Vận dụng phương pháp Grap để nâng cao hiệu quả dạy học phần Sinh học cơ thể thực vật, sinh học 11- CTC

92 456 0
Vận dụng phương pháp Grap để nâng cao hiệu quả dạy học phần Sinh học cơ thể thực vật, sinh học 11- CTC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *************** LÊ THỊ VÂN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Hà Nội - Năm 2012 Lê Thị Vân Lớp K34A Khoa Sinh KTNN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ****************** LÊ THỊ VÂN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 - CTC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Ths Hoàng Thị Kim Huyền Hà Nội - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô tổ phương pháp dạy học, khoa Sinh – KTNN trường ĐHSP Hà Nội 2, với thầy cô dạy sinh học trường THPT Mỹ Hào giúp em hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giáo Ths.Hồng Thị Kim Huyền người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình giúp em hồn thành khóa luận Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu xót mong thầy, tồn thể bạn sinh viên đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện mang giá trị thực tiễn cao Hà Nội, tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận kết nghiên cứu riêng thân hướng dẫn trực tiếp cô giáo Ths Hoàng Thị Kim Huyền giảng viên khoa Sinh – KTNN Mọi kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng với kết tác giả nào, đề tài chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, Tháng năm 2012 Sinh viên Lê Thị Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Viết tắt GV HS PPDH PTDH SGK SHCTTV Đọc Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Sách giáo khoa Sinh học thể thực vật H Hoạt động T Thao tác MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phương pháp dạy học trường phổ thông .1 1.2 Xuất phát từ ưu điểm phương pháp grap 1.3 Xuất phát từ đặc điểm môn học .3 1.4 Xuất phát từ thực trạng dạy học sinh học 11 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .7 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .7 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lý thuyết grap giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu vận dụng lý thuyết grap vào dạy học giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu vận dụng lý thuyết grap dạy học Việt Nam 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 11 1.2.1 Cơ sở khoa học việc chuyển hoá grap toán học thành grap dạy học 11 1.2.1.1 .1 Cơ sở toán học 11 1.2.1.2 .2 Cơ sở triết học 16 1.2.1.3 .3 Cơ sở tâm lý học 17 1.2.1.4 .4 Cơ sở lý luận dạy học 18 1.2.2 Các loại grap dạy học 19 1.2.2.1 Grap nội dung 19 1.2.2.2 Grap hoạt động 19 1.2.2.3 Mối quan hệ grap nội dung grap hoạt động dạy học 20 1.2.2.4 Phân biệt grap đồ khái niệm 21 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 1.3.1 Mục tiêu điều tra 22 1.3.2 Nội dung điều tra 22 1.3.3 Phương pháp điều tra 23 1.3.4 Kết điều tra .23 CHƢƠNG NGUYÊN TẮC VÀ QUY TRÌNH THIẾT KẾ GRAP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT (SINH HỌC 11) 24 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG GRAP DẠY HỌC .24 2.1.1 Nguyên tắc thống mục tiêu - nội dung – PPDH .24 2.1.2 Nguyên tắc thống toàn thể phận 24 2.1.3 Nguyên tắc thống cụ thể trừu tượng 26 2.1.4 Nguyên tắc thống dạy học 27 2.2 QUY TRÌNH THIẾT KẾ GRAP DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT 28 2.2.1 Quy trình lập grap nội dung 28 2.2.2 Quy trình lập grap hoạt động .30 CHƢƠNG VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP TRONG DẠY HỌC SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT 36 3.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần sinh học thể 36 3.1.1 Về cấu trúc chương trình 36 3.1.2 Về nội dung 36 3.2 Vận dụng phƣơng pháp grap day học sinh học thể thực vật 39 3.2.1 Grap nội dung kiến thức chuyển hóa vật chất lượng thực vật .39 3.2.2 Grap nội dung kiến thức cảm ứng 40 3.2.3 Grap nội dung kiến thức sinh trưởng phát triển 41 3.2.4 Grap nội dung kiến thức sinh sản .41 3.2.5 Grap nội dung học sinh học thể thực vật 42 3.3 Sử dụng grap khâu trình dạy học 47 3.3.1 Trong khâu nghiên cứu tài liệu 47 3.3.2 Sử dụng grap khâu hoàn thiện tri thức 51 3.4 Thiết kế số giáo án dạy học sinh học thể thực vật phƣơng pháp grap .52 3.4.1 Dạy “Quang hợp thực vật” 52 3.4.2 Dạy 34 “Sinh trưởng thực vật” 59 3.4.3 Dạy 42 “Sinh sản hữu tính thực vật” .67 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 KẾT LUẬN .75 KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 PHẦN I MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Xuất phát từ nhiệm vụ đổi phƣơng pháp dạy học trƣờng phổ thông Sự nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu chặng đường đua tranh trí tuệ tiến vào kỷ XXI đòi hỏi đổi giáo dục, có đổi phương pháp dạy phương pháp học Vấn đề riêng nước ta mà vấn đề quan tâm quốc gia chiến lược phát triển nguồn lực người phục vụ mục tiêu xã hội Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 nêu rõ: “…Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục cấp bậc học trình độ đào tạo…” Trước đây, khoa học - kỹ thuật chưa phát triển số lượng, chất lượng phương thức truyền bá dạy học người ta đạt kết định phương pháp dạy học (PPDH) mà độc thoại chủ yếu Tuy nhiên tri thức khoa học nhân loại đổi cách nhanh chóng, tăng theo tốc độ luỹ tiến Cho nên dạy phương pháp thông báo kiến thức có sẵn để đáp lại hoạt động học thụ động tức phạm sai lầm nghiêm trọng mục đích, nội dung phương pháp dạy - học Hiện đổi PPDH triển khai theo hướng tích hợp sư phạm Lê Thị Vân Lớp K34 A Khoa Sinh KTNN mà tư tưởng cốt lõi phát triển lực, nghĩa biết sử dụng nội dung kỹ phản ứng thích nghi tình đa dạng có ý nghĩa Dấu hiệu quan trọng trình dạy học nhằm đạt u cầu dạy học khơng phải chủ yếu truyền đạt, cung cấp thông tin mà phải chủ yếu rèn luyện khả tìm, quản lý thông tin xử lý thông tin thành sản phẩm có ý nghĩa hoạt động sống Như việc dạy học không giới hạn việc dạy kiến thức mà phải chuyển mạnh sang dạy phương pháp học HS có phương pháp học, phương pháp tư bước vào sống sau giai đoạn học tập nhà trường, em có lĩnh để bước vào hoạt động học liên tục học suốt đời Với nhiệm vụ đòi hỏi việc nghiên cứu lý luận dạy học đại cương môn cải tiến PPDH phải trước bước để tìm tòi giải pháp nâng cao hiệu dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức HS 1.2 Xuất phát từ ƣu điểm phƣơng pháp grap PPDH đường, cách thức vận động nội dung dạy học phù hợp với quy luật phát triển tâm lý, sinh lý trình độ nhận thức người học, biện pháp tổ chức hợp tác thầy trò nhằm giúp cho trò chiếm lĩnh nội dung dạy học cách chắn Đứng trước yêu cầu đổi PPDH, đòi hỏi người giáo viên (GV) phải trọng đến cách tiếp cận khác nhằm tăng cường tính tích cực nhận thức HS Trong vài chục năm trở lại đây, giới có tác giả áp dụng tiếp cận chuyển hoá phương pháp khoa học, thành tựu kỹ thuật tiên tiến công nghệ thành PPDH đặc thù Trong đó, tiếp cận chuyển hố lý thuyết grap toán học thành PPDH hướng có triển vọng Grap chuyên ngành toán học đại sử dụng rộng rãi dưỡng khoáng… - T4.3 GV: Nhận xét, chuần hỏa kiến thức, giúp HS hoàn thiện grap „„Sinh trƣởng thực vật‟‟ 4.Củng cố - GV: Nhắc lại nội dung trọng tâm học - GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK “Giải thích tượng mọc vống thực vật bóng tối” 5.Bài tậ p nhà - GV: Yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi cuối bài, đọc phần “Em có biết” - GV: Yêu cầu HS đọc trước 35 “Hoocmon thực vật” 3.4.3 Dạy 42 “Sinh sản hữu tính thực vật” I Mục tiêu - Sau học xong học HS phải: Kiến thức - Nêu khái niệm sinh sản hữu tính - Phân tích ưu điểm sinh sản hữu tính phát triển thực vật - Phân biệt sinh sản hữu tính sinh sản vơ tính - Nhận biết sinh sản hữu tính thực vật có hoa gồm giai đoạn: hình thành hạt phấn (hoặc túi phơi), thụ phấn, thụ tinh, tạo hạt Kĩ - Rèn kĩ phân tích tranh hình, thơng tin phát kiến thức - Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thái độ - Có thái độ u thích mơn học II Phƣơng ti ện dạy họ c - Một bơng hoa, tranh phóng to hình 42.2; hình 42.2 SGK - PHT 42.1: So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Nội dung Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Khái niệm Cơ sở Đặc điểm Ƣu điểm,ý nghĩa - Đáp án PHT 42.1: So sánh sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính Điểm phân biệt Khái niệm Sinh sản vơ tính Sinh sản hữu tính Khơng có kết hợp giao tử Có kết hợp giao đực giao tử cái, sinh tử đực giao tử từ phần thể mẹ thông qua thụ tinh tạo giao tử Hợp tử phát triển thành thể Cơ sở tế bào học Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Đặc điểm di - Các hệ mang đặc điểm - Các hệ mang truyền học di truyền giống giống đặc điểm di truyền mẹ bố mẹ, xuất - Ít đa dạng mặt di truyền tính trạng - Có đa dạng di truyền cao Ƣu điểm, -Tạo cá thể thích nghi với -Tạo cá thể thích ý nghĩa điều kiện sống ổn định nghi tốt với đời sống thay đổi PHT 42.2: Quá trình hình thành hạt phấn tế bà o sinh sả n đự c (2n) bao phấ n ?… ? tiể u bào tử đơn bộ i (n) ? ? .1 lần hạt phấn, hạt phấn gồm tế bà o sinh ố ng phấ n (n) Đáp án PHT 42.2: Quá trình hình thành hạt phấn ………… tế bà o sinh sả n đự c (2n) bao phấ n Gp 1tiểu bào tử đơn bộ i (n) hạt phấn hạt phấn Np lần gồm tế bào sinh sản (n) tế bà o sinh ô ng phấ n (n) (*) PHT 42.3 Q trình hình thành túi phơi Giảm tế bà o phân sinh sả n cá i (2n) .? đạ i bà o tử ? lầ n túi phôi có ? tế bào đối cự c (n) tế bà o cự c (n) ? ? tiể u bào tử (n), tiêu biến tế bà o kèm (n) Đáp án PHT 42.3 Quá trình hình thành túi phơi đạ i bà o tử tế bà o Gp sinh sả n cá i (2n) noãn tiể u bà o tử (n), tiêu biến tế bà o đố i cự c (n) Gp lầ n tế túi phôi có bàocự c (n) tế bào trứng (n) tế bà o kèm (n) III Phƣơng pháp y họ c - Sử dụng phối hợp phương pháp: vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, kết hợp với phương pháp grap IV Tiến trình tổ chức họ c 1.Ổn định tổ chức lớp, kiể m tra sĩ s ố Kiểm tra cũ Câu hỏi: Sinh sản gì? Có hình thức sinh sản nào? Nêu hình thức sinh sản vơ tính thực vật? 3.Hoạ t độ ng dạy – họ c a Mở bài: Ở thực vật ngồi hình thức sinh sản vơ tính tìm hiểu 41 có hình thức sinh sản hữu tính Vậy sinh sản hữu tính tìm hiểu nội dung học ngày hơm b Hoạt động dạy – học Grap hoạt động học: H1 T1.1 H1 T2.1 T1.2 T2.2 T2.15 T1.3 T2.3 T2.14 T1.4 T1.5 T2.4 T1.13 T2.5T2.6 T2.7 T2.8 T1.1 T2.10 T2.9 T1.12 * Hoạt động 1(H1): Tìm hiểu khái niệm sinh sản hữu tính Hoạt động GV- HS - T1.1 GV: Nêu ví dụ sinh sản hữu tính hạt kín hỏi: (?) Sinh sản hữu tính gì? - T1.2 HS: Trả lời - T1.3 GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thong tin SGK, thảo luận nhóm hồn Nội dung I Khái niệm Đáp án PHT 42.1 thành PHT 42.1 để phân biệt sinh sản vơ tính sinh sản hữu tính T1.4 HS: Thảo luận nhóm hồn thành PHT T1.5 GV: Nhận xét chuẩn hoá kiến thức * Hoạt động (H2) Nhận biết sinh sản hữu tính thực vật có hoa Hoạt động GV – HS - T2.1 GV: Cho HS quan sát hình ảnh Nội dung II.Sinh sả n hữu tính thực vậ t bơng hoa, hỏi có hoa (?) Mơ tả cấu tạo hoa? Cấu tạo hoa - T2.2 HS: Quan sát trả lời Thành phần gồm: đế hoa, cánh - T2.3 GV: Hướng dẫn HS quan sát hoa, nhị, nhụy hình 42.1, thảo luận nhóm hồn thành Q trình hình thành hạt phấn PHT 42.2 42.3 “Q trình hình túi phơi thành hạt phấn túi phôi” - Đáp án PHT 42.2 42.3 (hoặc - T2.4 HS: Thảo luận nhóm hồn xem phụ lục hình 24: Grap Quá thành PHT trình hình thành hạt phấn túi - T2.5 GV: Nhận xét, chuẩn hố kiến phơi) thức - T2.6 GV: Hỏi (?) Thụ phấn gì? Có hình Q trình thụ phấn thụ tinh thức thụ phấn nào? a Thụ phấn - T2.7 HS: Tái kiến thức học - Thụ phấn trình vận chuyển để trả lời hạt phấn từ nhị đến núm nhuỵ - T2.7 GV: thụ phấn Yêu cầu chéo HS quan sát H42.2 b SGK, Thụ tinh hỏi (?) Thụ - Khái tinhniệm: gì?thụ tinh hợp nhân giao tử đực với nhân tế bào (?) Quá Quátrình trìnhthụ thụtinh tinh:diễn ốngraphấn nhưsinh nào? trưởng xuyên dọc theo vòi nhụy xâm nhập - T2.8 ThụHS: tinh Quan kép sát tranh nhân để trả lời.tham gia thụ tinh (chỉ có thực vật hạt kín) (x kép) T2.9 GV: Hỏi (?) Thụ tinh kép gì? T 2.10 HS: Trả lời lập grap “Thụ tinh kép” - T2.11 GV: Hỏi Quá trình hình thành hạt, (?) Hạt hình thành nào? a) Hình thành hạt Có loại hạt? - T2.12 HS: Trả lời - Noãn (túi phôi) sau thụ tinh phát triển thành hạt - Căn vào tồn nội nhũ hạt chia hạt thành hai loại: b Hình thành Quả bầu nhụy phát triển thành Phân loại quả: Quả giả thật Vai trò bảo vệ giúp phát tán hạt Quá trình chín quả: - T2.13 GV: Hỏi (?) Quả phận phát triển thành? (?) Có dạng quả? (?) Vai trò quả? (?) Quả chín khác xanh (về Sau đặc khiđiểm hìnhvỏ thành quả,quả mùisinh thơm…) trưởng, T2.14.phát HS: Nghiên triển thành cứu thơng chín tinvới SGKcác đểchuyển trả lời hoá sinh lý hoá sinh làm biến đổi màu sắ T2.15 GV: Nhận xét, chuẩn hoá kiến thức 4.Củng cố - GV: Hỏi Nêu ưu điểm sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính? 5.Bài tậ p nhà - GV: Yêu cầu HS nhà trả lời câu hỏi cuối đọc trước 43 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Điều tra ban đầu cho thấy: nhận thức phương pháp grap vận dụng phương pháp grap vào dạy học GV thấp Ngồi nhận thức quan điểm hệ thống GV hạn chế 1.2 Sử dụng phương pháp grap dạy học phần Sinh học thể thực vật (Sinh học 11) đảm bảo tính hiệu tính khả thi 1.3 Quy trình thiết kế grap dạy học (grap nội dung grap hoạt động); số grap nội dung số grap hoạt động phần SHCTTV (Sinh học11) hợp lý, vận dụng dạy học phần SHCTTV nói riêng Sinh học nói chung 1.4 Các học thiết kế giảng dạy theo phương pháp grap thực trở thành cơng cụ logic hữu ích cho GV để nâng cao chất lượng dạy học phần SHCTTV nói riêng sinh học nói chung 1.5 Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việc thiết kế dạy học sinh học theo phương pháp grap Kết thực nghiệm chứng tỏ phương pháp có ưu là: Giúp cho HS hiểu hơn; hệ thống hoá kiến thức tốt hơn, đồng thời rèn luyện cho HS cách tự học, tư hệ thống, quan điểm nhìn nhận vật tượng thực tế, khả vận dụng tri thức để giải vấn đề khoa học, xã hội sống KIẾN NGHỊ 1.1 Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình thiết kế, sử dụng grap dạy học phân môn khác môn sinh học 1.2 Từng bước triển khai việc dạy học sinh học phương pháp grap nhà trường nhằm làm phong phú thêm hệ thống phương pháp dạy học sinh học theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2001), “Một số khái niệm lý thuyết grap grap dạy học sinh học”, Kết nghiên cứu sinh học giảng dạy sinh học 2000 – 2001, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học Giải phẫu – Sinh lý người THCS áp dụng phương pháp grap, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp grap dạy học sinh học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 11- SGK, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty (2006), Sinh học 11 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục Lê Hồng Điệp (2007), Vận dụng quan điểm hệ thống thiết kế dạy học ôn tập chương - phần sinh học tế bào lớp 10 THPT, Luận văn thạc sỹ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, Nxb Đại học sư phạm Phạm Thị Thuỷ, Nguyễn Phúc Chỉnh (2001), “Vận dụng lý thuyết grap vào giảng dạy giải phẫu sinh lý người – Sinh học”, Kết nghiên cứu sinh học giảng dạy sinh học 2000 – 2001, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngơ Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Q Thắng (2006), Sinh học 11 nâng cao - SGK, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vũ Văn Vụ (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lưu (Chủ biên), Nguyễn Như Hiền, Ngô Văn Hưng, Nguyễn Đình Quyến, Trần Quý Thắng (2006), Sinh học 11 nâng cao - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG “VỀ VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP TRONG DẠY HỌC MÔN SINH HỌC” Họ tên giáo viên: Nơi công tác : Thâm niên giảng dạy: Xin thầy vui lòng hợp tác giúp đỡ cách khoanh tròn vào câu trả lời Câu 1: Trong PPDH sau, dạy học sinh học thể thực vật (SHCTTV) trường THPT, thầy (cô) thường sử dụng PPDH nào? A Phương pháp giảng giải: Dùng lời mô tả cấu tạo, giải thích chức quan thể thực vật theo nội dung SGK B Phương pháp giảng giải + trực quan minh họa: Dùng PTTQ (tranh vẽ, mơ hình) để minh họa cho lời giảng GV C Phương pháp trực quan: GV hướng dẫn HS quan sát PTTQ, đặt hệ thống câu hỏi cho HS trả lời qua lĩnh hội tri thức D Phương pháp hỏi đáp: GV đưa hệ thống câu hỏi, yêu cầu HS trả lời qua tự thu nhận kiến thức E Tất phương pháp Câu Thầy (cô) biết đến việc vận dụng PP Grap dạy học sinh học chưa? A Chưa biết B Biết chưa hiểu C Biết hiểu Câu Thầy (cơ) có sử dụng PP Grap dạy học sinh học 11 khơng? A Có B Khơng Câu Trong dạy học sinh học 11 THPT, thầy (cô) sử dụng tranh, bảng số liệu, sơ đồ, đồ thị nào? A Sử dụng thường xuyên B Sử dụng không thường xuyên C Không sử dụng Câu Nếu có sử dụng sơ đồ đồ thị dạy học, xin thầy (cô) cho biết sử dụng vào khâu trình dạy học A Nghiên cứu tài liệu B Ôn tập, củng cố C Kiểm tra đánh giá D.Cả phương án Câu Những ưu điểm PP Grap dạy học sinh học ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu Những hạn chế PP Grap dạy học ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô) nhiệt tình giúp đỡ Xác nhận nhà trường Ngày…… tháng…… năm Người nhận xét ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ****************** LÊ THỊ VÂN VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP GRAP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT, SINH HỌC 11 - CTC KHÓA LUẬN... Soạn số giáo án vận dụng phương pháp grap dạy học sinh học - Đề xuất phương pháp sử dụng grap dạy học SHCTTV để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy - học - Lấy ý kiến... án dạy học SHCT grap 7.3 Đề xuất phương pháp sử dụng grap dạy học SHCT để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh nhằm nâng cao hiệu dạy học PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG CƠ

Ngày đăng: 14/01/2018, 16:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN

  • Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học

    • Hà Nội - Năm 2012

    • Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Sinh học

      • Hà Nội - Năm 2012

      • Lê Thị Vân

      • Lê Thị Vân

      • PHẦN I. MỞ ĐẦU

        • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

          • Luật Giáo dục, điều 28.2 đã ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh (HS), phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS”.

          • 1.2. Xuất phát từ ƣu điểm của phƣơng pháp grap

          • 1.3. Xuất phát từ đặc điểm môn học

          • 10. Bao gồm các chương: Chƣơng I. Chuyển hóa vật chất và năng lƣợng, Chƣơng II. Cảm ứng, Chƣơng III. Sinh trƣởng và phát triển, Chƣơng IV. Sinh sản.

          • 1.4. Xuất phát từ thực trạng dạy học sinh học 11

          • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

          • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

          • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

          • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

          • 6. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 6.2. Phƣơng pháp điều tra sƣ phạm

          • 6.3. Phƣơng pháp chuyên gia

          • 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI

          • PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

            • 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

            • 1.1.1. Tình hình nghiên cứu về lý thuyết grap trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan