Sử dụng phương pháp grap để nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10-CTC

98 522 0
Sử dụng phương pháp grap để nâng cao hiệu quả dạy học phần sinh học tế bào, sinh học 10-CTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *************** NGUYỄN THỊ THANH HÀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Hà Nội - Năm 2012 Nguyễn Thị Thanh Hà K34A Sinh TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ****************** NGUYỄN THỊ THANH HÀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths Hoàng Thị Kim Huyền Hà Nội - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn khoa học: ThS Hồng Thị Kim Huyền tận tình giúp đỡ em q trình thực khố luận Em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo tổ môn Phương pháp dạy học Sinh học, khoa Sinh-KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ em q trình hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ thời gian qua Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Thanh Hà LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Sử dụng phương pháp grap để nâng cao hiệ u quả dạ y họ c phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 - CTC” hoàn thành hướng dẫn ThS Hoàng Thị Kim Huyền cố gắng thân Tôi xin cam đoan kết khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu có sai xót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2012 Người thực Nguyễn Thị Thanh Hà DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHĨA LUẬN STT Kí hiệu viết tắt Đọc CTC Chương trình chuẩn ĐK Điều khiển GV Giáo viên HC Hợp chất HS Học sinh LK / LKCHT Liên kết / Liên kết cộng hóa trị LNC Lưới nội chất mARN ARN thông tin MT Môi trường 10 NLAS Năng lượng ánh sánh 11 NST Nhiễm sắc thể 12 NT Nguyên tố 13 PHT Phiếu học tập 14 Ptt Áp suất thẩm thấu 15 rARN ARN ribôxôm 16 SGK Sách giáo khoa 17 tARN ARN vận chuyển 18 TB / TBC Tế bào / Tế bào chất 19 THPT Trung học phổ thông 20 TTDT Thông tin di truyền 21 T1.1 Thao tác 1.1 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu VI Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5 1.1 Tổ ng quan cá c vấ n đề liên quan đế n đề tà i nghiên cứ u 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lí thuyết grap th ế g i.ớ i 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng lý thuyết graptrong dạ y họ c ở nướ c ngoà i 1.1.3 Tình hình nghiên cứu vận dụng lý thuyết grap dạy học Việ t Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Khái niệm lý thuyết grap 1.2.2 Các nguyên tắc xây dựng grap .7 1.2.3 Phân loạ i gra.p 1.2.4 Sử dụng lý thuyết grap dạy - học Sinh học 16 1.3 Cơ sở thực tiễn 20 Chƣơng PHÂN TÍCH CẤ U TRÚ C NỘI DUNG, TÍNH LOGIC CỦA PHẦ N SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 - CTC 21 2.1 Vị trí phần Sinh học tế bà o 21 2.2 Cấ u trú c và nộ i dung 21 2.2.1 Cấ u trú c 21 2.2.2 Nộ i dung 21 2.3 Phân tí ch tí nh logic hệ thố ng phầ n Sinh họ c tế bà o 23 Chƣơng 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG GRAP VÀ THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA 24 3.1 Các loại grap nội dung dạy - học Sinh học tế bào 24 3.1.1.Grap nội dung kiến thức thành phần hóa học tế bào 24 3.1.2.Grap nội dung kiến thức cấu trúc tế bào 24 3.1.3.Grap nội dung kiến thức chuyển hóa vật chất, lượng tế bào 24 3.1.4.Grap nội dung kiến thức phân bào 25 3.2 Một số lưu ý dạy học Sinh học tế bào grap 25 3.2.1.Tránh tính hình thức việc lập sử dụng grap .25 3.2.2.Tránh lạm dụng grap 25 3.3 Kết xây dựng hệ thống grap phần Sinh học tế bào 26 3.4 Đánh giá chất lượng grap xây dựng 65 3.4.1 Mục đích đánh giá 65 3.4.2 Nội dung đánh giá 65 3.4.3 Phương pháp đánh giá 65 3.4.4 Kết .65 3.5 Thiết kế số giáo án minh họa 66 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Kiến nghị 80 Tài liệu tham khảo……………………………………………….81 Phụ lục I Lý chọn đề tài PHẦN I: MỞ ĐẦU Yêu cầu cấp bách việc đổi giáo dục Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo mục tiêu quan trọng nghiệp đổi giáo dục nước ta, đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ chiến lược Định hướng chung việc đổi phương pháp dạy học là: “Đổi phương pháp dạy học tất cấp bậc học, kết hợp tốt học với hành, gắn nhà trường với xã hội Áp dụng phương pháp dạy học bồi dưỡng cho HS lực tư sáng tạo, lực giải quết vấn đề” (Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương khóa IX) Với chiến lược là: “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục, chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động, GV giảng, HS ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ HS…” (Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010) Hiện nay, xu chung việc đổi phương pháp dạy học sử dụng phương pháp dạy học có nhiều tiềm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, chuyển từ hình thức GV giới hạn vào việc truyền đạt thông tin cho HS sang hình thức GV tổ chức hoạt động độc lập nhận thức HS qua phát huy tính tích cực, độc lập sáng tạo HS Nguyễn Thị Thanh Hà K34A Sinh Thực trạng dạy học Sinh học nói chung trƣờng THPT Ở hầu hết trường phổ thông, việc giảng dạy học tập mơn Sinh học nhiều hạn chế GV quen dạy theo lối phân tích sâu phận kiến thức không trọng tới khâu tổng kết lại kiến thức - đưa kiến thức học vào hệ thống hoàn chỉnh HS tiếp nhận kiến thức cách rời rạc, khơng có khả bao quát kiến thức, tìm mối liên hệ thành phần kiến thức, ghi nhớ cách máy móc Do phần lớn HS thấy “cây” mà không thấy “rừng”, HS học “Tế bào học” mà “Sinh học tế bào”, thấy trạng thái tĩnh mà không thấy trạng thái động hệ sống Chính điều làm hạn chế tư HS, khiến cho việc học tập trở nên khó khăn, nặng nề Nhất với thực trạng nay, đứng trước khối kiến thức khổng lồ, câu hỏi lớn đặt là: Làm HS tự chiếm lĩnh khối lượng kiến thức đó? Những ƣu điểm phƣơng pháp grap Grap chuyên ngành toán học đai ứng dụng vào nhiều ngành khoa học khác như: khoa học, kỹ thuật, kinh tế học, điều khiển học, vận trù học, xây dựng, giao thông, quản lý, nghiên cứu khoa học, thiết kế dự án, tâm lý học khoa học giáo dục…  Về mặt nhận thức luận xem grap tốn học phương pháp khoa học có tính khái qt cao, có tính ổn định vững để mã hóa mối quan hệ đối tượng nghiên cứu  Những nghiên cứu nhiều tác giả cho thấy grap toán học đồ thị biểu diễn quan hệ mang tính hệ thống đối tượng miêu tả, mà cấu trúc nội dung môn học, thành phần kiến thức dạy học giáo trình, chương, sắ p xếp thành hệ thống kiến thức có mối quan hệ chặt chẽ với  Nếu vận dụng lý thuyết grap dạy học để mơ hình hóa mối quan hệ, chuyển thành phương pháp dạy học đặc thù, nâng cao hiệu dạy học, thúc đẩy trình tự học, tự nghiên cứu HS, theo hướng tối ưu hóa, đặc biệt nhằm rèn luyện lực hệ thống hóa kiến thức lực sáng tạo HS Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Sử dụng phương pháp grap đê nâng cao hiệ u quả dạ y họ c phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 - CTC” II Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý thuyết grap, phân tích tính hệ thống phần Sinh học tế bào để xây dựng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức việc giảng dạy mới, củng cố hướng dẫn HS tự học III Đối tƣợng nghiên cứu Lý thuyết grap, đặc điểm kiến thức Sinh học tế bào, cấu trúc logic thành phần kiến thức chương, tính hệ thống phần “Sinh học tế bào” IV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận lý thuyết grap - Điều tra thực trạng hiể u biế t và áp dụng phương pháp grap q trình dạy học hệ thống hóa kiến thức môn Sinh học số trường THPT - Phân tích nội dung, xác định mục tiêu dạy học phần Sinh học tế bào, mối liên hệ logic thành phần kiến thức chương - Thiết kế bộ grap phầ n Sinh họ c tế bà o, Sinh học 10 – CTC - Soạn số giáo án minh họavề việc sử dụng phương pháp grap dạy học Sinh học - Lấy ý kiến đánh giá giáo viên phổ thông chất lượng grap xây dựng thơng tin SGK,71 hồn thành PHT số - Bổ sung: Thời gian chu kì tế bào khác loại tế bào loài: + Tế bào phôi sớm : 20’/1 lần + Tế bào ruột: 6h/ lần - Vận dụng kiến thức + Tế bào gan: tháng/ lần học, trả lời (?) Tại tế bào tăng trưởng đến mức độ - Nghiên cứu thông tin định lại phân chia ? SGK trang 71, 72 trả (?) Sự điều hòa chu kì tế bào lời có vai trò ? - Thảo luận nhanh để (?) Nếu chế điều khiển trả lời phân bào bị hư hỏng trục trặc điều xảy ra? - Nhận xét, xác kiến thức Bổ sung thêm thơng tin bệnh ung thư Hoạt động : Quá trình nguyên phân Hoạt động GV Hoạt động HS (-) Chiếu lại grap, yêu cầu HS nhắc lại trình nguyên Nội dung II Quá trinh nguyên - Nhắc lại phân phân chia làm giai Phân chia nhân đoạn - PHT số - Chia lớp thành nhóm (-) Chiếu phim giai - Từng nhóm thảo đoạn q trình phân luận, hồn thành chia nhân u cầu nhóm PHT tìm hiểu giai đoạn - GV chữa cách gọi - Đại diện nhóm trả đại diện nhóm HS hồn lời, nhóm khác thành PHT nhận xét - GV nêu câu hỏi khai thác - HS thảo luận PHT: Yêu cầu nêu được: (?) Ở kì thoi phân - NST không phân bào bị phá hủy điều li hình thành TB có xảy ra? NST đa bội (?) Tại NST phải co - Dễ phân li xoắn tối đa bước vào kì cực tế bào sau? - NST nhân (?) Do dâu nguyên phân lại đơi sau phân tạo tế bào có chia đồng NST giống hệt TB mẹ ? - Nhận xét, bổ sung - Ở kì sau rõ (?) Sự phân chia TBC diễn kì cuối kì nào? Phân chia tế bào chất Phân chia TBC diễn (-) Chiếu hình “Phân chia - Quan sát tranh kì cuối TBC tế bào động vật tế hình kết hợp với - TB động vật: Màng bào thực vật” thông tin SGK, 74, tế bào thắt mặt (?) Điểm khác trả lời phẳng xích đạo từ phân chia TBC TB động vào chia tế vật TB thực vật? bào mẹ thành tế bào có NST giống TB mẹ (2n) - TB thực vật: Tạo thành xenlulơzơ mặt phẳng xích đạo từ ngồi chia TB mẹ thành TB có NST giống TB mẹ (2n) Hoạt động : Ý nghĩa trình nguyên phân Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung III Ý nghĩa trinh nguyên phân (?) Quá trình nguyên - Nghiên cứu SGK * Ý nghĩa sinh học phân có y nghĩa trao đổi nhanh - Với sinh vật nhân thực nào? nhóm đơn bào: chế sinh - Yêu cầu phân biệt được: sản + Ý nghĩa sinh học: đối - Với sinh vật nhân thực đa sinh vật đơn bào sinh bào: tăng số lượng tế vật đa bào bào giúp thể sinh + Ý nghĩa thực tiễn: Áp trưởng phát triển dụng sản xuất, y học * Trong y học: Nguyên - Đại diện HS trình bày, phân giúp tái tạo mô lớp bổ sung quan bị tổn thương trồng chọt, chăn nuôi - GV đánh giá bổ * Trong trồng trọt, chăn sung kiến thức nuôi: Giúp nhân nhanh giống tốt, giống bệnh, tạo vật nuôi phương pháp nhân vơ tính Đáp án PHT (Phụ lục, PHT số 4, ) VI Củng cố Làm tập trắc nghiệm khách quan Câu 1: Sự sinh trưởng tế bào diễn chủ yếu pha hay kì ? a Kì đầu b Kì c Pha S d Pha G1 Câu Sự nhân đôi ADN NST diễn chủ yếu pha hay kì nào? a Kì đầu b Kì c Pha G1 d Pha G2 VII Bài tập nhà - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức trình giảm phân PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Qua nghiên cứu lí thuyết grap cho thấy, phương pháp có ưu điểm: giúp HS bao qt hết tồn nội dung kiến thức, khả lĩnh hội ghi nhớ cao hơn, dễ dàng hệ thống hóa kiến thức, đồng thời rèn luyện cho HS cách tự học, tư hệ thống 1.2 Điều tra ban đầu cho thấy: nhận thức phương pháp grap GV trường phổ thông rõ ràng, nhiên việc sử dụng phương pháp vào dạy học hạn chế 1.3 Qua phân tích tính logic phần Sinh học tế bào cho thấy: Nội dung kiến thức phần Sinh học tế bào xếp theo trật tự logic từ đơn giản đến phức tạp, thể mối quan hệ qua lại hệ thống lớn hệ thống nhỏ thành phần, đồng thời thể mối quan hệ chặt chẽ cấu trúc chức phận 1.4 Trong trình nghiên cứu lý thuyết grap nội dung phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 - CTC, xây dựng 43 grap phục vụ cho trình dạy học phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 - CTC 1.5 Thông qua ý kiến đánh giá GV Sinh học trường THPT, grap đảm bảo tính xác, phù hợp với nội dung học trình độ HS phổ thông Kiến nghị Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình thiết kế, sử dụng grap dạy học phân môn khác môn Sinh học Từng bước triển khai việc dạy học Sinh học phương pháp grap nhà trường nhằm làm phong phú thêm hệ thống phương pháp dạy học Sinh học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS, nâng cao chất lượng dạy học môn Tài liệu tham khảo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), “Ly luận dạy học sinh học (phần đại cương)”, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Thị Chân Châu (Chủ biên), Trần Thị Áng (2011) “Hóa sinh học”, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Phúc Chỉnh (2004), “Sư dụng grap dạy học sinh học góp phần phát triển tư hệ thống cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, số 89 Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học Giải phẫu – Sinh ly người THCS áp dụng phương pháp grap , Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ Biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty ( 2006), Sinh học 10 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Hồng Điệp (2007), Vận dụng quan điểm hệ thống thiết kế dạy học ôn tập chương - phần sinh học tế bào lớp 10 THPT, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu (2004), Tế bào học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Ngô Văn Hưng (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn sinh học lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Trần Khánh Phương (2009), Thiết kế giảng sinh học 10, Nxb Hà Nội PHỤ LỤC II: PHIẾU ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ Phiếu điều tra Họ tên giáo viên:……………………………………………………… Trƣờng:…………………………………………………………………… Để góp phần vào việc “ Sử dụng phương pháp grap” dạy học theo phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm trung tâm Xin thầy (cô) cho biết số thông tin sau (bằng cách đánh dấu x vào phương án lựa chọn): Thầy (cô) hiểu biết lý thuyết grap nào? Không biết Không nắm rõ Nắm rõ Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học phần củng cố? Sử dụng sơ đồ để khái quát kiến thức cho học sinh Phiếu học tập Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Phương pháp khác Thầy (cô) hướng dẫn học sinh tự ôn tập kiến thức nhà phương pháp nào? Sử dụng câu hỏi TNKQ Sử dụng PHT Sử dụng sơ đồ, tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh liệt kê lại kiến thức học Phương pháp khác Nếu thầy (cô) sử dụng sơ đồ hệ thống hóa kiến thức sử dụng theo hướng nào? Dạy Ôn tập Củng cố Giúp học sinh tự ơn tập Những khó khăn mà thầy (cô) gặp phải xây dựng sơ đồ kiến thức làm phương tiện tổ chức học tập là: Khâu xác định kiến thức trọng tâm Khâu thiết lập sơ đồ Khâu sử dụng Vấn đề thời gian Vấn đề khác Thầy (cơ) đánh giá kết việc sử dụng sơ đồ hóa kiến thức phương pháp vận dụng lý thuyết Grap dạy học: Nâng cao chất lượng lĩnh hội ghi nhớ Dạy học khơng khả quan Kết có phần xuống Nếu thầy cô chọn hai đáp án cuối xin vui lòng cho biết lý do: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy (cô) ! PHỤ LỤC I MỘT SỐ PHIẾU HỌC TẬP PHT số 1: Phân biệt nguyên tố đại lượng nguyên tố vi lượng Nguyên tố Nguyên tố đại lượng Nguyên tố vi lượng Nội dung Hàm lượng Vai trò Ví dụ ≥ 0,01% khối lượng chất khô - Là thành phần cấu tạo nên đại phân tử hữu (prôtêin, cacbonhiđrat, lipit, axit nuclêic) vô cấu tạo nên tế bào - Tham gia hoạt động sinh lí tế bào C, H, O, N, Ca, S, Mg… ≤ 0,01% khối lượng chất khô - Là thành phần cấu tạo enzim hoocmon, điều tiết trình trao đổi chất tế bào Cu, Fe, Mn, Co, Zn… PHT số 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzim Yếu tố Nhiệt độ Cơ chế ảnh hưởng - Nhiệt độ thấp : Làm giảm dần hoạt tính enzim - Nhiệt độ tối ưu: enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy nhanh - Nhiệt độ cao: Tốc độ phản ứng enzim giảm nhanh, nhiệt độ cao enzim bị hoạt tính Độ pH - Mỗi enzim có độ pH thích hợp (đa số pH từ - 8) Nồng độ chất - Với lượng enzim xác định, tăng dần lượng chất dung dịch lúc đầu hoạt tính enzim tăng dần, sau đến điểm giới hạn khơng tăng Chất ức chế - Có thể ức chế hoạt động enzim làm tăng hoạt hoạt hóa tính enzim Nồng độ enzim - Với lượng chất định, nồng độ enzim cao hoạt tính enzim tăng PHT số 3: Phân biệt pha trình quang hợp Pha sáng Pha tối Bản chất Biến đổi lượng ánh sáng thành lượng phân tử ATP - CO2 biến đổi thành cacbonhiđrat nhờ ATP NADPH Điều kiện - Cần ánh sáng - Không cần ánh sáng Nơi diễn - Hạt grana - Chất (strôma) Nguyên liệu - H2O, NADP , ADP - CO2, ATP, NADPH - ATP, NADPH, O2 - Đường glucôzơ Sản phẩm + PHT số Đặc điểm pha kì trung gian Các pha Đặc điểm Pha G1 - Là thời kì sinh trưởng chủ yếu tế bào - Vào cuối pha G1 có điểm kiểm soát (R), tế bào vượt qua vào pha S diễn trình nguyên phân Pha S - Ở pha diễn nhân đôi AND, NST, nhân đôi trung tử Pha G2 Diễn tổng hợp prôtêin histôn, prôtêin thoi phân bào (tubulin…) PHT số 5: Những diễn biến kì trình nguyên phân Hoạt động Các kì Kì đầu Nhiễm sắc thể Co xoắn cực đại tập trung thành hàng Màng nhân, nhân Dần tiêu biến Thoi vô sắc Bắt đầu xuất Co xoắn cực đại tập Kì trung thành hàng mặt phẳng xích đạo thoi Đã biến Tạo thoi phân bào phân bào Từng NST kép tách Kì sau tâm động => NST đơn phân li Biến Tạo thoi phân bào cực tế bào Kì cuối NST dãn xoắn dần Tái Biến PHT số 6: Những diễn biến kì trình giảm phân Các kì Kì trung gian Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Những diễn biến Giảm phân I (lần phân bào I) Giảm phân II (lần phân bào II) - NST nhân đôi - Diễn nhanh, khơng có NST (crơmatit) đính nhân đơi NST với tâm động → NST kép - Có tiếp hợp NST - NST trạng thái co xoắn kép theo cặp tương đồng - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại - Thoi phân bào hình thành, số sợi đính với tâm động NST - Xảy tượng trao đổi chéo NST kép cặp NST tương đồng - Màng nhân nhân dần tiêu biến - NST kép co xoắn cực đại - Các NST kép tập trung thành - Các NST tập trung thành hàng mặt phẳng xích hàng mặt phẳng xích đạo đạo thoi phân bào - Thoi vơ sắc từ cực tế bào đính vào phía NST kép - Mỗi NST kép cặp - Mỗi NST kép tách NST kép tương đồng di cực tế bào chuyển theo thoi phân bào cực tế bào - Các NST kép cực - NST dãn xoắn tế bào dãn xoắn - Màng nhân nhân dần - Màng nhân nhân dần xuất - Thoi phân bào tiêu biến xuất - Thoi phân bào tiêu biến - TBC phân chia tạo thành tế bào có số lượng NST kép giảm nửa ... thức mức độ sử dụng phương pháp grap dạy học Sinh học GV giảng dạy môn Sinh học số trường phổ thông 1.3.2 Nội dung điều tra Điều tra khả nhận thức sử dụng phương pháp grap dạy học Sinh học với nội...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ****************** NGUYỄN THỊ THANH HÀ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO, SINH HỌC 10 - CTC KHÓA... Bình cho thấy: + Các GV dạy Sinh học trường THPT hầu hết nắm vững lí thuyết grap việc sử dụng phương pháp dạy học hạn chế + Việc sử dụng phương pháp grap dạy học chủ yếu sử dụng khâu ôn tập giúp

Ngày đăng: 14/01/2018, 14:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN

  • Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học

    • Hà Nội - Năm 2012

    • Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học

      • Hà Nội - Năm 2012

      • Nguyễn Thị Thanh Hà

      • Nguyễn Thị Thanh Hà

      • MỤC LỤC

        • I. Lý do chọn đề tài

        • PHẦN I: MỞ ĐẦU

        • 2. Thực trạng dạy học Sinh học nói chung ở các trƣờng THPT

        • 3. Những ƣu điểm của phƣơng pháp grap

          • “Sử dụng phương pháp grap để nâng cao hiệ u quả dạ y họ c phần Sinh học tế bào, Sinh học 10 - CTC”.

          • II. Mục đích nghiên cứu

          • III. Đối tƣợng nghiên cứu

          • IV. Nhiệm vụ nghiên cứu

          • V. Phƣơng pháp nghiên cứu

          • 2. Phƣơng pháp điều tra cơ bản

          • 3. Phƣơng pháp chuyên gia

          • PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

          • 1.1.2. Tình hình nghiên cứu vận dụng lý thugyrếatp trong dạ y họ c ở nƣớ c ngo. à i

          • 1.1.3. Tình hình nghiên cứu vận dụng lý thugyrếatp trong dạ y họ c ở Việ t Nam

          • 1.2. Cơ sở lý luận

          • 1.2.1. Khái niệm về lý thuyết grap

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan