0
Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH ( 26/4->30/4/75)

Một phần của tài liệu SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 29 -29 )

b. Sử dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức và củng cố bài.

CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH ( 26/4->30/4/75)

Địa bàn và đối tượng thực nghiệm:

Địa bàn thực nghiệm: trường THPT Yên Phong số 2 Đối tượng thực nghiệm: lớp 11A3

Đối tượng kiểm chứng: lớp 11A6

Kết quả thực nghiệm: Bảng điểm kiểm tra môn Lịch sử 11 (bài 15 phút) Lớp Tổng số bài Số HS đạt điểm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11A6 39 0 0 0 0 3 7 12 11 6 0 0 11A3 36 0 0 0 0 1 3 6 10 12 4 0

Nhìn vào bảng thống kê điểm kiểm tra 15 phút ta thấy rằng: Điểm trung bình cộng của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Điều này khẳng định hiệu quả của việc sử dụng phương pháp graph trong việc nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Lịch sử ở trường THPT.

Qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi nhận thấy học sinh ở lớp thực nghiệm đã có sự thay đổi rõ rệt:

- Học sinh hứng thú hơn trong bài học khi có sử dụng phương pháp graph.

- Học sinh ghi nhớ kiến thức một cách nhanh chóng, có hệ thống và lưu dữ thông tin lâu hơn.

- Học sinh vận dụng tốt kiến thức để hoàn thành các các sơ đồ trống, sử dụng tốt các loại biểu đồ, làm bài kiểm tra tốt…Từ đó góp phần thực hiện được mục tiêu môn học.

Đồng thời, qua thực tế giảng dạy, với kinh nghiệm sử dụng phương pháp graph trong giảng dạy, để cụ thể hóa kiến thức và củng cố bài học bản thân tôi nhận thấy học sinh có hứng thú học tập hơn và nắm vững kiến thức cơ bản nhanh hơn. Hỏi ý kiến học sinh, các em cũng rất thích phương pháp này, nhiều em rất thích thú khi tự mình thiết kế sơ đồ sau mỗi bài học để nắm bắt bài học nhanh chóng và nhớ lâu. Chính phương pháp này trong năm học qua kết quả

chất lượng môn Sử cao hơn so với những năm trước.

Một phần của tài liệu SKKN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Trang 29 -29 )

×