BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN TRUNG LÝ H NI - 2006 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Cơ sở lí luận sở pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.3 Quy trình chất vấn trả lời chất vấn 10 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 16 1.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển hoạt động chất vấn 16 đại biểu Quốc hội trước Hiến pháp 1992 1.2.2 Những quy định pháp luật hành hoạt động chất vấn 20 trả lời chất vấn Chương 2: Thực trạng hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 32 Việt Nam 2.1 Tình hình chất vấn trả lời chất vấn từ nhiệm kỳ Quốc hội khoá 33 IX đến 2.2 Đánh giá kết hoạt động chất vấn 37 2.3 Một số hạn chế, tồn hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 40 Chương 3: Phương hướng đổi nâng cao hiệu hoạt động 43 chất vấn 3.1 Yêu cầu khách quan quan ®iĨm chØ ®¹o cđa viƯc ®ỉi míi ho¹t 43 ®éng chất vấn 3.1.1 Yêu cầu khách quan việc đổi hoạt động chất vấn 43 3.1.2 Quan điểm ®¹o viƯc ®ỉi míi ho¹t ®éng chÊt vÊn 45 3.2 Phương hướng đổi nâng cao hiệu hoạt ®éng chÊt vÊn 47 cđa ®¹i biĨu Qc héi 3.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý hoạt động chất vấn 47 3.2.2 Đổi thủ tục thực hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 49 3.2.3 Những điều kiện bảo đảm cho hoạt động chất vấn thực 54 hiệu 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội 54 3.2.3.2 Tăng cường chế xem xét trách nhiệm cá nhân 60 Kết luận 63 Phần mở đầu: Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân dân Trong hệ thống tổ chức máy nhà nước, Quốc hội xác định quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực cao nhÊt cđa níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp, định sách đất nước, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quyền giám sát Quốc hội việc thực quyền giám sát Quốc hội hoạt động máy nhà nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan Nhà nước Một hoạt động giám sát quan trọng Quốc hội hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Thông qua hoạt động chất vấn, đại biểu Quốc hội thể trách nhiệm người đại biểu trước nhân dân, nhiều vấn đề xúc xà hội đại biểu đưa để tìm giải pháp khắc phục Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa với công cải cách hành chính, cải cách tư pháp, việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội yêu cầu khách quan Trong năm qua, lÃnh đạo Đảng, với đổi hệ thống trị, tổ chức hoạt động Quốc hội bước kiện tòan đổi Quốc hội ngày thực hiệu nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội, tiến hành công nghiệp hóa đại hóa đất nước, hoạt động Quốc hội có hạn chế Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác cấu, tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, chất vấn, hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội Một giải pháp quan trọng mang tính định để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội phải đổi hiệu hoạt động giám sát Qc héi ®ã cã viƯc thùc hiƯn chÊt vÊn đại biểu Quốc hội Do cần nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội điều kiện xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa Trên sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đại biểu nói chung hoạt động chất vấn nói riêng, tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội thực ngày tốt chức năng, nhiệm vụ Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với đổi tổ chức hoạt động Quốc hội năm qua nhiều hội thảo khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu khoa häc cÊp Bé vµ cÊp Nhµ níc, nhiỊu bµi viết đà đề cập đến khía cạnh khác Quốc hội, quan Quốc hội hoạt động đại biểu Quốc hội Đặc biệt đề tài khoa học liên quan đến hoạt động giám sát, chất vấn Văn phòng Quốc hội tổ chức nghiên cứu nghiệm thu Các báo cáo viết công bố hội thảo quan Quốc hội tổ chức Đó là: Thực trạng quyền chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp: thực trạng kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu Tiến sĩ Phan Trung Lý; số nội dung hoạt động đại biểu Quốc hội đề tài khoa học cấp Nhà nước Văn phòng Quốc hội chủ trì Luận khoa học để xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động Quốc hộiRiêng việc tổ chức nghiên cứu chuyên sâu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội hạn chế, chưa có công trình nghiên cứu mang tính hệ thống, đề cập cách toàn diện vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, sở đánh giá kết đà đạt được, hạn chế nguyên nhân, góp phần tìm giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp qun x· héi chđ nghÜa cđa nh©n d©n, nh©n dân nhân dân Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là, phân tích làm rõ sở lý luận sở pháp lý hoạt động chất vấn Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động chất vấn đại biểu quốc hội, rút mặt được, mặt chưa nguyên nhân Ba là, kiến nghị giải pháp đổi nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn Chương I: Cơ sở lí luận sở pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội Giám sát việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét đánh giá hoạt động quan, tổ chức cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội, pháp lệnh, Nghị qut cđa ban thêng vơ Qc héi.1 Gi¸m s¸t chức bản, quyền đặc biệt Quốc hội, quan quyền lực Nhà nước cao Hoạt động giám sát Quốc hội xuất phát từ yêu cầu đảm bảo cho Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội ban hành thực thực tế, đánh giá hiệu hoạt động quan hành pháp việc thực nhiệm vụ Qun gi¸m s¸t cđa Qc héi mang tÝnh qun lùc Nhµ níc cao nhÊt Qc héi cã thĨ tiÕn hµnh giám sát mức cao hoạt động máy Nhà nước phương diện nào, lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà nước, đối tượng kể người giữ chức vụ cao máy Nhà nước, phán vấn đề quan trọng hoạt động máy nhà nước Hoạt động giám sát cđa Qc héi mang tÝnh tỉng qu¸t, bao trïm, mang tính định hướng định vấn đề thuộc tầm vĩ mô, vấn đề mà nhân dân nước quan tâm Khi tiến hành hoạt động giám sát Quốc hội áp dụng Khoản Điều 2, Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 biện pháp mang tính quyền lực Nhà nước, hành Nhà nước cao để xử lý vấn đề nảy sinh giám sát trách nhiệm pháp lý người bị giám sát( kể việc sửa đổi, hủy bỏ văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao bÃi nhiệm, cách chức người giữ chức vụ cao máy Nhà nước) Nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước kiểu Nhà nước, quốc gia sở để định tính chất, nội dung, phạm vi hoạt động giám sát Trong Nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, Quốc hội nhánh quyền lực nhánh quyền lực khác nên quyền giám sát Quốc hội bị hạn chế quốc gia Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ, không giám sát can thiệp vào hoạt động tư pháp Quốc hội số nước không xem xét tính hợp hiến đạo luật Quyền phán tính hợp hiến văn luật thuộc Tòa án Ngoài ra, thông qua hoạt động xét xử mình, Tòa án giám sát hành vi tuân thủ pháp luật công dân, tổ chức Trong điều kiện phân chia quyền lực Nhà nước thân hoạt động giám sát bị phân chia Các nhánh quyền lực có tính đối trọng, chế ước nên hoạt động nhánh quyền lực đối tượng giám sát ë níc ta, qun lùc Nhµ níc lµ thèng nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (Điều 2, Hiến pháp 92 sửa đổi) Toàn quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân Cơ quan quyền lực Nhà nước cao Quốc hội Điều 83 Hiến pháp 92 quy định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Do Quốc hội có quyền giám sát toàn hoạt động Nhà nước Sở dĩ Quốc hội có quyền hạn Quốc hội dừng việc ban hành Hiến pháp, đạo luật nghị mà không tiến hành giám sát việc tuân thủ quy định ban hành sống hoạt động lập hiến, lập pháp Quốc hội - hoạt động quyền lực Nhà nước có tính tối cao - không phản ánh chất Nhà nước ta Với chức giám sát tối cao mình, Quốc hội có vai trò trách nhiệm lớn việc bảo đảm cho hiến pháp pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống nước; bảo đảm cho máy Nhà nước ngày hoàn thiện hơn, hoạt động có hiệu Giám sát tối cao quyền Hiến pháp giao cho quan Quốc hội Đối tượng giám sát quan, cá nhân Quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn Như vậy, phải hiểu quyền giám sát tối cao Quốc hội đối tượng giám sát phải tầng cao máy Nhà nước bao gồm Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ Đối tượng giám sát xác định lẽ, theo Hiến pháp 1992 tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Theo nguyên tắc Quốc hội quan nhà nước phân công thực chức giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội quan, cá nhân có thẩm quyền tầng cao máy nhà nước Còn quan cá nhân khác máy nhà nước, theo Hiến pháp pháp luật hành đà có phân công, phân nhiệm hoạt động giám sát Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quốc hội có quyền giám sát lĩnh vực hoạt động từ kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, đối ngoại Để thực quyền giám sát cách có hiệu quả, Quốc hội thông qua nhiều phương thức thực khác có hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Chất vấn hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu người trả lời.2 Chất vấn hình thức giám sát quan trọng, quyền quan trọng đại biểu Quốc hội Hiến pháp quy định Chất vấn quyền cá nhân đại biểu Quốc hội thực quyền coi hoạt động giám sát Quốc hội Trong hoạt động Quốc hội, chất vấn khái niệm có ngoại vi rộng tạm gọi đối thoại mang tính quyền lực3 Chất vấn Đại biểu Quốc hội yêu cầu đại biểu với tư cách người đại diện có thẩm quyền nhân dân người bị chất vấn theo quy định pháp luật, buộc người bị chất vấn phải giải thích trước quan quyền lực nhà nước khuyết điểm, tồn hoạt động, công tác quan mà cá nhân phụ trách, trả lời nguyên nhân biện pháp khắc phục Điều 98 Hiến pháp 1992 quy định Đại biểu Quốc hội có qun chÊt vÊn Chđ tÞch níc, Chđ tÞch Qc héi, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp; trường hợp cần điều tra Quốc hội Khoản Điều 2, Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Hoạt động chất ván-nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2001 54 truyền hình trực tiếp để cử tri nước theo dõi Theo hướng kú häp Quèc héi chØ tËp trung chÊt vÊn, tr¶ lời chất vấn vấn đề lớn cộm, xà hội quan tâm xử lý dứt điểm vấn đề cụ thể Mặt khác cần nghiên cứu để sửa đổi quy định pháp luật hành tạo điều kiện cho việc chất vấn trả lời chất vấn tiến hành Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Đây hoạt động chất vấn sinh động mang tính chuyên môn sâu sắc 3.2.3 Những điều kiện bảo đảm cho hoạt động chất vấn thực hiệu 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Theo quy định Hiến pháp pháp luật hành đại biĨu Qc héi lµ chđ thĨ nhÊt cã qun chất vấn Vì vậy, hoạt động chất vấn có hiệu hay không phụ thuộc trước hết vào chất lượng chất vấn đại biểu Quốc hội Để có chất vấn có chất lượng cần quan tâm số vấn đề sau đây: Thứ nhất, để nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội cần đảm bảo nguồn lựa chọn đại biểu, cấu, thành phần đại biểuQuốc hội cần có cấu thành phần đại biểu thực có chất lượng cao, phù hợp với vị trí, chức Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Đại biểu Quốc hội phải người có lực điều kiện tham gia thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ to lín cđa Qc héi Việc lựa chọn đại biểu Quốc hội cần phải trọng việc giới thiệu lựa chọn bầu cử đại biểu thực vừa đại diện cho lợi ích nhân dân, kết hợp hài hòa lợi ích nhân dân địa phương mối quan tâm nhân dân đơn vị bầu cử Đại biểu Quốc hội phải người vừa đáp ứng tiêu chuẩn luật định vừa thể cấu hợp lý Cơ cấu đại biểu nhìn góc độ tổng thể trình độ, lực đại biểu bổ sung hỗ trợ cho tạo nên phối hợp, thống trình 55 hoạt động đại biểu Quốc hội Quốc hội Bên cạnh việc đại biểu Quốc hội nên có phẩm chất, trình độ tương đối đồng đại biểu phải có kinh nghiệm khác loại lĩnh vực công tác (đảng, quyền, đoàn thể, lĩnh vực chuyên môn kinh tế, văn hóa, xà hội) Điều giúp cho đại biểu có nhìn tổng thể phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ, cđa c¸c quan hƯ x· hội thời kỳ Với lực lượng đại biểu Quốc hội vững vàng phẩm chất chuyên môn lµ mét u tè quan träng gióp cho Qc héi hoạt động mạnh mẽ hơn, nâng cao vai trò Quốc hội tình hình Để có lực lượng hùng hậu phải việc lựa chọn đại biểu, phân bổ cấu thành phần đại biểu phù hợp Thứ hai, nâng cao lực trình độ đại biểu Quốc hội Ngoài yêu cầu phẩm chất trị đại biểu Quốc hội cần phải có trình độ chuyên môn, am hiểu kiến thức pháp luật, quản lý nhà nước, có khả phân tích, tổng hợp tình hình đời sống kinh tế - xà hội đất nước Đại biểu Quốc hội phải người tín nhiệm cao nhân dân, có khả thu thập phản ánh ý kiÕn, ngun väng cđa cư tri víi Qc héi, quan hữu quan Mỗi đại biểu phải mét chuyªn gia cã kinh nghiƯm lÜnh vùc chuyªn môn đồng thời phải nắm bắt thông tin kh¸c vỊ sù ph¸t triĨn chung cđa nỊn kinh tế - xà hội để nắm yêu cầu cử tri nhân dân, thực tốt vai trò đại biểu Các đại biểu phải tự trau dồi kiến thức, khả nghề nghiệp, hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội thể ngòai trình độ học vấn thể khả nắm vững vấn đề mà đưa trước diễn đàn Quốc hội Đây điểm mấu chốt quan trọng hoạt động chất vấn, đại biểu phải có đầy đủ thông tin kiến thức vấn đề mà chất vấn khai thác hết tính chất tối ưu hoạt động nhằm giải tận vấn đề chất vấn trách nhiệm người quản lý Thượng nghị sĩ người Mỹ, ông Edmund S.Muskie khẳng định quyền lực thực 56 bắt nguồn từ việc làm bạn việc bạn biết rõ vấn đề mà bạn nói tới13 Trong xu đổi hội nhập, để hòan thành tốt vai trò đại diện trình độ học vấn đại biểu phải xây dựng cho khả nghề nghiệp phong cách riêng Trong hoạt động chất vấn nói riêng hoạt động Quốc hội nói chung đại biểu phải phát biểu, chứng minh, giải trình, thuyết phục quan điểm diễn đàn Quốc hội, trước cử tri, trước phương tiện thông tin đại chúng Bởi vậy, xây dựng khả hùng biện tốt điều quan trọng đại biểu Quốc hội Ngoài cương vị đại biểu Quốc hội phải giao tiếp với nhiều thành phần khác từ cử tri đến cấp lÃnh đạo, khách nước ngoài, báo giớiở phương diện tất đối tượng có tầm quan trọng nhau, nhiên tùy thời điểm, tùy vấn đề mà đại biểu cần ý tập trung vào hay vài đối tượng Mỗi đối tượng cần phải có phong cách giao tiếp riêng để nắm bắt nhu cầu, tâm tư nguyện vọng tin tưởng họ công việc làm Để đại biểu Quốc hội làm tốt công việc nêu cần phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn giúp cho đại biểu nâng cao kỹ cần thiết kỹ chất vấn, kỹ giao tiếp, trả lời báo chí cử tri, tham khảo kinh nghiệm nước khác trình hoạt động Quốc hội đại biểu Quốc hội Thứ ba, tăng số lượng đại biểu chuyên trách hướng tới tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội Do điều kiện lịch sử thời kỳ khác nhau, trước hình thức đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm thích hợp với thực tiễn Tuy nhiên, đứng trước đòi hỏi thực tiễn sống hoạt động Quốc hội hình thức đại biểu kiêm nhiệm khó đáp 13 Roger H.Davison, Walter J.Oleszek, Quốc hội thành viên 57 ứng hết yêu cầu khó khăn công tác lập pháp, giám sát định vấn đề quan trọng đất nước Do yêu cầu chuyên nghiệp hóa đại biểu Quốc hội nhu cầu cấp bách Vấn đề tăng số lượng đại biểu chuyên trách đà đặt thành mục tiêu Quốc hội hướng lâu dài Quốc hội chuyển dần sang hoạt động thường xuyên14, để vươn xa cần tiến tới tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội Thực tế cho thấy việc tăng thêm đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách đà góp phần quan trọng vào việc đổi nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội15 Quốc hội cần đội ngũ đông đảo vị đại biểu chuyên trách - người dành toàn thời gian cho hoạt động Quốc hội không kiêm nhiệm công tác điều hành, quản lý nhà nước máy Chính phủ Bộ Việc bố trí đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách gắn với việc tổ chức quan Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Trên thực tế, việc hình thành phận thường trực đại biểu chuyên trách đà góp phần nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội vấn đề thuộc lĩnh vực phân công Tuy nhiên việc tăng cường số lượng đại biểu Quốc hội chuyên trách cần tính đến vấn đề cụ thể Về nguyên tắc, đại biểu hoạt động chuyên trách theo nhiệm kỳ Do đó, việc bố trí đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cần đảm bảo tính ổn định tương đối để phát huy hiệu tận dụng kinh nghiệm hoạt động đại biểu việc đóng góp cho công việc Quốc hội Vậy nên hướng bố trí người có đủ điều kiện ứng cử đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách từ khóa trở nên Bên cạnh việc tăng cường đội ngũ đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, cần tiến tới tính chuyên nghiệp hoạt động đại 14 Đỗ Mười: Cải cách bước máy nhà nước đổi lÃnh đạo cảu Đảng Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội năm 1998 15 Quốc hội: Báo cáo tổng kết Qc héi khãa X nhiƯm kú 1997-2002 58 biĨu Qc hội Tính chuyên trách đại biểu nước ta bước để tiến tới chuyên nghiệp, để hoạt động chuyên nghiệp cần ý đến điều kiện sau dành cho đại biểu: - Đại biểu Quốc hội phải nhìn nhận, đánh giá rút vấn đề tầm sách làm công việc chuyên môn Điều có nghĩa đại biểu phải chuyên gia có trình độ kinh nghiệm lĩnh vực tham gia trước trở thành đại biểu Quốc hội Tuy nhiên, với tính chất công việc phức tạp, khối lượng công việc lớn đòi hỏi Quốc hội có máy giúp việc chung cho đại biểu Bộ máy giúp việc chung cho đại biểu nằm Văn phòng Quốc hội, c¸c bé phËn gióp viƯc c¸c ban, c¸c Đoàn đại biểu Quốc hội Trong Quốc hội Mỹ ngày có nhấn mạnh đến thực tế vấn đề phức tạp, nhiều đại biểu cần đến trợ giúp máy giúp việc, chuyên gia16 Nhiều đại biểu gặp khó khăn có vấn đề chuyên sâu mà đại biểu không nắm vững, khó đưa định Do vai trò đội ngũ chuyên gia giúp việc nhấn mạnh tất hoạt động Để hoạt động đại biểu Quốc hội mang tính chuyên nghiệp cần phấn đấu có máy giúp việc chung cho đại biểu có máy giúp việc riêng cho đại biểu Đội ngũ chuyên gia san sẻ bớt gánh nặng chuyên môn cho đại biểu, đưa nghiên cứu cho lĩnh vực mà đại biểu cần định nhằm nâng cao chất lượng định mà đại biểu đưa Nhưng hoàn cảnh nay, trước mắt đại biểu chưa thể có phận giúp việc riêng cần trọng nâng cao trình độ đội ngũ chuyên viên Văn phòng Quốc hội, thư ký Đoàn đại biểu, quan tâm đến ý kiến chuyên gia bên 16 Edward V.Schneir, Bertram Gross Congess Today.St Martins Press 1993 59 - Để tiến tới tính chuyên nghiệp hoạt động, đại biểu Quốc hội phải nắm vững vấn đề mà đưa ra, vấn đề mà cử tri quan tâm, thông thạo quy trình thủ tục làm việc Quốc hội Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội Việt Nam vừa thiếu, vừa yếu đại biểu chưa nhận thức hết tầm quan trọng Bởi vậy, đại biểu điều kiện để thông thạo quy trình, thủ tục này, yêu cầu để đánh giá tính chuyên nghiệp Những đại biểu nắm vững quy trình có khả tạo ảnh hưởng cá nhân vấn đề Quốc hội - Đại biểu Quốc hội cần thể tính chuyên nghiệp việc tiếp nhận xử lý thông tin Trong thời đại nay, đại biểu Quốc hội nói riêng toàn xà hội nói chung ngợp biển thông tin mênh mông Tuy nhiên đại biểu thường than phiền nghịch lý đến kỳ họp đại biểu phải đọc hàng nghìn trang tài liệu (thường đọc hết) đồng thời thiếu thông tin Đại biểu Quốc hội nhiều nước trước biểu đưa định vấn đề nhận khối lượng thông tin phong phú từ nhiều nguồn kh¸c nh: tõ c¸c đy ban, c¸c bé phËn giúp việc chuyên môn Quốc hội, thông tin từ cử tri, thông tin từ quan nhà nước khác, thông tin từ phận giúp việc riêng đại biểu, thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng So với nguồn thông tin đại biểu ta thiếu nhiều nguồn thông tin thông tin máy giúp việc chuyên nghiệp cho đại biểu Các đại biểu Quốc hội không thiếu nguồn thông tin mà thiếu dung lượng thông tin liên quan đến chức hoạt động Quốc hội, bên cạnh thông tin đến với đại biểu lúc kịp thời Khi đại biểu than phiền thông tin nghĩa thiếu thông tin mà có nghĩa khan thông tin đà xử lý liệu hay dung lượng thông tin Do thời gian có hạn đại biểu Quốc hội cần đến thông tin đáng tin cậy, đồng thời thông tin đòi hỏi thời gian công sức 60 để nắm vững nội dung Để sàng lọc xử lý thông tin cho đại biểu, dĩ nhiên trước hết đại biĨu tù xư lý qua kinh nghiƯm, kiÕn thøc, dù cảm thân, đứng từ góc độ, tầm nhìn nhà hoạch định sách Điều thể tính chuyên nghiệp hoạt động đại biểu Quốc hội Ngoài tính đến vai trò phận giúp việc chuyên môn người lựa chọn thông tin cuối đại biểu Quốc hội Điều đòi hỏi lực trình độ chuyên môn nhạy cảm nghề nghiệp đại biểu khâu tiếp nhận xử lý thông tin Do vấn đề cần xử lý vừa tầm sách, vừa có tính chất việc, nguồn thông tin tối ưu cần kết hợp yếu tố sau: khía cạnh cụ thể sách (cần làm gì?), hệ (ai lợi, chịu thiệt) viễn cảnh thực sách (những hội nào) Đối với lĩnh vực không chuyên, đại biểu cần đến loại thông tin kết hợp đánh giá tầm quan trọng vấn đề, nội dung nó, phạm vi phổ biến mối quan hệ với vấn đề khác Kiến thức tiết kiệm thời gian, công sức cho đại biểu loại kiến thức trả lời trực tiếp vào câu hỏi có hay không biểu quyết.17 3.2.3.2 Tăng cường chế xem xét trách nhiệm cá nhân người trả lời chất vấn Trong trình chất vấn nhận trả lời chất vấn, đại biểu Quốc hội cần ý đến việc xem xét trách nhiệm cá nhân thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao Đối với vấn đề đại biểu Quốc hội đưa chất vấn phải trả lời cách rõ ràng đầy đủ thể trách nhiệm nhà quản lý Việc trả lời chất vấn phải theo thời gian pháp luật quy định Cần phải đưa xem xét trách nhiệm người trả lời chất vấn cố tình kéo dài thời gian trả lời chất vấn qua nhiều kỳ họp nhằm làm giảm xóc 17 Edward V.Schneir, Bertram Gross Congess Today.St Martin’s Press 1993 61 nhân dân vấn đề Để tránh việc vấn đề đưa chất vấn nhiều kỳ họp không nhận câu trả lời không rõ trách nhiệm thuộc ai, nên cần có mọt chế cụ thể Quốc hội đưa thảo luận Quốc hội trách nhiệm cá nhân người trả lời chất vấn Quốc hội cần phải thể rõ vai trò việc chất vấn trả lời chất vấn Ngay sau kỳ họp, các chất vấn trả lời xong Quốc hội cần cã ý kiÕn nhËn xÐt vỊ viƯc tr¶ lêi chÊt vấn, có văn giao cho cá nhân, quan nhà nước có thẩm quyền xem xét giải vấn đề đà đại biểu đưa chất vấn Đây sở pháp lý để tiếp tục kiểm tra, đánh giá, giám sát kỳ họp Nếu thời hạn hợp lý (2,3 kỳ họp) mà cá nhân, quan hữu quan biện pháp khắc phục hữu hiệu cần xem xét làm rõ trách nhiệm người có thẩm quyền Ngoài ra, Quốc hội giao cho Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội giám sát việc thực trả lời chất vấn Những nhận xét Quốc hội kết giám sát quan Quốc hội cho thấy cách đầy đủ, toàn diện trách nhiệm cá nhân, quan nhà nước việc trả lời chất vấn, lời hứa biện pháp khắc phục vấn đề đại biểu đưa Việc xem xét trách nhiệm cá nhân cần phải dựa thông tin cụ thể, hoàn cảnh khách quan mức độ lỗi người có trách nhiệm lĩnh vực quản lý Xem xét trách nhiệm cá nhân người trả lời chất vấn cø quan träng ®Ĩ Qc héi thùc hiƯn thđ tơc bỏ phiếu tín nhiệm người Đây biện pháp cần thiết để đảm bảo cho hoạt động chất vấn thực cách có hiệu Khi chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn tỏ thiếu trách nhiệm lĩnh vực quản lý biện pháp hiệu để khắc phục vấn đề xúc nhân dân dẫn đến hệ niềm tin nhân dân Quốc hội 62 họ không trước Và theo logic dẫn đến hậu việc bỏ phiếu tín nhiệm cá nhân Tuy nhiên, quy chế bỏ phiếu tín nhiệm hoàn toàn mẻ ®èi víi Qc héi níc ta, ngêi bÞ Qc héi định đưa để bỏ phiếu tín nhiệm không thiết phải bị bÃi nhiệm, miễn nhiệm hay cách chức Do vậy, để việc bỏ phiếu tín nhiệm không mang tính răn đe nửa vời nên quy định có nhiều hình thức, mức độ không Quốc hội tín nhiệm Ví dụ khiển trách, cảnh cáo, miễn nhiệm, bÃi nhiệmTrong trường hợp mức độ không tín nhiệm chưa đến mức phải miễn nhiệm, bÃi nhiệm Quốc hội xem xét áp dụng biện pháp nhẹ Tuy nhiên để biện pháp áp dụng thực tế, đà quy định văn pháp luật, cần phải có quy định cụ thể hóa trình tự, thủ tục Hoạt động chất vấn cần quy định thực thực tế không tồn văn 63 Kết luận Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội hình thức giám sát quan trọng Quốc hội ngày đổi qua kỳ họp Quốc hội góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội Nhận thức tầm quan trọng hoạt động này, luận văn đà cố gắng sâu nghiên cứu khía cạnh vấn đề từ lý luận đến quy định pháp luật thực tiễn thực hoạt động chất vấn qua số kỳ họp Đồng thời, luận văn bước đầu kiến nghị số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn Qua nội dung đà trình bày, luận văn đà nêu lên số điểm sau: Về mặt lí luận chất vấn hình thức Quốc hội áp dụng để giám sát hoạt động quan cá nhân giao quyền, thể hiƯn thĨ, trùc tiÕp qun gi¸m s¸t tèi cao Quốc hội.Chất vấn quyền quan trọng đại biểu Quốc hội Hiến pháp quy định Theo quy định pháp luật chất vấn quyền cá nhân đại biểu Quốc hội Khi thực chất vấn đại biểu Quốc hội độc lập, người đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân, nhân danh quyền lực tối cao nhân dân nhân danh quan, tổ chức hay Đoàn đại biểu hội mà thành viên Trong số nhiệm kỳ vừa qua, Quốc hội đà đổi mạnh mẽ cấu tổ chức phương thức hoạt động, chất lượng hiệu hoạt động ngày nâng cao Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam cđa nh©n d©n, nhân dân, nhân dân đặt việc đổi để nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội yêu cầu tất yếu khách quan, mà cụ thể nâng cao hiệu hoạt động giám sát Quốc hội có hoạt động chất vấn 64 Qua giai đoạn phát triển Nhà nước ta, tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể, quy định Hiến pháp pháp luật hình thức quy trình hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội ngày kế thừa, nâng cao hoàn thiện Thực tế kỳ họp Quốc hội gần cho thấy hoạt động chất vấn ngày đổi cách hiệu đà nhận quan tâm từ nhiều đối tượng khác từ thành viên Quốc hội đến cử tri nước Các văn pháp luật quy định cụ thể quy trình hoạt động chất vấn nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc thực hiện, theo dõi hoạt động Tuy nhiên, quy định hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội quy định phân tán nhiều văn bản: Hiến pháp năm 1992, Luật tổ chức Quốc hội, Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, Nội quy kỳ họp v.v Thiết nghĩ, cần có văn có hiệu lực pháp lý cao quy định cách hệ thống tập trung vấn đề Bảo đảm lÃnh đạo Đảng hoạt động Quốc hội, đồng thời tư tưởng xuyên suốt Đảng ngày nâng cao vị Quốc hội vị trí, vai trò đại biểu Quốc hội hoạt động máy nhà nước hai mặt vấn đề cần củng cố tăng cường Quán triệt tư tưởng cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Trước hết nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, cần bảo đảm nguồn lựa chọn đại biểu Quốc hội, cấu, thành phần đại biểu, tiếp đến nâng cao lực trình độ đại biểu Quốc hội tăng số lượng đại biểu hoạt động chuyên trách, hướng tới tính chuyên nghiệp đại biểu Quốc hội Để hoạt động chất vấn thực đem lại hiệu mong đợi cần phải tăng cường chế xem xét trách nhiệm cá nhân người có trách nhiệm tr¶ lêi chÊt vÊn lÜnh vùc hä qu¶n lý Để hoạt động Quốc hội nói chung, hoạt động chất vấn nói riêng thực hiệu cần phải cã mét t ®ỉi míi viƯc thùc hiƯn Mọi hoạt động 65 Quốc hội có trình hình thành phát triển cần phải đổi để phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền dân dân dân Mọi biện pháp đưa nhằm tăng cường hiệu hoạt động Quốc hội thực không lấy yếu tố người làm trung tâm Cần phải có ®ỉi míi t th× míi cã thĨ ®ỉi hành động, để đạt mục đích đà đặt hoạt động chất vấn cá nhân tham gia quy trình phải thực tinh thần đổi tư 66 Danh mục tài liệu tham khảo Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VII Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII Kû yÕu kú häp thø 7,8 Quèc héi khoá X (phần chất vấn trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội) Kỷ yếu kỳ họp thứ 2,3,4,5,6,7,8 Quốc hội khoá XI (phần chất vấn trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội) Edward V.S Chnair, Bertram Gross, Congress Today.St Martins Press.N.Y.1993 Nguyên Thành: Hoạt động chất vấn nhìn tõ thùc tÕ mét kú häp Quèc héi, t¹p chÝ Nghiên cứu lập pháp số 6/2001 Đỗ Mười: Cải cách bước máy Nhà nước đổi lÃnh đạo Đảng Nhà nước, NXB trị Quốc gia, Hà Nội năm 1998 Roger H.Davion, Walter J.Oleszek, Quốc hội thành viên Macr Van der Hulst, The Parliamentarry Mandate, IPU, 2000 10 Quèc héi níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam (1995)”HiÕn pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Quốc hội: Báo cáo công tác Quốc hội nhiệm kỳ khóa IX (1992-1997) 12 Quốc hội: Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 13 Qc héi: B¸o c¸o tỉng kÕt cđa Qc héi khãa X nhiƯm kú 1997-2002 14 Qc héi níc CHXHCN Việt Nam (2002): Quy chế họat động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội (Ban hành kèm theo Nghị số 08/2002/QH11 Quốc hội khãa XI, kú häp thø 2) 15 Quèc héi (2003): Luật họat động giám sát Quốc hội 16 Qc héi níc CHXHCN ViƯt Nam (2003): NghÞ qut ban hành quy chế họat động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội, NXB Chính trị quốc gia, Hµ Néi 17 TS Bïi Ngäc Thanh: VỊ tỉ chức kỳ họp Quốc hội, Bài viết Hội thảo 67 Uỷ ban pháp luật tổ chức họat động Quốc hội, tổ chức Quảng Ninh, năm 2000 18 PGS TS Lê Minh Thông PGS TS Bùi Xuân Đức: Những vấn đề lý luận cấu tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội- Bài viết cho Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: Cơ cấu tổ chức phương thức họat động Quốc hội thời kỳ đổi đất nước Văn phòng Quốc hội thực 19 Văn phòng Quốc hội: Một số vấn đề hệ thống tổ chức máy nhà nước sách Trung Quốc thời kỳ cải cách, Báo cáo kết nghiên cứu Trung Quốc, tháng 12/1996 20 Lê Thanh Vân: Hoạt động giám sát Quốc hội nước nước ta Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số năm 2003 21 Nguyễn Hoài Nam: Về hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2001 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ VIII, NXB Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội IX Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc héi níc CHXHCN ViƯt Nam (1992), Lt tỉ chøc Qc hội năm 1992 30 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1992), Luật tổ chức Quốc hội năm 2001 68 31 Qc héi níc CHXHCN ViƯt Nam (2002), Néi quy kú häp Qc héi 32 Qc héi níc CHXHCN ViƯt Nam (2002), Quy chế họat động đại biểu Quốc hội Đoàn đại biểu Quốc hội 33 Quốc hội nước CHXHCN ViƯt Nam (1993), Quy chÕ häat ®éng cđa ban thường vụ Quốc hội 34 Văn phòng Quốc hội (2002), Tổ chức họat động Quốc hội sè níc ... hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.3 Quy trình chất. .. quả, Quốc hội thông qua nhiều phương thức thực khác có hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Chất vấn hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề... quy chế hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội cần quán triệt quan điểm sau đây: - Đổi hoạt động giám sát Quốc hội hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội phải đảm bảo cho Quốc hội giữ vững chất Nhà