mol CaCl2 sau phản ứng là: 0,02 + 0,03 = 0,05 mol CM(CaCl2) = 0,05/0,5 = 0,1M BÀI SOẠN TIẾT 53, 54 : OXI – OZON ( LỚP 10- CB) I Mục tiêu: Kiến thức Học sinh biết : - Vị trí cấu tạo nguyên tử oxi Cấu tạo phân tử oxi - Tính chất vật lý, tính chất hóa học oxi ozon tính oxi hóa mạnh, ozon thể tính oxi hóa mạnh oxi - Vai trị oxi tầng ozon sống trái đất Học sinh hiểu : - Ngun nhân tính oxi hóa mạnh oxi ozon Chứng minh phương trình phản ứng - Ngun tắc điều chế khí oxi lỏng phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận tính chất hóa học oxi, ozon - Hiểu lợi ích hình thành oxi, ozon sống ngày Kỹ - Viết phương trình hóa học minh họa tính chất điều chế khí oxi - Phát triển kỹ quan sát Thái độ - Cho em thấy tầm quan trọng ích lợi tầng ozon phải bảo vệ tầng ozon - bảo vệ sống người II Chuẩn bị Giáo viên: - Hóa chất: lưu huỳnh, natri, ancol etylic, oxi điều chế sẵn - Dụng cụ: đèn cồn, muỗng đồng, dao cắt - Giáo án Học sinh - Học bài, làm tập nhà - Đọc trước nhà III Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, làm thí nghiệm trực quan - Thuyết trình IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, trang phục Kiểm tra cũ: Câu 1: Viết cấu hình electron nguyên tử Clo? Câu 2: Xác đinh số oxi hóa H phản ứng, cho biết H đóng vai trị chất oxi hóa hay khử Giới thiệu Nguyên tố mà đơn chất chiếm khoảng 20% thể tích khơng khí, khí khơng thể thiếu cho sống người sinh vật Trái đất Hơm tìm hiểu xem oxi thù hình ozon có tính chất mà quan trọng em nhé! Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng A.OXI Hoạt động 1: Vị trí cấu tạo - GV: yêu cầu HS viết cấu hình e ngun I Vị trí cấu tạo oxi tố 8O? - Cấu hình e oxi: - HS: 8O: 1s22s22p4 8O : 1s22s22p4 - GV: xác định vị trí oxi bảng tuần - - Oxi thuộc thứ 8, chu kì 2, hồn ngun tố hóa học? nhóm VIA - HS: vị trí oxi bảng tuần hoàn CTPT: O2 nguyên tố hóa học: thuộc thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA CTCT: O=O - Liên kết phân tử O2 liên - GV: Cho biết công thức cấu tạo, cơng thức kết cộng hóa trị khơng phân cực phân tử loại liên kết phân tử oxi? - HS: + CTPT: O2 +CTCT: O=O +Liên kết Phân tử O2 liên kết cộng hóa trị khơng phân cực Hoạt động 2: Tính chất vật lý - GV: Quan sát thực tế tham khảo II.Tính chất vật lý SGK, em có hiểu biết oxi? SGK - HS: + Khí oxi khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nặng khơng khí, tan nước + Nhiệt hóa lỏng -1830C Hoạt động 3: Tính chất hóa học - GV: Giới thiệu độ âm điện oxi, cho III.Tính chất hóa học biết độ âm điện oxi đứng sau Flo - Oxi nguyên tố phi kim hoạt - GV đặt vấn đề: từ độ âm điện Oxi động hóa học, có tính oxi hóa em có kết luận tính chất Oxi ? mạnh - HS: Giải vấn đề đặt ra: Oxi phi kim hoạt động có tính oxi hóa mạnh 1.Tác dụng với kim loại 1.Tác dụng với kim loại - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm - Oxi tác dụng với kim loại yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng (trừ Au, Ag, Pt…) tạo oxit bazo của: Na + O2 4Na+O2 - HS: phản ứng xảy mãnh liệt cho ánh sáng chói đưa muỗng đồng chứa natri bị đốt cháy vào bình chứa oxi - HS: 4Na + O2 2Na2O - GV yêu cầu HS viết phương trình phản Mg+1/2 O2 2Na2O MgO ứng sau (nếu có): Mg + O2 2.Tác dụng với phi kim (trừ Cu + O2 halogen) Tác dụng với phi kim (trừ halogen) Oxi tác dụng với phi kim (trừ - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm : halogen tạo oxit axit S + O2 - GV yêu cầu HS cho biết tượng quan sát S viết phương trình + O2 C + O2 SO2 CO2 - HS: S cháy khơng khí cho lửa màu xanh mờ, đưa vào bình oxi cho lửa 4P + 5O2 2P2O5 sáng xanh S + O2 SO2 - GV: Tương tự cho viết phương trình: C + O2 P + O2 3.Tác dụng với hợp chất - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm cho biết tượng viết phương trình phản ứng cho rượu etylic cháy oxi - HS: Rượu etylic cháy với lửa màu xanh, cốc thủy tinh úp ngược có nước làm 3.Tác dụng với hợp chất - Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô hữu C2H5OH + O2 CO + O2 CO2 + H2O CO2 - Trong tất hợp chất (trừ với mờ thành cốc Flo) oxi có số oxi hóa -2 C2H5OH + O2 CO2 + H2O - GV: Tương tự viết phương trình phản ứng cho CO cháy oxi? CO + O2 Đặt vấn đề: Oxi có số oxi hóa thay đổi phản ứng => thể tính chất gì? - Trong tất hợp chất (trừ với Flo) oxi có số oxi hóa bao nhiêu? - HS giải vấn đề đặt ra: Số oxi hóa oxi giảm => oxi chất oxi hóa - Trong tất hợp chất (trừ với Flo) oxi có số oxi hóa -2 Hoạt động 4: Ứng dụng oxi - GV: Hãy cho vài ví dụ ứng dụng IV.Ứng dụng oxi oxi đời sống mà em thường gặp? SGK - HS: Thuốc nổ nhiên liệu, bình oxi, điều chế hóa chất,… Hoạt động 5: Điều chế oxi V Điều chế oxi Điều chế oxi phịng thí nghiệm Điều chế oxi phịng thí - GV: Trong PTN khí oxi điều chế nghiệm cách phân hủy hợp chất giàu oxi - Trong PTN khí oxi điều chế KMnO4, KClO3,… cách phân hủy hợp - GV: Nêu vấn đề thắc mắc cho HS tư chất giàu oxi KMnO4, tìm cách giải vấn đề này: KClO3,… người ta thường điều chế oxi từ KMnO4? - HS trả lời : Vì KMnO4 có giá thành rẻ, sản 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 phẩm tạo nhiều oxi Trong công nghiệp: 2.Trong công nghiệp - GV: tham khảo SGK cho biết cách điều Từ khơng khí : chế oxi công nghiệp 1/ Loại bỏ nước, bụi,… 2/ Hóa lỏng 3/ Chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng  Thu khí oxi Từ nước: Điện phân nước Phương trình điện phân: 2H2O 2H2 + O2 B OZON Hoạt động 6: Tính chất ozon B OZON - GV: giới thiệu ozon dạng thù hình oxi I.Tính chất ozon - GV: Dựa vào SGK cho biết ozon có Tính chất vật lý: SGK tính chất vật lý nào? Tính chất hóa học: - HS: trả lời - Ozon số chất - GV đặt câu hỏi tình huống: phương có tính oxi hóa mạnh, mạnh trình sau chứng minh điều tính oxi hóa oxi oxi ozon - Ozon oxi hóa hầu hết O2 + Ag kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi O3 + 2Ag X Ag2O + O2 kim, nhiều hợp chất vô , hữu - HS: Phương trình bên chứng minh: tính oxi Ag + O2 hóa ozon mạnh oxi 2Ag+O3 X Ag2O+O2 Hoạt động 7: Ozon tự nhiên ứng dụng II Ozon tự nhiên ứng Ozon tự nhiên dụng - GV: Tham khảo SGK cho biết tự nhiên Ozon tự nhiên ozon tạo thành nào? SGK - HS trả lời -Chú ý: phương trình tạo ozon: - GV: Tầng ozon tạo thành khí 3O2 2O3 nào? - HS: Trên mặt đất ozon sinh oxi hóa số chất hữu Ứng dụng Ứng dụng - GV: Dựa vào SGK hiểu biết thân - SGK cho biết ozon có ứng dụng nào? - HS: Tầng ozon bảo vệ người sinh vật mặt đất khỏi tác hại tia tử ngoại Trong công nghiệp dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,… Dặn dò: Học sinh nhà học làm tập SGK Học sinh đọc trước nhà CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI OXI – OZON Câu 1: Hãy chọn phát biểu Oxi ozon A Oxi ozon có tính oxi hố mạnh B Oxi ozon có số proton nơtron giống phân tử C Oxi ozon dạng thù hình nguyên tố oxi D Cả oxi ozon phản ứng đuợc với chất Ag, KI, PbS nhiệt độ thường Câu 2: Ngun tử oxi có cấu hình electron 1s22s22p4 Sau phản ứng hố học, ion O2- có cấu hình electron A 1s22s22p42p2 B 1s22s22p43s2 C 1s22s22p6 D 1s22s22p63s2 Câu 3: Chất sau có liên kết cộng hố trị khơng cực ? A H2S B O2 C Al2S3 D SO2 Câu 4: Ag để khơng khí bị biến thành màu đen khơng khí bị nhiễm bẩn chất đây? A SO2 SO3 B HCl Cl2 C H2 nước D Ozon hiđrosunfua Câu 5: Khí có oxi lẫn nước Chất sau tốt để tách nước khỏi oxi? A Nhôm oxit B Axit sunfuric đặc C Nước vôi D Dung dịch natri hidroxit Câu 6: Oxi thu từ nhiệt phân chất sau ? A CaCO3 B KClO3 C (NH4)2SO4 D NaHCO3 Câu 7: Chọn phát biểu khơng xác: A Tia tử ngoại mặt trời chuyển hoá phân tử oxi thành ozon B Sự phóng điện (sét) khí tạo ozon C Sự oxi hoá số hợp chất hữu mặt đất sinh ozon D Ozon tập trung nhiều lớp khí cao, cách mặt đất 50-60 km Câu 8: Chọn phương án đúng: A Oxi phản ứng trực tiếp với tất kim loại B Oxi phản ứng trực tiếp với tất phi kim tạo oxit cao C Trong phản ứng có oxi tham gia oxi thường đóng vai trị chất khử D Trong phản ứng có oxi tham gia oxi thường đóng vai trị chất oxi hố Câu 9: Trong phịng thí nghiệm khí oxi điều chế cách đây? A Điện phân nước B Điện phân dung dịch CuSO4 C Chưng cất khơng khí lỏng D Nhiệt phân KClO3 KMnO4 Câu 10: Để nhận biết O2 O3 ta dùng chất sau đây? A Dung dịch KI với hồ tinh bột B PbS (đen) C Ag D Đốt cháy Cacbon Đáp án: 1C 2C 3B 4D 5B 6B 7D BÀI SOẠN TIẾT 55: LƯU HUỲNH (LỚP 10 – CB) I MỤC TIÊU Về kiến thức: 8D 9D 10D - Học sinh biết: + Lưu huỳnh tự nhiên tồn hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (Sα) lưu huỳnh đơn tà (Sβ) + Tính chất hóa học vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử hợp chất lưu huỳnh có số oxi hóa -2, +4, +6 - Học sinh hiểu: + Nguyên nhân lưu huỳnh vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa + Lưu huỳnh có vai trị sống - Học sinh vận dụng để giải tập liên quan Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng: - Dựa vào cấu tạo dự đốn tính chất chất - Viết cân phương trình hóa học lưu huỳnh với đơn chất hợp chất - Giải tập liên quan đến lưu huỳnh - Khái qt hóa kiến thức mục, tồn Về thái độ: - Tăng cường hứng thú học tập mơn hóa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Các phiếu học tập cho học sinh thảo luận theo nhóm tính chất hóa học lưu huỳnh Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại “oxi – ozon” - Xem trước “lưu huỳnh” III PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC - Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập III Tiến trình dạy học Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số học sinh, trang phục Kiểm tra cũ: - Nhiệt phân 1,58g KMnO4 thu lít khí O2? Đáp án: 0,112 lít Giới thiệu mới: - Tiết trước tìm hiểu xong nguyên tố oxi, hôm cô giới thiệu thêm cho lớp nguyên tố nhóm với oxi vào 30: Lưu huỳnh Tiến trình dạy: Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng học sinh Hoạt động 1: vị trí, cấu hình electron nguyên tử - GV: yêu cầu HS viết cấu hình e S (Z=16) ? I Vị trí, cấu hình electron ngun - HS: 1s22s22p63s23p4 tử - GV: từ cấu hình cho biết S thuộc chu kì nào, S (Z=16): 1s22s22p63s23p4 nhóm nào? + Chu kì - HS: S thuộc chu kì 3, nhóm VIA + Nhóm VIA - GV: S có e lớp ngồi cùng? + Có 6e lớp ngồi - HS: S có 6e lớp ngồi Hoạt động 2: tính chất vật lý - GV: Yêu cầu HS quan sát lưu huỳnh dạng bột, II Tính chất vật lý cho biết màu sắc, trạng thái lưu huỳnh? - Lưu huỳnh chất rắn, màu vàng, - GV: Có dạng thù hình lưu huỳnh? khơng tan nước, tan nhiều - HS: Có dạng thù hình lưu huỳnh: Sβ dung môi hữu như: benzen, ancol,… Sα - GV: So sánh: khối lượng riêng, nhiệt độ nóng - Có dạng thù hình lưu huỳnh chảy, độ bền nhiệt hai dạng thù hình lưu + Lưu huỳnh tà phương Sα huỳnh + Lưu huỳnh đơn tà Sβ - HS : Kết luận: Hai dạng thù hình S có cấu tạo tinh thể số tính Tính chất vật lý So sánh chất vật lí khác tính Khối lượng riêng Sα chất hóa học giống > Sβ Nhiệt độ nóng chảy Sα Bền nhiệt độ Sα < Sβ < Sβ Hoạt động 3: Tính chất hóa học - GV: Xác định số oxi hóa S hợp III Tính chất hóa học chất sau: H2S, S, SO2, H2SO4 ? - S mang số oxi hóa trung gian, nên - HS: -2, 0, +4, +6 vừa thể tính oxi hóa vừa thể - GV: Đặt vấn đề để HS giải quyết: Từ số oxi hóa tính khử lưu huỳnh em cho biết tính chất hóa học nó? - HS:giải vấn đề mà GV đưa ra: Lưu huỳnh Lưu huỳnh tác dụng với kim loại có số oxi hóa trung gian nên vừa có tính oxi hóa hidro vừa có tính khử - Lưu huỳnh thể tính oxi hóa - GV: Lưu huỳnh thể tính oxi hóa tác tác dụng với kim loại với H2 dụng với chất nào? nhiệt độ cao - HS: S thể tính oxi hóa tác dụng với chất có S tính khử như: kim loại, H2 S - GV: Hoàn thành phản ứng, xác định số oxi hóa S S phản ứng: S + H2 S + Fe S + Hg GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: + H2 H2S + Fe + Hg FeS HgS Lưu huỳnh tác dụng với phi kim - Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh - Ở nhiệt độ thích hơp lưu huỳnh thể tính tác dụng với số phi kim mạnh khử tác dụng với chất nào? flo, clo, oxi, - HS : Lưu huỳnh thể tính khử tác dụng S + O với phi kim mạnh flo, clo, oxi, S + F2 - Hoàn thành phản ứng sau xác định số oxi SO2 SF6 hóa S phản ứng S + O2 S + F2 Hoạt động 4: ứng dụng - GV: Cho biết lưu huỳnh có ứng dụng ? IV Ứng dụng - HS: sản xuất H2SO4, dùng lưu hóa cao su, sản SGK xuất chất tẩy trắng bột giấy, dược phẩm, thuốc nhuộm,… Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên lưu huỳnh sản xuất lưu huỳnh - GV: Lưu huỳnh tồn dạng V Trạng thái tự nhiên sản tự nhiên? xuất lưu huỳnh - HS: + Dạng đơn chất, tạo thành mỏ lớn SGK vỏ trái đất + Dạng hợp chất: muối sunfat, muối sunfua,… - Người ta khai thác lưu huỳnh mỏ lưu huỳnh thiết bị đặc biệt để nén nước siêu nóng 1700C vào mỏ làm lưu huỳnh nóng chảy đẩy lên mặt đất Sau loại bỏ tạp chất ta thu lưu huỳnh Củng cố dặn dò: Làm tập SGK, sách tập, xem CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI LƯU HUỲNH Câu 1: Hoàn thành phản ứng cho biết vai trò S phản ứng ? (Đánh dấu X vào ơ) Vai trị S Phản ứng phản ứng Chất oxi hóa Chất khử t S +2HNO3  t Fe + S  t S+ 3F2  S+ Hg  t Zn + S  t S + H2  t S + O2  t S + 3Cl2  t S + 2H2SO4 đ,nóng  Câu 2: Đun nóng hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm 0,224g bột lưu huỳnh ống nghiệm đậy kín khơng có khơng khí Sau phản ứng người ta thu chất ống nghiệm? Khối lượng bao nhiêu? Câu 3: Đun nóng hỗn hợp gồm 11,2g bột sắt 3,2g bột lưu huỳnh, cho sản phẩm tạo thành vào 500ml dung dịch HCl thu hỗn khí dung dịch A a Tính thành phần % thể tích chất khí hỗn hợp b Để trung hòa HCl dư dung dịch A phải dùng 250ml dung dịch NaOH 1M Tính nồng độ mol/l dung dịch HCl dùng Đáp án: Câu 1: Vai trò S phản Phản ứng ứng Chất oxi hóa t S +2HNO3  H2SO4 + 2NO Chất khử t Fe + S  FeS X X X t S+ 3F2  SF6 S + Hg  HgS X t Zn + S  ZnS X t S + H2  H2 S X 0 X t S + O2  SO2 X t S + 3Cl2  SCl6 t S + 2H2SO4 đ,nóng  3SO2 +2 H2O Câu 2: 0,65  0,01(mol ) 65 0,224 nS   0,007(mol ) 32 n Zn  Zn t S  o + Ban đầu: 0,01 Phản ứng 0,007 Sau phản ứng 0,003 ZnS 0,007 0,007 0,007 0,007 Sau phản ứng thu được: Zn dư ZnS mZndu  0,003.65  0,195( g ) mZnS  0,007.97  0,679( g ) Câu 3: a H2: 50% H2S: 50% b CM = 1,3M X ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ - ƠRIXTIC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HĨA VƠ CƠ LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG... trình hóa học vô lớp 10 trường trung học phổ thông? ??’ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Sử dụng có hệ thống phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề giảng dạy chương trình hóa vơ lớp 10 nhằm nâng cao hiệu. .. 43 2.4 Sử dụng tập hóa học dạy học nêu vấn đề .53 2.4.1 Các mức độ sử dụng tập hóa học dạy học nêu vấn đề 53 2.4.2 Qui trình dạy học giải vấn đề học tập sử dụng tập hóa học

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w