1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng phương pháp trắc nghiệm nâng cao hiệu quả dạy học

74 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 653 KB

Nội dung

PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới mục tiêu dạy học hiện nay Đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước với tốc độ ngày càng cao, thực hiện những bước đầu hội nhập khu vực và toàn thế giới về mọi mặt. Trong thời kỳ này đòi hỏi nhất thiết phải có nguồn nhân lực có trình độ cao về tri thức và trí tuệ, năng động, sáng tạo, biết vận dụng những thành tựu mới của khoa học công nghệ tiên tiến. Nguồn nhân lực là một trong những động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, là nhân tố then chốt cho sự phát triển của đất nước. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI đã viết: “GD ĐT, khoa học và công nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển GD ĐT cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD ĐT là đầu tư phát triển”. Do vậy, để nâng cao chất lượng GD thì vấn đề đặt ra với ngành GD – ĐT là phải quan tâm và thực hiện tốt các vấn đề đổi mới về mục tiêu, nội dung, PP, các hình thức tổ chức dạy học và PP KTĐG. Trong những năm gần đây GD ĐT đã có nhiều đổi mới từng bước thực hiện ở các cấp học, bậc học. Ở bậc THCN, nội dung và PPDH cũng đang cần được đổi mới nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phù hợp với yêu cầu của thời đại mới. Như vậy, trong dạy học cần tích cực đổi mới, áp dụng các PPDH hiện đại và tiên tiến phát huy tính tích cực của người học. PPDH truyền thống lấy GV làm trung tâm dần được thay thế bởi các PPDH tích cực, dạy học lấy người học làm trung tâm. Một trong những yếu tố cần đổi mới hiện nay là KTĐG, đây được xem là một khâu rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học đồng thời giúp quá trình đánh giá được chính xác hơn.

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Thị Ngọc Thúy người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nói chung, thầy khoa phạm Ngoại ngữ nói riêng tận tình giảng dạy cho tơi q trình học tập trường Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo trường Trung cấp Nông Nghiệp Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm đề tài trường Xin cảm ơn tập thể lớp CN47T1, CN47T2, CN48A1 CN48A2 trường Trung cấp Nông Nghiệp Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Huệ i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ & BIỂU ĐỒ .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi PHẦN I MỞ ĐẦU………………………………………………………………1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mục tiêu dạy học 1.1.2 Xuất phát từ ưu điểm trắc nghiệm khách quan dạy học………………………………………………………………………….E rror: Reference source not found 1.1.3 Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn dạy học chương IV môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi Error: Reference source not found PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Error: Reference source not found 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 2.1.1 Trên giới Error: Reference source not found 2.1.2 Ở Việt Nam Error: Reference source not found 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN Error: Reference source not found 2.2.1 Những khái niệm kiểm tra đánh giá kết học tập Error: Reference source not found 2.2.2 Câu hỏi câu hỏi trắc nghiệm dạy họcError: Reference source not found 2.2.3 Quy trình xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa phương án Error: Reference source not found ii 2.3 MỤC TIÊU, CẤU TRÚC NỘI DUNG DẠY HỌC Error: Reference source not found 2.3.1 Vị trí chương IV, mơn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi trường THNN .Error: Reference source not found 2.3.2 Cấu trúc nội dung chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi trường THNN Error: Reference source not found 2.3.3 Các thành phần kiến thức Error: Reference source not found 2.3.3.1 Kiến thức sở Error: Reference source not found 2.3.3.2 Kiến thức kĩ thuật Error: Reference source not found 2.3.4 Mục tiêu dạy học Error: Reference source not found PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 3.1 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Error: Reference source not found 3.3.2 Phương pháp khảo sát Error: Reference source not found 3.3.3 Thực nghiệm phạm Error: Reference source not found 3.3.3.1 Mục đích thực nghiệm Error: Reference source not found 3.3.3.2 Bố trí thực nghiệm Error: Reference source not found 3.3.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .Error: Reference source not found 3.3.4.1 Xác định độ khó câu hỏi (DV) .Error: Reference source not found 3.3.4.2 Xác định độ phân biệt câu hỏi (DI) Error: Reference source not found iii 3.3.4.3 Xác định độ tin cậy tổng thể câu hỏi trắc nghiệm (R) Error: Reference source not found 3.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .Error: Reference source not found PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Error: Reference source not found 4.1 KHẢO SÁT THỰC TIỄN .Error: Reference source not found 4.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .Error: Reference source not found 4.1.2 Tình hình sử dụng trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá Error: Reference source not found 4.2 SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU Error: Reference source not found 4.2.1 Kế hoạch xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa phương án chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi Error: Reference source not found 4.2.1.1 Xây dựng bảng trọng số chung cho nội dung trắc nghiệm chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi Error: Reference source not found 4.2.1.2 Kế hoạch chi tiết xây dựng trắc nghiệm khách quan đa phương án chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi, Trung học chuyên nghiệp Error: Reference source not found 4.2.2 Kết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa phương án chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi Error: Reference source not found 4.3 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Error: Reference source not found 4.3.1 Kết độ khó Error: Reference source not found 4.3.2 Kết độ phân biệt .Error: Reference source not found 4.3.3 Kết xác định câu hỏi đạt chưa đạt Error: Reference source not found 4.3.4 Độ tin cậy câu hỏi .Error: Reference source not found 4.3.5 Độ giá trị nội dung câu hỏi Error: Reference source not found iv PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error: Reference source not found 5.1 KẾT LUẬN Error: Reference source not found 5.2 KIẾN NGHỊ .Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO Error: Reference source not found PHỤ LỤC .Error: Reference source not found v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1:Bảng trọng số chung cho nội dung cần xây dựng câu hỏi TNKQ – ĐPA chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi .28 Bảng 4.2: Kế hoạch xây dựng câu hỏi TNKQ – ĐPA chương IV, .29 môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi, trường THNN 29 Bảng 4.3 Mức độ khó 100 câu hỏi TNKQ - ĐPA 48 Bảng 4.4 Độ phân biệt 100 câu hỏi TNKQ 51 Bảng 4.5 : Điểm trung bình tổng thể câu hỏi 54 Bảng 4.6: Bảng giá trị 55 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ & BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Các dạng câu hỏi TNKQ dạy học .13 Sơ đồ 2.2 Các bước xây dựng câu hỏi TNKQ – ĐPA .20 Biểu đồ 4.1 Độ khó 100 câu hỏi TNKQ 49 Biểu đồ 4.2 Độ phân biệt 100 câu hỏi TNKQ 51 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ câu đạt câu chưa đạt tiêu chí DV DI.52 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu viết tắt Đọc ĐG Đánh giá GD Giáo dục GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh KHKT Khoa học kỹ thuật KTĐG Kiểm tra đánh giá PPDH Phương pháp dạy học PP KTĐG Phương pháp kiểm tra đánh giá PP TNKQ Phương pháp trắc nghiệm khách quan THCN Trung học chuyên nghiệp THNN Trung học Nông nghiệp THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQ – ĐPA Trắc nghiệm khách quan – đa phương án viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi mục tiêu dạy học Đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước với tốc độ ngày cao, thực bước đầu hội nhập khu vực toàn giới mặt Trong thời kỳ đòi hỏi thiết phải có nguồn nhân lực có trình độ cao tri thức trí tuệ, động, sáng tạo, biết vận dụng thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến Nguồn nhân lực động lực thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, nhân tố then chốt cho phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực, văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI viết: “GD & ĐT, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển GD & ĐT với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho GD & ĐT đầu tư phát triển” Do vậy, để nâng cao chất lượng GD vấn đề đặt với ngành GD – ĐT phải quan tâm thực tốt vấn đề đổi mục tiêu, nội dung, PP, hình thức tổ chức dạy học PP KTĐG Trong năm gần GD & ĐT có nhiều đổi bước thực cấp học, bậc học Ở bậc THCN, nội dung PPDH cần đổi nhằm đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật phù hợp với yêu cầu thời đại Như vậy, dạy học cần tích cực đổi mới, áp dụng PPDH đại tiên tiến phát huy tính tích cực người học PPDH truyền thống lấy GV làm trung tâm dần thay PPDH tích cực, dạy học lấy người học làm trung tâm Một yếu tố cần đổi KTĐG, xem khâu quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học đồng thời giúp trình đánh giá xác 1.1.2 Xuất phát từ ưu điểm trắc nghiệm khách quan dạy học Từ năm 2006, Bộ GD & ĐT thực chuyển đổi từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi TNKQ kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi đại học cao đẳng số môn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ TNKQ có số ưu điểm sau: Thứ nhất: Thí sinh khơng thể học tủ Sử dụng hình thức thi TNKQ kiểm tra kiến thức phạm vi rộng thi TL Thi TL, câu hỏi, tập rơi vào vấn đề Đề có tổng hợp có xác suất “trúng tủ” Đề thi TNKQ có từ 40 – 50 câu hỏi phủ kiến phạm vi kiến thức mơn học chương trình Vì thi hình thức TNKQ, thí sinh phải học cách tồn diện khơng bỏ qua kiến thức có chương trình Thứ hai: Thí sinh khơng thể quay cóp Thi TNKQ với phạm vi bao qt rộng đề thi, thí sinh khó chuẩn bị tài liệu để quay cóp Các đề thi TNKQ, nhìn lướt qua khó phân biệt khác đề sử dụng phần mềm đảo đề, máy tính giúp xáo trộn thứ tự câu hỏi phương án trả lời, thí sinh ngồi gần nhận đề thi khác biệt mã đề phải chọn phương án hoàn toàn khác Thứ ba: Thí sinh khơng thể dựa vào may rủi Với đề thi TL gặp may rủi trúng tủ, lệch tủ Còn với đề thi TNKQ, may rủi hồn tồn khơng xảy Đối với loại câu hỏi TNKQ bốn phương án, chọn ngẫu nhiên xác suất tối đa 25% Nhưng tần suất trả lời đạt tối đa xác suất khoảng 25% câu hỏi Theo cách chấm điểm TNKQ thông thường với đề thi chuẩn, làm 25% số câu hỏi đạt ngưỡng lân cận với điểm không Thứ tư: Thí sinh khơng thể ơn thi cấp tốc Thí sinh cần tích lũy kiến thức cách tồn diện, nắm vững toàn kiến thức Muốn làm phải học kiểu “mưa dầm thấm lâu” Qua bảng 4.4 biểu đồ 4.2 ta thấy: - Số câu hỏi có độ phân biệt thấp (DI < < 0,2) chiếm tỷ lệ 8% - Số câu hỏi có độ phân biệt trung bình (0,21 ≤ DI ≤ 0,5) chiếm tỷ lệ 66% - Số câu có độ phân biệt cao (0,51 ≤ DI < 0,81) chiếm tỷ lệ 22% - Số câu có độ phân biệt cao ( DI ≥ 0,81) chiếm tỷ lệ 4% Như vậy, số câu hỏi có độ phân biệt đạt yêu cầu (DI ≥ 0,21) 92 câu chiếm 92% Tỷ lệ tương đối cao, không câu có DI ≤ 4.3.3 Kết xác định câu hỏi đạt chưa đạt CH đạt yêu cầu có giá trị sử dụng phải đạt hai thông số: 20% ≤ DV ≤ 80% DI ≥ 0,21 Dựa vào bảng 4.3 bảng 4.4 xác định tỷ lệ câu đạt chưa đạt sau: DV(%) 100 6% 80 4% 85% 20 5% 0,21 1,0 DI Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ câu đạt câu chưa đạt tiêu chí DV DI Nhận xét: 52 - Câu đạt: có 85 câu hỏi chiếm tỷ lệ 85% - Câu chưa đạt: Có 15 câu hỏi chiếm tỷ lệ 15% 4.3.4 Độ tin cậy câu hỏi Từ kết trắc nghiệm chúng tơi tính X điểm trung bình trắc nghiệm theo công thức: X= n n ∑x n i i =1 i (4) Trong đó: x : Là giá trị điểm số định i n : Tần số xuất điểm x i i n : Số HS trả lời trắc nghiệm i Từ chúng tơi tính điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể từ trắc nghiệm theo công thức: µ i = k X i k (5) i Trong đó: µ i : Điểm trung bình trắc nghiệm tổng thể từ trắc nghiệm X i : Giá trị điểm trung bình trắc nghiệm k : Số câu hỏi TNKQ trắc nghiệm i i K: Số câu hỏi trắc nghiệm tổng thể Từ công thức (4), (5), qua tính tốn chúng tơi có bảng số liệu sau: 53 Bảng 4.5 : Điểm trung bình tổng thể câu hỏi Bài TN µi 21,4 21,92 22,28 21,24 X 5,35 5,48 5,57 5,31 µchung 21,71 Như tất thí sinh dự thi khảo sát 100 câu hỏi TNKQ – ĐPA điểm số thơ trung bình trắc nghiệm tổng thể 21,71 • Xác định phương sai trắc nghiệm tổng thể Từ kết tính phương sai trắc nghiệm i, tiến hành xác định phương sai trắc nghiệm tổng thể theo trắc nghiệm i theo công thức sau: ki   K ( K − ) − −  ni  Si ki ∑ V i  i = = δi   k i k i − ( N − 1) ( ( ) (6) ) Trong đó: δ i : Là phương sai tổng thể từ trắc nghiệm K : Là số câu hỏi trắc nghiệm tổng thể k : Là số câu hỏi trắc nghiệm i i N : Là số thí sinh dự thi trắc nghiệm i ki ∑V i =1 i : Là tổng phương sai câu hỏi trắc ngiệm i Tính tổng phương sai câu hỏi trắc nghiệm theo công thức: ki ki i =1 i =1 ∑V i = ∑ p(1 − p) (7) Trong đó: 54 ki : Số câu hỏi trắc nghiệm thứ i p : Tỉ lệ HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm i Tính phương sai tổng thể từ trắc nghiệm theo công thức: S i = n ∑ n i =1 ni (x − X ) (8) i Trong đó: S i : phương sai trắc nghiệm i n : số thí sinh tham gia dự thi trắc nghiệm i n : số lần lặp lại điểm số x i x i i : giá trị điểm số định X : giá trị điểm trung bình trắc nghiệm i Từ công thức (6), (7), (8) xác định bảng số liệu sau: Bảng 4.6: Bảng giá trị Bài TN S ki ∑V i i =1 δ i i δ chung 7,08 5,03 101,09 7,55 4,84 109,99 103,91 7,01 4,75 101,05 7,16 4,78 103,52 Qua bảng số liệu cho thấy tất thí sinh tham gia khảo sát 100 câu hỏi TNKQ – ĐPA phương sai chung trắc nghiệm tổng thể là: 103,91 • Xác định độ tin cậy trắc nghiệm tổng thể Áp dụng công thức (3) tính độ tin cậy tổng thể câu hỏi (ở phần phương pháp nghiên cứu) ta có:  k  1− R= k −1   R= 100 99 µ chung (k − µ )  chung k δ    21,71* (100 − 21,71)  1 −  100 *103,91   55 R = 0, 84 Từ kết ta thấy câu hỏi tổng thể nằm khoảng có độ tin cậy cao (theo thang phân loại chi tiết phần phương pháp nghiên cứu) Như cho phép sử dụng câu hỏi KTĐG trình dạy học 4.3.5 Độ giá trị nội dung câu hỏi Giá trị câu hỏi đại lượng biểu thị mức độ đạt mục tiêu đề Mức độ giá trị ước lượng cách so sánh nội dung đề cập câu hỏi nội dung chương trình học - Xét tổng thể câu hỏi TNKQ + Bộ câu hỏi phản ánh hầu hết nội dung kiến thức chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi, THCN + Tuỳ theo mức độ quan trọng phần nội dung kiến thức, thời lượng phân bố, lập câu hỏi tương đối hợp lý, phản ánh nội dung toàn nội dung cần xây dựng câu hỏi TNKQ - Xét trắc nghiệm Từng trắc nghiệm phản ánh hầu hết phần tồn nội dung Điều giúp HS trình làm nắm bắt nội dung chương Từ điểm trung bình trắc nghiệm cho thấy đề tương đối đồng nên đảm bảo tính khác quan đề kiểm tra Có thể khắc phục tính đồng đề cách phân bố lại câu hỏi đề cho đồng mức độ nhận thức PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: 56 - Một số GV trường Trung cấp Nơng nghiệp sử dụng hình thức kiểm tra hệ thống câu hỏi TNKQ ĐPA kết hợp với tự luận - Vận dụng sở lý luận phân tích cấu trúc nội dung chương IV, mơn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi THCN, thiết kế 100 CH TNKQ - ĐPA mức độ tái hiện, hiểu, vận dụng đảm bảo bao phủ tất nội dung lí thuyết chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi, THCN - Qua thực nghiệm, thu số liệu đáng tin cậy để xác định giá trị câu hỏi TNKQ - ĐPA mặt nội dung giá trị sử dụng Có 85 câu TNKQ - ĐPA (85%) đạt độ khó, độ phân biệt Bộ câu hỏi đạt yêu cầu độ tin cậy, độ giá trị, sử dụng khâu khác trình dạy học 5.2 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian, địa bàn thực nghiệm kinh phí thực nghiệm khơng cho phép nên chúng tơi thiết kế câu hỏi TNKQ chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi, THCN bước đầu thực nghiệm lớpCN47T1, CN47T2, CN48A1 CN48A2 với 120 học sinh Để nâng cao chất lượng câu hỏi, mạnh dạn đưa số đề nghị sau: - Tiếp tục mở rộng quy mô thực nghiệm câu hỏi TNKQ – ĐPA chương IV, môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi THCN nhiều vùng, nhiều đối tượng khác để câu hỏi hồn thiện đưa vào sử dụng rộng rãi - Khoa phạm Ngoại ngữ tiếp tục hướng bạn sinh viên khoá sau nghiên cứu tiếp để khẳng định ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài CH TNKQ – ĐPA Mặt khác nên biên soạn thành ngân hàng câu hỏi TNKQ để thuận tiện cho sử dụng sau - Khuyến khích sinh viên nghiên cứu sử dụng phần mềm trộn đề thi TNKQ vào thiết kế câu hỏi TNKQ, chấm phần mềm công nghệ thơng tin để đảm bảo tính khoa học, khách quan, tiết kiệm thời gian đại hóa hình thức KTĐG dạy học 57 - Các trường Trung học chuyên nghiệp cần tạo điều kiện cho GV soạn thảo câu hỏi TNKQ – ĐPA tạo ngân hàng câu hỏi để sử dụng dạy học: cung cấp tài liệu, mở lớp tập huấn nâng cao kĩ thuật xây dựng CH TNKQ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án đổi giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội Luật Giáo dục (2005), NXB thống kê Nguyễn Minh Hà (2004), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa phương án phần tế bào học để góp phần nâng cao hiệu kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh, Trường Đại học phạm Hà Nội Nguyễn Phụng Hoàng Võ Ngọc Lan (1996) Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1997) Đánh giá giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bá Hoành (1996) Kỹ thuật dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Mai Hương (2006) Xây dựng câu hỏi TNKQ – ĐPA để KTĐG chương I, phần mơn Cơng nghệ 10, trường THPT, Khố luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2000) Phương pháp trắc nghiệm kiểm tra đánh giá thành học tập, NXB Giáo dục Hoàng Phê (2003) Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trắc nghiệm khách quan vấn đề đánh giá giảng dạy Địa lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Tất Thắng (2007) Phương pháp dạy học Kĩ thuật Nông nghiệp trường THPT, Bài giảng môn Tâm lý Phương pháp giáo dục, Khoa phạm Ngoại ngữ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 12 Lâm Quang Thiệp (2008) Trắc nghiệm ứng dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật 13 Tôn Thất Sơn ( 2006), Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi NXBNN Hà Nội 14 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB trị Quốc Gia 59 15 Vũ Duy Giảng – Nguyễn Thị Lương Hồng – Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng Thức ăn gia súc NXBNN Hà Nội 16 Vũ Đình Luận (2005), Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lượng môn Di truyền trường Cao đẳng phạm, Luận án tiến sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 60 PHỤ LỤC Phục lục Bảng hai chiều cho đề kiểm tra Mức độ nhận thức Mục Tái Hiểu Vận dụng Tổng Đề 01 10 12 25 Đề 02 11 10 25 Đề 03 11 11 25 Đề 04 11 10 25 Tổng 43 43 14 100 Phục lục Bộ đề kiểm tra soạn thảo từ câu hỏi TNKQ – ĐPA nhờ phần mềm trộn đề thi McMix 61 Đề số 01 02 03 04 Câu hỏi 02, 06, 08, 12, 18, 20, 28, 32, 34, 35, 36, 42, 44, 46, 55, 59, 60, 66, 73, 83, 85, 87, 92, 93, 97 03, 04, 09, 14, 17, 22, 23, 25, 27, 40, 41, 47, 49, 50, 58, 62, 67, 68, 75, 78, 81, 89, 95, 98, 99 01, 07, 16, 19, 24, 29, 30, 33, 37, 38, 45, 51, 52, 53, 54, 56, 57, 63, 64, 71, 74, 77, 84, 90, 96 05, 10, 11, 13, 15, 21, 26, 31, 39, 43, 48, 61, 65, 69, 70, 72, 76, 79, 80, 82, 86, 88, 91, 94, 100 Phục lục Độ khó, độ phân biệt câu hỏi TNKQ – ĐPA CH DV DI CH DV DI CH DV DI CH DV DI 62 78,26 0,33 26 69,56 0,33 51 65,22 0,67 76 65,22 0,17 27 95,65 0,67 52 65,22 0,33 77 26,09 0,33 73,91 0,5 28 78,26 0,5 53 21,74 0,83 78 78,26 0,5 73,91 0,67 29 56,52 0,33 54 73,91 0,33 79 65,22 0,17 65,22 0,33 30 21,74 55 17,39 0,67 80 65,22 0,33 69,56 0,5 31 26,09 0,33 56 78,26 0,5 81 73,91 0,33 69,56 0,33 32 60,87 0,33 57 60,87 0,67 82 69,56 0,67 21,74 0,33 33 95,65 0,17 58 73,91 0,5 83 43,48 0,33 65,22 0,5 34 78,26 0,67 59 69,56 0,33 84 56,52 0,33 10 60,87 0,17 35 56,52 0,33 60 26,09 0,17 85 17,39 0,17 11 26,09 0,17 36 73,91 0,33 61 73,91 0,5 86 8,69 0,5 12 56,52 0,5 37 95,65 0,33 62 60,87 0,33 87 60,87 0,5 13 56,52 0,5 38 43,48 0,67 63 17,39 0,67 88 78,26 0,67 14 47,83 0,33 39 78,26 0,5 64 65,22 0,5 89 21,74 0,33 15 73,91 0,33 40 21,74 0,5 65 95,65 0,67 90 73,91 0,33 16 52,17 0,5 41 73,91 0,67 66 65,22 0,33 91 73,91 17 78,26 0,33 42 56,52 0,33 67 60,87 0,67 92 56,52 0,33 18 73,91 0,5 43 69,56 47,83 0,5 93 69,56 19 69,56 0,33 44 78,26 0,67 69 17,39 0,67 94 52,17 0,33 20 95,65 0,5 45 73,91 0,17 70 60,87 0,5 95 65,22 21 73,91 0,67 46 47,48 0,33 71 69,56 0,33 96 73,91 0,83 22 69,56 0,33 47 73,91 72 73,91 0,17 97 73,91 0,33 23 47,83 0,5 48 78,26 0,67 73 60,87 0,33 98 13,04 0,17 24 65,22 0,67 49 60,87 0,33 74 56,52 99 21,74 0,17 25 69,56 0,17 50 95,65 0,33 75 69,56 0,33 100 65,22 0,33 0,5 0,5 68 0,5 0,5 73,91 0,17 0,5 0,5 0,5 Phục lục Đáp án câu hỏi TNKQ – ĐPA CH 10 63 - 10 10 - 20 20 - 30 30 - 40 40 - 50 50 - 60 60 - 70 70 - 80 80 - 90 90 - 100 D D C B D D A B D B A A B C C C C C B B C D C B A B B D B B A D D D D D C D A D A C A A A C D C C D B D C D D B B C D A B B B A D A A B C A A A C D A B B C D C B B B C B C A B A B D A A D A A A C C C Phục lục Mức độ nhận thức câu hỏi TNKQ – ĐPA CH Mức Độ Tái Tái Hiểu Hiểu Tái Hiểu CH 26 27 28 29 30 31 Mức độ Tái Hiểu Vận dụng Tái Vận dụng Vận dụng CH 51 52 53 54 55 56 Mức Độ Tái Tái Vận dụng Tái Tái Hiểu CH 76 77 78 79 80 81 Mức độ Hiểu Hiểu Hiểu Hiểu Hiểu Hiểu 64 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tái Vận dụng Tái Vận dụng Hiểu Tái Tái Tái Tái Tái Tái Tái Tái Hiểu Tái Tái Tái Vận dụng Tái 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Tái Tái Hiểu Tái Vận dụng Vận dụng Tái Tái Vận dụng Hiểu Vận dụng Hiểu Hiểu Hiểu Tái Hiểu Hiểu Hiểu Hiểu 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 Hiểu Hiểu Vận dụng Tái Hiểu Hiểu Tái Hiểu Tái Hiểu Tái Tái Hiểu Hiểu Tái Tái Tái Tái Hiểu 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Vận dụng Hiểu Tái Hiểu Hiểu Tái Tái Tái Tái Hiểu Hiểu Tái Tái Tái Tái Tái Vận dụng Tái Hiểu Phụ lục Phiếu trả lời trắc nghiệm PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM Họ tên:………………………………………………………… Lớp: …………… Trường:………………………………………… Đề thi số: ………… Hướng dẫn: Đánh dấu (X) cho đáp án câu đề kiểm tra vào phiếu trả lời đây: Câu hỏi A B C D Câu hỏi 16 17 A B C D 65 18 19 20 21 22 23 24 10 25 11 26 12 27 13 28 14 29 15 30 66 ... TNTL - Câu hỏi TNKQ 12 b Câu hỏi trắc nghiệm dạy học Các dạng câu hỏi trắc nghiệm dạy học tóm tắt theo sơ đồ đây: Trắc nghiệm Trắc nghiệm tự luận Diễn giải Trắc nghiệm khách quan Dẫn chứng Đúng,... Dương Thiệu Tống đưa môn trắc nghiệm thống kê GD vào giảng dạy lớp cao học tiến sĩ giáo dục trường Đại học Sài Gòn Năm 1971, tác giả Trần Bá Hồnh thực cơng trình “Thử dùng phương pháp trắc nghiệm. .. giá PP TNKQ Phương pháp trắc nghiệm khách quan THCN Trung học chuyên nghiệp THNN Trung học Nông nghiệp THPT Trung học phổ thông TL Tự luận TNKQ Trắc nghiệm khách quan TNKQ – ĐPA Trắc nghiệm khách

Ngày đăng: 05/10/2018, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w