1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp sư dụng phiếu học tập nâng cao hiệu quả giảng dạy

90 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 230,08 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Do yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay Để đáp ứng được những yêu cầu mới của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, sự thách thức trước nguy cơ tụt hậu trên con đường tiến vào thế kỉ XXI bằng cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi phải đổi mới giáo dục vì vậy công tác GD ĐT ngày nay càng được quan tâm đúng mức. Hệ thống giáo dục Việt Nam cũng đang trên đà thay đổi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới phục vụ các yêu cầu đa dạng của nền kinh tế xã hội. Đặc biệt với sự phát triển với tốc độ mang tính bùng nổ khoa học công nghệ cũng đòi hỏi phải đổi mới giáo dục. Thế kỉ XXI, là thời đại kinhtế tri thức, yêu cầu mỗi cá nhân muốn tồn tại và phát triển trong xã hội phải có khả năng đối phó, thích nghi cao với tốc độ biến động nhanh chóng, liên tục của kinh tế xã hội, có khả năng giải quyết các vấn đề của đời sống và nền sản xuất “ siêu công nghiệp”. Trong bối cảnh hội nhập giao lưu, HS được tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, nên hiểu biết linh hoạt và thức tế hơn nhiều so với thế hệ cùng lứa tuổi trước đây mấy chục năm. Vì vậy Bộ GD ĐT phải xác định lại mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, cách đánh giá theo định hướng đổi mới PPDH. Để có thể đi tắt đón đầu từ một nước kém phát triển và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước thì vai trò của giáo dục và công nghệ là có tính quyết định, nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết.

Lời cảm ơn Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô môn Tâm lý Phương pháp Giáo dục – Khoa phạm Ngoại Ngữ tận tình giúp đỡ tơi q trình làm đề tài Đặc biệt tơi xin c ảm ơn ThS Nguyễn Thị Thanh Hiền – người dành nhiều tâm huyết trực tiếp hướng dẫn hồn thành đề tài Đồng thời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo trường Trung học Nông Nghiệp Hà Nội Đặc biệt cô Nguyễn Thị Lệ Hằng giúp đỡ tơi nhiều q trình thực nghiệm q trình hồn thành đề tài tồn thể lớp CN48A1, CN48A2 , nơi tiến hành thực nghiệm phạm Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành t ới gia đình, người thân bạn bè – người động viên, giúp đỡ tơi để tơi hồn thành tốt đề tài Hà nội, ngày 12 tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương 11 22 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………… .v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ vii 33 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung DH 22 Bảng 4.1 Hệ thống PHT để dạy chương III 32 Bảng 4.2 Bảng 40 Bảng 4.3 : Bảng 41 Bảng 4.4 Phân loại kết kiểm tra thực nghiệm 41 Bảng 4.5 Bảng xử lý kết kiểm tra 42 Bảng 4.6 : Bảng so sánh kết kiểm tra .43 Bảng 4.7 Đánh giá hứng thú HS học PHT 47 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Trang Sơ đồ 2.1 : Thể mối liên hệ PHT 12 Sơ đồ 2.2 : Các dạng PHT 15 Đồ thị 1: Tần suất cộng dồn kiểm tra số 44 Đồ thị 4.2: Tần suất cộng dồn kiểm tra số 2……………………………… 44 55 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 Ký hiệu DH GD ĐT GDCN GV HS KNTT PPDH PTDH PHT THCN THPT THNN NXB GD SGK ĐC Đọc Dạy học Giáo dục đào tạo Giáo dục chuyên nghiệp Giáo viên Học sinh Kĩ thuật nông nghiệp Phương pháp dạy học Phương thức dạy học Phiếu học tập Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học nông nghiệp Nhà xuất giáo dục Sách giáo khoa Đối chứng TN Thực nghiệm 66 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1.1 Do yêu cầu đổi giáo dục Để đáp ứng yêu cầu m ới c s ự nghi ệp CNH – HĐH đ ất nước, thách thức trước nguy tụt hậu đường tiến vào th ế k ỉ XXI cạnh tranh trí tuệ đòi hỏi phải đổi m ới giáo dục v ậy cơng tác GD & ĐT ngày quan tâm m ức Hệ th ống giáo d ục Vi ệt Nam đà thay đổi nhằm nâng cao ch ất l ượng giáo d ục toàn diện hệ trẻ, phát triển nguồn nhân lực giai đoạn m ới ph ục v ụ yêu cầu đa dạng kinh tế xã hội Đặc biệt với phát triển với tốc độ mang tính bùng n ổ khoa h ọc cơng nghệ đòi hỏi phải đổi giáo dục Thế kỉ XXI, th ời đ ại kinhtế tri thức, yêu cầu cá nhân muốn tồn phát tri ển xã h ội phải có khả đối phó, thích nghi cao với tốc độ biến động nhanh chóng, liên tục kinh tế - xã hội, có khả giải quy ết v ấn đ ề c đời sống sản xuất “ siêu công nghiệp” Trong bối cảnh hội nh ập giao lưu, HS tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa d ạng, phong phú t nhiều mặt sống, nên hiểu biết linh hoạt th ức tế h ơn nhiều so với hệ lứa tuổi trước chục năm Vì Bộ GD & ĐT phải xác định lại mục tiêu, nội dung, phương pháp, ph ương tiện, t ổ ch ức, cách đánh giá theo định hướng đổi PPDH Để tắt đón đầu t m ột nước phát triển rút ngắn thời gian so với n ước tr ước vai trò giáo dục cơng nghệ có tính quy ết đ ịnh, nhu c ầu phát triển giáo dục thiết Ngày nay, quan điểm dạy học không th ể ch ỉ lấy ng ười GV làm trung tâm, học sinh đến lớp, trường răm rắp nghe theo nh ững lời GV giảng mà giáo dục chuyển theo hướng làm th ức tỉnh 77 lực sáng tạo người Những yêu cầu thúc đ ẩy s ự chuyển hóa giáo dục theo hướng tích cực hóa người h ọc nhìu n ước giới từ dẫn đến cách mạng sâu sắc nh ất, triệt đ ể giáo dục làm thay đổi từ vị trí người thầy làm trung tâm, từ m ục tiêu giáo dục áp đặt bên GV xác định, yêu c ầu sang m ục tiêu cho người học, tự người học đặt nhiệm vụ thực Từ phương pháp độc thoại Thầy đọc - Trò chép, Thầy giảng – Trò chép sang ph ương pháp đối thoại Trò – Thầy, Trò – Trò …., từ chỗ dạy học cách truy ền đ ạt thông tin, liệu sang dạy cách xử lý thông tin, từ ch ỗ học kiến th ức sang học cách học, cách giải vấn đề 1.1.2 Do nhu cầu thực tiễn dạy học môn h ọc Đất nước ta bước vào thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa đất n ước với tình trạng thiếu việc làm trầm trọng thành th ị, nh nông thôn Việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất kinh doanh có nhiều khó khăn lĩnh vực nông nghiệp Các tr ường T HCN bước đầu nhận thức cụ thể hóa việc nâng cao chất l ượng đào tạo môn học, dạy Theo báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2012 đàn gia cầm tăng 2,2%, số lượng đàn gia súc bị giảm giá trị sản xuất chăn nuôi đạt cao Chăn nuôi chuy ển dịch từ mô hình nh ỏ l ẻ h ộ gia đình, sang chăn nuôi trang trại, chăn nuôi vừa lớn, ch ất l ượng hiệu qu ả chăn nuôi ngày cao, phổ biến khoa học kỹ thuật ngày nhiều… (Trung tâm khảo nghiệm, Sở Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn Thanh Hóa, 2012) Theo Tổng Cục Thống kê, tổng hợp sơ kết chương trình điều tra chăn nuôi thời điểm 1/10, nước có 2,6 triệu trâu, 96,9% so với kỳ năm trước; 5,2 triệu bò, 95,5%; 26,48 triệu 88 lợn, 97,9%; 308,3 triệu gia cầm, 95,6% so v ới kỳ năm trước Đàn bò sữa xu hướng phát triển tốt, đ ạt 167 nghìn con, tăng 17 % so với thời điểm 1/10/2011 Sản lượng th ịt h loại năm 2012 đạt 4,27 triệu tấn, tăng 2,45% so với kỳ năm tr ước, sản lượng thịt trâu tăng 0,77%; bò tăng 2,37%; s ản l ượng th ịt gia cầm tăng 4,8%; sản lượng thịt lợn tăng 1,97% (Nguyễn Viết Chiến, Sở Nông Nghiệp Phát triển Nông thôn, 2012) Môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi giảng d ạy tất khối ngành có liên quan đến chăn ni Kiến thức môn học bao gồm kiến thức sở kiến thức kỹ thuật Có r ất nhi ều ki ến thức áp dụng vào thực tế nên tương đối khó với em HS đ ể em ghi nhớ, nắm bắt kiến thức cách cụ thể Để vận d ụng cách sáng tạo yêu cầu kỹ thuật vào th ực tiễn GV ph ải khơng ngừng trau kiến thức chuyên môn, đổi PPDH tăng h ứng thú h ọc t ập cho HS Ngày khoa học phát triển mạnh mẽ PTDH ngày đ ược hoàn thiện tạo điều kiện cho HS độc lập lĩnh v ực lĩnh h ội tri th ức Bên cạnh đó, có nhiều PTDH khác nh ư: tranh ảnh, PHT…đã sử dụng trước mag lại hiệu cao việc DH GV Vì vậy, GV phải lựa chọn PTDH học cho phù hợp với PPDH nâng cao tối đa chất lượng dạy học Sử dụng PHT kỹ thuật DH trực tiếp, áp dụng đa số chiến lược biện pháp DH hợp tác, DH theo nhóm, DH tìm tòi giải vấn đề DH theo dự án chủ đề tích h ợp, nói chung mơ hình DH đại, hướng vào người học Sự kết h ợp kỹ thu ật với kỹ thuật DH khác kiểu PPDH dựa vào người h ọc hoạt động người học hướng nghiên cứu quan nhằm đổi trình DH (Nguyễn Tất Thắng, 2012) 99 1.1.3 Do đặc điểm phiếu học tập Sử dụng PHT dạy học PTDH Sử dụng PHT phát huy trí lực HS, giúp HS hiểu ch ất kiến thúc cách dễ dàng, phát huy tính tích cực, tự giác, ch ủ đ ộng, tư sáng t ạo HS trình lĩnh hội kiến thức Hơn n ữa PHT có th ể d ễ dàng k ết hợp với PPDH tự chọn khác Vì chất lượng hiệu giáo dục ngày nâng cao Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước PPDH có sử dụng PHT Các cơng trình thấy lợi ích việc s d ụng PHT giảng dạy Qua tìm hiểu thực tiễn, chúng tơi biết đến th ời điểm nay, sinh viên trường Đại Học Nơng Nghiệp Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu sử dụng PHT dạy học Ch ương III – Môn Dinh dưỡng thức ăn vật ni Từ lí tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng sử dụng phiếu học tập dạy học chương III : Năng lượng ước tính giá trị lượng thức ăn – Môn Dinh dưỡng thức ăn vật nuôi” Trường Trung học Nông Nghiệp Hà N ội 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng PHT để dạy học chương III: Năng lượng ước tính giá tr ị lượng thức ăn – Môn Dinh dưỡng Thức ăn vật nuôi, nhằm phát huy tính tích cực học tập HS, từ góp phần nâng cao ch ất l ượng d ạy học 1.3 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Sử dụng PHT dạy học chương III: Năng lượng ước tính giá trị lượng thức ăn – Môn Dinh dưỡng Thức ăn vật ni, phát huy tính tích cực học tập, từ nâng cao kết học tập c HS 1010 PHIẾU HỌC TẬP SỐ III.5 Thời gian: phút Mục tiêu: Phát triển kỹ phân tích Yêu cầu: Nghiên cứu phần 2, mục III, trang 105, ch ương III: Năng lượng ước tính giá trị lượng thức ăn, môn Dinh d ưỡng Th ức ăn vật ni Em hồn thành tập sau: a, Tính giá trị GE kg thức ăn biết : lipit 47%, protein thô 24%, tro thô 38% 1,7 kg thức ăn? a, Giá trị GE 1,7 kg thức ăn : GE = 4143 + (56 x 47) + (15 x 24 ) - (44 x 38) = 4743 kcal Giá trị GE kg thức ăn : GE = 4743 / 1,7 = 2790 kcal Đáp án B b, Tính giá trị DE kg thức ăn biết : xơ thô 15g, lipit 24g 1,3 kg thức ăn? b, Giá trị DE 1,3 kg thức ăn : DE = 16 – 0,045 x 15 + 0,025 x 24 = 15,925 Giá trị DE 1kg thức ăn : DE = 15,925 / 1,3 = 12,25 Đáp án : C PHIẾU HỌC TẬP SỐ III.6 Thời gian: phút Mục tiêu: Phát triển kỹ phân tích Cho sơ đồ sau : Ước tính giá trị lượng ME theo phương pháp Janssen Nhóm hạt Các loại Đỗ tương ngũ cốc khô dầu Yêudầcầ u: Dựa vào sơ đồ hoàn thành nguyên u ME = 36,21 x đỗ ME = 2636 + % protein thô tập sau tđây ương 82,5 x % lipit + 85,44 x % ME = Tính giá trị ME theo phương pháp Janssen – 55,7 x % x lipit + 37,26 x 2702 + thô 1,5 kg ngô ết % protein thô = 25.7; % % DXKN 72 xbi% lipit – lipit = 11,52; % DXKN = 5,6 57,4 x % Giá trị ME kg ngô xơlà: thô Các loại bột cá ME = 35,87 x % vật chất khô + 42,09 x % lipit – 34,08 x % xơ thô ME = 36,21 x 25,7 + 85,44 x 11,52 + 37,26 x 5,6 = 2123,52 (kcal/ kg thức ăn) Giá trị ME 1,5 kg ngô là: ME = 2123,52 x 1,5 = 3185,2827 ( kcal/ kg th ức ăn) Đề kiểm tra số Thời gian: 10 phút Yêu cầu: Em khoanh tròn vào đáp án nh ất Câu 1: Entropi gì? A : Entropi trạng thái hoạt động lượng B : Entropi trạng thái đứng yên lượng C : Entropi trạng thái hỗn độn l ượng bên D : Entropi trạng thái hỗn độn l ượng bên Câu 2: Đơn vị đo lượng ? A : cal B : C0 C : kg D : byte Câu 3: Giá trị (GE) tinh bột bao nhiêu? A : 15,6 B : 17,7 C : 17,5 D : 24,5 Câu 4: Năng lượng tiêu hóa gì? A : Năng lượng tiêu hóa phần lượng th ức ăn th ực đ ược đ ộng vật tiêu hóa B : Năng lượng tiêu hóa phần lượng thức ăn đ ược đ ộng v ật chưa tiêu hóa C : Năng lượng tiêu hóa phần lượng th ức ăn đ ược đ ộng v ật tiêu hóa trừ lượng nước tiểu D : Năng lượng tiêu hóa phần lượng th ức ăn th ực s ự đ ược đ ộng vật tiêu hóa trừ lượng phân Câu 5: cal J? A : 4,148 B : 4,184 C : 4,814 D : 4,841 Câu 6: Công thức sau công thức tính lượng tiêu hóa ( DE)? A : DE = NE – N/I nước tiểu B : DE = NE – N/I phân C : DE = NE – (N/I nước tiểu + N/I phân) D : DE = NE - N/I nước tiểu + N/I phân Câu 7: Trong thể bao gồm dạng lượng nào? A : Động năng, hóa năng, nhiệt năng, quang B : Cơ năng, điện năng, hóa năng, nhiệt năng, quang C : Điện năng, hóa năng, nhiệt năng, năng, quang D : Hóa năng, năng, nhiệt năng, động Câu : Năng lượng thức ăn thừa sau sử dụng vật tích lũy đâu ? A : da B : mỡ C : D : xương Câu : Khi liên kết cao ATP -> ADP bị phá vỡ giải phóng kcal? A : 6,4 kcal B : 7,3 kcal C : 7,5 kcal D : 6,8 kcal Câu 10: Cho phương trình phản ứng : ATP + H2O -> …+ Pi + … kcal / mol Hãy chọn phương án đúng? A : ATP + H2O -> ADP + Pi + 7,4 kcal / mol B : ATP + H2O -> ADP + Pi + 7,3 kcal / mol C : ATP + H2O -> ATP + Pi + 7,3 kcal / mol D : ATP + H2O -> ADP + CO2+ 7,3 kcal / mol Đề kiểm tra số Thời gian: 35 phút Yêu cầu: Em khoanh tròn đáp án trắc nghi ệm cho trả lời câu hỏi phần tự luận Trắc nghiệm Câu 1: Năng lượng gì? A : Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh công B : Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh lực đàn h ồi C : Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả tạo chuy ển động D : Năng lượng đại lượng đặc trưng cho khả sinh l ực ma sát Câu : Khi liên kết cao bị phá vỡ giải phóng kcal ? A : 6,4 kcal B : 7,3 kcal C : 7,5 kcal D : 6,8 kcal Câu : Giá trị (GE) casein bao nhiêu? A : 15,6 B : 17,7 C : 17,5 D : 24,5 Câu 4: Năng lượng gì? A : Năng lượng phần lượng cuối dùng cho trì B : Năng lượng phần lượng cuối dùng cho trì sản xuất C : Năng lượng phần lượng cuối dùng cho s ản xu ất D : Năng lượng phần lượng cuối dùng cho hoạt động sống sản xuất Câu : Cho biết protein thô = 10,9% ; lipit thô = 4,8% ; DXKN = 79,7% ; xơ thơ = 2,8% Tính giá trị lượng tiêu hóa(DE) kg ngơ cho bò theo thành phần dinh dưỡng (% VCK)? A : 3580 B : 3581 C : 3582 D : 3583 Câu 6: Cho phương trình phản ứng : ATP + H2O -> …+ Pi + … kcal / mol Hãy chọn phương án đúng? A : ATP + H2O -> ADP + Pi + 7,4 kcal / mol B : ATP + H2O -> ADP + Pi + 7,3 kcal / mol C : ATP + H2O -> ATP + Pi + 7,3 kcal / mol D : ATP + H2O -> ADP + CO2+ 7,3 kcal / mol Câu 7: g CH4 oxi hóa giải phóng kcal? A : 12,5 kcal B : 13,2 kcal C : 14,2 kcal D : 12,3 kcal Câu 8: Công thức sau cơng thức tính lượng tiêu hóa ( DE)? A : DE = NE – N/I nước tiểu B : DE = NE – N/I phân C : DE = NE – (N/I nước tiểu + N/I phân) D : DE = NE - N/I nước tiểu + N/I phân Câu : Trong trình tiêu hóa lượng khí CH4 chiếm phần trăm lượng thô thức ăn ? A : 3-7 % B : 6-9% C : 3-10% D : 5-8% Câu 10 : Xác định giá trị ME lợn kg cám có 670g TDN ? A : 2445,5 B : 2948 C : 2454,5 D : 2984 Câu 11: Công thức sau công thức tính l ượng thu ần? A : NE = GE – HI B : NE = ME – HI C : NE = GE – ME D : NE = GE – DE Câu 12: Biết protein thô = 10,9%; lipit thô = 4,8%; DXKN = 79,7%; x thơ = 2,8% Tính giá trị ( ME) kg ngơ cho bò theo thành ph ần dinh dưỡng( % VCK) A : 2972,2 B : 2927,2 C : 2967,8 D : 2976,2 Câu 13: Tính giá trị lượng thô( GE) thức ăn cho đ ộng vật theo phương pháp Ewan biết % mỡ = 14; %protein = 24,5; % tro thô = 10,5 ? A : 4146,26 B : 4142,66 C : 4122,67 D : 4123,76 Câu 14 : Khi liên kết cao ATP -> ADP bị phá vỡ giải phóng kcal? A : 6,4 kcal B : 7,3 kcal C : 7,5 kcal D : 6,8 kcal Câu 15: Đơn vị đo lượng ? A : cal B : C0 C : kg D : byte Câu 16 : Một bò sữa ngày cho ăn 10 kg VCK Tính l ượng CH sản sinh q trình tiêu hóa? A : 205 cal B : 206 cal C : 207 cal D : 208 cal Tự luận Câu : Tính giá trị GE kg thức ăn biết : lipit 45%, protein thô 25%, tro thô 38% 1,5 kg thức ăn ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Xác định giá trị ME 1,2 kg bột cá cho lợn theo thành ph ần dinh dưỡng sau: protein thô = 7,9 %, lipit thô = %, DXKN = 79,5%, X thô = 2,5% ? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …… PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA GV Điều tra tình hình sử dụng PHT DH trường trung cấp nói chung mơn Dinh dưỡng Thức ăn vật ni nói riêng, xin q th ầy vui lòng tr ả lời cách đánh dấu (X) câu trả lời tương ứng câu trả lời phù h ợp với ý kiến thầy cô trả lời ngắn gọn, đủ ý vào ch ỗ tr ống d ưới câu hỏi Câu 1: Thầy cô sử dụng PHT vào q trình dạy h ọc khơng? □ Có □ Khơng Nếu “ có” mức độ sử dụng PHT nào? □ Thường xuyên □ Th ỉnh thoảng □ Không bao gi Câu 2: Theo thầy sử dụng PHT dạy học có nh ững ưu ểm gì? □ Học sinh hứng thú với việc học tập □ Phát huy tính tích cực học tập HS □ HS nhớ lâu □ Tăng khả giải vấn đề HS Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 3: Theo thầy sử dụng PHT DH có nh ững nh ược ểm gì? □ Tốn thời gian soạn PHT □ Khó đánh giá khả HS □ Khó quản lí lớp học q trình DH PHT Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 4: Theo thầy có nên sử dụng PHT để dạy kiến thức ph ần c s hay khơng? □ Có □ Khơng * Nếu “ có” sao: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………* Nếu “ khơng” sao: ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………Câu 5: Đánh giá kết học tập HS sau DH phương pháp sử dụng PHT so với ph ương pháp bình thường: □ Cao □ Th ấp h ơn □ B ằng Câu 6: Khơng khí lớp học sử dụng PHT? □ Rất sơi □ Sơi □ Bình th ừờng □ Tr ầm Câu 7: Mức độ hứng thú HS tiết dạysử dụng PHT? □ Rất hứng thú □ Hứng thú □ Bình thường □ Không h ứng thú Câu 8: Thầy cô sử dụng PHT q trình DH nhằm m ục đích sau đây? □ Kích thích hứng thú HS □ Rèn luyện lực tư duy, khả ,phân tích, so sánh □ Giúp HS lĩnh hội kiến thức tốt hơn, hiểu sâu h ơn □ Tăng khả giải vấn đề HS Câu 9: Theo thầy cô việc sử dụng PHT vào DH là: □ Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết Quý thầy cô cho biết số thông tin thân Họ tên: …………………………………………………………………………… Dạy môn học: ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn tham gia quý thầy cô! PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ( Trước thực nghiệm) Để điều tra tình hình sử dụng PHT trình DH tr ường trung cấp nói chung mơn Dinh dưỡng Thức ăn nói riêng, em tr ả l ời câu hỏi cách đánh dấu ( X) vào câu trả lời tương ứng v ới ý kiến em trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống Câu 1: Em DH PHT? □ Có □ Khơng Câu 2: Em có thích học môn “ Dinh dưỡng th ức ăn v ật ni” hay khơng? □ Thích □ Khơng thích □ Bình th ường Câu 3: GV DH môn “ Dinh dưỡng thức ăn vật ni” có d ạy b ằng PHT khơng? □ Có □ Khơng Phương pháp khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …… Câu 4: Trong học môn “ Dinh dưỡng thức ăn vật nuôi” em tham gia đóng góp ý kiến xây dựng nào? □ Giơ tay phát biểu ý kiến □ Không tham gia phát biểu □ Trả lời GV gọi Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Câu 5: Trong học em có hay trao đổi thảo lu ận với bạn đ ể gi ải vấn đề khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Hiếm □ Khơng Câu 6: Em thấy khơng khí tiết học hàng ngày l ớp diễn nh th ế nào? □ Rất sôi □ Sôi □ Bình th ường □ Tr ầm Câu 7: Các phương thức mà GV sử dụng DH là: □ Tranh, ảnh, mơ hình □ PHT □ Bài giảng điện tử Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………… Em cho biết số thông tin thân Họ tên: ………………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Cảm ơn tham gia em! PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH ( sau thực nghiệm) Để điều tra tình hình sử dụng PHT trình DH tr ường trung cấp nói chung mơn Dinh dưỡng Thức ăn nói riêng, em tr ả l ời câu hỏi cách đánh dấu ( X) vào câu trả lời tương ứng v ới ý kiến em trả lời ngắn gọn, đủ ý vào chỗ trống Câu 1: Em có thích DH PHT khơng? □ Rất thích □ Thích □ Bình th ường □ Khơng thích Câu 2: Theo em hồn thành PHT em gặp khó khăn gì? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … Câu 3: Theo em hoàn thành PHT có thuận l ợi gì? ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… … Câu 4: Khi sử dụng PHT vào dạy khơng khí l ớp nh nào? □ Rất sơi □ Sơi □ Bình th ường □ Tr ầm Câu 5: Khi sử dụng PHT vào dạy em cảm th ấy: □ Giờ học lôi cuốn, hấp dẫn □ Học tập tích cực hiểu □ Giờ học tẻ nhạt Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Câu 6: Khi sử dụng PHT vào dạy em có hay trao đổi thảo luận với bạn để giải vấn đề khơng? □ Có □ Khơng Câu 7: Em có hứng thú với việc làm PHT khơng? □ Có □ Khơng Em cho biết số thông tin thân Họ tên: ………………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Cảm ơn tham gia em! ... trung tâm, nâng cao chất lượng dạy học 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.2.1 Một số khái niệm liên quan 2.2.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Phương pháp đường, cách thức tiến hành việc Phương pháp dạy học đường,... thức học Vận dụng kiến thức thực tiễn Sơ đồ 2.2 : Các dạng PHT 2222 ( Nguyễn Tất Thắng, 2011) 2.2.4 Các biện pháp sử dụng phiếu học tập dạy h ọc Hiệu việc DH sử dụng PHT định phần biện pháp sử dụng. .. thức có hiệu 2.2.1.3 Khái niệm tính tích cực học tập Tính tích cực học tập Theo L.V Rebrova (1975): Tính tích cực học tập HS tượng sư phạm, biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập trẻ Theo

Ngày đăng: 05/10/2018, 13:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w