1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 495,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THỊ MINH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số: 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN TRUNG LÝ H NI - 2006 Mục lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Cơ sở lí luận sở pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.3 Quy trình chất vấn trả lời chất vấn 10 1.2 Cơ sở pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 16 1.2.1 Khái quát trình hình thành phát triển hoạt động chất vấn 16 đại biểu Quốc hội trước Hiến pháp 1992 1.2.2 Những quy định pháp luật hành hoạt động chất vấn 20 trả lời chất vấn Chương 2: Thực trạng hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 32 Việt Nam 2.1 Tình hình chất vấn trả lời chất vấn từ nhiệm kỳ Quốc hội khoá 33 IX đến 2.2 Đánh giá kết hoạt động chất vấn 37 2.3 Một số hạn chế, tồn hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 40 Chương 3: Phương hướng đổi nâng cao hiệu hoạt động 43 chất vấn 3.1 Yêu cầu khách quan quan ®iĨm chØ ®¹o cđa viƯc ®ỉi míi ho¹t 43 ®éng chất vấn 3.1.1 Yêu cầu khách quan việc đổi hoạt động chất vấn 43 3.1.2 Quan điểm ®¹o viƯc ®ỉi míi ho¹t ®éng chÊt vÊn 45 3.2 Phương hướng đổi nâng cao hiệu hoạt ®éng chÊt vÊn 47 cđa ®¹i biĨu Qc héi 3.2.1 Hoàn thiện sở pháp lý hoạt động chất vấn 47 3.2.2 Đổi thủ tục thực hoạt động chất vấn trả lời chất vấn 49 3.2.3 Những điều kiện bảo đảm cho hoạt động chất vấn thực 54 hiệu 3.2.3.1 Nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội 54 3.2.3.2 Tăng cường chế xem xét trách nhiệm cá nhân 60 Kết luận 63 Phần mở đầu: Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Nhà nước Việt Nam nhà nước dân, dân dân Trong hệ thống tổ chức máy nhà nước, Quốc hội xác định quan đại diện cao nhân dân, quan quyền lực cao nhÊt cđa n­íc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam Quốc hội quan có quyền lập hiến, lập pháp, định sách đất nước, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quyền giám sát Quốc hội việc thực quyền giám sát Quốc hội hoạt động máy nhà nước vấn đề có ý nghĩa quan trọng, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan Nhà nước Một hoạt động giám sát quan trọng Quốc hội hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Thông qua hoạt động chất vấn, đại biểu Quốc hội thể trách nhiệm người đại biểu trước nhân dân, nhiều vấn đề xúc xà hội đại biểu đưa để tìm giải pháp khắc phục Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân, phát triển kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa với công cải cách hành chính, cải cách tư pháp, việc đổi tổ chức hoạt động Quốc hội yêu cầu khách quan Trong năm qua, lÃnh đạo Đảng, với đổi hệ thống trị, tổ chức hoạt động Quốc hội bước kiện tòan đổi Quốc hội ngày thực hiệu nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước lĩnh vực đời sống kinh tế xà hội, tiến hành công nghiệp hóa đại hóa đất nước, hoạt động Quốc hội có hạn chế Những hạn chế bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác cấu, tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, chất vấn, hiệu hoạt động đại biểu Quốc hội Một giải pháp quan trọng mang tính định để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Quốc hội phải đổi hiệu hoạt động giám sát Qc héi ®ã cã viƯc thùc hiƯn chÊt vÊn đại biểu Quốc hội Do cần nghiên cứu mặt lí luận thực tiễn hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội điều kiện xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xà hội chủ nghĩa Trên sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đại biểu nói chung hoạt động chất vấn nói riêng, tạo điều kiện để đại biểu Quốc hội thực ngày tốt chức năng, nhiệm vụ Tình hình nghiên cứu đề tài Cùng với đổi tổ chức hoạt động Quốc hội năm qua nhiều hội thảo khoa học, nhiều đề tài nghiên cứu khoa häc cÊp Bé vµ cÊp Nhµ n­íc, nhiỊu bµi viết đà đề cập đến khía cạnh khác Quốc hội, quan Quốc hội hoạt động đại biểu Quốc hội Đặc biệt đề tài khoa học liên quan đến hoạt động giám sát, chất vấn Văn phòng Quốc hội tổ chức nghiên cứu nghiệm thu Các báo cáo viết công bố hội thảo quan Quốc hội tổ chức Đó là: Thực trạng quyền chất vấn đại biểu Quốc hội kỳ họp: thực trạng kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu Tiến sĩ Phan Trung Lý; số nội dung hoạt động đại biểu Quốc hội đề tài khoa học cấp Nhà nước Văn phòng Quốc hội chủ trì Luận khoa học để xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động Quốc hộiRiêng việc tổ chức nghiên cứu chuyên sâu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội hạn chế, chưa có công trình nghiên cứu mang tính hệ thống, đề cập cách toàn diện vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ luận văn Luận văn làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, sở đánh giá kết đà đạt được, hạn chế nguyên nhân, góp phần tìm giải pháp tiếp tục hoàn thiện quy chế hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp qun x· héi chđ nghÜa cđa nh©n d©n, nh©n dân nhân dân Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau đây: Một là, phân tích làm rõ sở lý luận sở pháp lý hoạt động chất vấn Hai là, đánh giá thực trạng hoạt động chất vấn đại biểu quốc hội, rút mặt được, mặt chưa nguyên nhân Ba là, kiến nghị giải pháp đổi nâng cao chất lượng hoạt động chất vấn Chương I: Cơ sở lí luận sở pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội Giám sát việc Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội theo dõi, xem xét đánh giá hoạt động quan, tổ chức cá nhân chịu giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội, pháp lệnh, Nghị qut cđa ban th­êng vơ Qc héi.1 Gi¸m s¸t chức bản, quyền đặc biệt Quốc hội, quan quyền lực Nhà nước cao Hoạt động giám sát Quốc hội xuất phát từ yêu cầu đảm bảo cho Hiến pháp, luật, Nghị Quốc hội ban hành thực thực tế, đánh giá hiệu hoạt động quan hành pháp việc thực nhiệm vụ Qun gi¸m s¸t cđa Qc héi mang tÝnh qun lùc Nhµ n­íc cao nhÊt Qc héi cã thĨ tiÕn hµnh giám sát mức cao hoạt động máy Nhà nước phương diện nào, lĩnh vực hoạt động quản lý Nhà nước, đối tượng kể người giữ chức vụ cao máy Nhà nước, phán vấn đề quan trọng hoạt động máy nhà nước Hoạt động giám sát cđa Qc héi mang tÝnh tỉng qu¸t, bao trïm, mang tính định hướng định vấn đề thuộc tầm vĩ mô, vấn đề mà nhân dân nước quan tâm Khi tiến hành hoạt động giám sát Quốc hội áp dụng Khoản Điều 2, Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 biện pháp mang tính quyền lực Nhà nước, hành Nhà nước cao để xử lý vấn đề nảy sinh giám sát trách nhiệm pháp lý người bị giám sát( kể việc sửa đổi, hủy bỏ văn pháp luật có hiệu lực pháp lý cao bÃi nhiệm, cách chức người giữ chức vụ cao máy Nhà nước) Nguyên tắc tổ chức quyền lực Nhà nước kiểu Nhà nước, quốc gia sở để định tính chất, nội dung, phạm vi hoạt động giám sát Trong Nhà nước theo nguyên tắc phân quyền, Quốc hội nhánh quyền lực nhánh quyền lực khác nên quyền giám sát Quốc hội bị hạn chế quốc gia Quốc hội giám sát hoạt động Chính phủ, không giám sát can thiệp vào hoạt động tư pháp Quốc hội số nước không xem xét tính hợp hiến đạo luật Quyền phán tính hợp hiến văn luật thuộc Tòa án Ngoài ra, thông qua hoạt động xét xử mình, Tòa án giám sát hành vi tuân thủ pháp luật công dân, tổ chức Trong điều kiện phân chia quyền lực Nhà nước thân hoạt động giám sát bị phân chia Các nhánh quyền lực có tính đối trọng, chế ước nên hoạt động nhánh quyền lực đối tượng giám sát ë n­íc ta, qun lùc Nhµ n­íc lµ thèng nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp (Điều 2, Hiến pháp 92 sửa đổi) Toàn quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực Nhà nước bắt nguồn từ nhân dân Cơ quan quyền lực Nhà nước cao Quốc hội Điều 83 Hiến pháp 92 quy định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Do Quốc hội có quyền giám sát toàn hoạt động Nhà nước Sở dĩ Quốc hội có quyền hạn Quốc hội dừng việc ban hành Hiến pháp, đạo luật nghị mà không tiến hành giám sát việc tuân thủ quy định ban hành sống hoạt động lập hiến, lập pháp Quốc hội - hoạt động quyền lực Nhà nước có tính tối cao - không phản ánh chất Nhà nước ta Với chức giám sát tối cao mình, Quốc hội có vai trò trách nhiệm lớn việc bảo đảm cho hiến pháp pháp luật thi hành nghiêm chỉnh, thống nước; bảo đảm cho máy Nhà nước ngày hoàn thiện hơn, hoạt động có hiệu Giám sát tối cao quyền Hiến pháp giao cho quan Quốc hội Đối tượng giám sát quan, cá nhân Quốc hội thành lập, bầu phê chuẩn Như vậy, phải hiểu quyền giám sát tối cao Quốc hội đối tượng giám sát phải tầng cao máy Nhà nước bao gồm Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, người đứng đầu quan thành viên Chính phủ Đối tượng giám sát xác định lẽ, theo Hiến pháp 1992 tổ chức hoạt động máy nhà nước theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống có phân công phối hợp việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Theo nguyên tắc Quốc hội quan nhà nước phân công thực chức giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội quan, cá nhân có thẩm quyền tầng cao máy nhà nước Còn quan cá nhân khác máy nhà nước, theo Hiến pháp pháp luật hành đà có phân công, phân nhiệm hoạt động giám sát Điều 83 Hiến pháp 1992 quy định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước Quốc hội có quyền giám sát lĩnh vực hoạt động từ kinh tế, trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng, đối ngoại Để thực quyền giám sát cách có hiệu quả, Quốc hội thông qua nhiều phương thức thực khác có hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Chất vấn hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề thuộc trách nhiệm Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao yêu cầu người trả lời.2 Chất vấn hình thức giám sát quan trọng, quyền quan trọng đại biểu Quốc hội Hiến pháp quy định Chất vấn quyền cá nhân đại biểu Quốc hội thực quyền coi hoạt động giám sát Quốc hội Trong hoạt động Quốc hội, chất vấn khái niệm có ngoại vi rộng tạm gọi đối thoại mang tính quyền lực3 Chất vấn Đại biểu Quốc hội yêu cầu đại biểu với tư cách người đại diện có thẩm quyền nhân dân người bị chất vấn theo quy định pháp luật, buộc người bị chất vấn phải giải thích trước quan quyền lực nhà nước khuyết điểm, tồn hoạt động, công tác quan mà cá nhân phụ trách, trả lời nguyên nhân biện pháp khắc phục Điều 98 Hiến pháp 1992 quy định Đại biểu Quốc hội có qun chÊt vÊn Chđ tÞch n­íc, Chđ tÞch Qc héi, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Người bị chất vấn phải trả lời trước Quốc hội kỳ họp; trường hợp cần điều tra Quốc hội Khoản Điều 2, Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Hoạt động chất ván-nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội, tạp chí Nghiên cứu lập pháp sè 6/2001 ... hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1 Cơ sở lí luận hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái quát chức giám sát Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.3 Quy trình chất. .. quả, Quốc hội thông qua nhiều phương thức thực khác có hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.2 Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Chất vấn hoạt động giám sát, đại biểu Quốc hội nêu vấn đề... quan trọng Quốc hội hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Thông qua hoạt động chất vấn, đại biểu Quốc hội thể trách nhiệm người đại biểu trước nhân dân, nhiều vấn đề xúc xà hội đại biểu đưa để

Ngày đăng: 14/02/2021, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN