Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT T.P HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH HỒNG THỊ HƢƠNG SEN MSSV: 3050105 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÝ LUẬN VÀ TH C TIỄN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHÓA: 2005 – 2009 GVHD: ThS NGUYỄN THANH MINH T.P HỒ CHÍ MINH – NĂM 2009 Lời cảm ơn Cuốn luận văn tốt nghiệp kết trình học tập, nghiên cứu tác giả sau bốn năm học trường Đại học luật Tp Hồ Chí Minh – kết cố gắng, nỗ lực không ngừng thân tác giả giúp đỡ, hỗ trợ nhiều người Trước tiên, xin kính gửi lời cảm ơn cha mẹ sinh thành dưỡng dục khôn lớn, trưởng thành ngày hôm Tiếp đến, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, hệ thống Thư viện trường, Ban Chủ nhiệm khoa Luật Hành Chính, tồn thể thầy giáo bạn sinh viên khoa Hành Chính khóa 30 trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Sự nhiệt tình dạy bảo thầy cô quan tâm, giúp đỡ chia sẻ bạn bè động lực để tác giả cố gắng phấn đấu học tập rèn luyện thời gian học tập trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô Nguyễn Thanh Minh, giảng viên khoa Luật Hành Chính trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Cơ tận tình hướng dẫn, bảo, cung cấp kiến thức phương pháp luận giúp tác giả hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả cịn muốn gửi lời cảm ơn đến Hồng Minh Hùng cô Vũ Thị Hồng Vân, người giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tác giả học tập, sinh sống suốt năm tháng học xa nhà, đặc biệt khoảng thời gian tác giả thực khóa luận tốt nghiệp LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mà đại diện cho nhân dân nước; thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội Vị trí đặc biệt quan trọng đại biểu Quốc hội ghi nhận Hiến pháp năm 1946 (Điều thứ 25), Hiến pháp năm 1992 Nghị số 51/2001/QH 10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992 (Điều 97) Hay nói cách khác, đại biểu Quốc hội người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội, đóng vai trị cầu nối quan trọng quyền Nhà nước với nhân dân Chỉ đại biểu Quốc hội hoạt động có hiệu Quốc hội vững mạnh, tạo niềm tin yêu tín nhiệm nhân dân vào Đảng Nhà nước Với tính chất pháp lý vai trò quan trọng vậy, song thực tế có cố gắng nhìn chung, nhiều đại biểu Quốc hội chưa hoàn thành vai trị, trách nhiệm mình, chưa thể rõ vị trí người đại biểu nhân dân quan quyền lực Nhà nước cao Vì vậy, xét thấy việc nghiên cứu địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn việc nâng cao tính thực quyền Quốc hội, đảm bảo dân chủ xã hội chủ nghĩa, củng cố niềm tin nhân dân vào Đảng Nhà nước Do đó, với mong muốn đóng góp chút cơng sức vào việc giải vấn đề trên, chọn đề tài khóa luận: “Địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội – Lý luận thực tiễn” Mục đích nhiệm vụ đề tài: Mục đích đề tài: Thơng qua việc tìm hiểu vấn đề lý luận, pháp luật thực định khái niệm địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, thể qua nhiệm vụ, quyền hạn phương thức hoạt động đại biểu, nêu lên mặt chưa vấn đề, đồng thời phân tích hạn chế, thiếu sót số hoạt động đại biểu Quốc hội, từ đề xuất số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động đó, khắc họa rõ nét địa vị pháp lý người đại biểu nhân dân quan quyền lực nhà nước cao Từ mục đích đặt trên, đề tài có nhiệm vụ sau đây: – Tìm hiểu, phân tích, nghiên cứu khái niệm địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội sở lý luận sở pháp lý (thông qua Hiến pháp văn pháp luật liên quan); phân tích tính chất pháp lý trách nhiệm pháp lý đại biểu Quốc hội, góp phần nâng cao nhận thức người dân vị trí, vai trị người đại diện quan quyền lực nhà nước cao – Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực tiễn số hoạt động đại biểu Quốc hội cách tổng quan – Trên sở nghiên cứu trên, tìm nguyên nhân hạn chế đưa kiến nghị, giải pháp nhằm khắc phục tồn tăng cường hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội Từ đó, làm rõ khái niệm địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội, khiến cho Quốc hội ngày trở nên có thực quyền Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: - Đối tượng nghiên cứu: Địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội – vấn đề lý luận thực tiễn - Phạm vi nghiên cứu: Để thực đề tài này, nghiên cứu Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992 Nghị số 51/2001/QH 10 việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp 1992; văn pháp luật; viết, sách báo, tạp chí liên quan đến Quốc hội đại biểu Quốc hội nhằm làm sáng tỏ địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội Tính đề tài: Đề tài vấn đề hồn tồn mẻ vấn đề nhiều tác giả nghiên cứu viết báo cáo tạp chí chuyên ngành luật Nhưng viết lại có cách nhìn nhận giác độ khác Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu giác độ chung, nhìn nhận vấn đề cách tổng thể, có nghiên cứu đến phát triển địa vị pháp lý qua Hiến pháp Việt Nam việc vận dụng thực địa vị hoạt động đại biểu Quốc hội, từ có đánh giá nhằm góp phần làm rõ khái niệm địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, nâng cao nhận thức người dân vị trí đại biểu dân cử sở kiến nghị đưa mong muốn nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội, Quốc hội củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Phương pháp nghiên cứu: Để hồn thành đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu mang tính truyền thống như: phương pháp vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, tham khảo ý kiến chuyên gia tổng kết kinh nghiệm thực tiễn để nghiên cứu đề tài Cơ cấu luận văn: Trên sở điều kiện trình bày trên, luận văn hồn thành với cấu: - Lời nói đầu - Nội dung: bao gồm hai chương: + Chương I: Những vấn đề địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội + Chương II: Một số hoạt động thể địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội Thực trạng kiến nghị - Kết luận - Phụ lục - Danh mục tài liệu tham khảo Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu sở pháp lý thực tiễn, nhiên luận văn thực thời gian ngắn nên khó tránh khỏi sai sót, hạn chế Vì vậy, chúng tơi mong nhận bảo quý thầy cô, đóng góp nhiệt tình bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội Theo Từ điển Luật học, khái niệm “Địa vị pháp lý” có nghĩa “vị trí chủ thể pháp luật mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác sở quy định pháp luật Địa vị pháp lý chủ thể pháp luật thể thành tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, qua xác lập giới hạn khả chủ thể hoạt động mình” [tr.244 – 22] Như vậy, thơng qua địa vị pháp lý chủ thể phân biệt chủ thể pháp luật với chủ thể pháp luật khác, đồng thời xem xét vị trí tầm quan trọng chủ thể pháp luật mối quan hệ pháp luật Từ đây, suy địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội tổng hợp chức năng, quyền hạn, nghĩa vụ phương thức hoạt động mà pháp luật quy định cho cá nhân có tư cách chủ thể đại biểu Quốc hội tham gia quan hệ pháp luật trình thực nhiệm vụ, quyền hạn Hay nói cách khác, địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội địa vị pháp lý đại biểu quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất, xác định tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến tính chất trị - pháp lý đại biểu, liên quan đến việc hình thành, chấm dứt thời hạn mối liên hệ trên, liên quan đến việc xác định thẩm quyền (nhiệm vụ, quyền hạn), biện pháp bảo đảm pháp lý cho hoạt động đại biểu liên quan đến trách nhiệm kiểm tra, giám sát, báo cáo đại biểu trước cử tri So sánh với địa vị pháp lý cá nhân thông thường quan hệ pháp luật nói chung (tổng hợp quyền nghĩa vụ luật định cho cá nhân tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập) địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội có điểm đặc thù riêng biệt, phải khẳng định địa vị pháp lý đặc biệt – đặc biệt thể “vai trò kép” đại biểu Quốc hội: mặt, đại biểu Quốc hội người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mình, mà cịn đại diện cho nhân dân nước, tức chịu trách nhiệm trước nhân dân, đóng vai trị “cơng bộc” nhân dân; đồng thời, đại biểu Quốc hội người thay mặt nhân dân thực quyền lực Nhà nước Quốc hội, hạt nhân cấu thành quan quyền lực Nhà nước cao nước ta, chịu trách nhiệm trước Quốc hội Đại biểu Quốc hội ngƣời đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, không đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mình, mà cịn đại diện cho nhân dân nƣớc, chịu trách nhiệm trƣớc nhân dân Đại biểu Quốc hội trước hết người đại diện nhân dân Tính đại diện chịu trách nhiệm trước nhân dân đại biểu Quốc hội xuất phát từ cách thức bầu cử đại biểu Quốc hội: đại biểu Quốc hội người nhân dân bầu tổng tuyển cử tự với nhiệm kỳ hữu hạn định Hay nói cách khác, người đại biểu dân từ nhân dân mà ra, nhân dân giao phó quyền thực quyền lực nhà nước thông qua phiếu bầu cử Khi cầm phiếu bầu cử tay, việc giữ người gạch bỏ người việc người dân lựa chọn người đại diện cho mình, đồng thời chuyển giao việc thực quyền lực nhà nước – quyền thiêng liêng tới người đại diện cho ý chí, tâm tư, nguyện vọng Đại biểu Quốc hội khơng đại diện đơn thay mặt cho số người, không người đại diện cho nhân dân riêng địa phương cụ thể đại biểu Hội đồng nhân dân, mà họ cịn người đại diện có thẩm quyền cho nhân dân nước Thẩm quyền thẩm quyền nhân dân trao cho người đại diện theo hình thức dân chủ đại diện – nhân dân thực quyền làm chủ thơng qua đại biểu, trao cho đại biểu quyền thể ý chí nguyện vọng họ việc định quan quyền lực Nhà nước cao Vì đại biểu người thể ý chí nhân dân nước, đại biểu Quốc hội phải xuất phát từ lợi ích chung nước, đồng thời phải quan tâm thích đáng đến lợi ích địa phương bầu – xác định nội dung hoạt động đại biểu Quốc hội: đại biểu cần phải quan tâm đến nguồn thông tin đại chúng để hiểu rõ điều mà cử tri đòi hỏi, từ vạch chương trình hoạt động Do đó, đại biểu Quốc hội phải đại biểu tài năng, có đủ khả thực thay mặt cho cử tri định chủ trương sách đắn cho thịnh vượng giàu có quốc gia Song, người đại biểu bị bãi nhiệm cử tri họ không cịn xứng đáng với tín nhiệm Vì vậy, người đại biểu phải tâm niệm vị trí trách nhiệm, đóng vai trị “cơng bộc” dân, chức danh, phải hoạt động lợi ích nhân dân – chủ thể tạo họ, phải người “lo trước nỗi lo nhân dân, buồn trước nỗi buồn nhân dân” lời Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy Đại biểu Quốc hội phải cố gắng hoàn thành nhiệm vụ mà nhân dân giao phó thể chế hóa, quy định pháp luật với tinh thần trách nhiệm cao, xuất phát từ nghĩa vụ phải từ tâm, đức người đại biểu Biểu vai trò đại diện cho nhân dân chịu trách nhiệm trước nhân dân đại biểu Quốc hội quy định rõ Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 2002: “Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm trước cử tri việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu mình, gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, sống lành mạnh tôn trọng quy tắc sinh hoạt công cộng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, tiếp xúc cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng cử tri, thu thập phản ánh ý kiến cử tri với Quốc hội quan nhà nước hữu quan; định kỳ báo cáo với cử tri hoạt động đại biểu mình…” [12 – Điều 3] Ở có khác biệt so với quy định pháp luật vị trí pháp lý đại biểu Quốc hội nước tư sản Quan điểm ngự trị pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức nước tư cho rằng: Nghị sĩ người đại biểu cho dân tộc không đại biểu cho cử tri đơn vị bầu cử bầu nghị sĩ Điều 38, Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức quy định: “Đại biểu Hạ Nghị viện (Bundexrat) người đại diện cho nhân dân Đức, hoạt động theo lương tâm mình, khơng theo ủy nhiệm cử tri” [23 – tr.202] Đại biểu Quốc hội ngƣời thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nƣớc Quốc hội, hạt nhân cấu thành quan quyền lực nhà nƣớc cao nƣớc ta, chịu trách nhiệm trƣớc Quốc hội Trước tiên, đại biểu Quốc hội người đại diện có thẩm quyền nhân dân thay mặt cho nhân dân nước Đại biểu Quốc hội có quyền thay mặt nhân dân tham gia đầy đủ kỳ họp Quốc hội kỳ họp Quốc hội; thay mặt nhân dân liên hệ với quan, tổ chức giải đơn khiếu nại, tố cáo nhân dân thời gian hai kỳ họp Như vậy, từ nhân dân tín nhiệm giao phó trọng trách, hoạt động trình thực chức đại biểu khơng cịn hoạt động riêng lẻ cá nhân người đại biểu, mà ý kiến tổng hợp nhân dân đúc kết lại người đại biểu thực cơng đoạn cuối thay mặt nhân dân trình bày ý kiến quan quyền lực Nhà nước kiến nghị với quan, tổ chức có liên quan Bên cạnh đó, đại biểu Quốc hội người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Quốc hội, thành viên thức – hạt nhân cấu thành nên quan quyền lực Nhà nước cao nước ta, tức hoạt động đại biểu mang tính quyền lực Nhà nước Điều thể qua khía cạnh sau: Vị trí, vai trị Quốc hội tổng hợp từ nhiều yếu tố nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Quốc hội, yếu tố quan trọng bậc có tính chất định tới địa vị pháp lý Quốc hội cách thức thành lập Quốc hội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “Nhà nước ta Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực thuộc nhân dân…” [4 – Điều 2] “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội…” [4 – Điều 6] Theo đó, Quốc hội nước ta quy định quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thực chủ quyền thuộc nhân dân Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn dựa sở tham gia tích cực sáng tạo đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội lúc hạt nhân Quốc hội, phận cấu thành nên Quốc hội, thay mặt nhân dân trực tiếp thực quyền lực Nhà nước việc “tham gia định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội: lập hiến, lập pháp, định sách đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân; tham gia thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước” [12 – Điều 2] Là hạt nhân cấu thành quan quyền lực Nhà nước cao nhất, đại biểu Quốc hội người đại diện quyền lực Nhà nước quan hệ với quan Nhà nước viên chức Nhà nước khác, với tổ chức kinh tế - xã hội, tổ chức trị xã hội nhân dân tồn quốc Khi đó, người đại biểu với tư cách thành viên quan quyền lực Nhà nước cao có quyền hạn pháp luật quy định để bắt buộc quan, tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ thi hành Sở dĩ người đại biểu Quốc hội có địa vị pháp lý đặc biệt chất nhà nước ta nhà nước nhân dân làm chủ, sở hữu quyền lực nhà nước, song người dân tự thực tất nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn nhà nước mà phải thông qua đại diện mình, trao cho đại biểu quyền lực để thực nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn nhà nước Vì đại biểu Quốc hội không người đại diện cho nhân dân đơn vị bầu cử mình, mà cịn đại diện cho nhân dân nước, cầu nối quan trọng quyền Nhà nước với nhân dân, nên đại biểu Quốc hội vừa chịu trách nhiệm trước nhân dân, vừa chịu trách nhiệm trước quan quyền lực Nhà nước Do đó, làm nhiệm vụ, đại biểu Quốc hội phải xuất phát từ lợi ích chung nước, đồng thời phải quan tâm thích đáng đến lợi ích địa phương bầu mình, phải vào pháp luật Nhà nước quy định quyền Nhà nước địa phương 1.2 Địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội qua giai đoạn Pháp luật Việt Nam Khi phân chia giai đoạn pháp luật Việt Nam, thông thường người ta dựa theo Hiến pháp Cách phân chia có ưu điểm dựa văn pháp lý mang tính chủ đạo, thể hồn thiện giai đoạn pháp luật Theo đó, địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội chia thành giai đoạn sau: hợp với quan chức địa phương để làm rõ nội dung tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân Để việc tiếp dân giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân vào nếp, có hiệu quả, nhiều Đoàn đại biểu Quốc hội xây dựng quy chế tiếp công dân, khiến cho công tác tiếp dân đại biểu Quốc hội có tác động tích cực tới quan chức việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân Ở Bắc Ninh, kết tổng hợp từ tháng 1/2000 đến tháng 7/2003, đại biểu Quốc hội thông qua hoạt động tiếp dân phát nhiều sai phạm quản lý kinh tế, quản lý đất đai,… kiến nghị thu hồi nộp ngân sách địa phương trả lại cho nhân dân 1,2 tỷ đồng, 215 thóc, 66.435m2 đất [28] Tại Hà Nội, nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI (2002 – 2007), công tác tiếp dân, giải đơn thư khiếu nại, tố cáo Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội cải tiến theo phương thức trực tiếp, sát dân Thông qua tiếp dân kênh khác, Đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội Hà Nội tiếp hàng nghìn lượt người nhận hai nghìn đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân Đồn hướng dẫn công dân đến quan thẩm quyền giải chuyển 498 đơn thư đến quan chức năng, nhận 246 văn trả lời [64]… Tuy nhiên, số công dân đến trụ sở tiếp công dân, gửi đơn, thư khiếu nại, tố cáo đến vị đại biểu Quốc hội lại chưa hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ người đại diện quan quyền lực Nhà nước cao Phần lớn công dân đến gặp đại biểu Quốc hội hiểu cách đơn giản đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân phải có trách nhiệm trực tiếp giải trả lời người có đơn, thư đạo quan nhà nước có thẩm quyền giải Cơng dân chưa hiểu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân có trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết, đồng thời theo dõi, giám sát, đôn đốc quan chức giải trả lời công dân Do đó, số người dân tìm đến quan dân cử không thỏa mãn với kết giải 71 quan chức năng, người dân đề nghị đại biểu Quốc hội trực tiếp xác minh vụ việc giám sát tích cực việc giải vụ việc có kết Theo tác giả Nguyễn Mạnh Hùng viết “Nâng cao hiệu hoạt động tiếp công dân đại biểu Quốc hội” [36], có hạn chế nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan khách quan, chủ yếu thân công dân khiếu nại, tố cáo chưa hiểu xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội lĩnh vực tiếp công dân, tiếp nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo cơng dân, chưa xác định vị trí pháp lý người đại biểu quan quyền lực nhà nước cao Bên cạnh đó, nhận thấy công tác giáo dục, phổ biến, tuyên truyền pháp luật nói chung Luật Tổ chức Quốc hội quy định chức năng, nhiệm vụ đại biểu Quốc hội lĩnh vực lĩnh vực tiếp cơng dân cịn hạn chế Một ngun nhân phối hợp Đoàn đại biểu Quốc hội với Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, tra (cơ quan chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp việc xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo kiến nghị biện pháp giải quyết) cấp, cấp tỉnh chưa tốt Đồng thời quan chức có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo nhận đơn, thư vị đại biểu Quốc hội chuyển đến chưa nghiêm túc thực trách nhiệm theo luật định Như vậy, vấn đề đặt để đạt hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội tiếp công dân xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân, trước hết, Đoàn đại biểu Quốc hội cần phải tổ chức tốt buổi gặp gỡ, tiếp dân Đặc biệt, đại biểu Quốc hội nhà lãnh đạo bận, trăm cơng nghìn việc, song phải ý thu xếp tiếp dân nhiều hơn, có chất lượng hơn, để giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân đạt kết Càng làm lãnh đạo người dân mong gặp, công tác tiếp dân trở nên quan trọng, đồng chí Phạm Thế Duyệt – nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nói phiên họp ngày 04/11/2004, kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI: “Những người lãnh đạo có tâm huyết, có trách nhiệm phải đích thân tiếp dân Thực tế có lãnh đạo 72 tiếp dân khơng nhiều Nếu nói tôn trọng dân hiệu Nếu tiếp dân khơng thực chắn việc khiếu kiện khó có cách giải Người dân mong gặp người có trách nhiệm, người lãnh đạo mà lại không gặp…” Mặt khác, cần đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền pháp luật, luật Tổ chức Quốc hội tới công dân, để người dân hiểu rõ hiểu vai trò, vị trí người đại biểu quan quyền lực Nhà nước cao Đối với đại biểu Quốc hội, bên cạnh việc nâng cao lực, trình độ chuyên môn, đặc biệt phải nắm vững luật để tự tin giải thích hướng dẫn người dân giải trường hợp cụ thể, phải nâng cao kỹ giao tiếp với công chúng, thể tác phong người đại biểu nhân dân Đại biểu phải gắn thực nhiệm vụ giải đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân với trách nhiệm dân cử Cụ thể, đòi hỏi người đại biểu phải tăng cường công tác giám sát việc giải vụ việc cụ thể để kiến nghị làm rõ trách nhiệm quan chức vụ việc cụ thể Đồng thời, cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm quan chức có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo việc pháp luật quy định chế tài cá nhân, quan chức có thẩm quyền mà cố tình gây khó khăn, khơng giải khiếu nại, tố cáo công dân nhận đơn, thư vị đại biểu Quốc hội chuyển đến 73 KẾT LUẬN Địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội có vai trị quan trọng việc tăng cường dân chủ đại diện, góp phần phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nâng cao nhận thức địa vị pháp lý tăng cường tính hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội không đem lại hiệu thiết thực đến quản lý Nhà nước tầm vĩ mô mà cịn củng cố tính thực quyền Quốc hội, phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động, góp phần hồn thiện chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” mà Nghị Trung ương Đảng lần thứ VI đề ra, đồng thời củng cố niềm tin tín nhiệm nhân dân quan quyền lực Nhà nước cao hạt nhân cấu thành đại biểu Quốc hội Với vai trò kép vừa người đại diện cho nhân dân, không nơi bầu cử mà cịn cho nhân dân nước, chịu trách nhiệm trước nhân dân; vừa người thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước quan quyền lực Nhà nước cao nhất, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, đại biểu Quốc hội ngày khẳng định vị trí quan trọng thực tế Thơng qua việc nghiên cứu khái niệm, nội dung địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, muốn nghiên cứu, nắm vững tảng, sở lý luận địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, đồng thời tìm hiểu thực trạng quy định pháp luật nhằm phân tích mặt ưu khuyết điểm pháp luật tác động tới địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội Cùng với điều này, tiến hành nghiên cứu cách tổng quát hoạt động thể địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội quy định pháp luật thực tiễn nảy sinh vấn đề Qua đó, chúng tơi nhận thấy trình độ lực đại biểu ngày nâng cao, quyền nghĩa vụ đại biểu ngày mở rộng trở nên thực thi, hoạt động thể địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội tồn bất cập Sau lý giải nguyên nhân sở pháp lý thực tiễn dẫn tới bất cập hoạt động đại biểu Quốc hội, mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: 74 - Cần đẩy mạnh tuyên truyền để người dân đại biểu nhận thức đúng, hiểu thuộc tính, vai trị người đại biểu Quốc hội Đó sở để nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội, từ nâng cao tính thực quyền Quốc hội - Tăng cường sở pháp lý việc hoàn thiện quy định pháp luật quyền nghĩa vụ đại biểu Quốc hội đảm bảo pháp lý để đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn Ví dụ sửa đổi quy định Luật bầu cử tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội mang tính định tính nhiều hơn; quan tâm đến chế độ vật chất đại biểu,… để đại biểu đủ điều kiện khả hoàn thành tốt nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực địa vị pháp lý quan trọng người đại biểu quan quyền lực Nhà nước cao nhất, ngày nhân dân thêm tin tưởng tín nhiệm – Cần quy định tăng số lượng đại biểu chuyên trách lên 40% tổng số đại biểu Quốc hội, tăng thời gian dành cho hoạt động đại biểu không chuyên trách – Đối với hoạt động đại biểu Quốc hội: + Cần thực chế tài nghiêm khắc, dứt khoát đại biểu khơng tham gia kỳ họp mà khơng có lý đáng; + Khuyến khích tạo điều kiện kinh tế, nhân lực, chuyên môn cho đại biểu trình dự luật, dự án pháp lệnh (bắt đầu từ dự luật, pháp lệnh đơn giản, không phức tạp); + Tăng cường hiệu hoạt động chất vấn thời gian hai kỳ họp cách tăng thời gian chất vấn đại biểu Quốc hội với thành viên Chính phủ, tăng cường hoạt động chất vấn tới đối tượng bị chất vấn khác, mở rộng hoạt động chất vấn tới họp Ủy ban, đổi phương thức hoạt động từ Quốc 75 hội tham luận sang Quốc hội thảo luận – tranh luận, đồng thời cần thực nghiêm túc chế tài pháp lý việc thực giám sát thực “hậu chất vấn”; + Áp dụng thường xuyên, mạnh mẽ chế độ Quốc hội xem xét, bỏ phiếu tín nhiệm thành viên Chính phủ; + Đổi phương thức tiếp xúc cử tri cách chuẩn bị thật chu đáo, đa dạng hóa hình thức tiếp xúc cử tri, gặp gỡ trực tiếp cử tri “đại cử tri”, tạo điều kiện để đại biểu sâu vào sở, thấy khó khăn, vướng mắc thực sống nhân dân; + Tổ chức tốt buổi gặp gỡ, tiếp dân; tăng cường hoạt động tiếp công dân đại biểu Quốc hội – nhà lãnh đạo số lượng chất lượng; nâng cao lực chuyên môn kỹ giao tiếp công chúng để đại biểu tự tin giải thích, hướng dẫn người dân giải trường hợp cụ thể,… Với giải pháp trên, chúng tơi mong góp phần nâng cao hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội, nhằm ngày hoàn thiện hoạt động Nhà nước Trong điều kiện cải cách củng cố quyền Nhà nước, thực hành dân chủ, vai trò quan trọng đại biểu Quốc hội thể rõ nét Là người đại diện nhân dân, nhân dân bầu ra, với tri thức, kinh nghiệm công tác ý thức rèn luyện phẩm chất, đạo đức, tác phong, đại biểu Quốc hội thành viên tích cực đóng góp vào nghiệp xây dựng Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh Tóm lại, luận văn hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt từ đầu Cịn với thiếu sót hạn chế, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để tiếp tục nghiên cứu kỹ thời gian tới./ 76 PHỤ LỤC Cơ cấu thành phần đại biểu Quốc hội khóa XI khóa XII I Cơ cấu thành phần đại biểu Quốc hội khóa XI Số lượng Tỷ lệ (%) Tổng số đại biểu Quốc hội 498 100 Số đại biểu chuyên trách trung ương 67 13,45 Số đại biểu chuyên trách địa phương 52 10,44 Tổng số đại biểu Quốc hội chuyên trách 119 23,89 Số đại biểu dân tộc thiểu số 86 17,27 Số đại biểu Quốc hội phụ nữ 136 27,31 Số đại biểu thuộc tôn giáo 1,41 Số đại biểu người Đảng 51 10,2 (Nguồn: Văn phòng Quốc hội, 60 năm Quốc hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, 2005, tr.114) II Cơ cấu thành phần đại biểu Quốc hội khóa XII: Số lượng Tổng số đại biểu Quốc hội Số đại biểu chuyên trách trung ương Số đại biểu chuyên trách địa phương Tổng số đại biểu Quốc hội chuyên trách Số đại biểu dân tộc thiểu số Số đại biểu phụ nữ Số đại biểu thuộc tơn giáo Số đại biểu người ngồi Đảng Tỷ lệ (%) 493 78 67 145 87 127 43 (Nguồn: Trang web Quốc hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn) 100 15,81 13,6 29,41 17,6 25,8 0,8 8,7 PHỤ LỤC DANH SÁCH ĐỐI TƢỢNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI (QUỐC HỘI KHÓA XII) (Nguồn:Trang web Quốc hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn) Chủ tịch nước Ông Nguyễn Minh Triết Chủ tịch Quốc hội Ông Nguyễn Phú Trọng Thủ tướng Chính phủ: Ơng Nguyễn Tấn Dũng Bộ trưởng Bộ Quốc phịng: Ơng Phùng Quang Thanh Bộ trưởng Bộ Cơng an: Ông Lê Hồng Anh Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Ông Trần Văn Tuấn Bộ trưởng Bộ Ngoại giao: Ông Phạm Gia Khiêm Bộ trưởng Bộ Tư pháp: Ông Hà Hùng Cường Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư: Ông Võ Hồng Phúc Bộ trưởng Bộ Tài chính: Ông Vũ Văn Ninh Bộ trưởng Bộ Cơng Thương: Ơng Vũ Huy Hồng Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn: Ơng Cao Đức Phát Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải: Ơng Hồ Nghĩa Dũng Bộ trưởng Bộ Xây dựng: Ông Nguyễn Hồng Quân Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường: Ơng Phạm Khơi Ngun Bộ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng: Ơng Lê Dỗn Hợp Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội: Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch: Ơng Hồng Tuấn Anh Bộ trưởng Bộ Khoa học - Cơng nghệ Ơng Hồng Văn Phong Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo: Ông Nguyễn Thiện Nhân Bộ trưởng Bộ Y tế: Ông Nguyễn Quốc Triệu Bộ trưởng-Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc: Ông Giàng Seo Phử Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Ơng Nguyễn Văn Giàu Tổng Thanh tra Chính phủ: Ông Trần Văn Truyền Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Chính phủ: Ơng Nguyễn Xn Phúc Các Phó Thủ tướng Chính phủ: Ơng Nguyễn Sinh Hùng Ơng Phạm Gia Khiêm Ơng Trương Vĩnh Trọng Ơng Hồng Trung Hải Ơng Nguyễn Thiện Nhân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Ông Nguyễn Văn Hiện Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Ông Trần Quốc Vượng Tổng số : 30 người PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐỒNG THỜI LÀ ĐỐI TƢỢNG CHẤT VẤN (QUỐC HỘI KHÓA XII) Stt Họ tên Chức vụ Ông Lê Hồng Anh Ông Hà Hùng Cường Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Đại tướng, Bộ trưởng Bộ Cơng an, Ủy viên HĐ Quốc phịng&An ninh Ủy viên BCH TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Ông Hồ Nghĩa Dũng Ủy viên BCH TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận tải Ơng Nguyễn Tấn Dũng Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban cán Đảng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Phó chủ tịch HĐ Quốc phịng An ninh Ơng Phạm Gia Khiêm 13 Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Ủy viên Hội đồng Quốc phịng An ninh Ơng Nguyễn Sinh Hùng Ủy viên Bộ Chính trị, Phó thủ tướng thường trực Chính phủ Ơng Lê Dỗn Hợp Ủy viên BCH TW Đảng, Bí thư Ban cán Đảng, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông Bà Nguyễn Thị Kim Ủy viên BCH TW Đảng, Bí thư Ban cán Đảng, Bộ trưởng Ngân Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ơng phạm Khơi Ủy viên BHC TW Đảng, Bí thư Ban cán sự, Bí thư Đảng ủy, Nguyên Bộ trưởng Bộ Tài ngun Mơi trường Ơng Nguyễn Thiện Ủy viên BCH TW Đảng, Phó thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nhân Bộ Giáo dục Đào tạo Ông Vũ Văn Ninh Ủy viên BCH TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Tài Ơng Cao Đức Phát Ủy viên BCH TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Ơng Võ Hồng Phúc Ủy viên BCHTW Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch&Đầu tư 14 Ông Giàng Seo Phử 15 Ông Nguyễn Minh Triết 16 Ông Nguyễn Phú Trọng 17 18 Ông Trần Văn Truyền Ông Trần Văn Tuấn 10 11 12 Ủy viên BCH TW Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Hội đồng dân tộc Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng Anh ninh Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đồn, Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Hội đồng Quốc phòng An ninh Ủy viên BCH TW Đảng, Tổng tra Chính phủ Ủy viên BCH TW Đảng, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Quang Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự, Đại tướng - Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Ủy viên Hội đồng Quốc phòng An ninh 20 Ông Trần Quốc Vượng Ủy viên BCH TW Đảng, Bí thư Ban cán sự, Viện trưởng VKSND tối cao; Bí thư Đảng Đồn, Phó chủ tịch hội luật gia Việt Nam (Nguồn:Trang web Quốc hội Việt Nam: http://www.na.gov.vn) 19 Ông Phùng Thanh TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật: Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật bầu cử Quốc hội năm 1959 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội 1997, sửa đổi bổ sung năm 2001 Luật Giám sát Quốc hội năm 2003 Luật Tổ chức Quốc hội năm 1960 Luật Tổ chức Quốc hội Hội đồng Nhà nước năm 1981 10 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001 11 Nghị số 07/2002/NQ – QH 11 ngày 16/12/2002 Quốc hội ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội 12 Nghị số 08/2002/NQ – QH 11 ngày 16/12/2002 Quốc hội ban hành Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 13 Nghị số 288/NQ/UBTVQH 10 ngày 06/11/1999 Ủy ban thường vụ Quốc hội 14 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ lâm thời số 63/SL ngày 23/11/1945 quy định cách thức tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban hành 15 Thơng cáo báo chí số – Số liệu báo cáo Ủy ban bầu cử tỉnh thành phố trực thuộc trung ương tỉ lệ cử tri bầu đến 17 ngày 21/05/2007 II Giáo trình, Sách, báo - tạp chí viết: 16 Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 17 Giáo trình luật Hiến pháp nước ngồi Đại học luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, 1999 18 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 19 Lịch sử Quốc hội Việt Nam 1946 – 1960, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 20 Sổ tay đại biểu Quốc hội, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 21 Tứ thư, Nxb Quân đội nhân dân, 2003 22 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, 1999 23 TS Vũ Hồng Anh: Tổ chức hoạt động nghị viện số nước giới , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 24 TS Nguyễn Viết Chức: Hoạt động thộng tin công chúng đại biểu Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp số 16 (84) tháng 10/2006 25 TS Nguyễn Đức Chính: Việc thực quyền trình dự án luật, dự án pháp lệnh kiến nghị luật đại biểu Quốc hội, Báo Đại biểu nhân dân T.p Hồ Chí Minh, http://www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 26 Nguyễn Mạnh Cường: Hồn thiện quy trình lập pháp theo hướng tạo điều kiện thuận lợi để đại biểu Quốc hội trình sáng kiến lập pháp, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử http://www.ttbd.gov.vn ngày 25/06/2008 27 Mạc Dân: Đại biểu trước yêu cầu cũ cử tri, Người đại biểu nhân dân số 21, tháng07/2007 28 Lê Thị Kim Dung: Trách nhiệm đại biểu dân cử việc giải khiếu nại, tố cáo cơng dân, Tạp chí Dân vận, số 4, 2005 29 PGS TS Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương: Lược giải tổ chức máy nhà nuớc quốc gia, Nxb Tư pháp, 2004 30 PGS TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên): Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007 31 PGS TS Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên): Tìm hiểu nhà nước pháp luật – Hiến pháp nước ngoài, Nxb Đồng Nai, 1997 32 Nguyễn Lân Dũng: Biên phiên họp thảo luận tình hình cơng tác nhiệm kỳ Quốc hội khóa XI ngày 23/03/2007 33 Nguyễn Lân Dũng: Đại biểu Quốc hội – Suy nghĩ từ nhiệm kỳ, Hiến kế lập pháp, số 22, tháng 4/2007 34 Trương Hoàng Đạt: Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội thực trạng số kiến nghị, Luận văn cử nhân Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, 2004 35 PGS TS Bùi Xuân Đức: Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nuớc giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, 2004 36 Nguyễn Mạnh Hùng: Nâng cao hiệu tiếp công dân đại biểu Quốc hội , Báo Người đại biểu nhân dân số 217 37 Phạm Văn Hùng: Năng lực thực nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 04, năm 2007 38 Trần Hữu Huỳnh: Bấm nút – Dễ hay khó?, Nghiên cứu lập pháp số 48, tháng 1/2005 39 Tương Lai: Để quyền trao mà khơng bị mất, Tạp chí Người đại biểu nhân dân số 24, tháng 07/2007 40 ThS Nguyễn Đức Lam: Nâng cao lực định đại biểu Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp số 8, tháng 4/2009 41 ThS Nguyễn Hải Long: Vấn đề pháp lý hoạt động chất vấn điều trần quan dân cử, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử online, ngày 7/4/2009, http://www.ttbd.gov.vn 42 Nguyễn Thị Việt Nhân: Vì lợi ích cử tri, phải vượt qua trở ngại, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử, http://www.ttbd.gov.vn 43 Lê Nhung: Bỏ phiếu tín nhiệm: "Bảo kiếm" chưa rút khỏi vỏ, Báo VietNamNet, ngày 09/03/2009, http://vietnamnet.vn 44 Nguyễn Niên: Nhà nước pháp luật thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học Tổ quốc 45 Bùi Ngọc Sơn: Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, 2005 46 TS Đặng Đình Tần (Chủ biên): Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi , NXB Chính trị Quốc gia, 2006 47 Đào Trí Úc (Chủ biên): Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 48 Trần Quang Tâm: Địa vị pháp lý Đại biểu Hội đồng nhân dân, Luận văn cử nhân Đại học luật Tp Hồ Chí Minh, 1999 49 Phạm Thị Tình: Nâng cao nhận thức vị trí, tính chất, chức đại biểu Quốc hội, Tạp chí luật học - Trường đại học Luật Hà Nội Số / năm 1997 50 Hoàng Văn Tú: Quy định pháp luật chức giám sát Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp số (141), tháng 2, năm 2009 51 TS Lê Thanh Vân: Đổi quy trình chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp số 12 (113) năm 2007 52 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số số 16 (80) tháng 10 năm 2006 53 Tạp chí nghiên cứu lập pháp số (120) tháng năm 2008 54 Mark J.Green, Jame M.Fallows, David R.Zwick: Ai huy Quốc hội (Sự thật Quốc hội Mỹ), Nxb Công an nhân dân, 2001 55 Roger H.Davison, Walter J.Oleszek: Quốc hội thành viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 III Các trang web, báo điện tử: 56 Báo Cơng đồn Bộ khoa học Cơng nghệ: http://congdoan.most.gov.vn 57 Báo Đại biểu nhân dân thành phố Hồ Chí Minh :http//www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn 58 Báo Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh: http://doanthanhnien.vn 58 Báo Gia đình.net.vn ngày 12/11/2008, http://giadinh.net.vn 59 Báo Tuần Việt Nam: http://tuanvietnam.net/vn 60 Báo Việt Báo: http://vietbao.vn 61 Báo VietNamNet: http://vietnamnet.vn 62 Blog đại biểu Quốc hội Nguyễn Đức Nam http://nguyenducnam.vnweblogs.com 63 Tạp chí cộng sản: www.tapchicongsan.org.vn 64 Trang web Chính phủ: http://www.chinhphu.vn 65 Trang web Quốc hội: http://www.na.gov.vn 66 Trang web Người đại biểu nhân dân: http://daibieunhandan.com.vn 67 Trang web Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử: http://www.ttbd.gov.vn 68 Trang web Pháp luật Tp Hồ Chí Minh online http://www.phapluattp.vn, ngày 11/11/2008 69 Trang web Thư viện Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh: http://lib.hcmulaw.edu.vn 70 Trang web Viện triết học – The institute of philosophy: http://www.vientriethoc.com.vn 71 Trang web http://vneconomy.vn, ngày 11/06/2009 ... VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội Theo Từ điển Luật học, khái niệm ? ?Địa vị pháp lý? ?? có nghĩa ? ?vị trí chủ thể pháp luật mối quan... HIỆN ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – TH C TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Điều 43 Luật Tổ chức Quốc hội 2001 Điều Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 2002 quy định: ? ?Đại biểu Quốc. .. Quốc hội 1.3 Một số vấn đề liên quan đến địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội 1.3.1 Tiêu chuẩn, trách nhiệm đại biểu Quốc hội Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội: - Đại biểu Quốc hội trước hết cương vị