Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất các giải pháp bảo đảm hoạt động chất vấn của đại biểu HĐND cấp xã, từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO / BỘ NỘI VỤ / HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ ĐỨC THẮNG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ DIỆU OANH HÀ NỘI - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực Những kết luận khoa học Luận văn rút từ trình nghiên cứu đề tài Mặc dù cố gắng đầu tư thời gian công sức nghiên cứu để hoàn thành Luận văn song hạn chế cá nhân khiến Luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy giáo, giáo bạn đọc thông cảm Người thực Lê Đức Thắng i LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Học viện Hành Quốc gia, Khoa Sau đại học, môn thầy giáo, cô giáo Học viện giảng dạy giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành tốt chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Luật hiến pháp Luật hành Đặc biệt, xin trân trọng cám ơn PGS.TS Trần Thị Diệu Oanh - Trưởng khoa Nhà Nước Và Pháp Luật, giáo viên hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ để tơi hồn thành Luận văn Học viên Lê Đức Thắng ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt i ii iii iv MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ 1.1 Khái quát chung đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 1.2 Khái niệm, đặc điểm, mục đích hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 1.3 Trình tự, thủ tục, nội dung hệ hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 1.4 Các bảo đảm cho hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.2 Tình hình hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.3 Đánh giá chung hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 7 13 18 24 35 35 42 61 Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ - TỪ THỰC TIỄN HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm bảo đảm hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 3.2 Giải pháp bảo đảm hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã - từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 98 100 103 iii 70 70 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa ĐTXD Đầu tư xây dựng GCN Giấy chứng nhận GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã Luật hoạt động giám sát Luật hoạt động giám sát Quốc hội QH HĐND 2015 Luật tổ chức CQĐP 2015 MTTQ Hội đồng nhân dân năm 2015 Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015trận Tổ quốc Mặt QH Quốc hội QSD Quyền sử dụng THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Hội đồng nhân dân (HĐND) quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” [21] Đồng thời, “HĐND định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND đề ra” [21] Do đó, vai trị hoạt động HĐND quan trọng, nên việc nâng cao chất lượng hoạt động HĐND cấp, đặc biệt HĐND cấp cấp xã nhiệm vụ cần thiết để mang lại hiệu hoạt động HĐND, trình xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng nghiệp đổi đất nước ta nói chung Chất vấn hình thức giám sát quan trọng Hội đồng nhân dân đại biểu HĐND thực hiện, tổ chức công khai kỳ họp hai kỳ họp HĐND Hoạt động chất vấn đại biểu HĐND thể ý thức quyền nghĩa vụ công dân, lực làm chủ, tham gia quản lý xã hội nhân dân, thể chế hóa thực phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Chất vấn đại biểu HĐND cấp xã việc đại biểu HĐND cấp xã nêu vấn đề thuộc trách nhiệm Chủ tịch UBND, thành viên khác UBND yêu cầu người trả lời; với mục đích giải đáp, làm rõ trách nhiệm đối tượng bị chất vấn trình thực thi nhiệm vụ theo thẩm quyền phân công Hoạt động chất vấn hình thức nhân dân thực quyền làm chủ nhà nước mình, thơng qua người đại diện, quan đại diện nói lên tiếng nói, địi hỏi giải trình làm rõ trách nhiệm quan quản lý nhà nước, người có thẩm quyền quan quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội mà họ quan tâm có xúc Thực tế cho thấy, hoạt động chất vấn đại biểu HĐND nói chung, đại biểu HĐND cấp xã nói riêng ngày hồn thiện hình thức lẫn nội dung có nhiều kết tích cực; qua chất vấn đại biểu HĐND, nhiều vấn đề cộm, xúc địa phương giải quyết, băn khoăn, thắc mắc cử tri phần giải tỏa, góp phần thể rõ tính chất HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, làm tăng vai trò đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp đại biểu HĐND; hoàn thành tốt chức giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị HĐND đại biểu HĐND Về mặt lý luận, phù hợp với nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Hiến pháp năm 2013 yêu cầu hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đề cập Văn kiện Đại hội XII Đảng "Hoàn thiện chế để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan dân cử…" [7, tr.177] xuất phát từ chất Nhà nước ta nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, nên tổ chức hoạt động máy nhà nước phải xuất phát từ ý chí, nguyện vọng nhân dân chịu kiểm tra, giám sát nhân dân Nhân dân thực quyền làm chủ nhà nước, quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, quyền kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động máy nhà nước thơng qua nhiều kênh khác nhau, thơng qua đại biểu HĐND, nhân dân ủy quyền, - kênh hữu hiệu Hiện nay, Nhà nước ta ban hành đầy đủ sở pháp lý thực quyền chất vấn đại biểu HĐND Hiến pháp năm 2013 đạo luật Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01-7-2016, sau gọi tắt Luật hoạt động giám sát QH HĐND 2015), văn pháp luật khác có liên quan Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01-01-2016 - sau gọi tắt Luật tổ chức CQĐP 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2019, thay cho Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 - sau gọi tắt Luật tổ chức HĐND UBND 2003), Luật bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND năm 2015, luật tổ chức hoạt động quan nhà nước, v.v Về thiết chế pháp luật, quan dân cử với hệ thống quan nhà nước khác ngày xây dựng, củng cố hoàn thiện, tạo điều kiện cho đại biểu HĐND cấp xã thực nhiệm vụ, quyền hạn Trên sở nghiên cứu thể chế thiết chế đó, làm rõ mặt lý luận vị trí, vai trị đại biểu HĐND cấp xã, hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã nhằm tìm đổi hoạt động chất vấn để hoạt động vừa nghiêm túc, vừa thẳng thắn, vừa mức lại có kết tốt điều cần quan tâm làm rõ Về mặt thực tiễn, có yếu tố tác động, ảnh hưởng đến hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã nhận thức thực tốt quy định pháp luật cấp xã nước chưa đồng đều, tượng đại biểu HĐND cấp xã chất vấn mang tính hình thức, chưa trúng vấn đề xã hội dư luận địa phương quan tâm, tượng đại biểu HĐND cấp xã ngại va chạm, né tránh, nhiều vấn đề xã hội quan tâm bị chất vấn nhiều lần không giải triệt để khiến cử tri khơng hài lịng Việc triển khai quy định văn pháp luật vào thực tế sinh động đời sống xã hội q trình địi hỏi vừa phải qn triệt, vừa phải linh hoạt với thực tế, điều kiện địa phương So với HĐND đại biểu HĐND cấp xã nước, HĐND đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội vừa có nét chung lại vừa có nét đặc thù riêng tổ chức hoạt động Việc nghiên cứu làm rõ nội dung lý luận thực tiễn hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội gắn với điều kiện riêng địa phương kinh tế - xã hội, đặc điểm riêng cấu, thành phần hoạt động HĐND, đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội để từ đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội có ý nghĩa lý luận thực tiễn Từ lý trên, học viên chọn đề tài: "Hoạt động chất vấn Hội đồng nhân dân cấp xã - Từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội" để nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong thời gian qua, số công trình nghiên cứu cơng bố hoạt động chất vấn đại biểu HĐND nói chung, đại biểu HĐND cấp xã nói riêng khơng nhiều, chủ yếu cơng trình nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu QH Hoạt động chất vấn đại biểu HĐND đề cập với tư cách hình thức giám sát nghiên cứu hoạt động giám sát HĐND cấp, kể số cơng trình tiêu biểu như: "HĐND hệ thống quan quyền lực nhà nước” PGS.TS Nguyễn Đăng Dung chủ biên, “Một số vấn đề chung hiệu việc nâng cao hiệu giám sát việc thực quyền lực nhà nước” tác giả Võ Khánh Vinh Ngồi ra, có số luận văn thạc sỹ tác giả có nghiên cứu hoạt động giám sát đại biểu HĐND như: “Hoạt động giám sát HĐND tỉnh Nam Định” Trịnh Minh Đức, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, 2014; “Hoạt động giám sát HĐND cấp tỉnh UBND cấp - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh” Nguyễn Thị Hồng Oanh, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2011 Đối với tỉnh Nghệ An, có Luận văn thạc sĩ Luật học Hồ Thị Hưng: “Nâng cao hiệu giám sát HĐND tỉnh Nghệ An giai đoạn nay”, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Các cơng trình nghiên cứu nêu đề cập chức năng, nhiệm vụ, vai trò HĐND cấu quyền lực nhà nước hoạt động giám sát HĐND (một hình thức giám sát HĐND xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn) hoạt động giám sát đại biểu HĐND (một hình thức giám sát đại biểu HĐND chất vấn người bị chất vấn) nên chưa phải cơng trình độc lập nghiên cứu riêng hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp tỉnh Trên thực tế, hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã đề cập số tham luận, viết đăng tải số báo, trang thông tin điện tử HĐND UBND số tỉnh số báo cáo, tài liệu nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND địa phương cụ thể "Kỹ chất vấn đại biểu dân cử" đăng Trang thông tin điện tử HĐND tỉnh Bạc Liêu ngày 25-8-2016; "Chất vấn kỳ họp hình thức giám sát tốt HĐND" đăng Trang tin bầu cử QH khóa XIV HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021 ngày 24-3-2016; "Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu trả lời chất vấn kỳ họp HĐND tỉnh" đăng Trang thông tin điện tử HĐND tỉnh Vĩnh Phúc; "Nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND" tác giả Ngọc Hải đăng Trang thông tin điện tử Đoàn đại biểu QH HĐND tỉnh Quảng Ngãi Cho tới thấy chưa cơng trình nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cơng bố nêu có giá trị tham khảo triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Đề xuất giải pháp bảo đảm hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: + Phân tích, làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã Đại biểu HĐND phải thực người đại diện dân, phải trở thành người bạn, người thân cử tri Trình độ, lực đại biểu HĐND cịn thể hiểu biết đại biểu thể chế nói chung quy trình, thủ tục hoạt động HĐND Đại biểu HĐND phải hiểu rõ thủ tục nghị trường đặt để bảo đảm công thảo luận, tranh luận phiên họp tồn thể người bình đẳng tư cách pháp lý, khơng có đặc quyền người khác 3.2.2.2 Bảo đảm điều kiện làm việc cho đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố hà Nội hoạt động chất vấn Ngày 13-5-2016, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII ban hành Nghị số 1206/2016/NQ-UBTVQH13 quy định chế độ, sách điều kiện bảo đảm hoạt động đại biểu HĐND cấp (trong có đại biểu HĐND cấp xã) Các chế độ, sách bao gồm tiền lương, hoạt động phí, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, trợ cấp mai táng, khen thưởng đại biểu HĐND hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; điều kiện bảo đảm hoạt động chỗ làm việc, trang thiết bị văn phòng, cung cấp báo cáo tài liệu Thường trực HĐND, UBND cấp, việc cung cấp báo chí thông tin cần thiết khác HĐND cấp tỉnh định, cấp kinh phí hoạt động tiếp xúc cử tri, giám sát, hỗ trợ cơng tác phí, khám sức khỏe định kỳ, may lễ phục, nghiên cứu, học tập bồi dưỡng nghiệp vụ công tác đại biểu Như chế độ, sách, điều kiện bảo đảm hoạt động nói chung đại biểu HĐND cấp xã pháp luật quy định rõ Riêng hoạt động chất vấn đại biểu HĐND, cung cấp thêm điều kiện như: Đổi công tác thông tin phục vụ hoạt động đại biểu, cần thường xuyên cung cấp đầy đủ tài liệu, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đạo luật ban hành, thơng tin tình hình kinh tế - xã hội địa phương cho đại biểu HĐND Thực tế chứng minh, thơng tin có 92 vai trị quan trọng, định chất lượng hiệu công tác chất vấn Vì vậy, để phục vụ hoạt động chất vấn, người đại biểu phải chủ động, tích cực nắm bắt thơng tin, nắm tình hình thực tế địa phương để có sở, liệu cho chất vấn có chiều sâu hiệu Các tài liệu, báo cáo thẩm tra đoàn giám sát, báo cáo công tác quan nhà nước địa phương cần chuyển đến đại biểu bảo đảm đủ thời gian cho đại biểu nghiên cứu, tìm hiểu Mặt khác, cần nghiên cứu để có mạng lưới cộng tác viên cho đại biểu HÐND dạng hợp đồng theo cơng việc Theo đó, đại biểu HÐND thực nhiệm vụ lĩnh vực chuyên ngành đó, mà cần đến chuyên gia có am hiểu sâu sắc lĩnh vực liên quan, đại biểu HÐND có quyền trưng tập thuê người giúp đại biểu thời gian làm nhiệm vụ Để tập huấn, bồi dưỡng nâng cao lực đại biểu theo quy định pháp luật, tổ chức tập huấn theo chuyên đề, tổ chức giao ban, hội thảo trao đổi rút kinh nghiệm cho đại biểu, thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ hoạt động cho đại biểu nhiều hình thức Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, pháp luật kỹ có tính đặc thù hoạt động chất vấn như: kỹ nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin, tiếp xúc cử tri, giám sát kỳ họp, giám sát thường xuyên, thẩm tra, chất vấn, phản biện Tạo điều kiện thuận lợi thời gian cho đại biểu kiêm nhiệm để giúp đại biểu cân đối thời gian thỏa đáng cho công việc thuộc trách nhiệm, vai trị 3.2.2.3 Tăng cường công tác thi hành, giám sát việc thực nghị chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Việc thực nghị chất vấn thực lời hứa trước cử tri người bị chất vấn nhằm giải vấn đề bị chất vấn có ý nghĩa quan trọng hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã 93 xét đến toàn tâm huyết, trách nhiệm đại biểu HĐND, phối hợp, tạo điều kiện Thường trực HĐND, đại biểu HĐND để hoạt động chất vấn có chất lượng hiệu có ý nghĩa việc thực nghị chất vấn, việc thực lời hứa người bị chất vấn thực thực có kết thực tế HĐND cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội thực quy định UBND cấp báo cáo kỳ họp thường kỳ kết giải ý kiến chất vấn đại biểu HĐND cấp xã kiến nghị cử tri chưa giải quyết; theo đó, Thường trực HĐND cấp xã có báo cáo đánh giá kết giải nhằm làm rõ việc làm được, việc cần tiếp tục giải quyết, việc có khó khăn cần hỗ trợ tháo gỡ để HĐND cấp xã xem xét Vì vậy, thời gian tới cần tiếp tục trì cơng việc này, đồng thời Thường trực HĐND cấp xã cần phân công địa biểu HĐND theo dõi trình đạo UBND cấp xã tiến độ kết giải sở, ngành, địa phương nghị chất vấn, lời hứa trước cử tri, qua kịp thời có văn đơn đốc, nhắc nhở kịp thời nắm tình hình thơng tin, khó khăn, vướng mắc cần hỗ trợ tháo gỡ để giải vấn đề UBND cấp xã 3.2.2.4 Tăng cường mối quan hệ phối hợp hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Phải tăng cường mối quan hệ, phối hợp Văn phòng HĐND xã đại biểu HĐND xã với Văn phòng UBND xã để đáp ứng yêu cầu tiến độ chất lượng hoạt động chất vấn Các câu hỏi chất vấn tổng hợp từ trình giám sát Thường trực HĐND đại biểu HĐND, từ tiếp xúc cử tri, từ phương tiện thông tin đại chúng nên phận tham mưu phải diễn đạt câu chất vấn dễ hiểu, có địa cụ thể, có yêu cầu thủ trưởng quan trả lời Cập nhật đánh giá chất lượng nội dung trả lời chất vấn; đề xuất giải pháp nhằm cải tiến hoạt động chất vấn… Để thực nội dung đòi hỏi đội ngũ 94 cán bộ, chuyên viên HĐND đủ số lượng, tính chuyên nghiệp chất lượng cao UBND phải đạo kịp thời việc giải ý kiến chất vấn đại biểu kiến nghị cử tri Đây vấn đề cốt lõi để khẳng định uy tín, lực quản lý, điều hành quyền, thể việc tiếp thu ý kiến chất vấn UBND nghiêm túc, thực cầu thị mà lời nói sng, để kỳ họp HĐND đại biểu phải chất vấn vấn đề nêu chưa khắc phục thực tế Thường trực HĐND cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố hà Nội cần tăng cường chặt chẽ mối quan hệ phối hợp với UBND Ủy ban MTTQ cấp để thực tốt nhiệm vụ quyền địa phương theo luật định, tổ chức có hiệu việc giải vấn đề phát sinh hai kỳ họp; công tác tiếp công dân, giải đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân; công tác tiếp xúc cử tri, tổng hợp ý kiến, kiến nghị cử tri việc giải ý kiến, kiến nghị cử tri… Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng làm cầu nối quyền với nhân dân địa phương Thông tin rộng rãi hoạt động HĐND cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, đặc biệt việc định vấn đề quan trọng địa phương, hoạt động giám sát, giải ý kiến, kiến nghị cử tri Phối hợp, tạo điều kiện cho quan thông báo chí kịp thời thơng tin ý kiến người dân hoạt động HĐND, đại biểu HĐND, để từ tạo nên diễn đàn rộng rãi cho việc xây dựng, ban hành sách đạt hiệu quả, phù hợp với thực tiễn Trả lời chất vấn vấn đề đặc biệt quan trọng, có tính định kết ý nghĩa quyền chất vấn Vì vậy, việc trả lời chất vấn đại biểu phải tn thủ u cầu có tính ngun tắc, bảo đảm mặt (như trình tự, thủ tục, thời gian, hình thức chất vấn…); người trả lời chất vấn phải trả lời tất ý kiến mà đại biểu chất vấn Nội dung trả lời phải trọng tâm, ngắn gọn, khơng phân tích viện dẫn lý dài dòng Nếu đại 95 biểu phê bình tinh thần trách nhiệm, tiến độ giải chậm… bình tĩnh nêu rõ tình hình, vướng mắc, khó khăn q trình giải Tiếp thu nghiêm túc, có thái độ thiện chí, cầu thị, làm rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể Nếu hứa giải vấn đề cần nêu rõ phương án, lộ trình thực cụ thể, giải pháp cụ thể thời gian hoàn thành để đại biểu cử tri giám sát Người trả lời chất vấn phải thẩm quyền theo quy định pháp luật (phải thủ trưởng quan), trường hợp có lý đáng ủy quyền cho cấp phó trả lời thay phải HĐND đồng ý Chủ tọa kỳ họp phải thể người dẫn chương trình linh hoạt, trung tâm trình chất vấn Phát huy vị trí, vai trị người điều hành để bảo đảm cho phiên chất vấn thực dân chủ, cởi mở, thẳng thắn với tinh thần trách nhiệm cao đại biểu người trả lời chất vấn Trong vấn đề chất vấn, chủ tọa đề nghị đại biểu đưa chứng cụ thể để chứng minh Chủ tọa cần kiên tình trạng lợi dụng diễn đàn, chất vấn với động cá nhân, gây khơng khí căng thẳng, làm giảm tác dụng chất vấn Những vấn đề nêu ra, chủ tọa phải kịp thời nắm bắt thể kiến, thẳng thắn, cụ thể, công tâm, khách quan Việc kết luận chất vấn quan trọng: tất vấn đề đưa tranh luận cuối phải kết luận rõ ràng, phân minh, ngắn gọn, đánh giá nhận xét khái quát nội dung đạt chưa đạt trình chất vấn trả lời chất vấn, điểm cần rút kinh nghiệm cho kỳ họp sau; xác định trách nhiệm rõ ràng, cụ thể quan, thủ trưởng quan, đơn vị chịu trách nhiệm việc giải vấn đề, thời gian giải vấn đề yêu cầu thực hiện; xác định trách nhiệm UBND, quan có liên quan, xác định trách nhiệm đại biểu HĐND tiếp tục giám sát Tiểu kết chương Bảo đảm hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội cần quán triệt quan điểm bảo đảm vai trò 96 lãnh đạo, đạo Đảng thi hành đúng, hiệu đường lối, sách Đảng Nhà nước; phát huy quyền làm chủ nhân dân thông qua hình thức dân chủ đại diện đáp ứng yêu cầu minh bạch hóa dân chủ hóa hoạt động quan nhà nước điều kiện xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền; bảo đảm tính khách quan, toàn diện hoạt động chất vấn; hoạt động chất vấn đại biểu HĐND phải tiến hành thường xuyên, liên tục đại biểu HĐND theo dõi, giám sát đến kết chất vấn Từ hạn chế, tồn hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, số giải pháp đưa nhằm bảo đảm tăng cường hoạt động chất vấn tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động chất vấn đại biểu HĐND; hoàn thiện thể chế liên quan đến hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, kiện tồn đổi phương thức, trình tự, thủ tục thực hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã; đổi nhận thức xã hội đại biểu HĐND thực thẩm quyền chất vấn; nâng cao trình độ, lực trách nhiệm chất vấn đại biểu HĐND cấp xã; bảo đảm điều kiện làm việc cho đại biểu HĐND hoạt động chất vấn; tăng cường công tác thi hành, giám sát việc thực nghị chất vấn tăng cường mối quan hệ phối hợp hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã Các quan điểm giải pháp cho hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cho thấy mục đích bảo đảm nâng cao hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã có đạt hay khơng phụ thuộc vào yếu tố khách quan (thể chế, phối hợp hoạt động, trợ giúp, điều kiện làm việc…) lẫn yếu tố chủ quan thuộc thân đại biểu HĐND cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 97 KẾT LUẬN Nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội yêu cầu khách quan nhằm bước nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực vai trò, nhiệm vụ người đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân địa phương, góp phần bảo đảm thực quyền làm chủ nhân dân qua hình thức dân chủ đại diện - vấn đề nhận quan tâm Đảng Nhà nước ta từ năm đầu giành độc lập, tự cho dân tộc Sự quan tâm thể việc thể chế thiết chế liên quan đến hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã hoàn thiện qua thời kỳ lịch sử, phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội đất nước Đến nay, có hệ thống thể chế tương đối đầy đủ hoàn chỉnh điều chỉnh hoạt động chất vấn đại biểu HĐND bao gồm đạo luật chuyên ngành Luật hoạt động giám sát QH HĐND 2015 bên cạnh đạo luật liên quan Luật tổ chức CQĐP 2015 (sửa đổi, bổ sung 2019), Luật bầu cử đại biểu QH đại biểu HĐND 2015 Quy chế hoạt động HĐND 2005 So với nhiệm kỳ trước, hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2016 - 2021 có chuyển biến rõ nét với nhiều kết đáng ghi nhận, song bên cạnh cịn tồn số hạn chế, bất cập khiến cho hoạt động chưa thực phát huy hết vai trị cơng cụ thực quyền làm chủ nhân dân cử tri chưa thật hồn tồn hài lịng kết việc “chọn mặt gửi vàng” bầu người đại diện cho quyền lợi ích Qua nghiên cứu đề tài Hoạt động chất vấn Hội đồng nhân dân cấp xã - từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, học viên cố gắng đánh giá cách khoa học số vấn đề lý luận hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã nói chung, đại biểu HĐND HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nói riêng, thực trạng hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, từ luận 98 chứng quan điểm, đề xuất giải pháp bảo đảm hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nhiệm kỳ Thông qua việc nghiên cứu, học viên xin đưa số kết luận sau: Thứ nhất, nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội yêu cầu khách quan hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội tồn số hạn chế, bất cập Nghiên cứu ưu điểm, hạn chế nguyên nhân ưu điểm, hạn chế để từ đưa giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, bảo đảm tăng cường hoạt động chất vấn, phát huy hiệu lực hiệu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Thứ hai, nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội trước hết nghiên cứu nhận thức nhân dân, quan, tổ chức địa phương thân đại biểu HĐND vai trò, chức đại biểu HĐND, vai trò, tầm quan trọng hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, từ kiến nghị tăng cường phối hợp cử tri, quyền, MTTQ xã hoạt động chất vấn nhằm bảo đảm nâng cao chất lượng hoạt động Thứ ba, nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố hà Nội qua phát điểm cịn bất cập quy định pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền có sửa đổi, bổ sung kịp thời, phù hợp nhằm làm cho hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội thực chất hơn, hiệu Thứ tư, nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội để từ có giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động HĐND, Thường trực HĐND, Ban HĐND, Tổ đại biểu HĐND nhằm giúp đỡ, hỗ trợ hiệu cho đại biểu HĐND thực quyền chất vấn; tạo điều kiện tốt thời gian, vật chất cho đại biểu thực quyền 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh (2018), "Nghiệp vụ chất vấn hoạt động tra", Diễn đàn khoa học tra, số 53 Ban Soạn thảo Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân (2015), Tờ trình số 09/TTr-BST ngày 17-01-2015 dự án Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Hà Nội Trần Thị Thanh Diệu (2006), Kinh nghiệm hoạt động giám sát kỳ họp Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Tham luận Hội thảo hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân, An Giang Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên) (1998), Hội đồng nhân dân hệ thống quan quyền lực nhà nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2016), Chức giám sát Hội đồng nhân dân, Nxb Tư pháp, Hà Nội Đảng huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo Ban chấp hành Đảng huyện Thách Thất nhiệm kỳ 2010 - 2015 Đại hội Đảng huyện Thạch Thất lần thứ XXIII nhiệm kỳ 2015 - 2020, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trịnh Minh Đức (2014), Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 10 Trần Ngọc Đường (2003), "Quốc hội Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn", Nghiên cứu lập pháp, số 11 Hội đồng bầu cử quốc gia (2015), Tài liệu hỏi - đáp bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, Hà Nội 100 12 Hội đồng nhân dân huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo hoạt động Hội đồng nhân dân 22 xã, 01 thị trấn từ năm 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội 13 Hồ Thị Hưng (2006), Nâng cao hiệu giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh Nghệ An giai đoạn nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Nho (2016), "Nâng cao vai trò lĩnh đại biểu Hội đồng nhân dân", Diễn đàn nhân dân Quảng Nam, số 22 16 Nguyễn Thị Hồng Oanh (2011), Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Ủy ban nhân dân cấp - Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 17 Hồng Phê (Chủ biên) (2009), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 18 Quốc hội (2003), Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 19 Quốc hội (2005), Luật hoạt động giám sát Quốc hội, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 20 Quốc hội (2010), Luật tra, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 21 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội 22 Quốc hội (2013), Luật tiếp công dân, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata - Văn phòng Quốc hội 23 Quốc hội (2015), Luật Tổ chức quyền địa phương, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội 24 Quốc hội (2015), Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 101 25 Quốc hội (2015), Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 26 Nguyên Thành (2001), "Hoạt động chất vấn - Nhìn từ thực tế kỳ họp Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp, số 27 Đinh Xuân Thảo (2010): "Tăng cường thực hành dân chủ hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp”, Nghiên cứu lập pháp, số 167 28 Nguyễn Thị Mai Thoa (2016), Các hình thức giám sát đại biểu Quốc hội, Chuyên đề tiến sĩ chun ngành quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mai Thoa (2016), Những bảo đảm cho hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Chuyên đề tiến sĩ chuyên ngành quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Mai Thoa (2016), Một số giải pháp tăng cường hoạt động giám sát đại biểu Quốc hội, Chuyên đề tiến sĩ chuyên ngành quản lý công, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam (Thái Vĩnh Thắng, Vũ Hồng Anh, Phạm Đức Bảo chủ biên), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Đào Trí Úc (Chủ biên) (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Nghị số 753/2005/NQUBTVQH11 ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân, Cơ sở liệu luật Việt Nam Lawdata, Văn phòng Quốc hội, Hà Nội 34 Văn phòng Quốc hội (2004), Thường thức hoạt động giám sát Quốc hội, Hà Nội 35 Võ Khánh Vinh (2003), Một số vấn đề chung hiệu việc nâng cao hiệu giám sát việc thực quyền lực nhà nước, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 102 PHỤ LỤC Phụ lục Biểu biến động cấu tổ chức HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội thời điểm cuối năm 2019 Số đại biểu TT Đơn vị Cẩm Yên Đầu nhiệm kỳ 24 Đại Đồng 27 Lại Thượng 26 Phú Kim Cuối năm 2019 24 Đại biểu chuyên trách Đầu Cuối năm nhiệm kỳ 2019 2 27 1 26 1 Hương Ngải 27 25 Canh Nậu 29 27 12 11 Dị Nậu 26 26 0 Bình Phú 27 25 1 Phùng Xá 28 27 1 10 Hữu Bằng 28 28 1 11 Thạch Xá 24 24 1 12 Chàng Sơn 26 26 1 13 Kim Quan 26 26 1 103 Lý thay đổi Do chuyển công tác 01; Miễn nhiệm 01 Miễn nhiệm 02 đại biểu chuyển công tác nơi khác, 04 đại biểu cán chuyên trách 01 đại biểu chuyển công tác; 01 đại biểu ốm chết 01 đại biểu chuyển công tác huyện 14 Liên Quan 24 24 15 Cần Kiệm 26 25 1 16 Bình Yên 26 26 1 17 Tân Xã 23 22 1 18 Hạ Bằng 24 24 1 19 Đồng Trúc 24 24 1 20 Thạch Hòa 27 27 21 Yên Bình 26 26 1 22 Yên Trung 25 25 1 23 Tiến Xuân 29 29 1 572 563 36 32 Tổng cấp xã, thị trấn Đồng chí PCT HĐND nghỉ thơi việc Chuyển cơng tác nơi cư trú Ơng Lê Văn Lợi, Cơng chức địa chuyển cơng tác đến xã Thạch Xá năm 2018 Đồng chí CTHĐND xã xin nghỉ chế độ lý sức khỏe Hiện kiện toàn chức danh CT HĐND xã Chức danh PCT HĐND xã chưa kiện toàn Nguồn: Báo cáo hoạt động HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, năm 2019 104 Phụ lục Biểu cấu xã hội đại biểu HĐND cấp xã huyện Thạch Thất tính đến năm 2019 Trình độ học vấn Số TT I II Tên đơn vị Huyện Tổng số đại biểu 35 Nữ Ngồi Tơn Đảng giáo Dân tộc Mường 02 Kinh 33 Phổ TC/ Đại thông CĐ học 24 Lý luận trị Trên Sơ đại học cấp Tuổi Cử Trung Dưới nhân/ cấp cao cấp 26 35 Từ 35-50 Từ 50-60 17 17 Trên 60 Các xã, thị trấn Cẩm Yên 24 10 Kinh 24 22 9 11 11 Đại Đồng 27 Kinh 27 15 15 16 Lại Thượng 26 5 Kinh 26 12 12 12 15 Phú Kim 25 Kinh 25 13 13 Hương Ngải 25 10 Kinh 25 12 12 12 Canh Nậu 27 11 20 15 12 10 10 12 Dị Nậu 26 Kinh 26 7 12 12 13 Bình Phú 25 5 Kinh 25 12 11 12 11 Phùng Xá 27 Kinh 27 13 12 10 11 12 11 10 Hữu Bằng 28 Kinh 28 11 10 13 11 Thạch Xá 24 Kinh 24 10 13 11 11 12 Chàng Sơn 26 11 Kinh 26 26 16 14 14 13 Kim Quan 26 12 Kinh 26 15 12 12 15 14 Liên Quan 24 Kinh 24 12 12 13 15 Cần Kiệm 25 Kinh 25 4 15 14 13 Kinh 26 Mường 01 11 Trình độ học vấn Số TT Tên đơn vị Tổng số đại biểu Nữ Ngồi Tơn Đảng giáo Dân tộc Phổ TC/ Đại thơng CĐ học Lý luận trị Trên Sơ đại học cấp Tuổi Cử Trung Dưới nhân/ cấp cao cấp 35 Từ 35-50 Từ 50-60 Trên 60 16 Bình Yên 26 1 Kinh 26 22 17 12 2 14 17 Tân Xã 22 Kinh 22 10 10 12 17 18 Hạ Bằng 24 4 Kinh 24 14 14 11 10 19 Đồng Trúc 24 0 Kinh 24 22 18 14 14 20 Thạch Hòa 27 3 Kinh 27 27 12 14 20 21 Yên Bình 26 13 13 14 10 22 Yên Trung 25 0 21 12 12 12 17 23 Tiến Xuân 29 11 16 17 12 15 588 159 79 11 291 84 301 10 196 274 10 62 295 187 43 Tổng cấp xã, thị trấn Kinh 17 Mường Kinh 01 Mường 24 Kinh 03 Mường 26 Kinh 528 Mường 60 Nguồn: Báo cáo hoạt động HĐND cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội, năm 2019 ... hình hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.3 Đánh giá chung hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà. .. ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP XÃ, HUYỆN THẠCH THẤT, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 2.2... đảm hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã 3.2 Giải pháp bảo đảm hoạt động chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã - từ thực tiễn huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội 80 KẾT LUẬN