nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội

82 411 3
nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu quốc hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT KHÓA 37 (2011 - 2015) Đề tài: NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Nam Phƣơng Bùi Văn Khải Bộ môn: Luật Hành chính MSSV: 5115981 Lớp: Luật Hành chính – K37 Cần Thơ, 11/2014 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ................................................................................................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 ........................................................................................................... 3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI ................................................................ 3 1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI ............................... 3 1.1.1. Giai đoạn từ năm 1946 – 1959 ..................................................................... 3 1.1.2. Giai đoạn từ năm 1959 – 1980 .................................................................... 4 1.1.3. Giai đoạn từ 1980 – 1992 ............................................................................. 4 1.1.4. Giai đoạn từ 1992 đến nay ........................................................................... 5 1.2. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI ............................................................................................................................. 6 1.2.1. Vị trí pháp lý, tính chất pháp lý của Quốc hội ............................................ 6 1.2.2. Chức năng của Quốc hội ............................................................................. 7 1.3. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI............................................. 8 1.3.1. Tổ chức của Quốc hội .................................................................................. 8 1.3.1.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội .................................................................. 8 1.3.1.2. Hội đồng dân tộc ................................................................................. 11 1.3.1.3. Các Ủy ban của Quốc hội ................................................................... 12 1.3.2. Hoạt động của Quốc hội .......................................................................... 13 1.4. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ........................................................................................................................... 14 1.4.1. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI .................................................... 14 1.4.1.1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp................................................... 14 1.4.1.2 Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước .. 15 1.4.1.3. Trong lĩnh vực tổ chức Nhà nước ...................................................... 16 1.4.1.4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật ..................................................... 17 1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu Quốc hội ........................................ 18 1.4.2.1. Nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội ........................................................ 19 1.4.2.2. Quyền hạn của đại biểu Quốc hội ...................................................... 20 CHƢƠNG 2 ......................................................................................................... 23 HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI .................................. 23 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, KHÁI NIỆM, VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CHẤT VẤN ................................................................................................................................... 23 2.1.1. Lịch sử phát triển của hoạt động chất vấn................................................ 23 2.1.2. Khái niệm chất vấn ..................................................................................... 24 2.1.3. Mục đích của chất vấn ............................................................................... 25 2.2. CHỦ THỂ CHẤT VẤN VÀ ĐỐI TƢỢNG CHẤT VẤN .............................. 27 2.2.1. Chủ thể chất vấn ......................................................................................... 27 2.2.2. Đối tượng chất vấn ..................................................................................... 28 2.3. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN CHẤT VẤN .......................... 29 2.3.1. Nội dung chất vấn ...................................................................................... 29 2.3.2. Hình thức và thời gian chất vấn ................................................................ 31 2.4. QUY TRÌNH CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI, TẠI PHIÊN HỌP CỦA ỦY BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ. ................................................................................................ 34 2.4.1. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội ..................... 34 2.4.2. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội .............................................................................................. 38 2.4.3. Vai trò, ý nghĩa của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội ................................................................................................................ 39 2.5. Ý NGHĨA VÀ HỆ QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN ......................... 41 2.5.1. Ý nghĩa của hoạt động chất vấn ................................................................ 41 2.5.2. Hệ quả của hoạt động chất vấn ................................................................. 41 CHƢƠNG 3 ......................................................................................................... 43 HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP ................................................................................................................... 43 3.1. NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI............................................................................................................... 43 3.1.1. Về phía các đại biểu Quốc hội ................................................................... 43 3.1.1.1.Thực hiện quyền chất vấn .................................................................... 43 3.1.1.2.Vấn đề đặt câu hỏi chất vấn ................................................................. 44 3.1.1.3. Đại biểu còn e ngại, sợ va chạm ......................................................... 48 3.1.2.Về phía những người trả lời chất vấn ........................................................ 50 3.1.2.1. Chưa đi vào trọng tâm vấn đề chất vấn .............................................. 51 3.1.2.2. Né tránh trách nhiệm .......................................................................... 52 3.1.3. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn ....................................................... 53 3.1.3.1. Tại kỳ họp Quốc hội ............................................................................ 53 3.1.3.2. Tại phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội................................. 57 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ............................................................ 58 3.2.1. Về phía các đại biểu Quốc hội ................................................................... 58 3.2.2. Về phía người trả lời chất vấn ................................................................... 60 3.2.3. Về Chủ tọa phiên họp chất vấn .................................................................. 62 3.2.4. Về quy trình chất vấn và trả lời chất vấn .................................................. 63 3.2.4.1. Tại kỳ họp Quốc hội ............................................................................ 63 3.2.4.2. Trong phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội ............................ 65 KẾT LUẬN.......................................................................................................... 67 Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội PHẦN MỞ ĐẦU  1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nƣớc ta đã, đang và sẽ thực hiện mục tiêu: Dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ công bằng, văn minh mà Đại hội Đảng đã đề ra. Để hoàn thành mục tiêu trên, những ngƣời lãnh đạo (đặc biệt là những ngƣời lãnh đạo các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng) phải không ngừng nổ lực đƣa ra những phƣơng hƣớng chiến lƣợc để đƣa đất nƣớc phát triển. Các phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển đất nƣớc này khi đi vào cuộc sống đôi khi đem lại hiệu quả, nhƣng nhiều lúc cũng gặp không ít khó khăn cho nên trách nhiệm ở đây là rất lớn. Chính vì vậy, chức năng giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nƣớc là vô cùng quan trọng, đặc biệt là hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. Chính sự giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nƣớc, các câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hôi sẽ truy cứu trách nhiệm đối với những ngƣời đứng đầu bộ máy nhà nƣớc trƣớc Quốc hội và toàn thể nhân dân. Chất vấn và trả lời chất vấn tại hầu hết Nghị viện (Quốc hội) các nƣớc trên thế giới là việc làm đã đƣợc thực hiện từ lâu, hiệu quả của hoạt động này có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng hoạt động của Nghị viện và Quốc hội. Ở Viêt Nam, về mặt pháp lý thì lần đầu tiên hoạt động chất vấn đƣợc quy định trong Hiến pháp 1946. Tuy nhiên, khái niệm về chất vấn và quy trình thủ tục, cách thức tiến hành hoạt động này nhƣ thế nào thì chƣa quy định. Đến các Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992(sửa đổi, bổ sung 2001), Hiến pháp 2013 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đƣợc ban hành theo từng thời kỳ thì hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn mới dần đƣợc quy định rõ hơn. Đến nay, các văn bản pháp luật quy định về chất vấn và trả lời chất vấn cơ bản tƣơng đối đầy đủ, thời gian qua Quốc hội đã triển khai thực hiện hoạt động này có hiệu quả. Tuy nhiên, qua thực tiễn về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đã bộc lộ một số hạn chế, bất cặp, môt số quy định còn thiếu cụ thể, rõ ràng trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội. Điều đó, dẫn đến việc khó áp dụng văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn vào trong thực tiễn, ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động chất vấn. Vì vậy, yêu cầu đặt ra là cần có giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về chất vấn và trả lời chất vấn, từ đó nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động này, góp phần phần vào việc đổi mới tổ chức và phƣơng thức hoạt động giám sát của Quốc hội và đại biểu Quốc hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Vì những nguyên nhân trên, ngƣời viết xin chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp ra trƣờng của mình. GVHD: Nguyễn Nam Phương 1 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của ngƣời viết khi nghiên cứu đề tài này là để tìm hiểu những quy định của pháp luật về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội, tìm hiểu những chủ thể chất vấn, đối tƣợng bị chất vấn, nội dung chất vấn, thời gian chất vấn, hình thức chất vấn. Đồng thời ngƣời viết cũng xem xét những quy định của pháp luật trong lĩnh vực này có phù hợp với thực tế chƣa, những quy định của pháp luật đã đạt đƣợc những hiệu quả nhƣ mong muốn, thực tiễn chất vấn và trả lời chất vấn ra sao. Và cuối cùng, ngƣời viết cũng đƣa ra đề xuất, ý kiến của bản thân đối với những vấn đề đang tồn tại. 3. Phạm vi nghiên cứu Ngƣời viết chỉ tập trung nghiên cứu về những quy định của pháp luật về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội theo Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002, Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội 2002. Đồng thời, ngƣời viết tìm hiểu thực tế hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội các khóa: Khóa XI; khóa XII và khóa XIII. Trên cơ sở quy định của pháp luật về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn cũng nhƣ tìm hiểu thực tế ở các phiên chất vấn của kỳ họp Quốc hội các khóa, ngƣời viết sẽ phân tích những hạn chế, tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của Quốc hội. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu của mình, ngƣời viết chủ yếu sử dụng phƣơng pháp sƣu tầm, xem xét các văn bản quy phạm pháp luật, phân tích tài liệu từ sách, báo, tạp chí, các trang web thông tin điện tử (đặc biệt là trang web của Quốc hội). Sau đó dùng phƣơng pháp đối chiếu, so sánh các tài liệu với nhau và một số quan điểm của các quốc gia khác. Bên cạnh đó, ngƣời viết sẽ nêu những quan điểm của cá nhân để bài viết đƣợc sinh động hơn. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở bài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát chung về Quốc hội Chƣơng 2: Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Chƣơng 3: Thực tiễn hoạt động chất vấn và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. GVHD: Nguyễn Nam Phương 2 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội CHƢƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUỐC HỘI 1.1. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA QUỐC HỘI Quốc dân đại hội đƣợc triệu tập vào ngày 16 và 17 ngày 8 năm 1945, tại Tân Trào gồm có 60 đại biểu của các tổ chức đoàn thể cách mạng đã quyết định nhiều vấn đề quan trọng, lập ra Ủy ban dân tộc giải phóng trung ƣơng (tức Chính phủ lâm thời). Vì vậy, Quốc dân đại hội đƣợc coi là tiền thân của Quốc hội nƣớc ta, đã động viên toàn thể nhân dân đứng lên làm cuộc cách mạng Tháng Tám thành công.1 Trải qua sáu mƣơi tám năm hình thành và phát triển với mƣời ba khóa hoạt động, có thể chia lịch sử Quốc hội nƣớc ta thành bốn giai đoạn tƣơng ứng với năm bản Hiến pháp mà Quốc hội đã thông qua. Đánh dấu mốc từ năm 1946, Hiến pháp 1946 ra đời tƣơng ứng với giai đoạn 1946 - 1959, Hiến pháp 1959 tƣơng ứng với giai đoạn 1959 - 1980, Hiến pháp 1980, tƣơng ứng với giai đoạn 1980 - 1992, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) và Hiến pháp 2013 tƣớng ứng với giai đoạn 1992 đến nay. 1.1.1. Giai đoạn từ năm 1946 – 1959 Trong hoàn cảnh hiểm nghèo, trƣớc nguy cơ mất nƣớc nhƣng ngày 06 tháng 01 năm 1946 nhân dân cả nƣớc đã tiến hành cuộc tổng tuyển cử tự do thắng lợi, bầu ra Quốc hội nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa. Đó là Quốc hội đầu tiên, Quốc hội khóa I của nƣớc ta. Đây là giai đoạn đầu tiên của Quốc hội với nhiều cam go, thử thách. Quốc hội Việt Nam khóa I (1946 - 1960) với 403 đại biểu, có mƣời hai kỳ họp với những đóng góp to lớn vào việc xây dựng nhà nƣớc dân chủ cộng hòa từ những năm tháng đầu tiên sau khi cách mạng Tháng Tám thành công.2 Trong nhiệm kỳ 14 năm hoạt động, Quốc hội khóa I (1946 - 1960) đã xem xét và thông qua hai bản Hiến pháp 1946 và Hiến pháp 1959, 16 luật và nhiều nghị quyết quan trọng. Nhiệm kỳ hoạt động của Quốc hội khoá I kéo dài từ tháng 1-1946 đến tháng 5-1960, là do trong điều kiện đấu tranh cách mạng (kháng chiến chống Pháp và đấu tranh chống Mỹ và ngụy quyền Sài Gòn), đất nƣớc bị chia cắt, nên không thể tổ chức đƣợc một cuộc bầu cử trên cả nƣớc để bầu Quốc hội khoá mới.3 1 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005, tr. 355. 2 Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội khóa I, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1701#hsEqTyaJlhnu, [truy cập ngày 15 – 7 – 2014]. 3 Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội khóa I, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1701#hsEqTyaJlhnu, [truy cập ngày 15 – 7 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 3 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội 1.1.2. Giai đoạn từ năm 1959 – 1980 4 Trong thời kỳ này, Quốc hội hoạt động theo Hiến pháp 1959 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 31/12/1959 và đã trải qua năm khóa hoạt động: Khóa II (1960 - 1964); khóa III (1964 - 1971); khóa IV (1971 - 1975) và khóa V (1975 - 1976) diễn ra trong điều kiện đất nƣớc bị chia cắt. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng (ngày 30/4/1975), Quốc hội khóa VI (1976 - 1981) trở thành Quốc hội chung của cả nƣớc Việt Nam thống nhất. Nhiệm kỳ hoạt động của Quốc hội trong giai đoạn này đƣợc Hiến pháp quy định là bốn năm.5 Quốc hội khóa II (1960 - 1964) đƣợc bầu ngày 08/5/1960 có 362 đại biểu trúng cử cùng với 91 đại biểu Quốc hội miền Nam đƣợc lƣu nhiệm theo nghị quyết của kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I. Quốc hội khóa III (1964-1971) có 455 đại biểu, trong đó có 366 đại biểu đƣợc bầu ngày 26/4/1964 và 89 đại biểu Quốc hội khóa I thuộc các tỉnh miền Nam đƣợc lƣu nhiệm. Do hoàn cảnh chiến tranh, nhiệm kỳ Quốc hội khóa III đã kéo dài bảy năm và chỉ có bảy kỳ họp. Quốc hội khóa IV (1971 - 1975) có 420 đại biểu đƣợc bầu ngày 11/4/1971 với nhiệm kỳ bốn năm và đã có năm kỳ họp; Quốc hội khóa V (1975 - 1976) có 424 đại biểu, đƣợc bầu ngày 6/4/1975, hoạt động chƣa tới hai năm và có hai kỳ họp diễn ra trong tình hình miền Nam vừa hoàn toàn giải phóng (30/4/1975). Quốc hội khóa VI (1976-1981) đƣợc bầu ngày 25/4/1976 là Quốc hội của nƣớc Việt Nam thống nhất. Hơn 23 triệu cử chi (98.8% tổng số cử tri) tham gia tổng tuyển cử và bầu ra 492 đại biểu của nƣớc Việt Nam độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội. Nhiệm kỳ Quốc hội khóa VI là năm năm và đã trãi qua bảy kỳ họp. Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khoá VI đã thông qua Hiến pháp năm 1980. 1.1.3. Giai đoạn từ 1980 – 19926 Đây là thời kỳ Quốc hội đƣợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp năm 1980, nhiệm kỳ của Quốc hội là năm năm và đã trải qua hai khóa hoạt động: Khóa VII (1981 - 1987), khóa VIII (1987 - 1992). Quốc hội khóa VII (1981 - 1987) đƣợc bầu ngày 26/4/1981, có 496 đại biểu. Quốc hội khóa VII đã có mƣời hai kỳ họp; ban hành đƣợc 10 luật và Bộ luật, 35 nghị quyết; Quốc hội khóa VIII (1987 - 1992) đƣợc bầu ra ngày 19/4/1987 có 496 đại biểu, là Quốc hội của giai đoạn khởi đầu sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nƣớc do Đại hội 4 Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội các khóa, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1456#lGhUW3ixnxFw, [truy cập ngày 16 – 7 – 2014]. 5 Điều 45 Hiến pháp 1959. 6 Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội các khóa, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1456#lGhUW3ixnxFw, [truy cập ngày 16 – 7 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 4 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đề ra. Trong nhiệm kỳ này, Quốc hội đã có mƣời một kỳ họp, ban hành 2 Bộ luật, 25 đạo luật và Hội đồng Nhà nƣớc đã ban hành 39 pháp lệnh. Tại kỳ họp thứ năm vào tháng 6/1989, Quốc hội đã thông qua nghị quyết về việc thành lập Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp do đồng chí Võ Chí Công làm Chủ tịch, gồm 27 thành viên để tiến hành sửa đổi Hiến pháp 1980 một cách cơ bản và toàn diện, đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng mới. 1.1.4. Giai đoạn từ 1992 đến nay7 Trong giai đoạn này, Quốc hội đã trải qua gần năm khóa hoạt động: Khóa IX (1992 - 1997); khóa X (1997 - 2002); khóa XI (2002 - 2007); khóa XII (2007 - 2011) và khóa XIII (2011 - 2016). Đây là thời kỳ Quốc hội đƣợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp 1992, kể từ ngày 01/01/2014 thì Quốc hội đƣợc tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp 2013 và đã trải qua gần năm nhiệm kỳ hoạt động. Nhiệm kỳ của Quốc hội trong giai đoạn này là năm năm.8 Quốc hội khóa IX (1992 - 1997) đƣợc bầu ngày 19/7/1992 có 395 đại biểu. Trong nhiệm kỳ khóa IX, Quốc hội đã tập trung thời gian, trí tuệ để đẩy mạnh hoạt động lập pháp với kết quả là 39 luật, bộ luật và 43 pháp lệnh đã đƣợc ban hành. Quốc hội khóa X (1997 - 2002) đƣợc bầu ngày 20/7/1997 gồm 450 đại biểu. Quốc hội khóa XI (2002 - 2007) đƣợc bầu ngày 19/5/2002 gồm có 498 đại biểu trúng cử với số cử tri đi bầu đạt tỷ lệ 99,73%, cao nhất từ trƣớc đến nay. Quốc hội khóa XII (2007 - 2011) đƣợc bầu ngày 20/5/2007 với 493 đại biểu. Quốc hội khoá XII rút ngắn thời gian hoạt động một năm để tiến hành bầu cử Quốc hội khoá XIII cho cùng thời gian với cuộc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp năm 2011. Quốc hội khóa XIII (2011 - 2016) có 493 đại biểu đƣợc bầu ngày 22/5/2011. Tính đến nay, Quốc hội khóa XIII đã diễn ra bảy kỳ họp.9 Đặc biệt, tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa XIII, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 06/2011/QH13 ngày 6/8/2011 của Quốc hội về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 gồm 30 ngƣời do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng làm chủ nhiệm.10 Đến kỳ họp thứ sáu, Hiến pháp mới đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013. 7 Quốc hội Việt Nam: Tư liệu Quốc hội các khóa, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1456#lGhUW3ixnxFw, [truy cập ngày 16 – 7 – 2014]. 8 Điều 85 Hiến pháp 1992 (đƣợc sửa đổi, bổ sung 2001). 9 Quốc hội Việt Nam: Tư liệu bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1455#TSsXgfIXMeNt, [truy cập ngày 17 – 7 – 2014]. 10 Điều 2 và 3 Nghị quyết số 06/2011/QH13 về việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 và thành lập Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992. GVHD: Nguyễn Nam Phương 5 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội 1.2. VỊ TRÍ PHÁP LÝ, TÍNH CHẤT PHÁP LÝ VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUỐC HỘI 1.2.1. Vị trí pháp lý, tính chất pháp lý của Quốc hội Trong bộ máy nhà nƣớc ta, Quốc hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng. Vị trí đó đƣợc xác định trên cơ sở quy định của Hiến pháp. Theo Hiến pháp 2013, ở nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tất cả quyền lực Nhà nƣớc thuộc về Nhân dân (Điều 2). Nhƣng Nhân dân không thể trực tiếp, thƣờng xuyên sử dụng quyền lực Nhà nƣớc cho nên phải bầu ra các cơ quan đại biểu để thay mặt mình sử dụng quyền lực Nhà nƣớc. Đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.11 Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất nƣớc nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập Hiến, quyền lập pháp, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣớc và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nƣớc.12 Vì vậy, Quốc hội thể hiện tính đại diện Nhân dân và tính quyền lực Nhà nƣớc trong tổ chức và hoạt động của mình. Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất, điều đó đƣợc thể qua các mặt sau:13 Thứ nhất, về cách thức thành lập, Quốc hội là cơ quan nhà nƣớc duy nhất do cử tri cả nƣớc bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Bầu cử đại biểu Quốc hội là kết quả lựa chọn thống nhất của nhân dân cả nƣớc Thứ hai, về cơ cấu thành phần đại biểu Quốc hội bao gồm các đại biểu đại diện cho các tầng lớp Nhân dân, cho các vùng lãnh thổ. Quốc hội là sự thể hiện rõ nhất khối đại đoàn kết dân tộc ở nƣớc ta, đại diện cho trí tuệ của đất nƣớc. Thứ ba, về chức năng, nhiệm vụ, Quốc hội có chức năng và nhiệm vụ phục vụ cho lợi ích chung của Nhân dân và dân tộc, nói lên tiếng nói của cử tri, thể hiện ý chí, nguyện vọng của Nhân dân cả nƣớc. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, điều đó đƣợc thể hiện: Ở nƣớc ta, tất cả quyền lực thuộc về Nhân dân.14 Điều đó có nghĩa là ngƣời chủ của quyền lực Nhà nƣớc là Nhân dân. Quốc hội là cơ quan nhà nƣớc cao nhất thực hiện quyền lực của Nhân dân. Chỉ có Quốc hội mới có quyền biến ý chí của Nhân dân thành ý chí của Nhà nƣớc, thành luật, thành các quy định chung mang tính bắt buộc, tính cƣỡng chế Nhà nƣớc đối với mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội. 11 Xem Điều 69 và 113 Hiến pháp 2013. Điều 69 Hiến pháp 2013. 13 Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Địa vị pháp lý của Quốc hội, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=2631, [truy cập ngày 25 - 72014]. 14 Điều 2 Hiến pháp 2013. 12 GVHD: Nguyễn Nam Phương 6 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp. Các cơ quan nhà nƣớc do Quốc hội bầu ra, tổ chức và hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ do Hiến pháp quy định, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trƣớc Quốc hội, Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣớc, Quốc hội giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nƣớc. Tóm lại, chỉ có Quốc hội mới có đủ thẩm quyền quyết định những vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia các vấn đề trọng đại của đất nƣớc. Chỉ có Quốc hội mới có quyền biến ý chí của nhân dân thành ý chí của Nhà nƣớc, thành luật, thành các quy định chung mang tính bắt buộc, tính cƣỡng chế Nhà nƣớc đối với mọi tầng lớp Nhân dân trong xã hội. 1.2.2. Chức năng của Quốc hội Với vị trí và tính chất là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, Hiến pháp đã quy định Quốc hội có những chức năng quan trọng sau: Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp. Lập hiến là ban hành và sửa đổi Hiến pháp - quyền tối cao của Quốc hội. Hiến pháp không chỉ ràng buộc tất cả các cơ quan nhà nƣớc khác mà còn ràng buộc chính chủ thể ban hành ra Hiến pháp, đó là Quốc hội. Lập pháp là ban hành và ban hành và sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật gồm văn bản luật và văn bản dƣới luật.15 Quốc hội quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣớc. Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nƣớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nƣớc. Giám sát tối cao có tính đặc thù là: Sự giám sát không chịu giới hạn bởi bất kỳ cơ quan nào trong bộ máy nhà nƣớc. Điều này có ƣu thế là tính “đại diện nhân dân” rất cao.16 Quốc hội thực hiện quyền giám sát thông qua việc xem xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc thông qua hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, hoạt động của bản thân Quốc hội. 15 Phan Trung Hiền: Lý luận về Nhà nước và pháp luật 1, Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật, Hà bội, 2011, tr.26, 27. 16 Phan Trung Hiền: Lý luận về Nhà nước và pháp luật 1, Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật, Hà bội, 2011, tr. 27. GVHD: Nguyễn Nam Phương 7 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội 1.3. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI 1.3.1. Tổ chức của Quốc hội Sơ đồ tổ chức Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.17 Tổ chức của Quốc hội là cơ cấu bên trong đƣợc lập ra để giúp Quốc hội thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Tổ chức của Quốc hội do Hiến pháp và Luật tổ chức Quốc hội quy định. Hiện nay theo quy định của Hiến pháp 2013 và Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) thì các cơ quan của Quốc hội gồm có: Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. 1.3.1.1. Ủy ban thường vụ Quốc hội Ngay từ bản Hiến pháp 1946, Nghị viện nhân dân thành lập Ban thƣờng vụ là cơ quan thƣờng trực của Nghị viện.18 Tiếp theo, Hiến pháp 1959, trong tổ chức Quốc hội có Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội.19 Tuy nhiên, 17 Quốc hội Việt Nam: Sơ đồ tổ chức của Quốc hội Việt Nam hiện nay, http://www.na.gov.vn/SodoQHb.png, [truy cập ngày 15-8-2014]. 18 Điều 27 Hiến pháp 1946. 19 Điều 51 Hiến pháp 1959. GVHD: Nguyễn Nam Phương 8 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đến Hiến pháp 1980 thì Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc thay thế bằng Hội đồng Nhà nƣớc. Hội đồng Nhà nƣớc vừa là cơ quan cao nhất hoạt động thƣờng xuyên của Quốc hội, vừa là Chủ tịch tập thể nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.20 Việc định ra thiết chế Hội đồng Nhà nƣớc là nhằm mục đích đơn giản bộ máy Nhà nƣớc làm cho bộ máy gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả. Tuy nhiên, trên thực tế Hội đồng Nhà nƣớc đã bộc lộ những hạn chế và làm cho nó không phát huy hết vai trò là cơ quan cao nhất hoạt động thƣờng xuyên của Quốc hội, là Chủ tịch nƣớc. Bởi vì Hội đồng Nhà nƣớc vừa làm nhiệm vụ là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội, vừa phải đảm nhiệm công việc của nguyên thủ quốc gia. Việc Hội đồng Nhà nƣớc ban hành nhiều pháp lệnh về tất cả các lĩnh vực, quyết định một số nhiệm vụ, quyền hạn thuộc thẩm quyền của Quốc hội đã làm nảy sinh vấn đề liên quan đến yêu cầu tập trung quyền lực, nhất là quyền lập pháp của Quốc hội.21 Giữa hai kỳ họp của Quốc hội, thẩm quyền của Hội đồng Nhà nƣớc rất rộng lớn, nhƣng trong kỳ họp của Quốc hội thì vai trò của Hội đồng Nhà nƣớc lại không đƣợc thể hiện rõ. Để phân biệt rõ chức năng nguyên thủ quốc gia và chức năng thƣờng trực của Quốc hội, Hiến pháp 1992 và hiện nay là Hiện pháp 2013 đã quy định tách Hội đồng Nhà nƣớc thành hai chế định: Chủ tịch nƣớc và Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Chủ tịch nƣớc đảm đƣơng vai trò nguyên thủ quốc gia còn Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội.22 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội gồm có: Chủ tịch Quốc hội; các Phó Chủ tịch Quốc hội và các Ủy viên.23 Do Chủ tịch Quốc hội làm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch Quốc hội làm Phó Chủ tịch. Số thành viên của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội do Quốc hội quyết định.24 Để đảm bảo cho hoạt động giám sát của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) quy định: “Thành viên Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên Chính phủ, làm việc theo chế độ chuyên trách”.25 Do Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là cơ quan thƣờng trực của Quốc hội nên Ủy 20 Điều 98 Hiến pháp 1980 Xem Điều 100 Hiến pháp 1980. 22 Xem Điều 72 và 86 Hiến pháp 2013. 23 Danh sách Ủy viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khóa XIII (2011- 2016): - Chủ tịch Quốc hội: Ông Nguyễn Sinh Hùng; - Các Phó chủ tịch Quốc hội: Bà Tòng Thị Phóng; Bà Nguyễn Thị Kim Ngân; Ông Uông Chu Lƣu; Ông Huỳnh Ngọc Sơn; - Các Ủy viên: Ông Phan Xuân Dũng (Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng); Ông Nguyễn Văn Giàu (Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế); Ông Trần Văn Hằng (Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại); Ông Phùng Quốc Hiển (Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính – Ngân sách); Ông Nguyễn Văn Hiện (Chủ nhiệm Ủy ban tƣ pháp); Ông Nguyễn Kim Thoa (Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh); Ông Phan Trung Lý ( Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật); Bà Trƣơng Thị Mai (Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội); Bà Nguyễn Thị Nƣơng (Trƣởng ban Công tác Đại biểu); Ông Nguyễn Hạnh Phúc (Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội); Ông Ksor Phƣớc (Chủ tịch Hội đồng Dân tộc); Ông Đào Trọng Thi (Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng. 24 Khoản 2 Điều 6 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 25 Điều 6 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 21 GVHD: Nguyễn Nam Phương 9 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội ban thƣờng vụ Quốc hội họp mỗi tháng một lần và tài liệu của phiên họp phải đƣợc gửi đến các thành viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội chậm nhất là bảy ngày, trƣớc ngày họp.26 Ngoài ra, luật còn quy định Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tham dự. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội phải đƣợc quá nửa tổng số thành viên của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội biểu quyết tán thành. Pháp lệnh, nghị quyết phải đƣợc công bố chậm nhất là mƣời lăm ngày, kể từ ngày đƣợc thông qua, trừ trƣờng hợp Chủ tịch nƣớc trình Quốc hội xem xét lại.27 Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc quy định trong Điều 74, Hiến pháp 2013 và cụ thể hóa trong Luật tổ chức Quốc hội. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp Quốc hội; ra pháp lệnh về những vấn đề đƣợc Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh. Trƣớc đây, Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) quy định Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội có nhiệm vụ công bố và chủ trì việc bầu cử đại biểu Quốc hội. Tuy nhiên, đến Hiến pháp 2013 thì nhiệm vụ này đƣợc giao cho Hội đồng bầu cử Quốc gia đảm nhiệm. Hội đồng bầu cử Quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hƣớng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp;28 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nƣớc và cơ quan khác do Quốc hội thành lập; đình chỉ việc thi hành văn bản của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trình Quốc hội quyết định việc bãi bỏ văn bản đó tại kỳ họp gần nhất; bãi bỏ văn bản của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội;29 Hiến pháp 2013 đã quy định vai trò tích cực của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trong việc thúc đẩy hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội cũng nhƣ của các đại biểu Quốc hội. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội chỉ đạo, điều hòa, phối 26 Điều 18 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). Điều 19 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 28 Điều 117 Hiến pháp 2013. 29 Khoản 2 và 4 Điều 74 Hiến pháp 2013. 27 GVHD: Nguyễn Nam Phương 10 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội hợp hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội; hƣớng dẫn và đảm bảo điều kiện hoạt động của đại biểu Quốc hội;30 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng bầu cử Quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc;31 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội giám sát và hƣớng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trái với Hiến pháp, luật và văn bản của cơ quan nhà nƣớc cấp trên; giải tán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng trong trƣờng hợp Hội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhân dân;32 Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nƣớc hoặc ở từng địa phƣơng; thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc hội; tổ chức trƣng cầu ý dân theo quyết định của Quốc hội;33 Do Quốc hội hoạt động không thƣờng xuyên nên Hiến pháp còn quy định cho Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc giải quyết mọi vấn đề thuộc thẩm quyền của Quốc hội đó là: Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong trƣờng hợp Quốc hội không thể họp đƣợc và báo cáo Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất;34 Ngoài ra, Hiến pháp 2013 và dự thảo Luật tổ chức Quốc hội còn quy định cho Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội những nhiệm vụ và quyền hạn mà trƣớc đây Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) cũng nhƣ hiện nay Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) chƣa quy định, đó là: Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dƣới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.35 1.3.1.2. Hội đồng dân tộc Vấn đề dân tộc có ý nghĩa chiến lƣợc đối với cách mạng Việt Nam cũng nhƣ công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc. Hiến pháp 1980 đã nâng Ủy ban dân tộc của Quốc hội thành Hội đồng dân tộc cho xứng đáng với tầm quan trọng của vấn đề dân tộc ở nƣớc ta. Đến Hiến pháp 1992, và hiện nay Hiến pháp 2013 thì vị trí, vai trò 30 Khoản 5 Điều 74 Hiến pháp 2013. Khoản 6 Điều 74 Hiến pháp 2013. 32 Khoản 7 Điều 74 Hiến pháp 2013. 33 Khoản 10 và 11 Điều 74 Hiến pháp 2013. 34 Khoản 9 Điều 74 Hiến pháp 2013. 35 Khoản 8 và 12 Điều 74 Hiến pháp 2013. 31 GVHD: Nguyễn Nam Phương 11 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội của Hội đồng dân tộc đƣợc đề cao, nhiệm vụ đƣợc tăng cƣờng. 36 Hiện nay, trong Quốc hội số lƣợng đại biểu là ngƣời dân tộc chiếm một tỷ lệ thích đáng và ngày càng có xu hƣớng gia tăng.37 Chính điều này đã thể hiện phần nào chính sách dân tộc của nƣớc ta. Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Chủ tịch Hội đồng dân tộc do Quốc hội bầu; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân tộc do Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội phê chuẩn.38 Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chƣơng trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số. 1.3.1.3. Các Ủy ban của Quốc hội Các Ủy ban của Quốc hội đƣợc thành lập ra để giúp Quốc hội thực hiện tốt các nhiệm vụ và quyền hạn của mình. Đồng thời các Ủy ban của Quốc hội còn là hình thức thu hút các đại biểu Quốc hội tham gia vào công việc chung của Quốc hội. Quốc hội sẽ thành lập hai loại ủy ban: Ủy ban thƣờng trực và Ủy ban lâm thời. Ủy ban thường trực là những ủy ban hoạt động thƣờng xuyên. Nhiệm vụ của các ủy ban này là thẩm tra dự án luật, kiến nghị về luật, dự án khác và báo cáo đƣợc Quốc hội hoặc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội giao; thực hiện quyền giám sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do luật định; kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Ủy ban. Việc thành lập, giải thể các Ủy ban của Quốc hội do Quốc hội quyết định.39 Bên cạnh đó, Điều 22 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) quy định Quốc hội đƣợc thành lập 9 Ủy ban sau:40 1. Ủy ban pháp luật; 2. Ủy ban tƣ pháp; 3. Ủy ban kinh tế; 4. Ủy ban tài chính, ngân sách; 5. Ủy ban Quốc phòng và an ninh; 6. Ủy ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng; 36 Xem Điều 91 Hiến pháp 1980, Điều 94 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001), Điều 75 Hiến pháp 2013. Thành phần đại biểu Quốc hội là ngƣời dân tộc thiểu số: khóa IX: 16,7%; khóa X: 17,3%; khóa XI:17,26%; khóa XII: 17,6%; khóa XIII: 15,6%. 38 Hiện nay Chủ tịch Hội đồng dân tộc là ông: Ksor Phƣớc; các Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc: Ông Giàng A Chu; Ông Mã Điền Cƣ; Bà Triệu Mùi Nái (Triệu Thị Nái); Ông Danh Út; Ông Nguyễn Lâm Thành. 39 Điều 76 Hiến pháp 2013. 40 Chủ nhiệm Ủy ban pháp luật: Phan Trung Lý; Chủ nhiệm Ủy ban tƣ pháp: Ông Nguyễn Văn Hiện; Chủ nhiệm Ủy ban kinh tế: Ông Nguyễn Văn Giàu; Chủ nhiệm Ủy ban tài chính – ngân sách: Bà Phùng Quốc Hiển; Chủ nhiệm Ủy ban quốc phòng và an ninh: Ông Nguyễn Kim Khoa; Chủ nhiệm Ủy ban văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng: Ông Đào Trọng Thị; Chủ nhiệm Ủy ban về các vấn đề xã hội: Bà Trƣơng Thị Mai; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng; Chủ nhiệm Ủy ban đối ngoại: Ông Trần Văn Hằng. 37 GVHD: Nguyễn Nam Phương 12 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội 7. Ủy ban về các vấn đề xã hội; 8. Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trƣờng; 9. Ủy ban đối ngoại. Ủy ban lâm thời là những Ủy ban đƣợc Quốc hội thành lập khi xét thấy cần thiết để nghiên cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một vấn đề nhất định.41 Ví dụ: Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, Ủy ban thẩm tra tƣ cách đại biểu Quốc hội. Các Ủy ban của Quốc hội gồm có Chủ nhiệm, các Phó Chủ nhiệm và số ủy viên Ủy ban do Quốc hội quyết định. Thành viên Ủy ban của Quốc hội do Quốc hôi bầu trong số các đại biểu Quốc hội. Số thành viên hoạt động chuyên trách do Quốc hội quyết định.42 Chƣơng trình hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội do Hội đồng và Ủy ban quyết định căn cứ vào Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội và sự chỉ đạo, điều hòa của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.43 1.3.2. Hoạt động của Quốc hội Quốc hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ; làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số.44 Điều đó tức là Quốc hội làm việc theo nguyên tắc tập trung trên tinh thần dân chủ, lấy dân làm gốc, phục vụ lợi ích của Nhân dân, đồng thời cũng phải chịu sự giám sát của Nhân dân; khi Quốc hội quyết định những vấn đề gì thì phải đƣợc sự tán thành của đại đa số đại biểu Quốc hội. Ví dụ: làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp, quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của Quốc hội, bãi nhiệm đại biểu Quốc hội phải đƣợc ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành; luật, nghị quyết của Quốc hội phải đƣợc quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.45 Hiệu quả hoạt động của Quốc hội đƣợc đảm bảo bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội, hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội.46 Trong đó, kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội. Kỳ họp là nơi biểu hiện trực tiếp và tập trung nhất quyền lực Nhà nƣớc của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất; là nơi thể hiện trí tuệ tập thể của các đại biểu Quốc hội. Tại kỳ họp, Quốc hội thảo luận dân chủ và quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nƣớc 41 Điều 23 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). Điều 25 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 43 Điều 37 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 44 Điều 4 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 45 Điều 85 Hiến pháp 2013. 46 Điều 4 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 42 GVHD: Nguyễn Nam Phương 13 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội và của Nhân dân; thực hiện giám sát tối cao đối với hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc. Quốc hội họp công khai. Trong trƣờng hợp cần thiết, theo đề nghị của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội, Quốc hội quyết định họp kín.47 Quốc hội họp thƣờng lệ mỗi năm hai kỳ, kỳ họp giữa năm và kỳ họp cuối năm. Trƣờng hợp Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu thì Quốc hội họp bất thƣờng. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội triệu tập kỳ họp Quốc hội.48 Thành phần tham dự kỳ họp Quốc hội gồm có đại diện cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội khác đƣợc mời dự phiên họp công khai của Quốc hội; đại diện tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan báo chí và công dân, khách quốc tế có thể đƣợc mời dự các phiên họp công khai của Quốc hội. Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định triệu tập kỳ họp thƣờng lệ của Quốc hội chậm nhất là ba mƣơi ngày và kỳ họp bất thƣờng chậm nhất là bảy ngày trƣớc ngày khai mạc kỳ họp. Các dự án luật phải đƣợc gửi đến đại biểu Quốc hội chậm nhất là hai mƣơi ngày, các báo cáo và các dự án khác phải đƣợc gửi đến đại biểu Quốc hội chậm nhất là mƣời ngày trƣớc ngày khai mạc kỳ họp. Dự kiến chƣơng trình làm việc của kỳ họp Quốc hội đƣợc gửi đến đại biểu Quốc hội cùng với quyết định triệu tập kỳ họp. Chậm nhất là mƣời lăm ngày trƣớc ngày khai mạc kỳ họp, dự kiến chƣơng trình làm việc của kỳ họp thƣờng lệ của Quốc hội thông báo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.49 1.4. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI VÀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.4.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội Nhiệm vụ và quyền hạn là một trong những yếu tố quan trọng nhất nói lên vị trí pháp lý của Quốc hội. Nhiệm vụ và quyền hạn này đƣợc Hiến pháp 2013 quy định tại Điều 70, điều tiếp theo ngay sau khi khái quát vị trí pháp lý của Quốc hội. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội có thể chia thành các lĩnh vực sau: 1.4.1.1. Trong lĩnh vực lập hiến và lập pháp Quyền lập hiến và lập pháp của Quốc hội xuất phát từ vị trí và tính chất của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất. Chỉ có Quốc hội mới có quyền định ra các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, điều chỉnh các quan hệ xã hôi cơ bản 47 Khoản 1 Điều 83 Hiến pháp 2013). Khoản 2 Điều 83 Hiến pháp 2013. 49 Điều 8 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. 48 GVHD: Nguyễn Nam Phương 14 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội nhất của xã hội nƣớc ta. Các quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nƣớc khác ban hành phải cụ thể hóa Hiến pháp và luật, không đƣợc trái với tinh thần và nội dung của Hiến pháp và luật. Hiến pháp và luật là những văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định các hoạt động quan trọng của xã hội. Chỉ có Quốc hội, với tƣ cách là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất mới có đủ thẩm quyền thông qua những văn bản này. Và ngƣợc lại cũng chính việc Quốc hội là cơ quan duy nhất đƣợc quyền thông qua các những văn bản này mới chứng tỏ là cơ quan quyền lực nhà nƣớc tối cao. Ở một số nƣớc tƣ bản có sự phân biệt Quốc hội lập hiến và Quốc hội lập pháp. Quốc hội lập hiến đƣợc bầu ra để làm Hiến pháp, khi Hiến pháp đƣợc ban hành thì Quốc hội lập hiến giải thể. Còn Quốc hội lập pháp không có quyền làm Hiến pháp mà chỉ căn cứ vào Hiến pháp để ra các đạo luật cần thiết nhằm thi hành Hiến pháp và các đạo luật bổ sung Hiến pháp.50 Ở nƣớc ta, quyền lập Hiến cũng nhƣ lập pháp đều thuộc về Quốc hội. Quốc hội giữ quyền làm Hiến pháp thì cũng có quyền sửa đổi Hiến pháp, Quốc hội có quyền làm luật thì cũng có quyền sửa đổi luật.51 Để đảm bảo cho hoạt động này của Quốc hội đƣợc tiến hành và có hiệu quả, pháp luật đã quy định cụ thể các bƣớc chuẩn bị và quy trình thực hiện. Còn sáng kiến lập pháp, tức là quyền trình dự án ra trƣớc Quốc hội đƣợc giao cho nhiều cơ quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội và những ngƣời có chức trách trong bộ máy nhà nƣớc nhƣ: “Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán Nhà nƣớc, Ủy ban trung ƣơng Mặt trận tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ƣơng của tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trƣớc Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trƣớc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; đại biểu Quốc hội ngoài quyền trình dự án luật còn có quyền trình kiến nghị về luật, pháp lệnh, dự án pháp lệnh trƣớc Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội”.52 Cơ quan trình dự án luật phải chuẩn bị, xây dựng hoàn chỉnh và trình bày trƣớc Quốc hội dự án đó để Quốc hội xem xét. 1.4.1.2 Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước Là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, Quốc hội có quyền quyết định những mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội; những vấn đề quốc kế, dân sinh; những vấn đề đối nội, đối ngoại và quốc phòng, an ninh của đất nƣớc. 50 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005, tr. 361, 262. 51 Khoản 1 Điều 70 Hiến pháp 2013. 52 Điều 84 Hiến pháp 2013. GVHD: Nguyễn Nam Phương 15 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Trong lĩnh vực kinh tế, Quốc hội quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc; quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ Chính phủ; quyết định dự toán ngân sách Nhà nƣớc và phân bổ ngân sách trung ƣơng, phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nƣớc.53 Quốc hội quyết định những vấn đề hệ trọng đối với vận mệnh đất nƣớc nhƣ: Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nƣớc; quyết định đại xá; quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia và quyết định trƣng cầu ý dân.54 Ngoài ra, Quốc hội còn có nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng là: Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ƣớc quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tƣ cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, các điều ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ƣớc quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội.55 1.4.1.3. Trong lĩnh vực tổ chức Nhà nước Với tƣ cánh là cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất, không những thực hiện quyền lập hiến và lập pháp, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nƣớc mà Quốc hội còn đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức bộ máy nhà nƣớc. Bộ máy nhà nƣớc ta từ trung ƣơng đến địa phƣơng đƣợc tổ chức theo hình thức nào, nguyên tắc tổ chức và hoạt động ra sao đều do Quốc hội xem xét, lựa chọn và thể hiện trong Hiến pháp và đƣợc cụ thể hóa trong Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Tòa án nhân dân, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Ngoài việc quy định về tổ chức bộ máy nhà nƣớc, Quốc hội còn “Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nƣớc, Phó Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc, ngƣời đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn 53 Khoản 3 và 4 Điều 70 Hiến pháp 2013 khoản 5, 11, 13 và 15 Điều 70 Hiến pháp 2013. 55 khoản 14 Điều 70 Hiến pháp 2013 54 GVHD: Nguyễn Nam Phương 16 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia. Sau khi đƣợc bầu, Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp”.56 Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật.57 Quốc hội có quyền bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội.58 Quốc hội quy định hàm, cấp trong lực lƣợng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nƣớc khác; quy định huân chƣơng, huy chƣơng và danh hiệu vinh dự nhà nƣớc.59 Ngoài ra, trong Hiến pháp 2013 thì Quốc hội có một nhiệm vụ và quyền hạn là: Bỏ phiếu tín nhiệm đối với ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (khoản 8 Điều 70 Hiến pháp 2013).60 1.4.1.4. Trong lĩnh vực giám sát tối cao hoạt động của Nhà nước, giám sát việc tuân thủ theo Hiến pháp và pháp luật Theo chức năng, nhiệm vụ của mình thì việc giám sát việc thực hiện pháp luật do nhiều cơ quan nhà nƣớc tiến hành nhƣ Hội đồng nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân. Nhƣng quyền giám sát tối cao thuộc về Quốc hội. Quốc hội thực hiện quyền giám sát nhằm đảm bảo cho những quy định của Hiến pháp và pháp luật đƣợc thực hiện triệt để, nghiêm minh và thống nhất. Quốc hội giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc nhằm đảm bảo cho các cơ quan này hoàn thành nhiệm vụ và quyền hạn đã đƣợc quy định, làm cho bộ máy nhà nƣớc ta hoạt động nhịp nhàng, có hiệu lực, không chồng chéo, chống biểu hiện tham nhũng, quan liêu, hách dịch và cửa quyền. 56 Khoản 7 Điều 70 Hiến pháp 2013. Khoản 9 Điều 70, Hiến pháp 2013. 58 Khoản 10 Điều 70, Hiến pháp 2013. 59 Khoản 12 Điều 70 Hiến pháp 2013. 60 Bỏ phiếu tín nhiệm là việc Quốc hội, Hội đồng nhân dân thể hiện sự tín nhiệm hoặc không tín nhiệm đối với ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu hoặc phê chuẩn để làm cơ sở cho việc miễn nhiệm, bãi nhiệm hoặc phê chuẩn việc miễn nhiệm, cách chức ngƣời không đƣợc Quốc hội, Hội đồng nhân dân tín nhiệm (khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 35/2012/QH13). 57 GVHD: Nguyễn Nam Phương 17 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Theo Điều 7 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Quốc hội giám sát thông qua các hoạt động nhƣ: Xem xét báo cáo công tác của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; xem xét báo cáo của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về tình hình thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; xem xét văn bản quy phạm pháp luật của Chủ tịch nƣớc, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dan tối cao có dấu hiệu trái với quy định của Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra một vấn đề nhất định và xem xét báo cáo kết quả điều tra của Ủy ban. Trong những năm gần đây hoạt động giám sát của Quốc hội đã có nhiều tiến bộ đáng kể, đặc biệt trong việc chất vấn của các đại biểu Quốc hội. Nhiều vấn đề đã đƣợc đào sâu, làm rõ, phân tích đƣợc nguyên nhân vấn đề và đề ra những phƣơng pháp giải quyết. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan hoạt động giám sát của Quốc hội còn nhiều hạn chế và hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Nhiều vấn đề, vụ việc thì hoạt động giám sát của Quốc hội mới dừng lại ở việc phát hiện, phân tích vấn đề vụ việc rồi đôn đốc, nhắc nhở các ngành các cấp ở địa phƣơng quan tâm xem xét chứ chƣa có biện pháp hữu hiệu để khắc phục vấn đề và vụ việc ấy. 1.4.2. Nhiệm vụ và quyền hạn của đại biểu Quốc hội Đại biểu Quốc hội là ngƣời đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, không chỉ đại diện cho Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho Nhân dân cả nƣớc; là ngƣời thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nƣớc trong Quốc hội. Nhiệm kỳ đại biểu mỗi khóa Quốc hội bắt đầu từ kỳ họp thứ nhất của Quốc hội khóa đó đến kỳ họp thứ hai của Quốc hội khóa sau. 61Trong số các đại biểu Quốc hội, có những đại biểu hoạt động chuyên trách và có những đại biểu hoạt động không chuyên trách. Số lƣợng đại biểu hoạt động chuyên trách có ít nhất là hai mƣơi lăm phần trăm tổng số các đại biểu Quốc hội.62 Nhìn chung số lƣợng đại biểu hoạt động chuyên trách ngày càng tăng qua các khóa Quốc hội.63 Vậy nên, theo dự thảo luật Tổ 61 Điều 44 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). Điều 45 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 63 Số lƣợng đại biểu Quốc hội hoạt chuyên trách trong ba nhiệm kỳ gần nhất của Quốc hội: http//www: dbqh.na.gov.vn - Quốc hội khóa XIII có 159 đại biểu hoạt động chuyên trách (trong đó có 94 đại biểu ở Trung ƣơng, 65 đại biểu ở địa phƣơng) trong tổng số 493 đại biểu, chiếm tỉ lệ 32,25%; - Quốc hội khóa XII có 143 đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (trong đó có 77 đại biểu ở Trung ƣơng, 66 đại biểu ở đại phƣơng) trong tổng số 493 đại biểu, chiếm tỉ lệ 29% 62 GVHD: Nguyễn Nam Phương 18 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội chức Quốc hội đƣợc thảo luận tại kỳ họp thứ bảy và dự định thông qua tại kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIII thì tổng số lƣợng đại biểu Quốc hội là không quá năm trăm ngƣời, số lƣợng đại biểu Quốc hội hoat động chuyên trách ít nhất là ba mƣơi lăm phần trăm. Tuy nhiên còn có một số ý kiến nên tăng tỉ lệ này cao hơn nữa. “Theo tôi, tỷ lệ này ít nhất phải ở mức bốn mƣơi phần trăm. Đây mới là lực lƣợng quyết định hoạt động của các Ủy ban”, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Trần Văn Hằng nói.64 Theo quy định của Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Nghị quyết số: 08/2002/QH11 nghị quyết ban hành Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội thì đại biểu Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau: 1.4.2.1. Nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội Đƣợc cử tri tín nhiệm bầu ra, đại biểu Quốc hội phải chịu trách nhiệm trƣớc cử tri, đồng thời chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình; phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri,; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri với Quốc hội, các cơ quan, tổ chức hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của đại biểu và của Quốc hội; trả lời yêu cầu và kiến nghị của cử tri; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết khiếu nại, tố cáo và hƣớng dẫn, giúp đỡ việc thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo.65 Mỗi năm ít nhất một lần, kết hợp với việc tiếp xúc cử tri trong thời gian cuối năm, đại biểu Quốc hội báo cáo với cử tri về việc thực hiện nhiệm vụ đại biểu của mình. Cử tri có thể trực tiếp hoặc thông qua Ủy ban mặt trận Tổ quốc địa phƣơng yêu cầu đại biểu báo cáo công tác và có thể nhận xét đối với việc thực hiện nhiệm vụ của đại biểu Quốc hội.66 Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia đầy đủ các kỳ họp Quốc hội, chấp hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, góp phần làm cho kỳ họp Quốc hội đạt hiệu quả cao. Tại các kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia các phiên họp toàn thể của Quốc hội, các cuộc họp Tổ, Đoàn đại biểu Quốc hội, các phiên họp của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội mà đại biểu là thành viên. Trong trƣờng hợp không thể tham gia kỳ họp Quốc hội, các phiên họp, các cuộc họp thì đại biểu Quốc hội phải báo cáo với trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội để báo cáo Chủ tịch Quốc hội.67 - Quốc hội khóa XI có 113 đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (trong đó có 57 đại biểu ở Trung ƣơng, 56 đại biểu ở địa phƣơng) trong tổng số 498 đại biểu, chiếm tỉ lệ 22, 69%. 64 Nguyễn Hƣng: Quốc hội dự kiến tăng đại biểu chuyên trách, Báo điện tử vnexpress, 2014, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-du-kien-tang-dai-bieu-chuyen-trach-2939513.html, [truy cập ngày 25 – 8 – 2014]. 65 Khoản 2 Điều 79 Hiến pháp 2013. 66 Điều 51 Luật tổ chức Quốc hôi 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 67 Điều 6 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002. GVHD: Nguyễn Nam Phương 19 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Vì đại biểu Quốc hội là những công dân ƣu tú, là ngƣời đƣợc cử tri cả nƣớc bầu ra để nói lên những tâm tƣ, nguyện vọng của Nhân dân nên đại biểu phải gƣơng mẫu trong việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, có cuộc sống lành mạnh và tôn trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần phát huy quyền làm chủ của Nhân dân. Đồng thời đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến Hiến pháp, luật, các nghị quyết của Quốc hội và pháp luật của Nhà nƣớc, động viên Nhân dân chấp hành pháp luật và tham gia quản lý Nhà nƣớc.68 Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp công dân. Khi nhận đƣợc kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân, đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến ngƣời có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho ngƣời kiến nghị, khiếu nại, tố cáo biết; đôn đốc và theo dõi việc giải quyết. Ngƣời có thẩm quyền giải quyết phải thông báo cho đại biểu Quốc hội về kết quả giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đó trong thời hạn theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.69 Đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ tham gia các hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội theo chƣơng trình và lịch của đoàn. Nếu đại biểu Quốc hội là thành viên của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội có trách nhiệm tham gia các phiên họp, thảo luận, biểu quyết các vấn đề và tham gia các hoạt động khác thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội mà mình là thành viên..70 Ngoài ra, đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ giữ mối liên hệ với Trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội báo cáo tình hình và nêu vấn đề mà đại biểu quan tâm với Trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.71 1.4.2.2. Quyền hạn của đại biểu Quốc hội Quyền hạn quan trọng nhất của đại biểu Quốc hội là tham gia thảo luận và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nƣớc thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội tại các kỳ họp của Quốc hội. Ví dụ: Đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành luật, nghị quyết của Quốc hội, làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, bỏ phiếu bầu các chức danh nhƣ: Chủ tịch nƣớc và Phó Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội và các Phó Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Đại biểu Quốc hội có quyền tham gia thảo luận, tranh luận hoặc tham gia về các vấn đề ghi trong chƣơng trình kỳ họp hoặc những vấn đề đƣợc đƣa ra thảo luận tại phiên họp toàn thể của Quốc hội, tại các cuộc họp tổ, đoàn hoặc các tổ chức khác của Quốc hội mà các đại biểu là thành viên. Khi phát biểu, đại 68 Điều 46 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). Điều 52 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 70 Điều 18 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002. 71 Điều 19 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002. 69 GVHD: Nguyễn Nam Phương 20 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội biểu Quốc hội có thể đƣợc ủy nhiệm thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội, thay mặt toàn thể tổ chức của mình hoặc nhân danh cá nhân với tƣ cách là đại biểu của Nhân dân. Ý kiến phát biểu của đại biểu Quốc hội đƣợc ghi vào biên bản, tổng hợp và sử dụng. 72 Đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật, kiến nghị về luật ra trƣớc Quốc hội, dự án pháp lệnh ra trƣớc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội theo trình tự, thủ tục do luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định.73 Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nƣớc. Ngƣời bị chất vấn có trách nhiệm trả lời những vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn.74 Đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị với Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Kiến nghị của đại biểu Quốc hội đƣợc gửi đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội bằng văn bản và nêu rõ lý do bỏ phiếu tín nhiệm.75 Khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân hoặc của công dân, đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan thi hành những biện pháp cần thiết để để kịp thời chấm dứt hành vi trái pháp luật đó. Trong thời hạn ba mƣơi ngày, kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu, cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị phỉa thông báo cho đại biểu Quốc hội biết việc giải quyết. Quá thời hạn nói trên mà cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị không trả lời thì đại biểu Quốc hội cố quyền kiến nghị với ngƣời đúng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên của cá nhân, cơ quan, tổ chức, đơn vị đó, đồng thời báo cáo Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét, quyết định.76 Khi thực hiện nhiệm vụ của mình, đại biểu Quốc hội có quyền liên hệ chặt chẽ với các cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân để đƣợc cung cấp thông tin về những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm; đề nghị xem xét giải quyết những vấn đề có liên quan đến việc thực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, quyền làm chủ của nhân dân hoặc những vấn đề khác liên quan đến đời sống, kinh tế - xã hội của nhân dân địa phƣơng. Ngƣời đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đó trong phạm vi nghiên cứu, quyền 72 Điều 20 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. Điều 48 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 74 Điều 80 Hiến pháp 2013. 75 Điều 11 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội 2002. 76 Điều 53 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 73 GVHD: Nguyễn Nam Phương 21 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội hạn của mình, có trách nhiệm tiếp và đáp ứng yêu cầu của đại biểu Quốc hội. Trong trƣờng hợp, cơ quan, tổ chức, đơn vị quy định trong điều này không giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng thì đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu ngƣời đúng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó giải quyết. Nếu cơ quan, tổ chức, đơn vị cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó không giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng thì đại biểu Quốc hội báo cáo Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội xem xét, quyết định.77 Đại biểu Quốc hội có quyền tham gia bầu cử và có thể đƣợc bầu vào các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức của Quốc hội; các đại biểu Quốc hội đều bình đẳng trong bầu cử. Đại biểu Quốc hội có quyền biểu quyết các dự án luật, các nghị quyết, các dự án, các báo cáo, v.v.. Các đại biểu Quốc hội đƣợc quyền tự do thể hiện quan điểm của mình về một vấn đề đƣợc đƣa ra Quốc hội quyết định bằng cách biểu quyết thông qua vấn đề đó. Đại biểu Quốc hội có quyền biểu quyết tán thành, không tán thành hoặc bỏ quyền biểu quyết. Đại biểu Quốc hội có quyền tham gia các kỳ họp của Hội đồng nhân dân các cấp nơi mình đƣợc bầu ra, có quyền phát biểu ý kiến nhƣng không biểu quyết. Chủ tịch Hội đồng nhân các cấp thông báo cho đại biểu Quốc hội ngày họp Hội đồng nhân dân cấp mình, mời đại biểu Quốc hội tới dự và cung cấp tài liệu cần thiết.78 Các đại biểu Quốc hội nhằm mục đích nắm tình hình và tìm hiểu nguyện vọng của nhân dân địa phƣơng; tham gia ý kiến về các vấn đề quản lý nhà nƣớc và các vấn đề có quan hệ đến đời sống của nhân dân địa phƣơng. Nhƣ vậy, sao khi tìm hiểu khái quát chung về Quốc hội ta đã thấy đƣợc lịch sử hình thành và phát triển của Quốc hội, tổ chức và hoạt động của Quốc hội, vị trí, tính chất và chức năng của Quốc hội cũng nhƣ nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội và đại biểu Quốc hội. Về phía đại biểu Quốc hội, đây là một chủ thể với tƣ cách là ngƣời đại diện cho nhân dân cả nƣớc. Với tính chất quan trọng nhƣ vậy, pháp luật đã quy định cho đại biểu Quốc hội những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể để đảm bảo cho hoạt động của đại biểu Quốc hội. Trong đó, có một quyền rất quan trọng là chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước. Để tìm hiểu rõ về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội, ngƣời viết sẽ tìm cụ thể ở chƣơng 2 - Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. 77 78 Điều 16 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002. Điều 55, Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). GVHD: Nguyễn Nam Phương 22 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội CHƢƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 2.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, KHÁI NIỆM, VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CHẤT VẤN 2.1.1. Lịch sử phát triển của hoạt động chất vấn Quá trình hình thành và hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội gắn liền với sự hình thành và hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc, đặc biệt gắn liền với sự ra đời của năm bản Hiến pháp. Có thể nói mỗi bản Hiến pháp là một bƣớc ngoặc phát triển về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. Ở Hiến pháp 1946 mặc dù không quy định cụ thể quyền giám sát của Nghị viện nhƣng quyền này cũng đƣợc thể hiện trong một số nhiệm vụ và quyền hạn của Nghị viện đƣợc quy định trong Hiến pháp. Cụ thể là Nghị viện có quyền kiểm soát và phê bình Chính phủ, thông qua hoạt động này Nghị viện có quyền thể hiện thái độ của mình đối với các hoạt động của các Bộ trƣởng và Nội các. “Bộ trưởng nào không được Nghị viện tín nhiệm thì phải từ chức. Toàn thể Nội các không phải liên đới chịu trách nhiệm về hành vi một Bộ trưởng”.79 Việc giám sát hoạt động của Chính phủ thông qua việc Nghị viện nhân dân chất vấn các Bộ trƣởng: “ Các Bộ trưởng phải trả lời bằng thư từ hoặc bằng lời nói những điều chất vấn của Nghị viện hoặc của Ban thường vụ. Kỳ hạn trả lời chậm nhất là 10 ngày khi nhận được thư chất vấn”.80 Đây là quy định đầu tiên về hoạt động chất vấn, do hoàn cảnh lịch sử và hoàn cảnh lập pháp lúc bấy giờ mà quy định này mới đƣợc hình thành một cách khái quát. Sang đến Hiến pháp 1959, hoạt động chất vấn đƣợc quy định cụ thể hơn, với tƣ cách là thành viên của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất: “Các đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Hội đồng Chính phủ và các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ. Cơ quan bị chất vấn phải trả lời trong thời hạn năm ngày, trong trường hợp cần phải điều tra thì thời hạn là một tháng”.81 Theo quy định Hiến pháp 1959 thì quyền chất vấn là của cá nhân đại biểu Quốc hội chứ không phải là quyền tập thể nhƣ trƣớc kia. Đại biểu Quốc hội phải nắm bắt đƣợc nguyện vọng, những vấn đề bức xúc của Nhân dân để phản ánh với các cơ quan nhà nƣớc thông qua hoạt động của mình, mà cụ thể là chất vấn Hội đồng Chính phủ và các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ. Tiếp đến, Hiến pháp 1980 quy định cụ thể hơn, mở rộng hơn về nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc hội. Về đối tƣợng chất vấn, Hiến pháp cũng đã quy định cụ thể hơn so với trƣớc đây, về quyền hạn của đại biểu Quốc hội cũng đƣợc đề cao. Theo quy định: “Đại biểu Quốc có quyền chất vấn Hội đồng Bộ trưởng và các thành viên của 79 Điều 54 Hiến pháp 1946. Điều 55 Hiến pháp 1946. 81 Điều 59 Hiến pháp 1959. 80 GVHD: Nguyễn Nam Phương 23 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Hội đồng Bộ trưởng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Cơ quan hoặc người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội trong kỳ họp Quốc hội. Trong trường hợp cần điều tra thì Quốc hội có quyết định cho trả lời trước Hội đồng Nhà nước tại kỳ họp sau của Quốc hội. Đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước. Những người phụ trách các cơ quan này có trách nhiệm tiếp nhận đại biểu, xem xét và giải quyết những kiến nghị của đại biểu”.82 Đến Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) và Hiến pháp 2013 thì vấn đề chất vấn đƣợc Hiến pháp quy định cụ thể hơn so với các bản Hiến pháp trƣớc đây. Hiện nay, vấn đề chất vấn đƣợc quy định trong Hiến pháp 2013, Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Nghị quyết số 07/2002/NQ-QH11 nghị quyết ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội, Nghị quyết số 08/2002/QH11 nghị quyết ban hành Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội, Nghị quyết số: 26/2004/NQ-QH11 nghị quyết ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. 2.1.2. Khái niệm chất vấn Nghị viện ở các nƣớc dù ít hay nhiều đều thực hiện chức năng giám sát, trong đó chủ yếu giám sát hoạt động của hành pháp. Để giám sát đƣợc hiệu quả, không chỉ cần có năng lực, nguồn lực, mà còn cần đến các hình thức giám sát. Hoạt động giám sát của Nghị viện các nƣớc gồm có một số hình thức tiêu biểu nhƣ phiên hỏi - đáp, chất vấn, bỏ phiếu bất tín nhiệm, điều tra, điều trần, luận tội, v.v..83 Nhƣ vậy chất vấn là gì? Chất vấn (interpellation), theo định nghĩa của từ điển Webster’s 1913 Dictionary là yêu cầu quan chức giải thích hoạt động, hành động của mình; là những câu hỏi buộc phải trả lời; là vấn đề nổi lên trong khi tranh luận. Còn từ điển mạng (WordNet Dictionary) giải thích đó là quy trình trong Nghị viện nhiều nước nhằm yêu cầu Chính phủ giải thích một động thái hoặc chính sách của mình. Đó là yêu cầu bằng văn bản của cả Nghị viện hoặc một nhóm nghị sỹ đối với Chính phủ hoặc Bộ trưởng giải trình về một vấn đề chính trị lớn, hoặc đường lối chính trị chung của Chính phủ. Quy chế của Hạ viện Italya định nghĩa chất vấn như một yêu cầu “dưới hình thức văn bản buộc Chính phủ giải trình về kết quả hoạt động của mình và dự định tiếp theo của Chính phủ”. Nói cách khác, có thể coi chất vấn là yêu cầu của nghị sỹ đối với Thủ 82 Điều 95 Hiến pháp 1980. Lê Anh: Chất vấn – hình thức giám sát phổ biến nhất, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, 2014, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=77&NewsId=322843, [truy cập ngày 25 – 8 – 2014]. 83 GVHD: Nguyễn Nam Phương 24 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội tướng, hay các thành viên của Chính phủ trước phiên họp toàn thể của Nghị viện để trả lời về việc thực thi chính sách, hay một vấn đề nào đó của quốc gia.84 Ở Việt Nam, chất vấn hiểu theo nguyên nghĩa là “hỏi và đề nghị giải thích rõ về điều gì, việc gì”. 85 Còn chất vấn của đại biểu Quốc hội là yêu cầu của đại biểu với tƣ cách là ngƣời đại diện có thẩm quyền của Nhân dân đối với ngƣời bị chất vấn theo quy định của pháp luật, buộc ngƣời bị chất vấn phải giải thích trƣớc cơ quan quyền lực nhà nƣớc về những khuyết điểm, những tồn tại trong hoạt động, công tác của cơ quan mà cá nhân đó phụ trách, trả lời về trách nhiệm, về nguyên nhân và biện pháp khắc phục. Pháp luật Việt Nam quy định: “Chất vấn là một hoạt động giám sát, trong đó đại biểu Quốc hội nêu những vấn đề thuộc trách nhiệm của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước và yêu cầu những người này trả lời.86 Nhƣ vậy, so với định nghĩa về chất vấn của Nghị viện ở các nƣớc trên thế giới thì định nghĩa về chất vấn ở Việt Nam rộng hơn về đối tƣợng bị chất vấn. Đối với Nghị viện ở các nƣớc trên thế giới thì đối tƣợng chất vấn là các thành viên của Chính phủ. Còn ở Việt Nam thì đối tƣợng chất vấn bao gồm: Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc. 2.1.3. Mục đích của chất vấn GS.TS. Nguyễn Minh Thuyết cho rằng: “Mục tiêu chính của chất vấn là để xử lý trách nhiệm người đứng đầu, từ đó phải đưa ra các kiến nghị giải pháp chứ không phải để hỏi thông tin đơn thuần hay chỉ để tâm sự”.87 Chất vấn là để làm rõ trách nhiệm. Trách nhiệm thì có nhiều loại và đƣợc xác định thông qua những cách thức và thủ tục khác nhau. Trách nhiệm pháp lý bao gồm trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật, trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. Trong đó, trách nhiệm kỷ luật đƣợc xác định thông qua hoạt động kiểm tra; trách nhiệm hành chính thông qua hoạt động thanh tra; trách nhiệm hình sự thông qua hoạt động điều tra. Chất vấn, nhƣ một hình thức giám sát của Quốc hội, không nhằm xác định bất cứ trách nhiệm nào nhƣ đã 84 Vũ Quang, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn có khác với hỏi đáp, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=434&distid=2840, [truy cập ngày 25 – 8 – 2014]. 85 Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên: Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999. 86 Điều 80 Hiến pháp 2013 và khoản 2 Điều 2 luật Hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. 87 Nguyễn Danh, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Tổng quan về hoạt động chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=199&catid=510&itemid=777, [truy cập ngày 29 – 8 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 25 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội nói ở trên mà để làm rõ trách nhiệm chính trị. Nếu chính sách đầu tƣ là dàn trãi, nếu bệnh thành tích là căn bệnh trầm kha của ngành giáo dục, nếu năng lực điều chỉnh giá thuốc là bất cập đối với ngành y tế thì chế độ trách nhiệm ở đây trƣớc hết là trách nhiệm chính trị và hoạt động chất vấn của Quốc hội đƣợc sinh ra để làm rõ loại trách nhiệm này.88 Trách nhiệm chính trị và trách nhiệm pháp lý là hai loại trách nhiệm khác nhau. Trách nhiệm chính trị là trách nhiệm trƣớc cử tri. Tất cả mọi công dân ai cũng đều phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật. Tuy nhiên, không phải ai cũng phải chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội và cử tri. Những ngƣời không nắm giữ các chức vụ cao của Nhà nƣớc thì không phải chịu loại trách nhiệm này. Mọi loại trách nhiệm đều có chế tài. Chế tài của trách nhiệm chính trị là sự bất tín nhiệm của Quốc hội hoặc của cử tri. Sự bất tín nhiệm của cử tri chỉ đƣợc áp dụng đối với các vị đại biểu Quốc hội “đại biểu Quốc hội không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của nhân dân thì tùy vào mức độ phạm sai lầm mà bị Quốc hội hoặc cử tri bãi nhiệm”.89 Sự bất tín nhiệm của Quốc hội đƣợc áp dụng cho các quan chức cao cấp của Nhà nƣớc, mặc dù thuật ngữ đƣợc dùng trong các văn bản pháp luật hiện hành là bỏ phiếu tín nhiệm, chứ không phải bỏ phiếu bất tín nhiệm.90 Một mục đích khác của chất vấn là kiểm tra năng lực của quan chức trong nắm bắt và điều chỉnh lĩnh vực đƣợc phân công. Để thực hiện mục đích này, Quốc hội (Nghị viện) nhiều nƣớc, nhất là Nghị viện của các nƣớc theo mô hình của nƣớc Anh thƣờng không cho biết trƣớc các câu hỏi chất vấn. Một vị Bộ trƣởng nắm vững công việc sẽ trả lời lƣu loát các câu hỏi đặt ra, còn nếu ngƣợc lại thì uy tín sẽ bị giảm sút. Chất vấn, xét về một khía cạnh nào đó, là sự cảnh báo của Quốc hội về một vấn đề hay một tình trạng cần đƣợc lƣu ý giải quyết. Ví dụ, nhƣ tình trạng các doanh nghiệp nhà nƣớc làm ăn thua lỗ nhƣng những ngƣời đứng đầu doanh nghiệp này lại giàu lên nhanh chóng; việc tinh giảm biên chế và gánh nặng đối với xã hội, v.v..). Sự cảnh báo này nhằm nâng cao tính dự đoán và trách nhiệm phải nhìn nhận trƣớc vấn đề của ngƣời quản lý. Chất vấn cũng có mục đích cung cấp thông tin và tạo cơ hội cho Quốc hội đánh giá, phê bình Chính phủ làm hay không làm điều gì đó. Bằng cách này, các đại biểu có thể buộc các Bộ trƣởng chia sẻ thông tin. 88 Nguyễn Sỹ Dũng, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn để làm gì?, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=2800, [truy cập ngày 27-8 2014]. 89 Điều 56 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 90 Khoản 8 Điều 70 Hiến pháp 2013. GVHD: Nguyễn Nam Phương 26 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Chất vấn thu hút sự chú ý rộng rãi của công luận về vấn đề nào đó, do đó tạo sức ép lên Chính phủ để vấn đề đƣợc giải quyết nhanh hơn. Hoạt động chất vấn của Quốc hội, nhất là trong kỳ họp của Quốc hội ở nƣớc ta đƣợc coi là đợt sinh hoạt chính trị rộng khắp thu hút đƣợc sự chú ý của đông đảo quần chúng Nhân dân, của công luận về các vấn đề đang đặt ra trong đời sống xã hội cần đƣợc giải quyết. Tóm lại, mục đích chung giữa ngƣời chất vấn và ngƣời trả lời chất vấn là tìm ra những giải pháp hiệu quả, đề ra chiến lƣợc hợp lý nhằm giải quyết các vƣớng mắc, cản trở công cuộc phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc, nâng cao đời sống dân sinh. Cùng hƣớng tới mục đích đó thì việc chất vấn và trả lời chất vấn sẽ “thẳng thắn mà không đao to búa lớn, không gay gắt, căng thẳng, tranh luận nhưng rất chân tình, chân tình nhưng không né tránh và nhân nhượng”nhƣ Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng từng nói.91 2.2. CHỦ THỂ CHẤT VẤN VÀ ĐỐI TƢỢNG CHẤT VẤN 2.2.1. Chủ thể chất vấn Theo quy định: “ Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán Nhà nước”.92 Ngƣời bị chất vấn phải trả lời trƣớc Quốc hội tại kỳ họp hoặc phiên họp Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội; trong trƣờng hợp cần thiết thì Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội cho trả lời bằng văn bản. Nhƣ vậy chỉ có đại biểu Quốc hội mới có đủ thẩm quyền chất vấn đối với các chức danh trên. Vì đại biểu Quốc hội là ngƣời đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của nhân dân cả nƣớc nên có thể chia chủ thể chất vấn thành hai loại: chủ thể trực tiếp và chủ thể gián tiếp. Chủ thể trực tiếp: là những ngƣời trực tiếp chất vấn, đó là các đại biểu Quốc hội. Tại kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, ngƣời bị chất vấn ghi vào phiếu chất vấn gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến những ngƣời bị chất vấn. Đại biểu Quốc hội có thể nêu những câu hỏi có liên quan đến nội dung chất vấn để ngƣời bị chất vấn trả lời. Sau khi nghe trả lời chất vấn, nếu đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tại phiên họp đó, hoặc đƣa ra thảo luận ở phiên họp khác của Quốc hội hoặc kiến nghị xem xét trách nhiệm đối với ngƣời bị chất vấn.93 Ngoài ra, đại biểu Quốc hội còn có 91 Nguyễn Danh, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Tổng quan về hoạt động chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=199&catid=510&itemid=777, [truy cập ngày 29 – 8 – 2014]. 92 Điều 80 Hiến pháp 2013 93 Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. GVHD: Nguyễn Nam Phương 27 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội thể gửi những câu hỏi chất vấn đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội.94 Chủ thể gián tiếp: Chính là cử tri cả nƣớc Việt Nam. Do cử tri cả nƣớc không thể trực tiếp chất vấn đối với các chức danh đứng đầu Nhà nƣớc nên cử tri phải gửi những câu hỏi chất vấn đến đại biểu Quốc hội, sau đó đại biểu Quốc hội tổng hợp và sẽ đƣa ra chất vấn tại phiên họp Quốc hội hoặc gửi câu hỏi chất vấn đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.95 Cử tri có thể gửi câu hỏi chất vấn hay nói lên tâm tƣ nguyện vọng của mình thông qua các cuộc tiếp dân của đại biểu Quốc hội hoặc qua thƣ tín. Tiếp dân là nhiệm vụ thƣờng xuyên của mỗi đại biểu. Đại biểu Quốc hội tiếp dân theo định kỳ, theo lịch tại trụ sở tiếp dân và tiếp dân tại nhà ở, tại nơi công tác. Đại biểu tiếp dân để nghe nhân dân đóng góp ý kiến xây dựng Nhà nƣớc, đồng thời giúp nhân dân giải quyết những thắc mắc, khiếu nại và tố cáo.96 “Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thường xuyên tiếp xúc cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, kiến nghị của cử tri với Quốc hội và cơ quan nhà nước hữu quan”.97 2.2.2. Đối tƣợng chất vấn Đối tƣợng bị chất vấn gồm: “Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng kiểm toán nhà nước”.98 Nhƣ vậy, Đối tƣợng chất vấn hiện nay so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) trƣớc đây thì có thêm một đối tƣợng, đó là Tổng kiểm toán nhà nƣớc. Tổng Kiểm toán nhà nƣớc là ngƣời đứng đầu Kiểm toán nhà nƣớc, chịu trách nhiệm về tổ chức và hoạt động của Kiểm toán nhà nƣớc trƣớc pháp luật, trƣớc Quốc hội, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội và Chính phủ. Tổng Kiểm toán nhà nƣớc do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm theo đề nghị của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội sau khi trao đổi thống nhất với Thủ tƣớng Chính phủ; tiêu chuẩn Tổng Kiểm toán nhà nƣớc do Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội quy định; nhiệm kỳ của Tổng Kiểm toán nhà nƣớc là bảy năm, có thể đƣợc bầu lại nhƣng không quá hai nhiệm kỳ.99 Đối với các chức danh nêu trên, nhìn từ thực tế qua các kỳ họp của Quốc hội các khóa thƣờng bị chất vấn nhiều nhất là Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ. Trƣớc đây tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa I, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội về 94 Điều 49 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (Sửa đổi, bổ sung 2007). Xem Điều 49 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007). 96 Xem Điều 12 và 14 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002. 97 Điều 51 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (2007) thì 98 Điều 80 Hiến pháp 2013. 99 Điều 17 Luật Kiểm toán Nhà nƣớc 2005. 95 GVHD: Nguyễn Nam Phương 28 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội những công việc mà dân đã ủy nhiệm. Tuy nhiên theo quy định Hiến pháp 1946 thì Chủ tịch nƣớc là ngƣời đứng đầu Chính phủ, nhƣ vậy Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ chứ không phải nhân danh Chủ tịch nƣớc trả lời chất vấn.100 Ở mỗi thời kỳ khác nhau thì đối tƣợng chất vấn cũng khác nhau, điều đó đƣợc thể hiện qua các bản Hiến pháp. Trƣớc đây, Hiến pháp 1946 quy đinh chất vấn của Nghị viện hoặc của Ban thƣờng vụ đối với các Bộ trƣởng (Điều 55). Hiến pháp 1959 quy định các đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Hội đồng Chính phủ và các cơ quan thuộc Hội đồng Chính phủ (Điều 59). Hiến pháp 1980 quy định đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Hội đồng Bộ trƣởng và các thành viên khác của Hội đồng Bộ trƣởng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 95). Đến Hiến pháp 1992 (2001) quy định Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ, Bộ trƣởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Điều 98). Tính đến giữa năm 2014 thì Quốc hội khóa XIII đã diễn ra bảy kỳ họp, trong đó có sáu phiên họp chất vấn.101 Nhìn chung chất vấn và trả lời chất vấn diễn ra thẳng thắn, trên tinh thần xây dựng, đáp ứng đúng các vấn đề cần giải quyết mà thực tiễn của cuộc sống đặt ra, một số đối tƣợng bị chất vấn cũng đã nêu ra đƣợc những nguyên nhân, giải pháp khắc phục, đáp ứng sự mong mỏi của cử tri và đồng bào cả nƣớc. Tuy nhiên, do số lƣợng câu hỏi ngày càng tăng mà thời gian trả lời chất vấn thì lại có giới hạn nên một số đại biểu chƣa đƣợc chất vấn, các câu hỏi chất vấn này sẽ đƣợc trả lời bằng văn bản hoặc ở phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Bên cạnh đó, một điều không thể không nhắc đến đó là cần phải đánh giá và kiểm điểm lại lời hứa của các đối tƣợng chất vấn trong các phiên chất vấn trƣớc đây. Chỉ khi nào lời hứa của các đối tƣợng chất vấn đƣợc thực hiện nghiêm túc thì hoạt động chất vấn mới đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả. 2.3. NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN CHẤT VẤN 2.3.1. Nội dung chất vấn Nội dung chất vấn phải xuất phát từ thực tiễn và tập trung vào những vấn đề chung mang tầm vĩ mô, những vấn đề bức xúc nổi cộm mà cử tri và dƣ luận xã hội quan tâm. Đồng thời, trƣớc mỗi kỳ họp có hàng nghìn ý kiến, kiến nghị của cử tri đƣợc Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội tổng hợp, với hàng trăm câu hỏi chất vấn mà đại biểu Quốc hội gửi về liên quan đến Chính phủ và các bộ, ngành. Thông qua hoạt động giám sát, tổng hợp ý kiến của cử tri và các 100 101 Điều 44 Hiến pháp 1946. Những ngƣời bị chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội khóa XIII xem phụ lục. GVHD: Nguyễn Nam Phương 29 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội, Chủ tọa kỳ họp có sự lựa chọn, cân nhắc vấn đề gì, liên quan đến bộ, ngành nào có thể trả lời chất vấn tại kỳ họp để trao đổi thống nhất với Thủ tƣớng Chính phủ và đƣa ra xin ý kiến của Quốc hội Trong việc lựa chọn vấn đề chất vấn, đại biểu Quốc hội cũng nên lựa chọn các vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình. Sự thông thạo kiến thức chuyên môn là một lợi thế lớn giúp cho các đại biểu phản ứng nhanh hơn với các diễn biến trong quá trình thực hiện quyền chất vấn. Đồng thời, việc lựa chọn vấn đề chất vấn liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn đối tƣợng chất vấn. Xác định Bộ trƣởng nào phải chịu trách nhiệm ra sao đối với một vấn đề đang tồn tại trong nền kinh tế xã hội là một điều khá khó khăn. Ở đây, đại biểu Quốc hội phải giải quyết hai câu hỏi: thứ nhất, vấn đề đó có xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay không và thứ hai, vấn đề đó thuộc trách nhiệm của bộ nào. Chẳng hạn, không phải mọi vấn đề liên quan đến tiền giả đều thuộc trách nhiệm của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc. Hơn nữa, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng không thể giải quyết đƣợc vấn đề các ngân hàng thƣơng mại trong hệ thống ngân hàng cho vay hay không cho vay đối với một số đối tƣợng chính sách cụ thể. Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc cho vay hay không cho vay thuộc trách nhiệm kinh doanh của từng ngân hàng chứ không thuộc trách nhiệm quản lý nhà nƣớc của Thống đốc. Theo quy định thì đại biểu Quốc hội có quyền hỏi bất kỳ nội dung nào thuộc lĩnh vực quản lý của ngƣời bị chất vấn nhƣng nội dung chất vấn phải “ngắn gọn, rõ ràng, có căn cứ và phải liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của người bị chất vấn”.102 Hiện nay, Quốc hội chất vấn theo từng nhóm vấn đề. Tức là khi chất vấn một cá nhân nào đó thì Chủ tịch Quốc hội sẽ nêu ra chủ đề thuộc lĩnh vực quản lý của ngƣời bị chất vấn để các đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi chất vấn. Và các đại biểu Quốc hội chỉ đƣợc chất vấn trong giới hạn các chủ đề đó. Việc chất vấn theo nhóm chuyên đề có lợi là để đại biểu Quốc hội hỏi tập trung hơn, ngƣời bị chất vấn cũng có điều kiện trả lời tập trung hơn. Việc chọn vấn đề, phân công ngƣời trả lời chất vấn có đáp ứng đƣợc yêu cầu của đại biểu và cử tri hay không là việc quan trọng, có tính quyết định đến sự thành công của phiên họp chất vấn của kỳ họp Quốc hội. Ví dụ: Tại kỳ họp thứ bảy Quốc hội khóa XIII, trƣớc khi chất vấn Bộ trƣởng Bộ Tài Chính Đinh Tiến Dũng thì Chủ Tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã nêu ra bốn chủ đề chất vấn dành cho Bộ trƣởng là: Một là vấn đề nợ công, khả năng cân đối 102 Điều 40 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường của kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIII (ghi theo bản ghi âm), buổi chiều ngày10/06/2014, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2307/C2312/default.asp?Newid=73350#k4dGvq7B [truy cập ngày 20-8-2014] 102 GVHD: Nguyễn Nam Phương 30 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội nguồn lực tài chính để trả nợ; hai là quản lý thu, chi ngân sách; ba là kiểm soát bình ổn giá cả thị trƣờng với chức năng quản lý nhà nƣớc về giá cả, nhất là đối với những mặt hàng thiết yếu đến đời sống của Nhân dân. Ví dụ nhƣ mặt hàng sữa, xăng dầu, một số mặt hàng thiết yếu khác và Bốn là tập trung vào việc cổ phần hóa thoái vốn, cổ phần hóa cơ cấu lại tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp nhà nƣớc để các doanh nghiệp nhà nƣớc của chúng ta làm ăn có hiệu quả hơn. Với phạm vi bốn chủ đề trên nếu đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi ngoài bốn vấn đề trên thì sẽ bị Chủ tịch Quốc hội nhắc nhở. Trong số năm đại biểu Quốc hội đặt câu hỏi với Bộ trƣởng Bộ Tài Chính thì đại biểu Nguyễn Cao Sơn (đại biểu tỉnh Hòa Bình) đặt câu hỏi nằm ngoài giới hạn vấn đề nên Bộ trƣởng có thể trả lời bằng văn bản.103 2.3.2. Hình thức và thời gian chất vấn Chất vấn là việc hỏi và đáp của ngƣời chất vấn và ngƣời bị chất vấn, nhƣng ta cũng cần phân biệt chất vấn với hỏi và đáp. Thông thƣờng, hình thức chất vấn đƣợc áp dụng ở các nƣớc với chính thể đại nghị (Tây Ban Nha, Italy, Thụy Điển, Nhật, Na Uy, v.v..). Thế nhƣng, hình thức này lại không đƣợc áp dụng ở Anh, mà thay vào đó là hỏi - đáp (question time). Với hình thức hỏi - đáp, các nghị sỹ hỏi Chính phủ về mọi vấn đề trong một phiên họp. Mục đích của loại chất vấn này là để kiểm tra xem vị bộ trƣởng có nắm chắc công việc không, hoặc để cảnh báo về những vấn đề đang phát sinh trong cuộc sống. Câu hỏi chỉ yêu cầu cung cấp thông tin về một sự việc cụ thể nào đó và không đƣợc bao hàm sự quy kết. Hỏi và đáp cũng khác với chất vấn ở chỗ hình thức này không đi đến một cuộc biểu quyết thoả mãn hay không thoả mãn về trả lời của Chính phủ. Các câu hỏi và trả lời có thể là trực tiếp hoặc bằng văn bản. Nói chung, các nghị sỹ thƣờng ƣa thích hỏi-đáp trực tiếp, còn các Bộ trƣởng thích trả lời bằng văn bản.104 Trong khi đó, chất vấn có phạm vi vấn đề rộng hơn. Các câu hỏi đƣợc gửi bằng văn bản, nhƣng đƣợc các Bộ trƣởng trả lời trực tiếp tại kỳ họp. Sau khi trả lời, mọi nghị sỹ đều có quyền tham gia vào thảo luận (debate) và đối thoại về vấn đề chất vấn. Chất vấn bao giờ cũng dẫn tới thủ tục Nghị viện thông qua một nghị quyết về trách nhiệm của quan chức có liên quan và về các giải pháp đƣợc đề ra để giải quyết vấn đề. Ví dụ điển hình là các phiên chất vấn tại Quốc hội Pháp thời Đệ tam và Đệ tứ Cộng hòa thƣờng kéo theo thủ tục bỏ phiếu bất tín nhiệm Chính phủ. Chất vấn và hỏi - đáp thƣờng chỉ có ở các quốc gia theo chính thể đại nghị hoặc chính thể hỗn hợp, ít có ở 103 Vũ Quang, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn có khác với hỏi đáp?, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=434&distid=2840, [truy cập ngày 24-82014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 31 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội các nƣớc có chính thể Cộng hòa Tổng thống bởi, trong chính thể này, Tổng thống cũng là ngƣời đại diện của nhân dân chứ không phải là ngƣời do nghị viện lập nên. Nếu đối chiếu với thực tiễn của Việt Nam, chất vấn mà Quốc hội nƣớc ta vẫn tiến hành bao hàm cả hai nghĩa nói trên, tức là cả chất vấn và hỏi-đáp. Ở Việt Nam hình thức chất vấn đƣợc quy định tại Điều 80 Hiến pháp 2013, có hai hình thức chất vấn, đó là: chất vấn trực tiếp và chất vấn gián tiếp Chất vấn trực tiếp: là chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Chất vấn gián tiếp: là chất vấn thông qua văn bản mà đại biểu gửi cho Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trong khoảng thời gian giữa hai kỳ họp. Với hai hình thức chất vấn trên ta thấy sự giám sát của Quốc hội là liên tục và gần nhƣ xuyên suốt. Nếu tại kỳ họp Quốc hội, đại biểu Quốc hội sẽ chất vấn trực tiếp những đối tƣợng bị chất vấn, khi đại biểu Quốc hội không hài lòng hoặc có vấn đề nảy sinh thì các bên tranh luận tại kỳ họp để làm rõ vấn đề. Ở khoảng thời gian giữa hai kỳ họp, tình hình xã hội có nhiều diễn biến thì lúc này đại biểu Quốc hội sẽ sử dùng quyền chất vấn gián tiếp để truy vấn những ngƣời bị chất vấn. Nếu những ngƣời bị chất vấn trả lời không thỏa đáng thì vấn đề lại đƣợc đƣa ra chất vấn tại Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp Quốc hội tiếp theo. Đây là mối quan hệ vòng tròn của chất vấn trực tiếp và chất vấn gián tiếp, nó không bỏ sót vấn đề gì trong bất kỳ thời gian nào mà đại biểu Quốc hội chất vấn. * Chất vấn trực tiếp Theo quy định tại Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 và Điều 49, Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) tại kỳ họp Quốc hội, việc chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc thực hiện nhƣ sau: Đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, ngƣời bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn và gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến ngƣời bị chất vấn. Đoàn thƣ ký kỳ họp giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp các chất vấn của đại biểu Quốc hội để báo cáo Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; Tiếp đến, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn tại kỳ họp và báo cáo Quốc hội quyết định; Khi chất vấn chủ tọa phiên họp nêu những vấn đề chất vấn và thứ tự trả lời chất vấn. Ngƣời bị chất vấn trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung các vấn đề mà đại biểu Quốc hội đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm, biện pháp khắc phục. Thời gian trả lời chất vấn về từng vấn đề không quá mƣời lăm phút (Điểm b Khoản 3 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002); GVHD: Nguyễn Nam Phương 32 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Trong quá trình chất vấn, đại biểu Quốc hội có thể nêu câu hỏi liên quan đến nội dung chất vấn để ngƣời bị chất vấn trả lời. Thời gian nêu câu hỏi không quá ba phút (Điểm c Khoản 3 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002). Nhƣ vậy, Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002 đã quy định cụ thể và rõ ràng về thời gian chất vấn và trả lời chất vấn. Tuy nhiên, ta thấy rằng Quốc hội vẫn chƣa quy định thời lƣợng dành cho phiên chất vấn tại kỳ họp Quốc hội trong các văn bản quy phạm luật về hoạt động chất vấn. Hiện tại vào mỗi kỳ họp, Quốc hội dành khoảng từ hai đến ba ngày cho phiên chất vấn; Trong trƣờng hợp vấn đề chất vấn cần đƣợc điều tra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả lời trƣớc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc hội hoặc cho trả lời bằng văn bản; Sau khi nghe trả lời chất vấn, nếu đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tại phiên họp đó, đƣa ra thảo luận tại phiên họp khác của Quốc hội hoặc kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm đối với ngƣời bị chất vấn. Quốc hội ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn khi xét thấy cần thiết. Do điều kiện thời gian có hạn, ở các khoá Quốc hội gần đây thƣờng mỗi kỳ họp bố trí khoảng thời gian từ hai đến ba ngày để trả lời chất vấn tại hội trƣờng. Về nguyên tắc, tất cả các chất vấn của đại biểu Quốc hội phải đƣợc trả lời bằng văn bản hoặc trực tiếp. Căn cứ vào số lƣợng và nội dung chất vấn, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội lựa chọn và quyết định ra những chất vấn tiêu biểu và quan trọng để ngƣời bị chất vấn trả lời trực tiếp tại hội trƣờng. Quá trình trả lời, đại biểu Quốc hội và ngƣời bị chất vấn có thể đối thoại trực tiếp hoặc bằng văn bản. Yêu cầu đối với nội dung chất vấn của đại biểu Quốc hội là phải ngắn gọn, rõ ràng, có căn cứ và phải liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cá nhân của ngƣời bị chất vấn. Bên cạnh đó, các phiên họp chất vấn cũng đƣợc phát thanh, truyền hình trực tiếp. Điều này đƣợc bắt đầu từ năm 1994, và chính thức đƣợc ghi nhận tại Khoản 6 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. Đây có thể đƣợc xem là điểm nhấn trong hoạt động chất vấn. Vì thông qua phát thanh, truyền hình trực tiếp các phiên họp chất vấn mà Nhân dân cả nƣớc nắm đƣợc tình hình đất nƣớc, biết đƣợc cơ quan, cá nhân chịu trách nhiệm. Đồng thời cũng thông qua việc phát thanh, truyền hình trực tiếp các phiên họp chất vấn mà Nhân dân và cử tri biết đƣợc các đại biểu Quốc hội có nói lên nguyện vọng, ý chí của mình hay không để từ đó đánh giá năng lực của đại biểu Quốc hội mà Nhân dân đã bầu ra. * Chất vấn gián tiếp GVHD: Nguyễn Nam Phương 33 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Trong thời gian Quốc hội không họp, thì chất vấn sẽ đƣợc thực hiện gián tiếp thông qua văn bản mà đại biểu Quốc hội gửi đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Theo quy định tại Điều 49 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Điều 25 Quy chế hoạt động của Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội 2004, việc chất vấn của đại biểu Quốc hội giữa hai kỳ họp Quốc hội đƣợc thực hiện theo trình tự sau: Đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, ngƣời bị chất vấn và gửi đến Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội; Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội chỉ đạo Ban công tác đại biểu giúp Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội tiếp nhận chất vấn của đại biểu Quốc hội để chuyển đến ngƣời bị chất vấn và quyết định thời hạn và hình thức trả lời chất vấn. Tuỳ theo nội dung và tính chất của chất vấn, Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội có thể quyết định ngƣời bị chất vấn phải trả lời chất vấn bằng văn bản hoặc trả lời trực tiếp tại phiên họp của Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội. Trong trƣờng hợp Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội quyết định cho ngƣời bị chất vấn trả lời bằng văn bản thì văn bản đó đƣợc gửi đồng thời tới Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội và đại biểu Quốc hội khi đã có câu trả lời chất vấn. Nếu không đồng ý với nội dung trả lời thì đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu Chủ tịch Quốc hội đƣa ra thảo luận trƣớc Quốc hội hoặc Uỷ ban Thƣờng vụ Quốc hội. Tuy nhiên, hiện tai các văn bản quy phạm pháp luật chƣa quy định cụ thể về thời gian trả lời chất vấn bằng văn bản. Đây đƣợc coi là một hạn chế trong quy trình chất vấn và trả lời chất vấn. Nhìn chung hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội hiện nay đang phát triển theo chiều hƣớng tích cực. Các đại biểu thẳng thắn đặt câu hỏi những vấn đề bức xúc và nỗi cọm mà nhân dân cả nƣớc quan tâm, những ngƣời bị chất vấn cũng đã thẳng thắn trả lời và nhìn nhận hạn chế, khuyết điểm để từ đó đề ra những cách thức, phƣơng hƣớng giải quyết tốt hơn. Tuy nhiên, việc chất vấn này cũng tồn tại những hạn chế, đó là việc đại biểu đặt câu hỏi chất vấn dài dòng, chất vấn không đúng nhóm vấn đề hoặc chất vấn cụ thể về tình hình địa phƣơng mình tại kỳ họp Quốc hội. Ngoài ra một số ngƣời bị chất vấn trả lời vòng vo, né tránh trách nhiệm. Vì vây, chúng ta cần phải khắcc phục những hạn chế này, đề ra những giải pháp thích hợp để đƣa hoạt động chất vấn ngày càng hoàn thiện và đạt hiệu quả tốt hơn. 2.4. QUY TRÌNH CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN TẠI KỲ HỌP QUỐC HỘI, TẠI PHIÊN HỌP CỦA ỦY BAN THƢỜNG VỤ QUỐC HỘI VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ. 2.4.1. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội Theo quy định tại Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Điều 49 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc GVHD: Nguyễn Nam Phương 34 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội hội 2002, quy trình chất vấn và trả lời chất tại kỳ họp Quốc hội đƣợc thực hiện nhƣ sau: Đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, ngƣời bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn và gửi đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến ngƣời bị chất vấn. Đoàn thƣ ký kỳ họp giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp các chất vấn của đại biểu Quốc hội để báo cáo Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.105. Để phục vụ Chủ tịch Quốc hội tiếp nhận và xử lý các chất vấn của đại biểu Quốc hội thì từ trƣớc đến nay, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội giao cho Vụ hoạt động đại biểu (nay là vụ Công tác đại biểu) thực hiện nhiệm vụ này. Trên cở sở đó, Vụ Công tác đại biểu thừa lệnh Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội sao nguyên văn bản chính các chất vấn của đại biểu Quốc hội gửi đến ngƣời trả lời chất vấn để trả lời bằng văn bản cho đại biểu Quốc hội. Chất vấn của đại biểu đối với Thủ tƣớng Chính phủ và các thành viên của Chính phủ đƣợc gửi đồng thời đến ngƣời bị chất vấn và Văn phòng Chính phủ để báo cáo Thủ tƣớng. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ này, Vụ Công tác đại biểu thƣờng xuyên có báo cáo nhanh về tình hình chất vấn đến Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội đồng thời là trƣởng đoàn Thƣ ký kỳ họp để phản ánh kịp thời với Chủ tịch Quốc hội.106 Nhìn chung, với trình tự và thủ tục nêu trên, việc phục vụ Chủ tịch Quốc hội tiếp nhận, xử lý các chất vấn của đại biểu Quốc hội trong thời gian qua đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả, đáp ứng kịp thời các công việc chuẩn bị cho phiên họp về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội. Tiếp đến, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn tại kỳ họp và báo cáo Quốc hội quyết định.107 Để thực hiện công việc này, trên thực tế đã hình thành các trình tự và thủ tục sau đây:108 Theo phân công nhiệm vụ, Vụ Công tác đại biểu giúp Trƣởng đoàn thƣ ký kỳ họp (Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội) tổng hợp các ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội để báo cáo Chủ tịch Quốc hội về việc tổ chức trả lời chất vấn tại kỳ họp. Trên cơ sở cập nhật, phân loại số lƣợng, nội dung các chất vấn của đại biểu Quốc hội kết hợp với việc theo dõi diễn biến các phiên họp Quốc hội và dƣ luận xã hội, Vụ Công tác đại biểu làm báo cáo Trƣởng đoàn Thƣ ký kỳ họp về tình hình chất vấn và tham mƣu việc dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp. Sau khi Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số: 575/2008/UBTVQH12 105 Khoản 1 Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. Lê Thanh Vân: Thực trạng của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, Báo điện tử đại biểu nhân dân, 2008, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=41722, [truy cập ngày 18 – 9 – 2014]. 107 Khoản 2 Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. 108 Lê Thanh Vân: Thực trạng của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, Báo điện tử đại biểu nhân dân, 2008, http://hwww.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=41722, [truy cập ngày 18 - 9 - 2014]. 106 GVHD: Nguyễn Nam Phương 35 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ của Ban Công tác đại biểu thì Vụ Công tác đại biểu cũng đồng thời “phối hợp với Đoàn Thư ký kỳ họp chuẩn bị dự kiến danh sách những người có trách nhiệm trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội”.109 Đoàn Thƣ ký kỳ họp xem xét báo cáo của cơ quan tham mƣu để có tờ trình Chủ tịch Quốc hội về tình hình chất vấn và dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp. Sau khi xem xét Tờ trình của Đoàn thƣ ký kỳ họp, Chủ tịch Quốc hội giao cho Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội trao đổi sơ bộ với Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ để xin ý kiến Thủ tƣớng về dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp. Theo đề xuất của Trƣởng đoàn Thƣ ký, Chủ tịch Quốc hội triệu tập cuộc họp liên tịch giữa Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội với Thƣờng trực Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao để trao đổi về việc dự kiến danh sách ngƣời trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp. Đại diện Cơ quan Chủ tịch nƣớc, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ƣơng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đƣợc mời dự và phát biểu ý kiến tại cuộc họp này. Trên cơ sở ý kiến tại cuộc họp liên tịch này, Chủ tịch Quốc hội giao Trƣởng Đoàn Thƣ ký xin ý kiến các thành viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về dự thảo Tờ trình Quốc hội về dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp. Sau khi có ý kiến của các thành viên Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội quyết định gửi Tờ trình này đến các vị đại biểu Quốc hội để xin ý kiến. Vụ Công tác đại biểu giúp Trƣởng Đoàn Thƣ ký tổng hợp và tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội để báo cáo Chủ tịch Quốc hội; đồng thời dự thảo bài phát biểu khai mạc phiên họp về chất vấn và trả lời chất vấn của Chủ tịch Quốc hội. Trong bài phát biểu này, Chủ tịch Quốc hội sẽ thay mặt Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trình xin ý kiến Quốc hội biểu quyết thông qua danh sách chính thức những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp. Mặc dù các trình tự, thủ tục trên đây đƣợc hình thành trong thực tiễn, chƣa đƣợc quy định trong văn bản quy phạm pháp luật, nhƣng nhìn chung bảo đảm sự chặt chẻ, mang lại hiệu quả rất thiết thực. Tuy nhiên, do chƣa có quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nên không phải trong kỳ họp Quốc hội nào trình tự và thủ tục đó cũng đƣợc thực hiện một cách đầy đủ. 109 Khoản 2 Điều 2 Nghị quyết số 575/2008/UBTVQH12 nghị quyết của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ của Ban công tác đại biểu. GVHD: Nguyễn Nam Phương 36 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Khi chất vấn Chủ tọa phiên họp nêu những vấn đề chất vấn và thứ tự trả lời chất vấn. Ngƣời bị chất vấn trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung các vấn đề mà đại biểu Quốc hội đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm, biện pháp khắc phục. Thời gian trả lời chất vấn về từng vấn đề không quá mƣời lăm phút.110 Trong quá trình chất vấn, đại biểu Quốc hội có thể nêu câu hỏi liên quan đến nội dung chất vấn để ngƣời bị chất vấn trả lời. Thời gian nêu câu hỏi không quá ba phút.111 Trong trƣờng hợp vấn đề chất vấn cần đƣợc điều tra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả lời trƣớc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc hội hoặc cho trả lời bằng văn bản. Sau khi nghe trả lời chất vấn, nếu đại biểu Quốc hội không đồng ý với nội dung trả lời thì có quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tại phiên họp đó, đƣa ra thảo luận tại phiên họp khác của Quốc hội hoặc kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm đối với ngƣời bị chất vấn. Quốc hội ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn khi xét thấy cần thiết.112 Nhƣ vậy, quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: 110 Điểm b Khoản 3 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. Điểm c Khoản 3 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. 112 Chủ tịch Quốc hội nói trong phiên chất vấn của kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII: “...Tôi xin báo cáo với Quốc hội, kể từ kỳ họp thứ 2 đến nay, Quốc hội đã tổ chức 5 phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Mỗi phiên họp đều có các nghị quyết, đặt ra các nhiệm vụ, các yêu cầu đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các thành viên của Chính phủ, các vị trưởng ngành...”, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2307/C2312/default.asp?Newid=73350#ioXunJQKBluf, [truy cập ngày 20 – 8 – 2014]. 111 GVHD: Nguyễn Nam Phương 37 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Sơ đồ quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội Thu thập và phân tích thông tin Đại biểu Quốc hội Lựa chon vấn đề và đối tƣợng chất vấn Đại biểu Quốc hội ghi vào nội dung chất vấn, ngƣời bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn gửi Giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp các chất vấn của đại biểu Quốc hội Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến ngƣời bị chất vấn. Đoàn thƣ ký kỳ họp: Báo cáo Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội dự kiến danh sách ngƣời trả lời chất vấn và báo cáo Quốc hội quyết định Ngƣời bị chất vấn trả lời trực tiếp, xác định rõ trách nhiệm và biện pháp khắc phục. Thời gian trả lời từng vấn đề không quá 15 phút. Tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn. Chủ tọa phiên họp nêu những vấn đề chất vấn và thứ tự trả lời chất vấn. Đại biểu có thể nêu câu hỏi liên quan đến nội dung chất vấn để ngƣời bị chất vấn trả lời. Thời gian nêu câu hỏi không quá 3 phút. Sau khi nghe trả lời chất vấn, nếu không đồng ý với câu trả lời chất vấn thì ĐBQH có quyền đề nghị QH tiếp tục thảo luận, đƣa ra thảo luận tại phiên họp khác của QH hoặc kiến nghi QH xem xét trách nhiệm đối với ngƣời bị chất vấn. Quốc hội ra nghị quyết về trả lời chất vấn và trách nhiệm ngƣời bị chất vấn khi cần thiết. Trƣờng hợp vấn đề chất vấn cần đƣợc điều tra thì QH quyết định cho trả lời tai phiên họp UBTVQH hoặc kỳ họp Quốc hội hoặc cho trả lời bằng văn bản Theo dõi việc thực hiện các vấn đề chất vấn. GVHD: Nguyễn Nam Phương 38 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội 2.4.2. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Trong trƣờng hợp Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định việc trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội đƣợc tiến hành tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội theo quy định tại Điều 19 Luật Hoạt động giám sát của Quôc hội 2003; Điều 49 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007); Điều 51 Nội quy phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 2004 thì việc chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc tiến hành nhƣ sau: Chủ tịch Quốc hội nêu nội dung chất vấn của đại biểu Quốc hội đã đƣợc Quốc hội quyết định cho trả lời tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội và những chất vấn khác đƣợc gửi đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội mà Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định cho trả lời tại phiên họp.113 Ngƣời bị chất vấn trả lời trực tiếp, đầy đủ nội dung các vấn đề mà đại biểu Quốc hội đã chất vấn và xác định rõ trách nhiệm, biện pháp khắc phục.114 Đại biểu Quốc hội có câu hỏi chất vấn có thể đƣợc mời tham dự phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội và phát biểu ý kiến. Trong trƣờng hợp đại biểu Quốc hội có chất vấn không tham dự phiên họp thì nội dung trả lời chất vấn, kết quả phiên họp trả lời chất vấn phải đƣợc gửi đến đại biểu đó chậm nhất là bảy ngày, kể từ ngày kết thúc phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội; nếu đại biểu có chất vấn không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn thì có quyền đề nghị Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣa ra thảo luận tại kỳ họp Quốc hội.115 Sau khi nghe trả lời chất vấn, nếu xét thấy cần thiết Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn.116 2.4.3. Vai trò, ý nghĩa của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội Để bảo đảm cho hoạt động giám sát tối cao, trực tiếp của Quốc hội có hiệu lực và hiệu quả, thì quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội có vai trò, ý nghĩa rất quan trọng. Điều đó đƣợc thể hiện ở các mặt sau:117 Thứ nhất, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc tiến hành theo một trật tự thống nhất, với những trình tự, thủ tục cụ thể. Nó tránh sự 113 Khoản 1 Điều 51 Quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 2004. Khoản 2 Điều 51 Quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 2004. 115 Khoản 3 Điều 51 Quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 2004. 116 Khoản 2 Điều 19 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. 117 Lê Thanh Văn: Vài trò, ý nghĩa của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, Báo điện tử đại biểu nhân dân, 2008, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=41619, [truy cập ngày 27 – 8 – 2014]. 114 GVHD: Nguyễn Nam Phương 39 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội tùy tiện trong việc sử dụng nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể tham gia vào hình thức giám sát tối cao, trực tiếp của tập thể các đại biểu do cử tri cả nƣớc bầu ra – tức Quốc hội. Đặc biệt, kể từ khi các phiên chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc phát thanh, truyền hình trực tiếp, thì hoạt động này còn đƣợc diễn ra công khai, trƣớc sự chứng kiến của cử tri và nhân dân cả nƣớc. Điều đó đòi hỏi hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội phải đƣợc tuân thủ chặt chẽ bởi các khâu, các bƣớc theo một quy trình nhất định, do chính Quốc hội đặt ra. Thứ hai, phản ánh tính nền nếp, kỷ cƣơng và kỷ luật trong sinh hoạt của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất. Với việc quy định cụ thể trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Nội quy kỳ họp, các chủ thể tham gia hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn có những quyền hạn, nghĩa vụ tƣơng xứng với địa vị pháp lý của mình. Theo đó, đại biểu Quốc hội có quyền nêu câu hỏi chất vấn, thậm chí có thể theo đuổi đến cùng vấn đề mà mình chất vấn, nhƣng không thể vƣợt quá giới hạn thời gian cho phép. Ngƣời trả lời chất vấn có nghĩa vụ trả lời đầy đủ, rõ ràng những câu hỏi mà đại biểu nêu ra, nhƣng cũng có quyền từ chối trả lời những vấn đề thuộc phạm vi bí mật quốc gia hoặc những vấn đề không thuộc thẩm quyền và phạm vi lĩnh vực mình phụ trách. Thứ ba, tạo tiền đề cho việc xác định trách nhiệm cá nhân của ngƣời đứng đầu các cơ quan nhà nƣớc chịu sự giám sát của Quốc hội; Là sự khởi đầu, tiếp nối hay sự kết thúc một nội dung thuộc phạm vi hoạt động giám sát tối cao của Quốc hội. Với các bƣớc của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, một vấn đề cụ thể liên quan đến quốc kế dân sinh có thể đƣợc mổ xẻ tỷ mỷ; Trách nhiệm cá nhân của ngƣời đứng đầu các cơ quan chịu sự giám sát của Quốc hội sẽ đƣợc xác định rõ hơn. Tùy vào tính chất, mức độ của vấn đề đang đƣợc chất vấn mà Quốc hội có thể quyết định tiếp tục làm rõ tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, hoặc quyết định giao cho một cơ quan của Quốc hội giám sát, hay kết thúc việc trả lời chất vấn bằng một nghị quyết xác định trách nhiệm của ngƣời trả lời chất vấn. Thứ tư, tác động và phản ánh kỹ năng đối thoại, tranh luận giữa các chủ thể tham gia hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại diễn đàn Quốc hội. Chính các quy định về quy trình chất vấn và trả lời chất vấn sẽ tạo tiền đề cho các bên nâng cao kỹ năng đối thoại, tranh luận để cùng giải quyết những vấn đề mà Quốc hội và nhân dân quan tâm. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn cũng có tác động và ảnh hƣởng không nhỏ tới không khí sinh hoạt tại các phiên họp công khai của Quốc hội. Thứ năm, phản ánh khoa học tổ chức, điều hành hội nghị trên bình diện của diễn đàn quyền lực ở tầm quốc gia. Nó thể hiện tƣ duy khoa học và phép vận trù hợp lý trong việc sắp đặt trật tự các bƣớc, các khâu cần tiêæn hành của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội. Nó bảo đảm tiết kiệm đƣợc thời gian, loại bỏ GVHD: Nguyễn Nam Phương 40 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đƣợc những yếu tố bất hợp lý, tạo tiền đề cho việc nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất. 2.5. Ý NGHĨA VÀ HỆ QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN 2.5.1. Ý nghĩa của hoạt động chất vấn Hoạt động chất vấn là hoạt động làm rõ trách nhiệm của những ngƣời đứng đầu nhà nƣớc trƣớc toàn thể Nhân dân. Bên cạnh đó giúp cho những ngƣời bị chất vấn nhận ra những ƣu và khuyết điểm của mình, để từ đó tiếp tục phát huy những điểm mạnh và khắc phục những hạn chế để công việc đƣợc phân công hoàn thành tốt hơn. Đồng thời, hoạt động chất vấn thu hút sự chú ý rộng rãi của công luận về vấn đề nào đó, thế nên tạo sức ép lên Chính phủ để vấn đề đƣợc giải quyết nhanh hơn. Thông qua đại biểu Quốc hội, cử tri và nhân dân cả nƣớc có thể gửi câu hỏi của mình để đại biểu Quốc hội gửi đến ngƣời bị chất vấn. Điều này thể hiện quyền làm chủ đất nƣớc của nhân dân, đáp ứng đƣợc tâm tƣ và nguyện vọng của nhân dân. Đồng thời thông qua hoạt động chất vấn nhân dân có thể kiểm tra năng lực nắm bắt và điều chỉnh công việc đƣợc phân công của ngƣời bị chất vấn. 2.5.2. Hệ quả của hoạt động chất vấn Ở một số nƣớc, việc chất vấn có thể dẫn đến việc Quốc hội biểu quyết thông qua kiến nghị (motion) đƣa ra thảo luận tại Quốc hội về trách nhiệm của một quan chức nào đó. Và cao hơn nữa, một số nƣớc quy định khi kiến nghị thu đƣợc một số lƣợng chữ ký nhất định thì vị quan chức này phải giải trình trƣớc Quốc hội và Quốc hội có thể bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với một chính sách của Chính phủ. Ví dụ ở Pháp có quy định: nếu một kiến nghị bất tín nhiệm Chính phủ thu nhận đƣợc chữ ký của ít nhất 10 nghị sĩ thì vấn đề đó sẽ đƣợc đƣa ra thảo luận. Một số nƣớc khác quy định cần có khoảng 20 hoặc 50 chữ ký.118 Ở Việt Nam cũng nhƣ nhiều nƣớc khác, việc truyền hình hay truyền thanh trực tiếp và các bình luận của báo chí về những buổi trả lời chất vấn của các quan chức Chính phủ đã tạo nên một luồng công luận mạnh mẽ và gây áp lực xã hội to lớn. Vì vậy, ở một số nƣớc đa số Bộ trƣởng phải từ chức do áp lực của công luận chứ không nhất thiết là áp lực từ phía Quốc hội.119 Còn ở Việt Nam ngƣời bị chất vấn phải từ chức vì áp lực công luận hầu nhƣ chƣa xãy ra. Tuy nhiên, thông qua các phiên chất vấn thì đại biểu Quốc hội và Nhân dân cả nƣớc có thể đánh giá năng lực nắm bắt và 118 Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và kỹ năng chất vấn, http:www//ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=524&distid=1752 [ truy cập ngày 28 – 8 – 2014]. 119 Nguyễn Danh, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Tổng quan về hoạt động chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=199&catid=510&itemid=777, [truy cập ngày 29 – 8 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 41 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội điều chỉnh công việc đƣợc phân công của ngƣời bị chất vấn, từ đó bỏ phiếu tín nhiệm, lấy phiếu tín nhiệm đối với các chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn. Khi ngƣời bị chất vấn trả lời xong, Quốc hội hoặc Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội sẽ ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn khi cần thiết.120 Ngƣời bị chất vấn không bị chế tài về những câu trả lời chất vấn mà phải chịu trách nhiệm về lời nói của mình. Tức là khi những ngƣời bị chất vấn hứa với đại biểu bất kỳ vấn đề gì trên nghị trƣờng thì phải có trách nhiệm thực hiện lời hứa đó và tới kỳ họp sau phải báo cáo trƣớc toàn Quốc hội.121 Sau khi tìm hiểu về những quy định pháp luật về hoạt động chất vấn của Quốc hội, chúng ta có thể thấy được vai trò quan trọng và cần thiết của hoạt động này. Trong công cuộc đổi mới đất nước, thì việc đổi mới hoạt động của Quốc hội nói chung, hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội nói riêng là nhiệm vụ hàng đầu. Hiện nay, mặc dù các văn bản quy phạm luật quy định về hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đã có nhiều tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động này, nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những quy định chưa phù hợp, thiếu tính cụ thể. Để tìm hiểu những tồn tại trên trong chương 3, người viết sẽ tiếp tục tìm hiểu những mặt hạn chế trong hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động này. 120 121 Điều 49 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (đƣợc sửa đổi, bổ sung 2007). Khoản 5 Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. GVHD: Nguyễn Nam Phương 42 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội CHƢƠNG 3 HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁP 3.1. NHỮNG TỒN TẠI TRONG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 3.1.1. Về phía các đại biểu Quốc hội Theo quy định: “Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Toàn án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước”.122 Đây là phƣơng thức thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội do đại biểu Quốc hội tiến hành, thể hiện dân chủ thật sự trong hoạt động của đại biểu Quốc hội. Đồng thời, đảm bảo cho Quốc hội thực hiện đúng chức năng, vai trò là cơ quan đại biểu cao nhất của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Qua các kỳ họp Quốc hội khóa X, khóa XI, khóa XII và bảy kỳ họp của Quốc hội khóa XIII thì hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội không ngừng đƣợc đổi mới cả về phƣơng pháp và nội dung chất vấn, đƣợc nhân dân đánh giá rất cao, bƣớc đầu có hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, trong hoạt động chất vấn của đại biểu vẫn tồn tại một số hạn chế. 3.1.1.1.Thực hiện quyền chất vấn Trong các kỳ họp Quốc hội, không phải đại biểu Quốc hội nào cũng thực hiện quyền chất vấn của mình mà chỉ có khoảng 10% - 15% số đại biểu thực hiện quyền này. Trong ba kỳ họp gần nhất của Quốc hội khóa XIII thì số lƣợng đại biểu đăng ký chất vấn cụ thể nhƣ sau: Kỳ họp thứ 5 có 156 chất vấn của 68 đại biểu; kỳ họp thứ 6 có 160 chất vấn của 62 đại biểu, kỳ họp thứ bảy có 194 chất vấn của 62 đại biểu. 123 Nhìn chung, số lƣợng chất vấn qua các kỳ họp đều tăng. Tuy nhiên, số lƣợng câu hỏi chất vấn tăng nhƣng số lƣợng đại biểu Quốc hội đăng ký chất vấn thì giảm. Điều này cho thấy các đại biểu chƣa thật sự tích cực thực hiện quyền chất vấn của mình. Thậm chí còn có nhiều đại biểu Quốc hội cả nhiệm kỳ không sử dụng quyền chất vấn của mình một lần nào. Hơn nữa, khi thực hiện hình thức chất vấn, có nhiều đại biểu Quốc hội còn hạn chế về kỹ năng chất vấn nên còn lúng túng trong phƣơng pháp thực hiện quyền chất vấn nhƣ: Phƣơng pháp tranh luận nhƣ thế nào, đối thoại sử dụng ra sao? 122 Điều 80 Hiến pháp 2013. Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường kỳ họp thứ 5, 6, 7 của Quốc hội khóa XIII (ghi theo bản ghi âm), http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2331/?i=1396#e7GCfPW0aAEF, [truy cập ngày 24 – 9 - 2014]. 123 GVHD: Nguyễn Nam Phương 43 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Ngoài ra, giữa hai kỳ họp của Quốc hội, số lƣợng các đại biểu Quốc hội gửi chất vấn đến Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội để Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội chuyển chất vấn đến những cá nhân và những cơ quan bị chất vấn rất ít, thƣờng có khoảng 20 đến 30 chất vấn. Thực tiễn này đã không đáp ứng đƣợc tính chất thƣờng xuyên, liên tục của hoạt động chất vấn.124 Ngoài ra, các đại biểu Quốc hội chƣa thực hiện đúng các quy định pháp luật về hoạt động chất vấn. Điều này thể hiện ở chỗ: “Trường hợp không đồng ý với nội dung trả lời chất vấn thì đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận tại phiên họp đó, đưa ra thảo luận tại phiên họp khác của Quốc hội hoặc kiến nghị Quốc hội xem xét trách nhiệm đối với người bị chất vấn. Hoặc đối với trường hợp cần điều tra thì Quốc hội có thể quyết định cho trả lời trước Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc tại kỳ họp sau của Quốc hội hoặc cho trả lời bằng văn bản”.125 Song, trên thực tế các đại biểu không đồng ý với trả lời chất vấn, nhƣng cũng không thực hiện quyền đề nghị Quốc hội tiếp tục thảo luận hoặc tiến hành các hoạt động điều tra để xác định trách nhiệm của ngƣời trả lời chất vấn. Thực trạng này cho thấy, mặc dù đã có quy định của pháp luật về hoạt động chất vấn, có tăng lên về số lƣợng câu hỏi chất vấn, nhƣng chất lƣợng vẫn chƣa có nhiều chuyển biến. Nhƣ vậy, cần phải có giải pháp để đại biểu Quốc hội tích cực thực hiện quyền chất vấn của mình, đáp ứng đƣợc tính liên tục, thƣờng xuyên của Quốc hội 3.1.1.2.Vấn đề đặt câu hỏi chất vấn Quốc hội khóa nào cũng có đại biểu nắm rất chắc vấn đề, chất vấn rất tốt. Bên cạnh đó, cũng có một số đại biểu do không nắm đƣợc thông tin, không đủ bản lĩnh và kỹ năng chất vấn nên các câu hỏi chất vấn dài dòng, viện dẫn không cần thiết; chất vấn không đúng nhóm vấn đề cần chất vấn; chất vấn chỉ mang tính giải đáp, cung cấp thông tin hoặc chất vấn quá cụ thể về tình hình địa phƣơng mình. Trƣớc tiên, đó là câu hỏi chất vấn của đại biểu còn dài dòng, viện dẫn không cần thiết, có trƣờng hợp còn lạm dụng diễn đàn để phô diễn hiểu biết của mình. Phô diễn hiểu biết không phải là chất vấn. Chẳng hạn nhƣ câu hỏi chất vấn của đại biểu Lê Quang Hiệp (đại biểu tỉnh Thanh Hóa) tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa XIII, khi đặt câu hỏi chất vấn đối với Phó Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc thì đại biểu viện dẫn dài dòng nhƣ sau: “Kính thưa Quốc hội, Kính thưa Phó Thủ tướng, tôi xin có 2 câu hỏi. Thứ nhất, trong thời gian vừa qua chúng ta đã thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ 124 Hùng Kỳ, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, http://www.ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=2816, [truy cập ngày 25 - 9 - 2014]. 125 Khoản 4 Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, khoản 3 Điều 42 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. GVHD: Nguyễn Nam Phương 44 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội nhằm mục đích kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Chúng ta đã đạt được những kết quả, chỉ số tiêu dùng CPI 6 tháng đầu năm ước đạt 3%, dự kiến năm 2012 đạt 6-7%. Đây là một thành tích đáng ghi nhận tuy nhiên theo đó nền kinh tế của nước ta có dấu hiệu suy giảm, cụ thể là các doanh nghiệp phá sản, đời sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn, sức mua giảm sút, thị trường bán lẻ của chúng ta từ nhóm nước tốt nhất tụt xuống nước đứng thứ 30 thế giới, tăng trưởng 6 tháng đầu năm chỉ đạt 4,3%. Vậy trong thời gian tới Chính phủ có giải pháp gì đặc biệt là giải pháp kích cầu tiêu dùng để đảm bảo sự tăng trưởng theo nghị quyết của Quốc hội đã thông qua. Thứ hai, về phát triển kinh tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo Nghị quyết trung ương 7, chúng ta đã có chỉ tiêu liên kết 4 nhà, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, nhà nông...”.126 Nếu đến đây Chủ tọa phiên họp không ngắt lời thì có lẽ đại biểu tiếp tục viện dẫn, giải thích không cần thiết cho câu hỏi chất vấn thứ hai của mình. Ở đây, câu hỏi của đại biểu với nội dung chính là “cần có giải pháp gì để đảm bảo tăng trưởng, có thể dùng kích cầu không”. Thiết nghĩ, đại biểu chỉ đặt câu hỏi nhƣ vậy là đã rõ, Quốc hội, ngƣời trả lời chất vấn và cử tri sẽ hiểu. Tuy nhiên, trƣớc khi đặt câu hỏi đại biểu lại nêu ra những mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề mà Chính phủ đã báo cáo Quốc hội trƣớc đó. Điều đó thật sự không cần thiết. Việc đặt câu hỏi dài dòng, mang tính diễn thuyết nhƣ vậy sẽ làm mất rất nhiều thời gian, khiến cho Chủ tọa phiên họp phải thƣờng xuyên nhắc nhở các đại biểu Quốc hội phải chú ý trong việc đặt câu hỏi và thời gian dành cho mình. Tuy nhiên, việc đặt câu hỏi không đúng nhóm vấn đề mới làm cho đa số đại biểu Quốc hội bức xúc. Vì số lƣợng đại biểu đăng ký chất vấn thì khá nhiều mà thời gian dành cho chất vấn ở mỗi kỳ họp Quốc hội thì có hạn, nhƣng thỉnh thoảng lại có đại biểu đặt câu hỏi không đúng nhóm vấn đề làm mất thời gian và chiếm lƣợt chất vấn của các đại biểu khác. Chẳng hạn, khi Quốc hội chất vấn Bộ trƣởng Bộ Nội vụ tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XIII về các vấn đề: thứ nhất, vấn đề tổ chức, biên chế, chất lƣợng công chức, đi theo đó là tuyển công chức theo tinh thần để đảm bảo nâng cao chất lƣợng công chức; thứ hai, vấn đề quản lý công tác nhà nƣớc đối với các tổ chức Hội. Trong số các vị đại biểu Quốc hội chất vấn, đại biểu Hoàng Đức Thắm (đại biểu tỉnh Quảng Trị) đặt câu hỏi nhƣ sau: Kính thưa Quốc hội, Kính thưa Bộ trưởng, Tôi xin chất vấn Bộ trưởng vấn đề liên quan đến việc giải quyết địa giới hành chính giữa tỉnh Quảng trị và tỉnh Thừa Thiên Huế. Ngày 22/11/1995 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 762 về việc xác định đường ranh giới hành chính giữa hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, nhưng đến nay quyết định này vẫn chưa được thực hiện. 126 Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm), buổi sáng ngày 15/6/2012, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2164/C2171/default.asp?Newid=57351#rbpudVdkXBc4 [truy cập ngày 20 – 9 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 45 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Trong Báo cáo số 2305 ngày 22/6/2012 của Bộ Nội vụ và một số văn bản trước đó, Bộ Nội vụ khẳng định việc Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 762 là đúng thẩm quyền, đảm bảo tính lịch sử, thực tiễn và pháp lý. Cho đến nay Quyết định 762 là văn bản có tính pháp lý cao nhất về việc xác định địa giới hành chính giữa hai tỉnh. Tuy khẳng định như vậy nhưng cũng tại Công văn 2305 Bộ Nội vụ lại đề xuất một phương án giải quyết khác về địa giới hành chính giữa hai tỉnh trái với Quyết định 762 của Thủ tướng Chính phủ, vì vậy xin Bộ trưởng cho biết: Một, vì sao Quyết định 762 của Thủ tướng Chính phủ được Bộ khẳng định là một quyết định ban hành đúng thẩm quyền, đảm bảo tính lịch sử, thực tiễn và pháp lý và cho đến nay quyết định này là văn bản có tính pháp lý cao nhất, nhưng đến nay qua 18 năm rồi vẫn chưa được thực hiện. Trách nhiệm của Bộ trưởng đến đâu trong việc tham mưu, chỉ đạo thực hiện quyết định này? Hai, căn cứ vào đâu mà Bộ trưởng lại đề xuất một phương án khác xác định địa giới hành chính giữa hai tỉnh khác với nội dung của Quyết định 762? Kính thưa Quốc hội, việc giải quyết ranh giới hành chính giữa hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đã được đặt ra từ năm 1980 khi mà nhân dân hai xã Hồng Thủy và Đông Sơn thuộc huyện A Lưới chuyển về định cư ở xã A Bung huyện Đắk Rông và việc này được ghi trong biên bản ngày 17 tháng 9 năm 1980. Từ đó đến nay chính quyền các cấp và nhân dân Quảng Trị đã nhiều lần đề nghị nhưng chưa được giải quyết. Nhân đây tôi xin đề nghị với Quốc hội, Chính phủ cần quan tâm hơn nữa để giải quyết dứt điểm về địa giới hành chính giữa hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế được đặt ra cách đây hơn 30 năm. Tôi xin hết ý kiến.”127 Ta thấy rằng câu hỏi của đại biểu không nằm trong nhóm vấn đề mà Bộ trƣởng Bộ Nội vụ trả lời chất vấn. Hơn nữa, câu hỏi của đại biểu liên quan đến việc cách đây đã ba mƣơi năm có nhiều vấn đề quá phức tạp, vì thế, đại biểu nên chất vấn bằng văn bản sẽ đƣợc Bộ trƣởng giải thích cụ thể hơn so với trả lời chất vấn trực tiếp tại nghị trƣờng. Ngoài ra, một số đại biểu khi đặt câu hỏi chất vấn chỉ mang tính giải đáp, cung cấp thông tin hoặc những chất vấn cụ thể về địa phƣơng mình. Những chất vấn mang tính giải đáp, cung cấp thông tin sẽ đƣợc giải đáp rất nhanh chóng tại Trung tâm thông tin của Văn phòng Quốc hội, tuy nhiên đại biểu vẫn dùng để đƣa vào chất vấn. Những câu hỏi đại loại nhƣ: Công trình này, con đƣờng kia bao giờ thực hiện xong, tại sao thực hiện chậm, v.v.. chƣa xứng tầm với câu hỏi chất vấn. Những Chất vấn của đại biểu Quốc hội trên nghị trƣờng là chất vấn những vấn đề bức xúc, nổi cộm ảnh hƣởng 127 Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi chiều ngày 20/11/2013, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2265/C2270/default.asp?Newid=69309#fwqX64FTicnW [truy cập ngày 21 – 9 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 46 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đến tình hình phát triển của đất nƣớc cần đƣợc làm rõ mà đại đa số cử tri cả nƣớc quan tâm. Tuy nhiên, một số đại biểu lại nêu câu hỏi thêm để chất vấn cụ thể về những vấn đề quá cụ thể về tình hình địa phƣơng mình. Chẳng hạn nhƣ chất vấn của đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Bé (đại biểu tỉnh Kiên Giang) ở kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XIII. Sau khi chất vấn Bộ trƣởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và nhận đƣợc trả lời cụ thể của Bộ trƣởng về vấn đề “Nông dân đi mua giống lúa bên ngoài không rõ chất lượng và ý kiến của Bộ trưởng về lúa vụ 3 ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” thì đại biểu lại đặt câu hỏi thêm nhƣ sau: “Xin cảm ơn Bộ trưởng đã trả lời 2 câu hỏi của tôi và có ý tiếp thu. Với nội dung trả lời của Bộ trưởng, tôi xin được hỏi thêm một vấn đề nữa là: Bộ trưởng có nói đến lúa vụ 3 thì đối với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hiện tại đang khuyến khích làm lúa vụ 3. Đây là chủ trương lâu dài. Nhưng theo tôi hiểu một số ý kiến của một số nhà khoa học có khuyến nghị đối với lúa vụ 3 đó là có ảnh hưởng đối với đất và cải tạo lại đất, sâu bệnh cho đất. Như vậy chủ trương này có làm cho việc nâng cao chất lượng trong sản xuất nông nghiệp hay không? Xin cảm ơn Bộ trưởng.” Đến đây, ngay lập tức Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng nhắc nhở “…Mong rằng các đại biểu quan tâm toàn diện tới lĩnh vực nông nghiệp. Chúng ta còn có rừng, nuôi trồng hải sản, chăn nuôi, v.v.. Rất nhiều vấn đề liên quan tới mặt trận nông nghiệp và nông thôn, chính sách đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn. Mong các vị đại biểu quan tâm tới các lĩnh vực đó trong chủ đề của ta đã định…”.128 Việc đại biểu quan tâm, nói lên tiếng nói của nhân dân và cử tri ở địa phƣơng là một điều đáng ghi nhận, thể hiện đƣợc vai trò của ngƣời đại biểu Quốc hội đƣợc Nhân dân tín nhiệm bầu ra. Tuy nhiên, khi chất vấn trực tiếp tại nghị trƣờng đại biểu nên chất vấn những vấn đề bức xúc, mang nội dung khái quát. Ở đây trong câu chất vấn thêm của đại biểu vẫn nằm trong nhóm vấn đề cần chất vấn, tuy nhiên lại quá cụ thể ở tình hình địa phƣơng mình. Trong lĩnh vực nông nghiệp còn có rất nhiều vấn đề mà Nhân dân và cử tri cả nƣớc quan tâm nhƣ Chủ tịch Quốc hội đã đề cặp trong lời nhắc nhở các đại biểu. Các câu hỏi chất vấn nhƣ vậy khi chất vấn tại nghị trƣờng sẽ làm mất rất nhiều thời gian của phiên họp chất vấn và làm mất lƣợt chất vấn của các đại biểu khác tại kỳ họp Quốc hội. Bởi vì khi chất vấn tại nghị trƣờng, số lƣợng đại biểu đăng ký chất vấn khá nhiều, nhƣng tại nghị trƣờng không phải đại biểu nào cũng đƣợc chất vấn vì thời gian có hạn. Vậy nên, chất vấn ở đây là chất vấn những vấn đề bức xúc, nỗi cọm, mang nội dung khái quát ảnh hƣớng đến tình hình phát triển của đất nƣớc đƣợc cử tri 128 Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi chiều 19/11/2013, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2265/C2270/default.asp?Newid=69275#Iv3LKI4QPU8T, [truy cập ngày 20 – 9 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 47 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội cả nƣớc quan tâm. Khi đại biểu đặt câu hỏi chất vấn dài dòng, chất vấn không đúng nhóm vấn đề, chất vấn chỉ để cung cấp thông tin hoặc chất vấn cụ thể về tình hình địa phƣơng mình sẽ làm mất rất nhiều thời gian của phiên họp chất vấn, từ đó các đại biểu khác không còn thời gian để chất vấn làm cho hiệu quả hoạt động chất vấn không đƣợc đảm bảo, nhiều đại biểu không đƣợc nói lên tiếng nói của cử tri cũng nhƣ chính kiến của mỗi đại biểu. 3.1.1.3. Đại biểu còn e ngại, sợ va chạm Một trong những hạn chế ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn hiện nay là tâm lý nể nang, ngại va chạm của một số đại biểu Quốc hội, đặc biệt là các đại biểu hoạt động kiêm nhiệm đang công tác trong các cơ quan quản lý nhà nƣớc. Hơn ai hết với tƣ cách là ngƣời trục tiếp quản lý nhà nƣớc, các đại biểu này nắm rất chắc, hiểu thật sâu sắc về những vấn đề bức xúc, nổi cộm mà cử tri quan tâm và những thiếu sót trong cơ chế quản lý nhà nƣớc. Tuy nhiên, do tâm lý nể nang, ngại va chạm với cấp trên nên các đại biểu khi chất vấn thƣờng không chất vấn những vấn đề nhạy cảm mặc dù đó là những vấn đề bức xúc, ảnh hƣởng đến tình hình phát triển của đất nƣớc cần đƣợc làm rõ để có giải pháp khắc phục. Nếu có chất vấn, đại biểu chỉ đặt câu hỏi với nội dung mang tính chung chung, chƣa đi thẳng vào cốt lõi vấn đề cần chất vấn. Cũng xuất phát từ tâm lý nể nang, ngại va chạm nên đại biểu Quốc hội nhiều khi không truy vấn đến cùng vấn đề đặt ra, chƣa quy rõ trách nhiệm của ngƣời trả lời chất vấn. Do vậy, ngƣời trả lời chất vấn cũng chỉ đƣa ra những hứa hẹn về các giải pháp khắc phục những tồn tại, hạn chế của ngành, đơn vị mình. Những giải pháp đó đôi khi không đƣợc triển khai thực hiện hoặc thực hiện không hiệu quả, nhƣng kỳ họp sau đại biểu cũng không nhắc lại. Trên thực tế, số lƣợng đại biểu hoạt động kiêm nhiệm còn chiếm tỉ lệ khá cao. Nhƣ vậy, nhiều đại biểu Quốc hội sẽ vừa là đại biểu Quốc hội vừa đảm nhận công việc trong các cơ quan nhà nƣớc, làm cho họ không dám chất vấn vì sợ cấp trên khiển trách. Để vấn đề chất vấn đƣợc đào sâu, tranh luận đến cùng vấn đề khi chất vấn đại biểu thƣờng chọn vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình. Tuy nhiên, với các đại biểu hoạt động kiêm nhiệm thì vô tình đại biểu lại chất vấn với cấp trên của 129 mình (về mặt Hành chính). Chẳng hạn nhƣ việc gần đây mà báo chí liên tục đƣa tin về việc “Bộ Y tế đề nghị Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo Sở Y tế Thành phố giải trình liên quan đến phát biểu của đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan (Phó Giám đốc Sở Y tế Thành phố) về công tác quản lý đấu thầu, nhập khẩu thuốc tại phiên họp do Ủy ban Về các vấn đề xã hội tổ chức tiếp tục dấy lên mối 129 Quốc hội Việt Nam: Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động kiêm nhiệm chiếm tỷ lệ 30. 8%, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1455#NPrkqFJ4DN1i, [truy cập ngày 21 - 9 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 48 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội quan ngại về việc đại biểu Quốc hội bị hạn chế khi thực hiện chức trách của mình.” Theo đại biểu Quốc hội Trƣơng Trọng Nghĩa, Chủ tịch liên Đoàn Luật sƣ Việt Nam, “khi bà Phạm Khánh Phong Lan đã đặt câu hỏi và nêu vấn đề với tƣ cách là đại biểu Quốc hội thì Bộ Y tế phải có trách nhiệm giải trình những chất vấn và câu hỏi của bà Lan nêu ra. Tuy bà Lan là phó giám đốc Sở Y tế, về mặt hành chính là cấp dƣới của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh và của Bộ Y tế nhƣng trong trƣờng hợp này bà Lan đã nói rõ là bà thực thi quyền của đại biểu Quốc hội thì Bộ Y tế phải đáp ứng yêu cầu của bà Lan. Lúc này, yêu cầu của bà Lan là đại diện cho yêu cầu của cử tri. Do đó, việc Bộ Y tế có công văn đề nghị Uỷ ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạo Sở Y tế Thành phố giải trình liên quan đến những phát biểu của đại biểu Lan về đấu thầu thuốc và chất lƣợng thuốc trƣớc Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội ngày 25/9/2014 vừa qua là không phù hợp”.130 Trƣờng hợp nhƣ vậy cũng đã từng xãy ra ở Quốc hội khóa XI: “Phó Trƣởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang Nguyễn Thị Việt Nhân, sau khi chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã bị Thống đốc đề nghị Bí thƣ tỉnh ủy “chấn chỉnh”. Và ở Quốc hội khóa XII, “sau khi đại biểu Lê Văn Cuông chất vấn Thủ tƣớng Chính phủ về việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Giang Nguyễn Trƣờng Tô 5 lần kháng lệnh Thủ tƣớng, Trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh này đã có văn bản gửi lãnh đạo Quốc hội, tỉnh ủy Thanh Hóa, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thanh Hóa, toàn bộ các Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội khóa XII phản đối, thậm chí yêu cầu tiến hành kiểm điểm đối với đại biểu Lê văn Cuông”.131 Thông thƣờng, nhiều đại biểu Quốc hội, đặc biệt là các đại biểu kiêm nhiệm đã có tâm lý e ngại, sợ va chạm đến các Bộ trƣởng, Trƣởng ngành. Những công văn hoặc hành động nhƣ đã nêu ở trên càng làm cho các đại biểu vốn ít bản lĩnh ngại nói thẳng nói thật hơn với cấp trên. Vì vậy hoạt động chất vấn sẽ không đi đến tận cùng vấn đề cần chất vấn, không giải quyết đƣợc những vấn đề đã và đang tồn tại.  Nguyên nhân Thực trạng trên tồn tại trong chất vấn của đại biểu Quốc là do một số nguyên nhân sau: Thứ nhất, do trình độ của các đại biểu là khác nhau, có giới hạn cho nên việc đặt câu hỏi là tùy vào khả năng của từng đại biểu. Ngoài ra, các Bộ trƣởng lại có bộ 130 Tá Lâm: Bà Phong Lan đã thực thi quyền đại biểu Quốc hội, Báo điện tử pháp luật, 2014, http://plo.vn/thoi-su/ba-phong-lan-da-thuc-thi-quyen-dai-bieu-quoc-hoi-502278.html, [truy cập ngày 15 – 10 – 2014]. 131 Nguyễn Dũng: Đòi đại biểu Quốc hội giải trình sau chất vấn “đụng chạm”: “Bộ Y tế cần xin lỗi”, Báo điện tử Infonet.vn, 2014, http://infonet.vn/doi-dbqh-giai-trinh-sau-chat-van-dung-cham-bo-y-te-can-xin-loi post147284.info, [truy cập ngày 17 – 10 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 49 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội máy hùng hậu giúp việc trong tay, có điều kiện nắm bắt thông tin nhiều hơn cho nên việc đặt câu hỏi dài dòng chƣa hay là điều khó tránh khỏi. Thứ hai, để giải thích rõ cho câu hỏi chất vấn của mình, chứng minh đại biểu có tìm hiểu và nghiên cứu vấn đề chất vấn cho nên một số đại biểu khi đặt câu hỏi lại giải thích dài dòng không cần thiết. Giải thích trong câu hỏi chất vấn là tín hiệu tích cực, thể hiện đại biểu có nghiên cứu và có thông về vấn đề cần chất vấn, từ đó việc trao đổi vấn đề chất vấn giữa đại biểu và ngƣời bị chất vấn sẽ đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, các đại biểu nên giải thích ngắn gọn, tránh giải thích dài dòng mà đôi khi những giải thích đó đã đƣợc chính phủ báo cáo. Thứ ba, phần lớn đại biểu Quốc hội hiện nay hoạt động kiêm nhiệm, nên ngoài vai trò là đại biểu Quốc hội thì các đại biểu còn là công chức ở các cơ quan Hành chính nhà nƣớc ở địa phƣơng. Vì vậy, một số đại biểu không có bản lĩnh sẽ có tâm lý e ngại, sợ va chạm với với cấp trên (về mặt Hành chính) của mình. Ngoài ra, do tâm lý của các đại biểu khi chất vấn sẽ đụng chạm làm “mất lòng” những ngƣời bị chất vấn thì sau này muốn nhờ vả việc gì cũng khó. 3.1.2.Về phía những ngƣời trả lời chất vấn Trả lời chất vấn là nhằm giải trình những vấn đề đã và đang tồn tại trong từng ngành, lĩnh vực, đồng thời làm rõ trách nhiệm của cá nhân và tập thể trong công tác điều hành, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ. Qua đó, đề ra những giải pháp mang tính khả thi để khắc phục những hạn chế và khuyết điểm đã và đang tồn tại. Trong vài nhiệm kỳ trở lại đây, cùng với sự nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn thì chất lƣợng trả lời chất vấn của ngƣời bị chất vấn cũng đạt đƣợc một số thành tựu nhất định. Trƣớc khi trả lời chất vấn theo nhóm vấn đề đƣợc đƣa ra tại kỳ họp thứ tƣ, Quốc hội khóa XII thì ngƣời trả lời chất vấn phải trả lời câu hỏi thuộc tất cả các lĩnh vực mà mình quản lý. Tuy nhiên, khi Quốc hội quyết định chất vấn theo nhóm vấn đề thì những ngƣời bị chất vấn trả lời ngày càng tập trung, đúng trọng tâm hơn vấn đề cần chất vấn. Bên cạnh đó, có nhiều Bộ trƣởng trả lời rất chân thành, thẳng thắn nhận ra những say sót, khuyết điểm, trách nhiệm của mình, từ đó đề ra những giải pháp thiết thực để khắc phục những hạn chế, thiếu sót. Ví dụ nhƣ tại kỳ họp thứ tƣ Quốc hội khóa XII, Bộ trƣởng Cao Đức Phát đã mạnh mẽ nhận trách nhiệm về mình và xin bị kỷ luật trƣớc Quốc hội. Đó là hành động mà không phải thành viên nào của Chính phủ cũng mạnh dạn thừa nhận. Tuy nhiên, bên cạnh những ngƣời nắm chắc vấn đề, trả lời chất vấn rất có trách nhiệm, không né tránh thì vẫn còn một số ngƣời trả lời chất vấn vòng vo, nhiều vấn đề chƣa đƣợc đào sâu, chƣa tìm ra nguyên nhân và giải pháp. Hoặc có trƣờng hợp khi GVHD: Nguyễn Nam Phương 50 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội nhắc đến trách nhiệm xãy ra tình trạng né tránh, cho đó là do nguyên nhân khách quan, là do cơ chế. 3.1.2.1. Chưa đi vào trọng tâm vấn đề chất vấn Một trong những hạn chế hiện nay mà hầu nhƣ kỳ họp nào của Quốc hội cũng mắc phải là việc ngƣời bị chất vấn trả lời chƣa đi vào trọng tâm vấn đề mà đại biểu Quốc hội chất vấn. GS-TS Nguễn Minh Thuyết nói rằng: “Về phía người trả lời, có người nắm vấn đề vững, trả lời có trách nhiệm, không né tránh, nhưng cũng có người trả lời loanh quanh, chẳng đâu vào đâu, nghe xong cũng chẳng biết định nói gì.”132 Chất vấn là tranh luận giữa đại biểu Quốc hội và ngƣời bị chất vấn về những vấn đề đã và đang tồn tại trong ngành, lĩnh vực mà ngƣời trả lời chất vấn đang quản lý. Qua đó, đề ra những giải pháp thiết thực nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế và khuyết điểm. Tuy nhiên, không phải ngƣời trả lời chất vấn nào cũng trả lời đúng trọng tâm vào vấn đề cần chất vấn, vẫn có trƣờng hợp các Bộ trƣởng trả lời chất vấn vòng vo, viện dẫn không cần thiết mà chƣa tìm ra những giải pháp để khắc phục những hạn chế trong ngành mình quản lý. Chẳng hạn nhƣ phần trả lời chất vấn của Bộ trƣởng Bộ giáo dục và đào tạo Phạm Vũ Luận tại kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa XIII. Trong phiên chất vấn dành cho Bộ trƣởng, đại biểu Trần Quốc Tuấn (đại biểu tỉnh Trà Vinh) hỏi: “Những giải pháp nào để sắp xếp lại và đến khi nào mới chấm dứt tình trạng dạy thêm và học thêm tràn lan như hiện nay”. Tuy nhiên, Bộ trưởng trả lời rằng: Đây là một vấn đề nhức nhói và trong ngành cũng có chỉ đạo, nhưng chưa giải quyết dứt điểm được và Bộ trưởng đã nêu ra một số nguyên nhân...”.133 Nhƣng yêu cầu của đại biểu đặt ra là giải pháp khắc phục tình trạng dạy thêm và học thêm một cách tràn lan, đại biểu không hỏi nguyên nhân. Ta thấy rằng, nguyên nhân và tình trạng trên đã đƣợc Bộ trƣởng và đại biểu đề cập rất nhiều trƣớc phiên họp chất vấn này. Vấn đề đặt ra là làm sao khắc phục tình trạng dạy thêm và học thêm đúng nghĩa. Bộ trƣởng nói rằng: Trong ngành cũng có chỉ đạo, vậy chỉ đạo ra làm sao thì Bộ trƣởng lại không đề cặp. Hay phần trả lời chất vấn của Bộ trƣởng Bộ Nội Vụ Ông Nguyên Thái Bình bị chủ tọa phiên họp Ông Nguyễn Sinh Hùng nhắc nhở tại kỳ họp thứ sáu Quốc hội khóa XIII: “Đồng chí Bộ trưởng ạ, thôi hướng dẫn rồi quy định...người hỏi có một câu thôi tức là đánh giá bây giờ là 1% cán bộ không hoàn thành nhiệm vụ thì ý kiến của đại biểu như thế nào.”134 Với những câu trả lời chất vấn còn vòng vo, viện dẫn vấn đề này, quy 132 Theo infonet: Nhiều đại biểu nói lòng vòng phô diễn hiểu biết, Báo điện tử infonet, 2014, http://phaply.net.vn/dien%20-%20dan/nhieu-dai-bieu-noi-long-vong-pho-dien-hieu-biet.html, [truy cập ngày 17 – 10 – 2014]. 133 Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi sáng ngày 24/11/2013, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2121/C2125/default.asp?Newid=52726#0TiQeEzQD36V, [truy cập ngày 19 - 10 – 2014]. 134 Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi chiều ngày 20/11/2014, GVHD: Nguyễn Nam Phương 51 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội định kia không cần thiết nhƣ vậy sẽ làm vấn đề chất vấn không đƣợc đào sâu, từ đó sẽ không quy đƣợc trách nhiệm thuộc về ai những giải pháp thiết thực để giải quyết những vấn đề bức xúc, nỗi cọm mà nhân dân cả nƣớc quan tâm không đƣợc đặt ra. Nhƣ vậy, những hạn chế, khuyết điểm vẫn cứ tồn tại và vấn đề này lại đƣợc đại biểu nêu ra tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội để chất vấn tiếp. 3.1.2.2. Né tránh trách nhiệm Nhƣ đã trình bài ở trên, mục đích của chất vấn là để làm rõ trách nhiệm. Khi các vị đại biểu hỏi một quan chức nào đó thì thông tin, số liệu không phải là vấn đề chính. Vấn đề chính ở đây là: ngƣời trả lời có biết về vấn đề đó không? Tại sao lại để xãy ra? Hƣớng giải quyết nhƣ thế nào? Cần phải rút kinh nghiệm ở đâu? Trách nhiệm thuộc về ai? Hiện nay, bên cạnh một số ngƣời bị chất vấn thẳng thắn nhìn nhận trách nhiệm về mình trƣớc Quốc hội và Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội thì vẫn còn có một số ngƣời còn né tránh trách nhiệm, đùng đẩy trách nhiệm cho ngành khác, cho đó là nguyên nhân khách quan, do cơ chế. Theo đại biểu Quốc hội Nguyễn Đình Quyền khi trả lời báo chí bên hành lang Quốc hội: “Chất vấn là việc làm rõ trách nhiệm của người bị chất vấn. Anh có rõ trách nhiệm của anh thì mới nhận thấy bệnh của anh để sửa”.Thật vậy, khi các Bộ trƣởng, Trƣởng ngành nhìn thấy đƣợc sự tồn tại của những hạn chế, khuyết điểm, biết đâu là nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của vấn đề thì mới có những giải pháp thiết thực để khắc phục. Nếu ngƣời bị trả lời chất vấn né tránh trách nhiệm, đùng đẩy trách nhiệm cho bộ, ngành khác thì vấn đề chất vấn sẽ không đƣợc đào sâu, chƣa đề ra giải pháp thiết thực nhằm khắc phục những hạn chế đang tồn tại. Ví dụ, thực trạng tai nạn giao thông đƣờng bộ nhƣ hiện nay thì trách nhiệm không chỉ có một ngành. Nó liên quan đên việc nhập khẩu phƣơng tiện, sản xuất và lắp ráp phƣơng tiện giao thông của Bộ Công Thƣơng; hệ thống hạ tầng giao thông của Bộ giao thông vận tãi; đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông thuộc Bộ kế hoạch và đầu tƣ; đến thi hành luật giao thông thuộc Bộ công an. Nhƣ vậy, mỗi Bộ chỉ chịu trách nhiệm về một phần và trả lờ chất vấn theo phạm vi đó. Tuy nhiên, khi trả lời chất vấn, nếu bị Quốc hội truy trách nhiệm thì sẽ có sự đùng đẩy trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn, cho đó là do cơ sở hạ tầng chƣa đáp ứng, số lƣợng phƣơng tiện tham gia tăng, việc thi hành luật giao thông còn hạn chế, v.v.. Thiết nghĩ, ở đây các Bộ nên phối hợp lẫn nhau, tìm ra đâu thuộc trách nhiệm của Bộ mình, tại sao lại tồn tại thực trạng để từ đó các Bộ phối hợp với nhau để tìm ra những giải pháp khắc phục. http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2265/C2270/default.asp?Newid=69309#fg711ioDrtDE, [truy cập ngày 12 – 10 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 52 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội  Nguyên nhân Thứ nhất, đối với một số ngƣời bị chất vấn còn né tránh trách nhiệm. Vì khi nhận trách nhiệm về mình thì những ngƣời trả lời chất vấn phải đề ra và khắc phục những hạn chế thuộc trách nhiệm của mình. Đôi lúc thực hiện nhƣng vấn đề quá khó, ngoài tầm của họ nên né tránh là một biện pháp “cứu cháy” khi chất vấn trực tiếp. Thứ hai, một phần do những ngƣời bị chất vấn không hiểu nội dung câu hỏi do một số vị đại biểu đặt câu hỏi quá dài dòng, chi tiết hoặc câu hỏi tràn lan, không xác định trọng tâm câu hỏi mà đại biểu muốn chất vấn. Thứ ba, một phần thông qua việc trả lời chất vấn thì một số vị trả lời chất vấn mƣợn diễn đàn để khoe thành tích mà cá nhân và cơ quan họ đạt đƣợc những thành tựu trong thời gian vừa qua. 3.1.3. Quy trình chất vấn và trả lời chất vấn 3.1.3.1. Tại kỳ họp Quốc hội Theo quy định tại Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003, Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002, quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội đƣợc tiến hành theo trình tự và thủ tục nhƣ sau:  Đại biểu Quốc hội gửi chất vấn đến Chủ tịch Quốc hội Trong thời gian Quốc hội họp, đại biểu Quốc hội gửi chất vấn đến Chủ tịch Quốc hội để chuyển đến ngƣời bị chất vấn. Ngƣời bị chất vấn có trách nhiệm trả lời trƣớc Quốc hội tại kỳ họp đó.135 Để thực hiện công việc phục vụ Chủ tịch Quốc hội tiếp nhận và xử lý các chất vấn của đại biểu Quốc hội thì Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội giao cho Vụ công tác đại biểu thực hiện nhiệm vụ này, cụ thể đƣợc ngƣời viết đã đề cặp ở chƣơng 2. Nhìn chung, với trình tự và thủ tục trên thì việc phục vụ Chủ tịch Quốc hội tiếp nhận, xử lý các chất vấn của đại biểu Quốc hội trong thời gian qua bảo đảm chất lƣợng, hiệu quả, đáp ứng kịp thời các công việc chuẩn bị cho phiên họp về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội. Tuy nhiên, nhiều khâu, nhiều bƣớc của trình tự này vẫn chƣa đƣợc quy phạm hóa trong các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan, thời gian để ngƣời bị chất vấn trả lời bằng văn bản là bao lâu, luật vẫn chƣa quy định. Điều này dẫn đến việc chƣa xác định rõ trách nhiệm phục vụ Chủ tịch Quốc hội trong việc tiếp nhận, xử lý các chất vấn của các đại biểu Quốc hội.  Tổng hợp các ý kiến chất vấn và dự kiến danh sách người trả lời chất vấn 135 Khoản 1 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. GVHD: Nguyễn Nam Phương 53 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Đoàn thƣ ký kỳ họp có trách nhiệm giúp Chủ tịch Quốc hội tổng hợp các ý kiến chất vấn để tổ chức việc trả lời chất vấn tại kỳ họp.136 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn tại kỳ họp và báo cáo Quốc hội quyết định.137 Nhƣ vậy, Đoàn thƣ ký kỳ họp tổng hợp các ý kiến chất vấn nhƣ thế nào? Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội dự kiến danh sách ngƣời trả lời chất vấn ra sao? Để thực hiện công việc này, trên thực tế đã hình thành các trình tự và thủ tục mà ngƣời viết đã đề cặp ở chƣơng 2. Mặc dù các trình tự, thủ tục về tổng hợp ý kiến chất vấn và dự kiến danh sách ngƣời trả lời chất vấn đƣợc hình thành trong thực tiễn, chƣa đƣợc quy định trong văn bản pháp luật, nhƣng nhìn chung bảo đảm sự chặt chẽ, mang lại hiệu quả rất thiết thực. Tuy nhiên, do chƣa có quy định trong văn bản quy phạm pháp luật nên không phải tại kỳ họp nào trình tự và thủ tục đó cũng đƣợc thực hiện một cách đầy đủ, đặc biệt là việc tổ chức cuộc họp liên tịch để trao đổi về dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn.Việc thực hiện không đầy đủ trình tự thủ tục nhƣ vậy, sẽ dẫn đến việc tổng hợp các ý kiến chất vấn và dự kiến danh sách những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn đôi khi lại không khách quan, minh bạch, không đúng trình tự thủ tục.  Trình tự tiến hành vệc chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội Tại các kỳ họp Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội từng cho biết “nếu có thời gian sẽ chất vấn tiếp, sẽ chất vấn thêm và sẽ tranh luận đến cùng, tiếc là thời gian ít quá”.138 Thông qua phát biểu trên của các đại biểu Quốc hội, biên bản gở âm của phiên họp chất vấn, hoặc thông qua các phƣơng tiện phát thanh truyền hình tạo ra cho ta cảm giác: có những câu trả lời chất vấn chƣa thõa mãn ngƣời nghe và đại biểu Quốc hội. Thế nhƣng, tại sao đại biểu lại không hỏi lại, chất vấn thêm? Đại biểu Quốc hội có muốn và dám tranh luận thêm không? Nhƣng có lẽ câu trả lời chỉ có đại biểu đó mới biết. Trƣớc khi trả lời cho câu hỏi trên, thì một câu hỏi khác lại đặt ra là liệu Trình tự thủ tục chất vấn có tạo điều kiện cho đại biểu làm đƣợc điều đó không? Quả thật, khoảng vài năm gần đây, thủ tục thảo luận tại nghị trƣờng đã đƣợc cải tiến, và chính các đại biểu Quốc hội cũng ghi nhận, đánh giá cao điều này. Tuy nhiên, ngay cả khi đã cải tiến nhƣ vậy, đại biểu thƣờng ít khi giành đƣợc quyền chất vấn vòng hai. Vẫn có đại biểu cho rằng, nếu đƣợc phép nói thêm sẽ bày tỏ quan điểm của mình về phần trả lời của Bộ trƣởng. Đánh giá về thời gian dành cho phiên họp chất vấn, đại 136 Khoản 2 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002. Khoản 2 Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003. 138 Minh Thoan, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Thủ tục tại nghị trường: không được nói đến cùng, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=2891, [truy cập ngày 10 – 10 – 2013]. 137 GVHD: Nguyễn Nam Phương 54 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội biểu Quốc hội Dƣơng Trung Quốc nhận xét: “Thời gian ít quá, do đó, dù đã chất vấn theo cụm chủ đề, nhưng cách đăng ký đại biểu vẫn cứ tuần tự trước sau thì vẫn không phù hợp, khiến cho 2 tiếng đồng hồ cho 1 bộ chẳng giải quyết được bao nhiêu”. 139 Theo quy định tại khoản 3 Điều 11 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội 2003 và khoản 3 Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002, trình tự tiến hành việc chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp toàn thể của Quốc hội tồn tại một số hạn chế, đó là: Chƣa có quy định cụ thể về việc quyết định thời lƣợng của các phiên họp chất vấn và trả lời chất vấn. Trên thực tế, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội dự kiến để Quốc hội quyết định chƣơng trình làm việc chính thức của kỳ họp. Công việc này đƣợc tiến hành ngay từ những ngày đầu của kỳ họp, nên chƣa thể dự báo trƣớc đƣợc diễn biến tình hình chất vấn để có thể chuẩn bị thời lƣợng của các phiên họp về chất vấn và trả lời chất vấn. Thông thƣờng, việc bố trí thời gian cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn khoảng từ 2 đến 3 ngày. Tại một số kỳ họp, do có nhiều vấn đề cần làm rõ trong khi chất vấn và trả lời chất vấn, nhƣng do thời lƣợng hạn chế, nên Quốc hội không thể đi đến tận cùng những vấn đề nóng bỏng mà đại biểu Quốc hội và Nhân dân quan tâm. Chƣa có quy định về việc Quốc hội xem xét, quyết định nội dung các vấn đề bức xúc, nổi cộm, cần đƣợc làm rõ trong các chất vấn của đại biểu Quốc hội. Công việc này hiện nay do Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội dự kiến, báo cáo Quốc hội. Trên cơ sở đó, Chủ tịch Quốc hội điều khiển các phiên họp theo hƣớng tập trung vào những vấn đề mà Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đã lựa chọn. Chƣa có quy định về việc đánh giá, kết luận đối với việc trả lời chất vấn của ngƣời có trách nhiệm trƣớc Quốc hội. Trên thực tế, sau khi kết thúc phần trả lời chất vấn, Chủ tịch Quốc hội thƣờng tóm tắt và nêu những vấn đề cần lƣu ý. Vì vậy, trách nhiệm của ngƣời trả lời chất vấn chƣa đƣợc xác định rõ, đặc biệt là quá trình xử lý những vấn đề “hậu chất vấn”. Những vấn đề nêu trên cần đƣợc nghiên cứu, đánh giá một cách khoa học để sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan cho phù hợp với thực tiễn.  Nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của người bị chất vấn Hiệu quả các phiên chất vấn của Quốc hội không chỉ đƣợc thể hiện ở những câu chất vấn thể hiện sự bức xúc, nỗi cộm của đại biểu hay những lời hứa, những lần rút kinh nghiệm sâu sắc của Bộ trƣởng mà nó phải đƣợc đánh giá ở khâu “hậu chất vấn”. Theo Phó chủ nhiệm Ủy ban Tƣ pháp Lê Thị Nga: “Chất vấn ngoài việc làm rõ trách nhiệm thì điều quan trọng là đề ra các giải pháp thiết thực để thúc đẩy, giải 139 Minh Thoan, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Thủ tục tại nghị trường: không được nói đến cùng, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&distid=2891, [truy cập ngày 10 – 10 – 2013]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 55 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội quyết những vấn đề đặt ra”. Giải pháp là yếu tố quan trọng nhất sau mỗi nội dung chất vấn nên việc tổ chức thực hiện và giám sát việc tổ chức thực hiện các giải pháp ấy sẽ quyết định đến kết quả cuối cùng của chất vấn.140 Nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động chất vấn, các kỳ họp gần đây Quốc hội thƣờng ban hành nghị quyết về việc chất vấn và trả lời chất vấn làm căn cứ để các cơ quan chức năng tổ chức thực hiện và cũng làm căn cứ để Quốc hội giám sát. Tuy nhiên, vẫn chƣa có quy định, tiêu trí cụ thể cho việc xây dựng nghị quyết về hoạt động chất vấn. Hiện tại thì nghị quyết về chất vấn và trả lời chất chỉ đề cập đến các vấn đề mang tính chất chung chung thì rất khó có thể căn cứ vào đó để theo dõi ngƣời trả lời chất vấn và cơ quan chức năng thực hiện thế nào; nghị quyết không giao nhiệm vụ thật cụ thể, liệt kê các nội dung chất vấn, các lời hứa, giải pháp và chỉ ra trách nhiệm cụ thể cũng rất khó lấy đó làm căn cứ để đốc thúc việc thực hiện hoặc để sau này truy cứu trách nhiệm. Ở đây, ngƣời viết xin trích một đoạn của nghị quyết số 75/2014/QH13 về việc chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIII về lĩnh vực giáo dục và đào tạo: “...Có biện pháp triển khai kịp thời, có hiệu quả Chương trình hành động của Chính phủ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế; báo cáo Quốc hội tại kỳ họp thứ 8; khẩn trương nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, trình Quốc hội xem xét, thông qua; tiếp thu, hoàn chỉnh Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trình Quốc hội xem xét, quyết định vào kỳ họp thứ 8 để triển khai tổ chức thực hiện trong giai đoạn 2016-2020 và những năm tiếp theo; căn cứ vào kết quả dự báo lao động việc làm hàng năm để có định hướng đối với hoạt động tuyển sinh, đào tạo phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động. Tiếp tục rà soát, có giải pháp chấn chỉnh tình trạng mở trường đại học và tuyển sinh tràn lan, nâng cao chất lượng đào tạo, đưa giáo dục đại học vào nền nếp...” Ta thấy rằng với những giải pháp chỉ mang tính chung chung, đề ra các biện pháp khắc phục mang tầm vĩ mô và chính sách nhƣ vậy thì rất khó cho việc giám sát và truy trách nhiệm đối với ngƣời trả lời chất vấn. Các biện pháp và yêu cầu của nghị quyết trên đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo không phải lần đầu tiên đƣợc đặt ra trong kỳ họp thứ bảy Quốc hội khóa XIII, mà đã đƣợc nhắc đến nhiều lần trong các nghị quyết trƣớc đây. Nếu những yêu cầu và biện pháp trong nghị quyết trên đƣợc thực hiện tốt thì không có tình trạng 162.400 ngƣời trong độ tuổi lao động có trình độ 140 Theo tuổi trẻ, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và hậu chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=514&distid=2945, [truy cập ngày 13- 10 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 56 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Đại học trở lên bị thất nghiệp, sẽ không có tình trạng các trƣờng Đại học cứ thành lập tràn lan nhƣ hiện nay.141 3.1.3.2. Tại phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội Đƣợc thực hiện từ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII, việc chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đã đƣợc tổ chức tại năm phiên họp của nhiệm kỳ Quốc hội khóa XII. Phiên họp thứ bảy, ghi dấu lần đầu tiên chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc tổ chức tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Tiếp đến là phiên họp thứ 8, phiên họp thứ 18, phiên họp thứ 22 và phiên họp thứ 29. Trong năm phiên chất vấn đã có mƣời hai lƣợt Bộ trƣởng, Trƣởng ngành trả lời chất vấn.142 Đến nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, tại phiên họp thứ sáu của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, lần đầu tiên tiến hành chất vấn đối với Bộ trƣởng Bộ Y tế và Bộ trƣởng Bộ Nội vụ. Đây là phiên chất vấn đầu tiên đƣợc truyền hình trực tiếp đến 63 tỉnh thành trên cả nƣớc.143 Tính đến nay, Quốc hội khóa XIII, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đã tổ chức 32 phiên họp, trong đó có sáu phiên chất vấn: phiên thứ 6, phiên thứ 10, phiên thứ 16, phiên thứ 20, phiên thứ 26, phiên thứ 31. Trong phiên chất vấn đã có 13 lƣợt Bộ trƣởng và Trƣởng ngành trả lời chất vấn.144 Quy trình chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc quy định cụ thể trong Điều 19 Luật hoạt động giám của Quốc hội 2003, Điều 49 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007), Điều 51 Quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội 2004. Tuy nhiên qua thực tế tại các phiên họp chất vấn vẫn còn một số hạn chế, đó là: pháp luật chƣa quy định cụ thể các trƣờng hợp cần thiết mà Quốc hội ban hành nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn; trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội chất vấn đƣợc gửi đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội để chuyển đến cơ quan hoặc ngƣời bị chất vấn trả lời và quyết định thời hạn trả lời, vậy thời hạn trả lời là bao lâu thì luật vẫn chƣa có quy định. Chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội là sự bổ sung quan trọng cho hoạt động chất tại kỳ họp của Quốc hội; bảo đảm tính thời sự của những vấn đề trong cuộc sống mà đại biểu Quốc hội và cử tri quan tâm; thu hút 141 Đăng Huy: 162.400 cử nhân thất nghiệp, Báo điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014, http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/1/thoi-su/125079/162400-cu-nhan-that-nghiep.aspx, [truy cập ngày 20 – 10 – 2014]. 142 Ngô Tự Nam: Chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội và đề xuất sửa đổi luật giám sát của Quốc hội, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=294242, [truy cập ngày 19 – 10 – 2014]. 143 Ngô Tự Nam: Chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội và đề xuất sửa đổi luật giám sát của Quốc hội, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=294242, [truy cập ngày 19 – 10 – 2014]. 144 Quốc hội Việt Nam: Các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1397/C2106/?i=1397#FQgtmLTKJzoK, [truy cập ngày 19 – 10 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 57 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đƣợc sự quan tâm chú ý của cử tri, của dƣ luận xã hội và của nhân dân cả nƣớc. Qua chất vấn và trả lời chất vấn đã làm sáng tỏ thêm vấn đề; thấy rõ thêm trách nhiệm; đề ra đƣợc biện pháp tháo gỡ các vấn đề vƣớng mắc, khó khăn; giúp Chính phủ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đồng thời, chất vấn và trả lời chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội cũng tạo điều kiện về thời gian để tại kỳ họp của Quốc hội, đại biểu Quốc hội chất vấn sâu hơn, triệt để hơn đối với các Bộ trƣởng và Trƣởng ngành. Vì vậy, cần phải hoàn thiện quy định pháp luật về quy trình chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. 3.2. NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 3.2.1. Về phía các đại biểu Quốc hội Hoạt động chất vấn theo luật định, là một hoạt động giám sát, một hình thức mà qua đó đại biểu Quốc hội thực hiện quyền xem xét việc thi hành pháp luật trong thực tiễn, xem xét việc thực thi nhiệm vụ của các cá nhân đƣợc Quốc hội bầu ra và đang giữ các trọng trách trong bộ máy nhà nƣớc nhƣ Chủ tịch nƣớc, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tƣớng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện kiểm soát nhân dân tối cao và Tổng kiểm toán nhà nƣớc. Để khắc phục và đồng thời nâng cao hiệu quả cho hoạt động này, ngƣời viết có một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. Thứ nhất, chất vấn thể hiện bản lĩnh, trách nhiệm và năng lực tổng hợp của các đại biểu Quốc hội; năng lực chất vấn của đại biểu Quốc hội phụ thuộc rất lớn vào các thông tin mà đại biểu thu thập đƣợc. Do đó, đại biểu Quốc hội phải đƣợc cung cấp thông tin một cách đầy đủ, toàn diện và kịp thời về những vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm chất vấn. Tuy nhiên, cần có những thông tin đã đƣợc xử lý thông qua chính đại biểu Quốc hội, bằng chuyên gia phân tích, tƣ vấn bằng tranh luận, thảo luận tại kỳ họp Quốc hội. Nhƣ vậy, chất vấn của đại biểu Quốc hội sẽ đạt đƣợc chất lƣợng, làm rõ đƣợc trách nhiệm các đối tƣợng bị chất vấn, tạo cơ sở để Quốc hội buộc họ nhận thức ra và sửa chửa khắc phục những yếu kém .145 Thứ hai, về kỹ năng chất vấn của đại biểu Quốc hội. Trƣớc hết là việc lựa chọn vấn đề chất vấn, đại biểu Quốc hội cũng nên lựa chọn các vấn đề liên quan đến lĩnh vực chuyên môn của mình. Sự thông thạo kiến thức chuyên môn là một lợi thế lớn giúp cho các đại biểu phản ứng nhanh hơn với các diễn biến trong quá trình thực hiện quyền chất vấn. Đối với mỗi đại biểu, trong nhiều vấn đề có thể lựa chọn, thƣờng tập trung chất vấn vào những vấn đề mình cảm thấy bức xúc nhất. Những vấn đề này cũng 145 Nguyễn Đình Quyền: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại biểu Quốc hội ở Việt Nam, Tạp chí Ngiên cứu lập pháp, số 15, 2009, tr. 17 – 27, tr. 21. GVHD: Nguyễn Nam Phương 58 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội thƣờng là mối quan tâm của công chúng, có ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội, vừa có tính thời sự, vừa có tính lâu dài, đƣợc ngƣời dân quan tâm. Một câu hỏi hay không nên rƣờm rà, dài dòng mà phải sát với thực tiễn, sát với cuộc sống, đi thẳng vào vấn đề, đi kèm là quy ra trách nhiệm thuộc về ai. Một nội dung chất vấn đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, nghĩa là vấn đề mà đại biểu theo đuổi sẽ nhận đƣợc hậu thuẫn không nhỏ từ công chúng cũng nhƣ từ các đồng nghiệp. Sự hỗ trợ này có ý nghĩa rất lớn để có một cuộc chất vấn thành công. Mặt khác, vấn đề đƣợc chọn phải là những vấn đề có thông tin khá đầy đủ, chính xác. Hạn chế việc chọn và đi sâu vào những vấn đề nóng nhƣng chƣa có thông tin đầy đủ khi các cơ quan chức năng còn đang làm rõ, chƣa có biện pháp xử lý khả thi hoặc những vấn đề quá chi tiết, không mang tính phổ biến.146 Đi cùng với việc chọn vấn đề thì việc chọn ngƣời trả lời chất vấn là công việc cũng rất quan trọng, có tính quyết định sự thành công của cuộc chất vấn. Do vậy, việc lựa chọn vấn đề chất vấn liên quan trực tiếp đến việc lựa chọn đối tƣợng bị chất vấn. Xác định ngƣời đứng đầu cơ quan nào, phải chịu trách nhiệm ra sao đối với một bức xúc đang tồn tại là một điều khá khó khăn. Ở đây, trƣớc khi đặt câu hỏi chất vấn, đại biểu phải giải quyết hai câu hỏi: thứ nhất, vấn đề đó có xuất phát từ nguyên nhân chủ quan hay không và thứ hai, vấn đề đó thuộc trách nhiệm của cơ quan nào. Muốn trả lời cho câu hỏi vấn đề đó thuộc trách nhiệm của cơ quan nào thì đại biểu Quốc hội phải nghiên cứu và nắm chắc Luật tổ chức Chính phủ, nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ, ngành ở trung ƣơng và địa phƣơng. Ngoài việc lựa chọn vấn đề và đối tƣợng chất vấn, thì trình bày nội dung chất vấn cũng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nhận đƣợc sự đồng tình của Quốc hội và cử tri. Khi chất vấn các câu hỏi nên ngắn gọn, đủ thông tin, chỉ nên đề cập sâu đến một vấn đề và có sự kết nối với những trình bày trƣớc đó của ngƣời bị chất vấn. Trong trình bày nội dung chất vấn, đại biểu cần thêm một số kỹ năng khác chẳng hạn nhƣ: Việc lựa chọn sử dụng ngôn từ, sử dụng giọng nói một cách hiệu quả có thể làm nội dung trình bày trở nên sinh động hơn. Một điều đáng chú ý khác là nội dung chất vấn đƣợc nêu ra ở phiên họp toàn thể, bởi vậy, khi trình bày nội dung chất vấn, đại biểu cũng nên chú ý các đồng nghiệp đang ngồi trong hội trƣờng bằng các ngôn ngữ, cử chỉ hoặc một sự diễn giải hƣớng đến họ. Chất vấn và trả lời chất vấn suy cho cùng là để tìm ra bản chất của vấn đề và đƣa ra hƣớng xử lý phù hợp; do đó, cần có sự thẳng 146 Thanh Vân, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Kỹ năng chất vấn của đại biểu dân cử, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=514&distid=2815, [truy cập ngày 30 – 9 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 59 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội thắn, có tính xây dựng, có lý lẽ và thực tiễn thuyết phục, không cần thiết tạo áp lực hay có thái độ gay gắt, căng thẳng, quá lời. 147 Thứ ba, đối với những vấn đề bức xúc mà cử tri nêu ra, đại biểu Quốc hội phải nghiên cứu trƣớc, yêu cầu cơ quan, tổ chức hữu quan cung cấp thông tin hoặc tự mình thu thập thông tin, xử lý thông tin về những vấn đề liên quan đến chấp pháp. Chất lƣợng và hiệu quả hoạt động chất vấn phụ thuộc vào chất lƣợng, đúng bản chất sự việc, buộc đối tƣợng chất vấn phải khâm phục, khẩu phục sẽ làm cho cử tri cả nƣớc có điều kiện để đánh giá hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc, thêm tin tƣởng vào Quốc hội.148 Thứ tư, đại biểu Quốc hội cần phải phát huy vai trò của mình, thẳng thắn nêu ra vấn đề mà cử tri quan tâm cho dù vấn đề đó thuộc phạm vị của cấp trên (về mặt Hành chính) và sẳn sàng truy vấn đến cùng để làm sáng tỏ sự việc, quy rõ trách nhiệm. Ngoài ra cần phải tăng cƣờng số lƣợng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, vì thực tế hiện nay cho thấy số lƣợng đại biểu hoạt động kiêm nhiệm thƣờng ít chất vấn do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có nguyên nhân nể nang, ngại va chạm. 3.2.2. Về phía ngƣời trả lời chất vấn Thứ nhất, ngƣời trả lời chất vấn phải nghiên cứu kỷ yêu cầu chất vấn, chuẩn bị đầy đủ dữ liệu, trả lời chất vấn tập chung, chính xác vấn đề đã nêu. Không báo cáo vòng vo, liệt kê thành tích ngành, né tránh trách nhiệm hoặc thanh minh đổ lỗi cho ngành khác, cho khách quan.149 Muốn đƣợc nhƣ vậy thì đòi hỏi Bộ trƣởng, Trƣởng ngành khi trả lời chất vấn cần thể hiện rõ hơn tinh thần cầu thị. Điều này thể hiện ở việc nghiêm túc tiếp thu các câu hỏi chất vấn của đại biểu Quốc hội, nói rõ đƣợc khuyết điểm trong quá trình quản lý ngành, lĩnh vực và không nên đổ lỗi cho mọi vấn đề là do khách quan. Thực tế cho thấy, nếu Bộ trƣởng, Trƣởng ngành nghiêm túc tiếp thu chất vấn của đại biểu Quốc hội, không né tránh những hạn chế, yếu kém trong quản lý ngành, lĩnh vực, thì sẽ sớm có những hành động cụ thể sau chất vấn. Ngƣợc lại, nếu ngƣời trả lời chất vấn nặng về trình bày thành tích, bao biện cho hạn chế của công tác quản lý thì sẽ chậm có chuyển biến và khó có thể thay đổi sau chất vấn nếu 147 Thanh Vân, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Kỹ năng chất vấn của đại biểu dân cử, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=514&distid=2815 [tru cập ngày 30 – 9 – 2014]. 148 Nguyễn Đình Quyền: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại biểu Quốc hội ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15, 2009, tr. 17 – 27, tr. 21. 149 Nguyễn Đình Quyền: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại biểu Quốc hội ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15, 2009, tr. 17 – 27, tr. 22. GVHD: Nguyễn Nam Phương 60 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội nhƣ Bộ trƣởng, Trƣởng ngành chỉ thấy chất vấn là việc của các đại biểu Quốc hội, còn tình hình thì khó khăn, phức tạp lắm, mình làm đƣợc đến đâu thì làm.150 Thứ hai, sau trả lời chất vấn phải đề ra và thực hiện cho đƣợc biện pháp khắc phục các hạn chế, khuyết điểm. Muốn nhƣ vậy, sau khi nghe trả lời chất vấn, Quốc hội cần ra nghị quyết làm rõ trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn và nhiệm vụ cụ thể cho Chính phủ, các thành viên của Chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nƣớc trong việc khắc phục những yếu kém, hạn chế mà đại biểu Quốc hội đã chất vấn. Đây là cơ sở pháp lý để biến chất vấn của đại biểu Quốc hội thành giám sát tối cao của Quốc hội tại kỳ họp và có giá trị pháp lý buộc ngƣời bị chất vấn phải thực hiện, đồng thời để tiếp tục đánh giá tại các kỳ họp tiếp theo. Nếu trong khoảng thời gian phù hợp (qua từ 2 đến 3 kỳ họp), mà cá nhân, cơ quan không đề ra đƣợc những biện pháp khắc phục hữu hiệu thì cần xem xét và bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngƣời này. Đƣơng nhiên, khi thực hiện việc bỏ phiếu tín nhiệm cũng cần đánh giá những khó khăn khách quan và những khuyết điểm chủ quan của cá nhân, cơ quan có trách nhiệm. Thứ ba, lấy phiếu tín nhiệm đối với những ngƣời giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Lần đầu tiên, Quốc hội tổ chức lấy phiếu tín nhiệm đối với 47 chức danh do Quốc hội bầu và phê chuẩn tại kỳ họp thứ năm Quốc hội khóa XIII.151 Theo quy định của của Nghị quyết số 35/2012/QH13, Quốc hội sẽ tổ chức lấy phiếu tín nhiệm hằng năm kể từ năm thứ hai của nhiệm kỳ. Tuy nhiên, đến kỳ họp thứ bảy Quốc hội khóa XIII thì nghị quyết có sửa đổi là mỗi nhiệm kỳ chỉ lấy phiếu tín nhiệm một lần, nhƣng nhiều đại biểu Quốc hội không hài lòng và nghị quyết sửa đổi không đƣợc thông qua. Đến kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIII vừa qua, Quốc hội đã lấy phiếu tín nhiệm đối với 50 chức danh chủ chốt do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Trong đó, ngƣời đạt tín nhiệm cao nhiều nhất là bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó chủ tịch Quốc hội với 390 phiếu và tín nhiệm thấp nhiều nhất là Bộ trƣởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến với 192 phiếu.152 Theo quan điểm của ngƣời viết, việc lấy phiếu tín nhiệm hằng năm nhƣ theo quy định tại Nghị quyết số 35/2012/QH13 là hợp lý, góp phần nâng cao chất lƣợng giám sát tối cao của Quốc hội, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. Bởi vì, khi trả lời chất vấn ngƣời trả lời chất vấn có thẳng thắn nhìn nhận trách nhiệm? có nêu ra đƣợc nguyên nhân và giải pháp khắc phục? có 150 Phƣơng Thúy: Bộ trưởng, trưởng ngành cần trực diện, thẳng thắn và xác định rõ trách nhiệm hơn khi trả lời chất vấn, báo điện tử đại biểu nhân dân, 2013, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=298696 [truy cập ngày 15 -10 – 2014] 151 Nhóm phóng viên: Công bố kết quả tín nhiệm 47 chức danh chủ chốt, Báo điện tử Vnexpress, 2013, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cong-bo-ket-qua-tin-nhiem-47-chuc-danh-chu-chot-2820304.html, [truy cập ngày 5 – 9 – 2014]. 152 Nhóm phóng viên: Kết quả lấy phiếu tín nhiệm, Báo điện tử Vnxpress, 2014, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ket-qua-lay-phieu-tin-nhiem-3107632.html, [truy cập ngày 15 – 11 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 61 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội thực hiện đƣợc những lời hứa và giải pháp đó không? Là một trong những cơ sở để đại biểu Quốc hội tín nhiệm thấp, tín nhiệm, tín nhiệm cao trong việc lấy phiếu tín nhiệm hằng năm.153 Nhƣ vậy, muốn đƣợc tín nhiệm cao thì ngƣời trả lời chất vấn phải thẳng thắn nhìn nhận trách nhiệm, đề ra và thực hiện đƣợc những biện pháp khắc phục những hạn chế và khuyết điểm của cơ quan và cá nhân thuộc lĩnh vực mình quản lý. Thứ tư, tăng cƣờng chất lƣợng và hiệu quả hoạt động chƣơng trình “Dân hỏi Bộ trƣởng trả lời” đƣợc phát sóng vào tối chủ nhật hằng tuần trên cổng thông tin điện tử Chính phủ và Chƣơng trình Thời sự của Đài truyền hình Việt Nam. Chƣơng trình “Dân hỏi Bộ trƣởng trả lời” bắt đầu từ tháng tƣ năm 2012 đến nay đã hơn hai năm phát sóng, chƣơng trình góp phần trong việc định hƣớng dƣ luận, đƣợc ngƣời dân quan tâm khi tập trung vào các vấn đề “nóng” mà cử tri và Nhân dân quan tâm. Điều này góp phần giải quyết không ít những thắc mắc của Nhân dân về các vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ trƣởng, đồng thời góp phần giảm nhẹ số lƣợng câu hỏi chất vấn của đại biểu trong kỳ họp Quốc hội và phiên họp Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều Bộ trƣởng trả lời tốt, chất lƣợng, đúng vấn đề ngƣời dân quan tâm vẫn còn những Bộ trƣởng trả lời chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của Nhân dân. Chia sẽ với Infonet, Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam ông Trần Bình Minh Nói: “Đài Truyền hình Việt Nam cũng đã nhận thức được vấn đề này và cũng đã nỗ lực nâng cao chất lượng chương trình thông qua nghiệp vụ đặt câu hỏi phỏng vấn của phóng viên, qua đó giúp các Bộ trưởng thể hiện một cách tốt nhất, dễ hiểu nhất vấn đề được đề cập”.154 Nhƣ vậy, nếu chƣơng trình “Dân hỏi Bộ trƣởng trả lời” đƣợc nâng cao chất lƣợng, đáp ứng đƣợc yêu cầu của Nhân dân sẽ góp phần giảm nhẹ số lƣợng câu hỏi chất vấn của đại biểu trong kỳ họp Quốc hội cũng nhƣ phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. 3.2.3. Về Chủ tọa phiên họp chất vấn Thứ nhất, Chủ toạ kỳ họp phải thể hiện là ngƣời dẫn chƣơng trình linh hoạt, trung tâm trong quá trình chất vấn. Khi không khí kỳ họp trầm lắng, Chủ tọa tìm cách gợi mở để các đại biểu tham gia chất vấn trực tiếp tại hội trƣờng, làm cho không khí phiên họp sôi động. Đồng thời, Chủ tọa cũng phải biết cách dừng đúng lúc khi các đại biểu đặt câu hỏi chất vấn dài dòng, đặt câu hỏi chất vấn không đúng nhóm vấn đề cần chất vấn, chất vấn cụ thể về tình hình đại phƣơng của mình làm mất thời gian trong phiên họp chất vấn 153 Theo quy định tại khoản 4 Điều 9 Nghị quyết số: 35/2012/QH13, có các mức độ lấy phiếu tín nhiệm: Tín nhiệm cao, tính nhiệm, tính nhiệm thấp. 154 Thành Nam: Dân hỏi Bộ trưởng trả lời bị chê, Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam lên tiếng, Báo điện tử Infonet, 2014, http://infonet.vn/dan-hoi-bo-truong-tra-loi-bi-che-tong-giam-doc-vtv-len-tiengpost146805.info, [truy cập ngày 17 – 10 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 62 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Thứ hai, Chủ tọa kỳ họp Quốc hội và phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội phải hƣớng cho ngƣời bị chất vấn thấy đƣợc trách nhiệm của bộ, ngành mình trƣớc Quốc hội và cử tri, nội dung yêu cầu trả lời phải đi thẳng vào trọng tâm câu hỏi chất vấn, phải giải trình rõ những vấn đề làm đƣợc, chƣa đƣợc, xác định nguyên nhân chủ quan, khách quan, tránh tình trạng lợi dụng diễn đàn để báo cáo thành tích hoặc trả lời vòng vo, không đúng nội dung yêu cầu của đại biểu đặt ra. Đồng thời, đề ra biện pháp và lộ trình cụ thể để tổ chức thực hiện, kiểm tra việc thực hiện và thông tin đầy đủ cho Chủ tọa kỳ họp, đại biểu Quốc hội theo quy định của pháp luật.155 Thứ ba, kết thúc phiên chất vấn, Chủ tọa kỳ họp có đánh giá, nhận xét những nội dung trả lời đạt yêu cầu, những nội dung chƣa đạt, cần phải tiếp tục giải quyết, trả lời cho Chủ tọa sau kỳ họp và giao nhiệm vụ cho các Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội giám sát việc thực hiện của các cơ quan, tổ chức đó để báo cáo với Quốc hội tại kỳ họp sau. 3.2.4. Về quy trình chất vấn và trả lời chất vấn Sau nhiều nỗ lực, cải tiến, hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội đã đạt hiệu quả cao hơn, có nhiều tiến bộ, đƣợc cử tri và nhân dân hoan nghênh. Sự quan tâm đó chính là động lực thúc đẩy việc thực hiện quản lý, điều hành các công việc của Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành ngày càng tốt hơn. Chất lƣợng chất vấn ngày đƣợc nâng cao, góp phần thúc đẩy hiệu quả công tác, trách nhiệm của các cơ quan chính quyền, của toàn hệ thống chính trị và trở thành một sinh hoạt không thể thiếu trong hoạt động của Quốc hội. Để tiếp tục nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động chất vấn thì việc đổi mới quy trình chất vấn và trả lời chất vấn có ý nghĩa quan trọng và cần đƣợc tiến hành trong tƣơng lai. Từ thực tiễn hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn hiện nay, ngƣời viết xin đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động chất vấn nói chung và quy trình chất vấn và trả lời chất vấn nói riêng. 3.2.4.1. Tại kỳ họp Quốc hội Một là, xác định rõ trách nhiệm phục vụ Chủ tịch Quốc hội trong việc tiếp nhận, xử lý các chất vấn của đại biểu Quốc hội. Đồng thời, xác định rõ trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn trong việc trả lời bằng văn bản cũng nhƣ quy định cụ thể về thời hạn trả lời chất vấn bằng văn bản của ngƣời bị chất vấn. Theo ngƣời viết, những đề xuất trên nên cụ thể hóa trong quy định về Nội quy kỳ họp Quốc hội. Đặc biệt, riêng về quy định về thời gian trả lời chất vấn bằng văn bản của ngƣời bị chất vấn nên bổ sung trong quy định về Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Luật tổ chức Quốc hội. 155 Trần Quốc Việt, Văn phòng đoàn đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân tỉnh Kiên Giang: Giải pháp nâng cao chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, http://dancukiengiang.gov.vn/news.php?id=1096, [truy cập ngày 17 – 10 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 63 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Những kiến nghị trên nhằm xác định rõ trách nhiệm phục vụ Chủ tịch Quốc hội trong việc tiếp nhận, xử lý các chất vấn của đại biểu Quốc hội. Hai là, trong việc tổng hợp các ý kiến chất vấn và dự kiến danh sách ngƣời trả lời chất vấn mà trên thực tế đã thực hiện cần phải quy định cụ thể trong Nội quy kỳ họp Quốc hội. Trong quy định cần là rõ về trình tự, thủ tục các công việc chuẩn bị và phục vụ cho Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trƣớc khi trình Quốc hội xem xét, quyết định danh sách chính thức những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp Quốc hội; quy định rõ về trình tự, thủ tục triệu tập cuộc họp liên tịch giữa Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội và ngƣời đứng đầu hoặc đại diện các cơ quan cơ quan hữu quan để trao đổi và dự kiến ngƣời trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp Quốc hội; quy định rõ thủ tục trình Quốc hội xem xét, quyết định danh sách chính thức những ngƣời có trách nhiệm trả lời chất vấn trực tiếp tại kỳ họp theo tờ trình của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội.156 Nhƣ vậy, khi trình tự thủ tục trên đƣợc quy định cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật thì việc tổng hợp các ý kiến chất vấn và dự kiến danh sách ngƣời trả lời chất vấn đƣợc thực hiện đầy đủ, có căn cứ, nâng cao chất lƣợng chất vấn. Ba là, cần phải quy định cụ thể thời lƣợng chất vấn trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội hoặc trong nội quy kỳ họp Quốc. Hiện nay, thời lƣợng dành cho phiên chất vấn khoảng từ hai đến ba ngày. Vì vậy, tại một số kỳ họp do có nhiều vấn đề cần làm rõ trong khi chất vấn và trả lời chất vấn, nhƣng do thời lƣợng hạn chế, nên Quốc hội không thể đi đến tận cùng những vấn đề nóng bỏng mà đại biểu Quốc hội và nhân dân quan tâm. Theo quan điểm của ngƣời viết cần phải tăng thời gian chất vấn, nhƣ hiện nay chỉ có hai ngày rƣỡi là quá ít. Theo tôi có thể dành hẳn từ bốn đến năm ngày để Quốc hội chất vấn. Nhiều thời gian hơn sẽ cho phép đại biểu hỏi thêm hoặc tranh luận lại với ngƣời trả lời chất vấn. Nhƣ vậy, chất lƣợng và hiệu quả hoạt động chất vấn sẽ đƣợc nâng cao đáp ứng đƣợc sự mong đợi của Nhân dân cả nƣớc. Trong Nội quy kỳ họp Quốc hội cần phải quy định về hình thức biểu thị thái độ của Quốc hội trong việc nhận xét, đánh giá nội dung trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời trả lời chất vấn bằng cách biểu quyết thông qua trả lời chất vấn của từng ngƣời; hình thức khuyến cáo hay lƣu ý những vấn đề mà ngƣời trả lời chất vấn cần phải triển khai sau phiên họp về chất vấn. Bốn là, Quốc hội cần quy định nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội là bắt buộc. Nghị quyết của Quốc hội không thể quy định hết trong đó từng chi tiết, lời hứa, vấn đề của từng đại biểu chất vấn và từng nội dung trả lời của 156 Lê Thanh vân: Đỏi mới quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12, 2007, tr. 5 – 9, tr.7. GVHD: Nguyễn Nam Phương 64 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội mỗi ngƣời chất vấn. Tuy nhiên, từng nội dung hỏi và trả lời tại phiên chất vấn hiện nay đều đƣợc ghi âm và sau đó gỡ băng ra rất đầy đủ, chi tiết. Cách tốt nhất là Quốc hội nên giao cho một cơ quan chuyên môn rà soát, phân loại các nội dung trong biên bản đó xem đâu là các giải pháp, đâu là những lời hứa Bộ trƣởng nói trƣớc Quốc hội, sau đó tổng hợp lại thành một biên bản ghi nhớ kèm với nghị quyết. Biên bản ghi nhớ sẽ là căn cứ để các đại biểu và cử tri giám sát, tiếp tục chất vấn hoặc đề nghị xử lý trách nhiệm. Ngƣời trả lời chất vấn phải báo cáo kết quả thực hiện lời hứa, thực hiện giải pháp tại kỳ họp sau đó của Quốc hội. Đại biểu sẽ căn cứ vào biên bản ghi nhớ với từng nội dung cụ thể đó để xem ngƣời đƣa ra lời hứa thực hiện nhƣ thế nào, đạt bao nhiêu phần trăm những gì đã hứa.157 Ngoài ra, Quốc hội cần phải quy đinh rõ các trƣờng hợp cần thiết mà Quốc hội sẽ ra Nghị quyết xác định trách nhiệm của ngƣời trả lời chất vấn trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội. Nhƣ vậy, việc ra nghị quyết về trách nhiệm của ngƣời trả lời chất vấn trở nên có căn cứ và cơ sở pháp lý. 3.2.4.2. Trong phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội Thứ nhất, trong Quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội cần quy định cụ thể những trƣờng hợp cần thiết mà Quốc hội sẽ ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn. Đó là cơ sở để căn cứ có ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trách nhiệm của ngƣời bị chất vấn tại phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội hay không. Ngoài ra, cần quy định rõ thời hạn trả lời chất vấn của ngƣời bị chất vấn khi chất vấn đƣợc đại biểu gửi đến giữa hai kỳ họp Quốc hội. Nhƣ vậy, sẽ tạo áp lực lên ngƣời bị chất vấn trả lời nhanh chóng những chất vấn mà đại biểu gửi đến, đồng thời cũng là căn cứ để xem xét ngƣời trả lời chất vấn có thực hiện đƣợc trách nhiệm. Thứ hai, cần tăng cƣờng hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn giữa hai kỳ họp Quốc hội, tại các phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, tại Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội, để tránh tình trạng gây áp lực quá tải trong kỳ họp Quốc hội. Phát biểu ý kiến và chất vấn là sức ép của cử tri và của Nhân dân đối với đại biểu Quốc hội . Để thực hiện tốt nhiệm vụ này, đòi hỏi đại biểu Quốc hội phải hoạt động gần dân, sát cơ sở, phải lắng nghe ý kiến nhân dân, phải có những bằng chứng sinh động nhƣ dùng mô hình, chụp hiện trƣờng các công trình, dự án để chứng minh một cách chân thực, rất thời sự về chất lƣợng các công trình, dự án. Tóm lại, các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội còn tồn tại nhiều hạn chế khiến cho những quy định chưa đạt hiệu quả khả thi trên thực tế. Mặc khác, năng lực của đại biểu Quốc hội còn hạn chế, nhiều đại biểu 157 Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và hậu chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=514&distid=2945, [truy cập ngày 17 – 10 – 2014]. GVHD: Nguyễn Nam Phương 65 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Quốc hội còn thiếu kỹ năng chất vấn, thiếu tinh thần trách nhiệm dẫn đến chất lượng câu hỏi chất vấn không được đánh giá cao. Còn một số người trả lời chất vấn thì thiếu tinh thần cầu thị, chưa thẳng thắn nhìn nhận trách nhiệm về mình, chưa tìm ra những giải pháp thiết thực để khắc phục những hạn chế và khuyết điểm. Đó là nguyên nhân dẫn đến việc mất lòng tin của Nhân dân, làm giảm hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước. Như vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của Quốc hội, tạo niềm tin cho nhân dân, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước cần phải sửa đổi, bổ sung những quy định của pháp luật hiện hành về hoạt động chất của đại biểu Quốc hội; nâng cao trình độ chuyên môn, rèn luyện kỹ năng chất vấn, đề cao tinh thần trách nhiệm của đại biểu Quốc hội; người trả lời chất vấn phải có tinh thần cầu thị, thẳng thắn nhìn nhận trách nhiệm từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Có như vậy, hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội mới đi đến tận cùng vấn đề, tìm ra những giải pháp thiết thực để khắc phục những hạn chế, khuyết điểm. GVHD: Nguyễn Nam Phương 66 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội KẾT LUẬN  Hiện nay, chất vấn của đại biểu Quốc hội trở thành một phần không thể thiếu trong hoạt động của Quốc hội. Chất vấn không còn là sự giám sát của Quốc hội mà còn là sự giám sát của Nhân dân toàn quốc. Nhân dân cả nƣớc đã tin tƣởng giao cho những ngƣời đứng đầu các cơ quan nhà nƣớc ở trung ƣơng quản lý và điều hành đất nƣớc, Nhân dân sẽ theo dõi những ngƣời này có đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng cũng nhƣ sự tin tƣởng của mình thông qua hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội. Vì vậy, chất vấn của đại biểu Quốc hội là một hoạt động rất quan trọng, nó giúp cho những ngƣời bị chất vấn nhận ra những ƣu và khuyết điểm ở bản thân cũng nhƣ của cơ quan mình, từ đó tiếp tục phát huy những điểm mạnh và tìm ra giải pháp thiết thực để khắc phục những hạn chế. Đến nay,Quốc hội đã trãi qua gần 13 khóa hoạt động. Với 13 khóa hoạt động, thì những quy định pháp luật về chất vấn và trả lời chất vấn theo thời gian ngày càng đƣợc cụ thể hơn trong Luật hoạt động giám sát của Quốc hội, Luật tổ chức Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội. Trƣớc đây, chất vấn đƣợc tiến hành không theo nhóm vấn đề, đại biểu Quốc hội có thể đặt câu hỏi chất vấn bất cứ vấn đề gì thuộc lĩnh vực quản lý của ngƣời bị chất vấn. Tuy nhiên khi Quốc hội quyết định chất vấn theo nhóm vấn đề tại kỳ họp thứ tƣ Quốc hội khóa XII thì những ngƣời bị chất vấn trả lời ngày càng tập trung, đúng trọng tâm hơn vấn đề cần chất vấn. Bên cạnh đó các phiên họp chất vấn của kỳ họp Quốc hội và phiên họp Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đƣợc phát thanh, truyền hình trực tiếp. Đây có thể đƣợc xem là điểm nhấn trong hoạt động chất vấn. Vì thông qua phát thanh, truyền hình trực tiếp các phiên họp chất vấn mà nhân dân cả nƣớc nắm đƣợc tình hình đất nƣớc, biết đƣợc cơ quan, cá nhân trịu trách nhiệm. Đồng thời cũng thông qua việc phát thanh, truyền hình trực tiếp các phiên họp chất vấn mà nhân dân và cử tri biết đƣợc các đại biểu Quốc hội có nói lên nguyện vọng, ý chí của mình hay không để từ đó đánh giá năng lực của đại biểu Quốc hội mà nhân dân đã bầu ra. Ngoài ra, thời gian chất vấn và trả lời chất vấn cũng nhƣ quy trình chất vấn đƣợc văn bản quy phạm pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng hơn. Điều đó, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc tiến hành theo một trật tự thống nhất, với những trình tự, thủ tục cụ thể. Và ta cũng phải cộng nhận rằng không khí chất vấn và trả lời chất vấn ngày càng dân chủ, thẳng thắn, có tính xây dựng và trách nhiệm. Nhiều đại biểu Quốc hội đã làm hài lòng cử tri và nhân dân cả nƣớc với những câu hỏi ngắn gọn, sắc sảo của mình. Ngoài ra, không ít ngƣời bị chất vấn trả lời lời rất chân thành, thẳng thắn nhận ra GVHD: Nguyễn Nam Phương 67 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội những say sót, khuyết điểm, trách nhiệm của mình, từ đó đề ra những giải pháp thiết thực để khắc phục những hạn chế, thiếu sót. Bên cạnh những mặt đạt đƣợc thì hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội cũng tồn tại một số hạn chế, đó là: Không ít đại biểu chƣa thật sự tích cực thực hiện quyền chất vấn của mình, đặt câu hỏi chất vấn dài dòng, chất vấn không đúng nhóm vấn đề hoặc chất vấn quá cụ thể về tình hình địa phƣơng mình làm mất lƣợt chất vấn của các đại biểu khác, một số đại biểu còn e ngại sợ va chạm với những ngƣời bị chất vấn; Một số ngƣời bị chất vấn trả lời vòng vo, né tránh trách nhiệm, nhiều câu trả lời chƣa đi vào trọng tâm vấn đề cần chất vấn nên chƣa tìm ra đƣợc nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. Ngoài ra, quy trình chất vấn và trả lời chất vấn còn nhiều khâu, nhiều bƣớc chƣa đƣợc quy định cụ thể trong văn bản quy phạm pháp luật. Điều này, dẫn đến việc thiếu cơ sở pháp lý cho hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn đƣợc tiến hành theo một trật tự thống nhất. Trên cơ sở tìm ra những nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội hiện nay, ngƣời viết đƣa ra một số đề xuất, ý kiến đóng góp của bản thân nhằm khắc phục những hạn chế đó. Thông qua một số đề xuất và ý kiến trên hy vọng rằng hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội đạt đƣợc chất lƣợng và hiệu quả tốt hơn, góp phần xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân./. GVHD: Nguyễn Nam Phương 68 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn bản quy phạm pháp luật luật Hiến pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1959 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung 2001 và 2010) Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) Luật hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003 Luật Kiểm toán Nhà nƣớc 2005 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 Nghị quyết số 07/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Quốc hội ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội 2002 Nghị quyết số 08/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002 của Quốc hội ban Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội 2002 Nghị quyết số 26/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Quốc hội ban hành Quy chế hoạt động của Ủy ban thƣờng Quốc hội 2004 Nghị quyết số 27/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004 của Quốc hội ban hành Quy chế hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội Nghị quyết số 35/2012/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2012 của Quốc hội ban hành về việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm đối với các chức vụ do Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu và phê chuẩn Nghị quyết số 75/2014/QH13 ngày 24 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội ban hành về chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ hop thứ 7 Quốc hội khóa XIII Nghị quyết số 575/2008/UBTVQH12 ngày 24 tháng 6 năm 201 ngày 31 tháng 01 năm 2008 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội về chức năng, nhiệm vụ của Ban công tác đại biểu  Danh mục sách, báo, tạp chí Đăng Huy: 162.400 cử nhân thất nghiệp, Báo điện tử của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, 2014, http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/1/thoi-su/125079/162400-cu-nhanthat-nghiep.aspx GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Lê Thanh Văn: Vài trò, ý nghĩa của quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, Báo điện tử đại biểu nhân dân, 2008, Lê Thanh Vân: Thực trạng quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, Báo điện tử đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=41722 Lê Thanh vân: Đổi mới quy trình chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12, 2007 Nguyễn Dũng: Đòi đại biểu Quốc hội giải trình sau chất vấn “đụng chạm”: “Bộ Y tế cần xin lỗi”, Báo điện tử Infonet.vn, 2014, http://infonet.vn/doi-dbqh-giai-trinhsau-chat-van-dung-cham-bo-y-te-can-xin-loi post147284.info, Nguyễn Đình Quyền: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về đại biểu Quốc hội ở Việt Nam, Tạp chí Ngiên cứu lập pháp, số 15, 2009 Nguyễn Hƣng: Quốc hội dự kiến tăng đại biểu chuyên trách, Báo điện tử vnexpress, 2014, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/quoc-hoi-du-kien-tang-dai-bieuchuyen-trach-2939513.html Nhóm phóng viên: Công bố kết quả tín nhiệm 47 chức danh chủ chốt, Báo điện tử Vnexpress, 2013, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/cong-bo-ket-qua-tin-nhiem47-chuc-danh-chu-chot-2820304.html Nhóm phóng viên: Kết quả lấy phiếu tín nhiệm, Báo điện tử Vnexpress, 2014, http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/ket-qua-lay-phieu-tin-nhiem-3107632.html Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên: Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1999 Ngô Tự Nam: Chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội và đề xuất sửa đổi luật giám sát của Quốc hội, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=294242 Phan Trung Hiền: Lý luận về Nhà nước và pháp luật 1, Nxb Chính trị Quốc gia – sự thật, Hà bội, 2011 Phƣơng Thúy: Bộ trưởng, trưởng ngành cần trực diện, thẳng thắn và xác định rõ trách nhiệm hơn khi trả lời chất vấn, báo điện tử đại biểu nhân dân, 2013, http://www.daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=76&NewsId=298696 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2005 Theo infonet, Nhiều đại biểu nói lòng vòng phô diễn hiểu biết, Báo điện tử infonet, 2014, http://phaply.net.vn/dien%20-%20dan/nhieu-dai-bieu-noi-long-vong-phodien-hieu-biet.html GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Tá Lâm, Bà Phong Lan đã thực thi quyền đại biểu Quốc hội, Báo điện tử pháp luật, 2014, http://plo.vn/thoi-su/ba-phong-lan-da-thuc-thi-quyen-dai-bieu-quoc-hoi502278.html Theo tuổi trẻ, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và hậu chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=514&disti d=2945 Thành Nam: Dân hỏi Bộ trưởng trả lời bị chê, Tổng giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam lên tiếng, Báo điện tử Infonet, 2014, http://infonet.vn/dan-hoi-bo-truong-traloi-bi-che-tong-giam-doc-vtv-len-tieng-post146805.info  Danh mục trang thông tin điện tử Hùng Kỳ, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp Quốc hội, http://www.ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515 &distid=2816 Minh Thoan, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Thủ tục tại nghị trường: không được nói đến cùng, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&disti d=2891 Nguyễn Danh, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Tổng quan về hoạt động chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=199&catid=510&itemi d=777 Nguyễn Sỹ Dũng, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn để làm gì?, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&disti d=2800 Quốc hội Việt Nam: Tổng hợp tư liệu Quốc hội các khóa, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1454/?cateid=1456#ebcIZTTAwwnH Quốc hội Việt Nam: Sơ đồ tổ chức của Quốc hội Việt Nam hiện nay, http://www.na.gov.vn/SodoQHb.png Quốc hội Việt Nam: Các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1397/C2106/?i=1397#FQgtmLTKJzoK Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường kỳ họp thứ 5, 6, 7 của Quốc hội khóa XIII (ghi theo bản ghi âm), http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2331/?i=1396#e7GCfPW0aAEF GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm), buổi sáng ngày 15/6/2012, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2164/C2171/default.asp? Newid=57351#rbpudVdkXBc4 Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi chiều 19/11/2013, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2265/C2270/default.asp? Newid=69275#Iv3LKI4QPU8T Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi chiều ngày 20/11/2013, http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2265/C2270/default.asp?Newid =69309#fwqX64FTicnW Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường của kỳ họp thứ bảy, Quốc hội khóa XIII (ghi theo bản ghi âm), buổi chiều ngày10/06/2014 http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2307/C2312/default.asp? Newid=73350#k4dGvq7B Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi chiều ngày 20/11/2013, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2265/C2270/default.asp?Newid =69309#fg711ioDrtDE Quốc hội Việt Nam: Bản tổng hợp thảo luận tại hội trường (ghi theo bản ghi âm) buổi sáng ngày 24/11/2013, http://na.gov.vn/htx/Vietnamese/C1396/C2094/C2121/C2125/default.asp?Newid =52726#0TiQeEzQD36V Theo tuổi trẻ, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và hậu chất vấn, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=514&disti d=2945 Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn và kỹ năng chất vấn, http:www//ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=524 &distid=1752 Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Địa vị pháp lý của Quốc hội, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=515&disti d=2631 GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội Vũ Quang, Trung tâm bồi dƣỡng đại biểu dân cử: Chất vấn có khác với hỏi đáp, http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=434&disti d=2840 GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội PHỤ LỤC  Danh sách những ngƣời trả lời chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội khóa XIII:  Tại kỳ họp thứ hai, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cao Đức Phát - Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Hoàng Tuấn Anh - Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Phạm Vũ Luận - Bộ trƣởng Bộ Tài chính: Vƣơng Đình Huệ - Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: Nguyễn Văn Bình  Tại kỳ họp thứ ba, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Nguyễn Minh Quang - Bộ trƣởng Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Bùi Quang Vinh - Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng: Vũ Huy Hoàng - Bộ trƣởng Bộ Công an: Trần Đại Quang - Phó Thủ tƣớng Chính phủ: Nguyễn Xuân Phúc - Phó Thủ tƣớng Chính phủ: Hoàng Trung Hải  Tại kỳ họp thứ tƣ, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng: Vũ Huy Hoàng - Bộ trƣởng Bộ Xây dựng: Trịnh Đình Dũng - Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: Nguyễn Văn Bình - Bộ trƣởng Bộ Y tế: Nguyễn Thị Kim Tiến - Thủ tƣớng Chính phủ: Nguyễn Tấn Dũng  Tại kỳ họp thứ năm, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cao Đức Phát - Bộ trƣởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Hoàng Tuấn Anh - Viện trƣởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: Nguyễn Hòa Bình - Bộ trƣởng Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội: Phạm Thị Hải Chuyền  Tại kỳ họp thứ sáu, gồm có: GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội - Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cao Đức Phát - Bộ trƣởng Bộ Nội vụ: Nguyễn Thái Bình - Bộ trƣởng Bộ Thông tin và Truyền thông: Nguyễn Bắc Son - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: Trƣơng Hòa Bình - Thủ tƣớng Chính Phủ: Nguyễn Tấn Dũng  Tại kỳ họp thứ bảy, gồm có: - Phó Thủ tƣớng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc - Bộ trƣởng Bộ Tài Chính: Đinh Tiến Dũng - Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo: Phạm Vũ Luận - Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp: Hà Hùng Cƣờng - Tổng Thanh tra Chính phủ: Huỳnh Phong Tranh Danh sách những ngƣời bị chất vấn tại các phiên họp của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội khóa XIII:  Tại phiên họp thứ 6, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Y tế: Nguyễn Thị Kim Tiến - Bộ trƣởng Bộ Nội vụ: Nguyễn Thái Bình  Tại phiên họp thứ 10, gồm có; - Tổng Thanh tra Chính phủ: Huỳnh Phong Tranh - Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: Nguyễn Văn Bình - Bộ trƣởng Bộ Lao đông, Thƣơng binh và Xã hội: Phạm Thị Hải Chuyền  Tại phiên họp thứ 16, gồm có: - Chánh án Tòa án nhân dân tối cao: Trƣơng Hòa Bình - Bộ trƣởng Bộ giáo dục và Đào tạo: Phạm Vũ Luận  Tại phiên họp thứ 20, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Tƣ pháp: Hà Hùng Cƣờng - Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Nguyễn Minh Quang  Tại phiên họp thứ 26, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng: Vũ Huy Hoàng GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội - Bộ trƣởng Bộ Y tế: Nguyễn Thị Kim Tiến  Tại phiên họp thứ 31, gồm có: - Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Nguyễn Minh Quang - Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam: Nguyễn Văn Bình GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội GVHD: Nguyễn Nam Phương SVTH: Bùi Văn Khải [...]... đƣợc quá nửa tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.45 Hiệu quả hoạt động của Quốc hội đƣợc đảm bảo bằng hiệu quả của các kỳ họp Quốc hội, hoạt động của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội. 46 Trong đó, kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội Kỳ họp là nơi biểu hiện trực tiếp... cao, Tổng Kiểm toán nhà nước Để tìm hiểu rõ về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội, ngƣời viết sẽ tìm cụ thể ở chƣơng 2 - Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội 77 78 Điều 16 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002 Điều 55, Luật Tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) GVHD: Nguyễn Nam Phương 22 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn. .. đại biểu Quốc hội, các phiên họp của Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội mà đại biểu là thành viên Trong trƣờng hợp không thể tham gia kỳ họp Quốc hội, các phiên họp, các cuộc họp thì đại biểu Quốc hội phải báo cáo với trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội để báo cáo Chủ tịch Quốc hội. 67 - Quốc hội khóa XI có 113 đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (trong đó có 57 đại biểu ở Trung ƣơng, 56 đại biểu. .. đại biểu là thành viên Khi phát biểu, đại 68 Điều 46 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) Điều 52 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) 70 Điều 18 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002 71 Điều 19 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội 2002 69 GVHD: Nguyễn Nam Phương 20 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt. .. Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) 74 Điều 80 Hiến pháp 2013 75 Điều 11 Quy chế hoạt động của đại biểu Quốc hội và đoàn đại biểu Quốc hội 2002 76 Điều 53 Luật tổ chức Quốc hội 2001 (sửa đổi, bổ sung 2007) 73 GVHD: Nguyễn Nam Phương 21 SVTH: Bùi Văn Khải Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội hạn của mình, có trách nhiệm tiếp và đáp ứng yêu cầu của đại biểu Quốc hội Trong... lƣợng đại biểu Quốc hội hoạt chuyên trách trong ba nhiệm kỳ gần nhất của Quốc hội: http//www: dbqh.na.gov.vn - Quốc hội khóa XIII có 159 đại biểu hoạt động chuyên trách (trong đó có 94 đại biểu ở Trung ƣơng, 65 đại biểu ở địa phƣơng) trong tổng số 493 đại biểu, chiếm tỉ lệ 32,25%; - Quốc hội khóa XII có 143 đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách (trong đó có 77 đại biểu ở Trung ƣơng, 66 đại biểu ở đại. .. các vấn đề và tham gia các hoạt động khác thuộc nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội mà mình là thành viên 70 Ngoài ra, đại biểu Quốc hội có nhiệm vụ giữ mối liên hệ với Trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội Khi cần thiết, đại biểu Quốc hội báo cáo tình hình và nêu vấn đề mà đại biểu quan tâm với Trƣởng đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc. .. hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội CHƢƠNG 2 HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN, KHÁI NIỆM, VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CHẤT VẤN 2.1.1 Lịch sử phát triển của hoạt động chất vấn Quá trình hình thành và hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội gắn liền với sự hình thành và hoàn thiện bộ máy nhà nƣớc, đặc biệt gắn liền với sự ra đời của năm bản Hiến... Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội biểu Quốc hội có thể đƣợc ủy nhiệm thay mặt Đoàn đại biểu Quốc hội, thay mặt toàn thể tổ chức của mình hoặc nhân danh cá nhân với tƣ cách là đại biểu của Nhân dân Ý kiến phát biểu của đại biểu Quốc hội đƣợc ghi vào biên bản, tổng hợp và sử dụng 72 Đại biểu Quốc hội có quyền trình dự án luật, kiến nghị về luật ra trƣớc Quốc hội, dự án pháp lệnh... tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội thể gửi những câu hỏi chất vấn đến Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội trong thời gian giữa hai kỳ họp Quốc hội. 94 Chủ thể gián tiếp: Chính là cử tri cả nƣớc Việt Nam Do cử tri cả nƣớc không thể trực tiếp chất vấn đối với các chức danh đứng đầu Nhà nƣớc nên cử tri phải gửi những câu hỏi chất vấn đến đại biểu Quốc hội, sau đó đại biểu Quốc hội tổng ... 1: Khái quát chung Quốc hội Chƣơng 2: Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Chƣơng 3: Thực tiễn hoạt động chất vấn giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội GVHD: Nguyễn... tài: Nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội hội 2002, quy trình chất vấn trả lời chất kỳ họp Quốc hội đƣợc thực nhƣ sau: Đại biểu Quốc hội ghi rõ nội dung chất vấn, ngƣời bị chất vấn. .. tài: Nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội; hƣớng dẫn đảm bảo điều kiện hoạt động đại biểu Quốc hội; 30 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội đề

Ngày đăng: 03/10/2015, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan