Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH TRẦN THỊ THANH TÂM MSSV: 0955040075 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2009 – 2013 Giáo viên hƣớng dẫn: TRẦN THỊ THU HÀ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBQH : Đại biểu Quốc hội Chánh án Chánh án TANDTC : Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Viện trưởng VKSNDTC : Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao UBTVQH : Ủy ban thường vụ Quốc hội -o0o - MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1Khái niệm, đặc điểm, đối tƣợng, mục đích chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái niệm hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.3 Đối tượng hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 11 1.1.4 Mục đích hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 13 1.2 Quy trình chất vấn trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội theo quy định pháp luật hành 14 1.2.1 Cơ sở hình thành câu hỏi chất vấn đại biểu Quốc hội 15 1.2.2 Quá trình hoàn thiện câu hỏi chất vấn chuyển tới đối tượng bị chất vấn.16 1.2.3 Đối tượng bị chất vấn trả lời chất vấn 18 1.2.4 Ý kiến đại biểu Quốc hội sau đối tượng bị chất vấn trả lời chất vấn 19 1.3 Hậu hoạt động chất vấn 21 1.3.1 Trách nhiệm pháp lý: 21 1.3.2 Trách nhiệm trị 22 1.4 Hoạt động chất vấn số nƣớc giới 23 1.4.1 Hoạt động chất vấn Nghị viện Anh 23 1.4.2 Hoạt động chất vấn Cộng hòa Liên bang Đức 26 1.4.3 Nhận xét hoạt động chất vấn số quốc gia giới 27 Chƣơng II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 29 2.1 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam 29 2.1.1 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo quy định Hiến Pháp năm 1946 29 2.1.2 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1959 32 2.1.3 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo quy định Hiến pháp năm 1980 34 2.1.4 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo quy định Hiến pháp pháp luật hành 35 2.2 Thực trạng thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 38 2.2.1 Một số hiệu việc thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 38 2.2.2 Một số hạn chế việc thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 43 2.2.2.1 Hạn chế quy định pháp luật hành hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 43 2.2.2.2 Hạn chế kỹ chất vấn tinh thần trách nhiệm đại biểu Quốc hội thực hoạt động chất vấn 51 2.2.2.3 Hạn chế việc trả lời chất vấn đối tượng bị chất vấn bất cập giải vấn đề hậu chất vấn Quốc hội 58 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 63 2.3.1 Một số quy định hoạt động chất vấn Dự thảo sửa đổi Hiến pháp hành 63 2.3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử học thuyết Nhà nước vấn đề giám sát quyền lực ln vấn đề nghiên cứu mật thiết với việc xây dựng chế tổ chức quyền lực Nhà nước Ở nước ta, quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan Nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Toàn quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân làm chủ thông qua quan quyền lực cao Quốc hội Ghi nhận điều này, Hiến pháp năm 1992 quy định Quốc hội thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động máy Nhà nước Nhằm thực tốt chức giám sát mình, Quốc hội sử dụng nhiều hình thức giám sát khác đó, bật hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Thông qua chất vấn, đại biểu Quốc hội thể trách nhiệm người đại diện cho quyền lực nhân dân, yêu cầu đối tượng bị chất vấn trả lời tồn tại, bất cập hoạt động quan, ngành phụ trách; trả lời nguyên nhân, biện pháp khắc phục trách nhiệm cá nhân vấn đề nêu Thông qua việc xem xét trả lời chất vấn, Quốc hội đánh giá chất lượng, hiệu công tác đối tượng bị chất vấn Đồng thời, lực, trình độ trách nhiệm quản lý người bị chất vấn thể công khai Đây sở quan trọng để nhân dân đánh giá người đại diện cho qua đó, Quốc hội thể rõ thái độ người bị chất vấn Chính thế, chất vấn coi hình thức giám sát mang lại hiệu Quốc hội Với ý nghĩa quan trọng trên, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp hành, bên cạnh nội dung quan trọng Quốc hội bổ sung, hồn thiện hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội chế định Quốc hội quan tâm, trọng thể qua việc ghi nhận, bổ sung thêm nhiều quy định mới, hợp lý, góp phần nâng cao hiệu hình thức giám sát Tuy nhiên, thực tế cho thấy, hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội thời gian qua tồn nhiều bất cập hạn chế.Hơn nữa, Việt Nam nay, số lượng cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu chế định khiêm tốn Xuất phát từ lý mong muốn góp phần hoàn thiện hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội: Thực trạng số kiến nghị” làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật học Mục đích đề tài: Nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn làm sáng tỏ nội dung sau đây: Thứ nhất: Tìm hiểu vấn đề hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội sở lý luận sở pháp lý (thông qua Hiến pháp văn pháp luật liên quan) Thứ hai: Trên sở phân tích trên, khóa luận mặt hiệu mà đại biểu Quốc hội đạt tồn tại, hạn chế đại biểu Quốc hội thực quyền chất vấn Thứ ba: Từ phân tích, đánh giá có được, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội quy định Hiến pháp văn pháp luật có liên quan Ở đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu chế định hoạt động chất vấn đại biểu Quốc sở lý luận thực tiễn, từ đánh giá thực trạng, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng đưa giải pháp nhằm khắc phục thực trạng Ngồi ra, tác giả nghiên cứu trình tự thủ tục thực hoạt động chất vấn Nghị viện nước Anh, Cộng hòa Liên bang Đức để thấy ưu điểm hạn chế việc thực hoạt động chất vấn nước, từ đó, hồn thiện hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Hiện nay, có cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Một số cơng trình, đề tài dừng lại việc nghiên cứu khái quát chế định sở lý luận chủ yếu, chưa có nhiều cơng trình, đề tài chun sâu, nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội sở thực tiễn so sánh chế định với hình thức giám sát khác Quốc hội để thấy rằng, chất vấn hoạt động giám sát mang lại hiệu Quốc hội khóa luận tác giả Vì thế, tác giả hy vọng việc nghiên cứu chế định nguồn tài liệu tham khảo, làm phong phú thêm thông tin hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, từ tạo điều kiện thuận lợi cho bạn sinh viên, tác giả khác quan tâm đến vấn đề Nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội giúp cho đại biểu Quốc hội phát huy việc thực quyền mình, tăng cường khả giám sát Quốc hội chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn Mặt khác, với việc sử dụng hiệu hoạt động chất vấn vị đại biểu, Quốc hội chủ động việc đánh giá lực, trình độ trách nhiệm quản lý đối tượng bị chất vấn, sở để Quốc hội thực việc quy kết trách nhiệm trị cách chủ động, linh hoạt, dân chủ Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài giúp cho quan lập pháp hồn thiện quy trình pháp lý để việc thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội mang lại hiệu cao thực tế Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài tác giả nghiên cứu dựa sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Ngồi phương pháp trên, nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh… để hồn thành khóa luận Bên cạnh đó, tác giả khảo sát, tìm kiếm thơng tin phương tiện truyền thông đại chúng để thu thập thêm nguồn tài liệu phục vụ cho khóa luận Kết cấu khóa luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm hai chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Chƣơng 2: Thực trạng việc thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội số kiến nghị Để hồn thành khóa luận này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn: Cô Trần Thị Thu Hà, giảng viên mơn Luật Hiến pháp, khoa Luật Hành Chính, trường Đại học Luật TPHCM quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian tác giả thực khóa luận Trong q trình nghiên cứu, tác giả cố gắng để hồn thành tốt khóa luận Nhưng vấn đề nghiên cứu có phạm vi rộng, thơng tin, tài liệu nghiên cứu nhiều hạn chế kiến thức lực tác giả có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì thế, tác giả mong nhận góp ý chân tình từ q thầy bạn CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, đối tƣợng, mục đích chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.1 Khái niệm hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Từ kỷXIII, Nghị viện Anh bắt đầu sử dụng hình thức chất vấn phiên họp Nghị viện Thời kỳ đó, chất vấn sử dụng công cụ để Nghị viện giám sát hoạt động Chính phủ Lý cho sựgiám sát giải thích Chính phủ Quốc hội thành lập, Chính phủ phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội nên Quốc hội có quyền giám sát hoạt động Chính phủ có việc Chính phủ thành viên Chính phủ phải trả lời chất vấn nghị sỹ Hoạt động chất vấn thời kỳ chủ yếu thành viên đảng phái đối lập thực với mục tiêu làcảnh báo, trì hoãn cuối thay đổi thành viên chí thay đổicả Chính phủ Sau này, nước theo hình thức thể đại nghị hay thể hỗn hợp sử dụng phổ biến hình thức chất vấn công cụ để thực chức giám sát Đặc biệt, với việc hình thành hoạt độngchất vấn, Anh quốc đánh giá quốc gia sử dụng thành công hiệu công cụ để kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động Nội Đây bước tiền đề để quốc gia khác giới tiếp bước sử dụng hình thức chất vấn công cụ hiệu nhằm quản lý điều hành hoạt động máy Nhà nước Ở nước, khái niệm chất vấn hiểu theo nhiều nghĩa khau hiểu theo nghĩa chung “chất vấn yêu cầu nghị sỹ Thủ tướng, hay thành viên Chính phủ trước phiên họp toàn Viện để trả lời thi hành sách quốc gia, hay vấn đề thời quốc gia”1 Chất vấn (interpelation), theo định nghĩa từ điển Webster’s 1913 Dictionary giải thích hành động Quốc hội yêu cầu quan chức giải thích hành động, hoạt động mình; câu hỏi buộc phải trả lời; vấn đề lên tranh luận Theo Từ điển mạng (WordNet Dictionary) thì: “chất vấn quy trình Nghị viện nhằm yêu cầu Chính phủ giải thích động thái hay sách mình, u cầu văn Nghị viện hay nhóm nghị sỹ địi hỏi Chính phủ hay http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuong3/18.htm Bộ trưởng giải trình vấn đề trị lớn hay đường lối trị chung Chính phủ”2 Theo Từ điển tiếng Việt năm 1999 “chất vấn yêu cầu phải giải thích rõ ràng – ĐBQH chất vấn Chính phủ”3 Tác giả Nguyễn Đăng Dung cho rằng: “chất vấn trước hết câu hỏi phát từ người có quyền theo dõi, giám sát đến người khác, chủ thể khác có trách nhiệm phải giải trình vấn đề thuộc trách nhiệm, quyền hạn họ phải giải quyết”4 Hiểu theo nguyên nghĩa chất vấn “hỏi đề nghị giải thích rõ điều gì, việc gì”5 Tuy nhiên, chất vấn hiểu khái niệm có nội hàm rộng nhiều Chất vấn quyền yêu cầu ĐBQH với tư cách người đại diện có thẩm quyền tồn thể nhân dân nước người bị chất vấn theo quy định pháp luật, buộc họ phải giải thích thực trạng hoạt động quản lý quan, ngành phụ trách; nguyên nhân, biện pháp khắc phục, trách nhiệm chủ thể hoạt động quan, ngành Điều cho thấy, chất vấn “đối thoại mang tính quyền lực” với mục đích để làm rõ trách nhiệm Hiện nay, chất vấn trả lời chất vấn quy định cụ thể số văn quy phạm pháp luật đặc biệt Hiến pháp - văn có giá trị pháp lý tối cao nước ta Tại Điều 98 Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định:“ĐBQH có quyền chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ thành viên khác Chính phủ, Chánh án TANDTC Viện trưởng VKSNDTC” Tuy nhiên, thấy, Hiến pháp hành chưa làm rõ khái niệm, chất mục đích hoạt động chất vấn ĐBQH Những quy định Hiến pháp dừng lại việc ghi nhận chủ thể thực hoạt động chất vấn ĐBQH, đối tượng bị chất vấn cá nhân giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn để hiểu khái niệm chất vấn, chất mục đích hoạt động chất vấn phải đến Luật hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 có quy định đầy đủ, rõ ràng vấn đề Theo đó, Khoản Điều Luật Hoạt động giám sát Quốc hội http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=29643&GroupId=1013 Minh tân- Thanh Nghi- Xuân Lãm, từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Thanh hóa ,1999, tr.200 Nguyễn Đăng Dung - Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2006, tr.403 Đại từ điển tiếng Việt- Nguyễn Như Ý chủ biên, NXB Văn hóa thơng tin, 1999 Thứ hai: Nâng cao chất lƣợng câu hỏi chất vấn tăng cƣờng trách nhiệm ngƣời trả lời chất vấn Nâng cao chất lƣợng câu hỏi chất vấn Thực tế cho thấy, phần lớn câu hỏi ĐBQH hình thành thơng qua hoạt động tiếp dân, tiếp xúc cử tri Như tác giả phân tích trên, vấn đề tồn nhiều bất cập Vì thế, theo tác giả, pháp luật cần phải đổi công tác tiếp dân, tiếp xúc cử tri theo hướng tăng cường hoạt động tiếp xúc trực cụm dân cư, đặc biệt cử tri nơi đại biểu bầu để nắm bắt giải nguyện vọng nhân dân Ngồi ra, Đồn ĐBQH nên bố trí xếp công việc hợp lý, thời gian linh hoạt cho ĐBQH để họ yên tâm làm tốt vai trò người đại diện cho nhân dân, thực quyền làm chủ cho nhân dân Thành phần cử tri tham dự vấn đề quan trọng cần phải lưu ý Cần phải có phương thức hiệu nhằm tuyên truyền, khuyến khích cử tri thuộc tầng lớp xã hội tham gia, đóng góp ý kiến Có đảm bảo tính khách quan, dân chủ hoạt động thu thập ý kiến cử tri ĐBQH từ thông tin nắm bắt được, cần chọn lọc vấn đề xúc đời sống xã hội nhân dân, vấn đề thuộc trách nhiệm quản lý quan, cá nhân có liên quan cử tri quan tâm để hình thành ý kiến chất vấn, đảm bảo nội dung chất vấn phù hợp, tầm chất vấn Ngoài ra, nên ưu tiên cho vấn đề mà chủ trương, sách Đảng, Nhà nước coi trọng tâm thời điểm như: xóa đói giảm nghèo, chống tham nhũng, cải cách hành chính… Tránh loại câu hỏi mang chất thông tin, giải đáp thắc mắc, câu hỏi mang tính chất nhỏ lẻ, địa phương Làm điều địi hỏi cần phải có nỗ lực từ phía ĐBQH việc lựa chọn vấn đề, hình thành câu hỏi chất vấn Để tránh việc ĐBQH đặt câu hỏi cách dài dịng, tản mạn, khơng trọng tâm vấn đề cần hỏi, pháp luật nên tăng cường vai trị Đồn ĐBQH việc thẩm tra nội dung câu hỏi chất vấn ĐBQH trước nêu phiên chất vấn Quốc hội Nên có tham khảo ý kiến, góp ý từ Đoàn ĐBQH nội dung câu hỏi ĐBQH để đảm bảo cho chất lượng câu hỏi 65 Tăng cƣờng trách nhiệm ngƣời trả lời chất vấn Theo tác giả, nên tăng cường chế xem xét trách nhiệm cá nhân người trả lời chất vấn Cần phải đưa xem xét, xử lý trách nhiệm chủ thể cố tình trả lời vịng vo, lan man nhằm kéo dài thời gian chất vấn, đùn đẩy không nhận trách nhiệm dù lỗi thuộc Ngồi Nghị thể thái độ Quốc hội sau phiên chất vấn, theo tác giả, nên cần có chế cụ thể mạnh mẽ quy trách nhiệm trị cụ thể với chức danh khơng cịn xứng đáng với niềm tin cử tri chế định bỏ phiếu tín nhiệm xem phù hợp khơng cần tìm sai phạm, khơng cần phải chứng minh sai hay mà cần niềm tin từ Quốc hội, từ nhân dân xem trách nhiệm trị khơng hồn thành Tuy nhiên, cần thiết kế lại trình tự, thủ tục, quy trình bỏ phiếu tín nhiệm cho phù hợp với thực tiễn, để chế định phát huy tính chất, vai trị nó, cơng cụ để Quốc hội quy trách nhiệm trị rõ ràng chủ thể sau trả lời chất vấn Sau bỏ phiếu tín nhiệm mà chức danh khơng q nửa tổng số ĐBQH tín nhiệm Quốc hội xem xét việc miễn nhiệm, bãi nhiệm mà không cần thông qua quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn người trình Quốc hội xem xét việc miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức quy định pháp luật hành Ngoài ra, việc Nghị 35/2012/QH13 quy định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn có hiệu lực “hồi chuông cảnh tỉnh” với chủ thể nâng cao tinh thần trách nhiệm việc quản lý, điều hành lĩnh vực mà phụ trách Thứ ba: Tăng cƣờng thời gian chất vấn kỳ họp hai kỳ họp Quốc hội Cần tăng cường bố trí thời gian chất vấn hợp lý Khơng nên bố trí hoạt động chất vấn vào cuối kỳ họp mà nên vào khoảng từ đến khoảng 2/3 kỳ họp Việc bố trí chất vấn vào cuối kỳ họp tạo tâm lý chung cho người chất vấn người trả lời chất vấn muốn buông xuôi, cho qua, cho nhanh chóng kết thúc, thế, khơng thể trách nhiệm câu hỏi câu trả lời chất vấn Mặt khác, có câu hỏi chất vấn “nóng”, mang tính thời cần phải tranh luận khó mà đến vấn đề, điều tạo thuận lợi cho người bị chất vấn ĐBQH họ chưa tìm câu trả lời thuyết phục Ở số nước, nội quy kỳ họp Quốc hội, việc ấn định thời gian phát biểu 66 chủ thể chất vấn quy định thêm thời gian phát biểu cho số nhân vật có quyền hạn hay vai trò đặc biệt máy Nhà nước Tổng thống, Thủ tướng, Bộ trưởng…78 Trong dự kiến chương trình kỳ họp, nên xác định trước nội dung cần chất vấn tranh tính dàn trải khơng nên quy định giới hạn thời gian trả lời chất vấn quy định Điều 43 Nội quy kỳ họp Quốc hội “thời gian trả lời chất vấn vấn đề không mười lăm phút” chất vấn phải phân tích vấn đề, tìm ngun nhân, biện pháp khắc phục, trách nhiệm thuộc nên hoạt động chất vấn hoạt động địi hỏi tính đối thoại, tranh luận cao Vì thế, theo tác giả, khơng nên quy định giới hạn thời gian trả lời chất vấn mà việc nên giao cho Chủ tịch Quốc hội - người điều khiển phiên họp toàn quyền định cách linh hoạt Dựa theo số lượng câu hỏi chất vấn, danh sách người trả lời chất vấn, nội dung câu hỏi chất vấn mà Chủ tịch Quốc hội có định thời gian cho câu hỏi, “ngắt” “dừng” vấn đề lúc, “tranh luận” “truy” trách nhiệm đến với câu trả lời vịng vo, tránh né Bố trí thời gian chất vấn cần tính đến việc dành lượng thời gian hợp lý để đại biểu thảo luận sau có câu trả lời Các quốc gia giới thường trọng đến việc thảo luận sau chất vấn Cộng hịa Liên bang Đức việc thảo luận tùy thuộc vào tính chất vấn đề đưa mà có hoạt động thảo luận phù hợp, chất vấn liên quan đến chương trình Chính phủ, dự án quan trọng đất nước thảo luận nghị trường Những chất vấn lại xem chất vấn nhỏ tương tự có thảo luận nhỏ kèm theo Hay Pháp, chất vấn phân thành hai loại chất vấn có thảo luận chất vấn khơng có thảo luận Vì vậy, nước ta cần phải tiến hành thảo luận sau chất vấn để nâng cao hoạt động giám sát tồn thể ĐBQH có thảo luận phát huy hết hiểu biết kiến thức đại biểu lĩnh vực đó, từ nâng cao tính chịu trách nhiệm đối tượng bị chất vấn Bên cạnh việc thực quyền chất vấn phiên họp Quốc hội, ĐBQH cần tăng cường thực hoạt chất vấn UBTVQH để giảm bớt “quá tải” câu hỏi chất 78 Trƣơng Thị Hồng Hà- Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009 67 vấn kỳ họp Văn phịng Quốc hội đồn ĐBQH nên tăng cường trách nhiệm việc tham mưu giúp ĐBQH thực quyền chất vấn hai kỳ họp Quốc hội để hoạt động trở thành hoạt động thường xuyên, định kỳ phiên họp UBTVQH Đến kỳ họp Quốc hội, Quốc hội cần thông báo công khai chất vấn câu trả lời chất vấn thực hai kỳ họp Quốc hội để ĐBQH nhân dân theo dõi Thứ tƣ: Nâng cao lực đại biểu Quốc hội, đảm bảo điều kiện cần thiết để ĐBQH thực hoạt động chất vấn Ngồi yếu tố trình độ, ĐBQH cần phải trau dồi thêm yếu tố kỹ lực, phân tích, đánh giá thể quan điểm, kiến vấn đề cụ thể, tranh luận tới vấn đề Muốn thế, ĐBQH phải người có kiến thức rộng, am hiểu kiến thức pháp luật, có tảng tri thức cần thiết để tiếp cận vấn đề mà chất vấn Các ĐBQH phải tự trau dồi kiến thức, khả nghề nghiệp Hiệu hoạt động ĐBQH phụ thuộc ngồi trình độ học vấn thể khả nắm vững vấn đề mà đưa trước diễn đàn Quốc hội Đây điểm mấu chốt quan trọng hoạt động chất vấn, đại biểu phải có đầy đủ thông tin kiến thức vấn đề mà cần chất vấn, khai thác hết tính chất tối ưu hoạt động nhằm giải tận vấn đề cần chất vấn Như Thượng Nghị sĩ người Mỹ, ông Edmund S.Muskie khẳng định “quyền lực thực bắt nguồn từ việc làm bạn việc bạn biết rõ vấn đề mà bạn nói tới”79 Bên cạnh đó, để ĐBQH làm tốt việc cần phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn giúp cho đại biểu nâng cao kĩ cần thiết kỹ chất vấn, kỹ giao tiếp, trả lời báo chí cử tri, tham khảo kinh nghiệm nước khác trình hoạt động Quốc hội ĐBQH Ngồi ra,việc xây dựng hệ thống văn phịng giúp việc cho đại biểu; trang bị đầy đủ phương tiện đại giúp đỡ cho hoạt động đại biểu thuận lợi yêu cầu cần thiết Quan trọng nhất, cần phải quy định thêm điều kiện vật chất đảm bảo cho ĐBQH “toàn tâm toàn ý” thực nhiệm vụ như: chế độ lương khoản phụ cấp hợp lý, ưu tiên sử dụng phương tiện lại, bố trí cơng việc chế độ nghỉ ngơi hợp lý…Có ĐBQH dành hết tâm sức, tinh thần thực 79 http://www.na.gov.vn/Sach_QH/QHVN_ly_luan_va_thuc%20tien/Chuong3/2.htm 68 tốt vai trò người đại diện cho nhân dân, thay mặt nhân dân thực quyền làm chủ Thứ năm: Tăng cƣờng ĐBQH chuyên trách, hƣớng đến ĐBQH chuyên nghiệp Pháp luật cần quy định theo hướng tăng số lượng đại biểu chuyên trách, giảm số đại biểu kiêm nhiệm để hoạt động chất vấn tiến hành khách quan Hiện nay, khoảng 75% ĐBQH nước ta hoạt động kiêm nhiệm có khoảng 25% ĐBQH hoạt động chuyên trách Vì vậy, tiến hành hoạt động chất vấn quan chức cao cấp máy Nhà nước, ĐBQH khó mà vơ tư khách quan hoạt động chất vấn việc ảnh hưởng đến lợi ích cá nhân họ hay địa phương nơi họ làm việc Bên cạnh đó, hoạt động kiêm nhiệm nên đại biểu dành khoảng 30% thời gian cho hoạt động đại biểu Luật định Thời gian, chất lượng thực cơng việc giám sát khơng đạt hiệu quả, khó tranh luận tới vấn đề để quy kết trách nhiệm cho người bị chất vấn ĐBQH không thường xun theo dõi, nắm bắt thơng tin, để có đánh giá xác trách nhiệm đối tượng bị chất vấn Do đó, để hoạt động chất vấn ngày đem lại hiệu cao, nên tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách từ 25% lên 40% tổng số ĐBQH, giảm số đại biểu kiêm nhiệm đồng thời thành viên quan hành pháp tư pháp để ĐBQH toàn tâm tồn ý làm trịn vai trị khơng hoạt động chất vấn mà nhiều hoạt động giám sát khác Quốc hội Việc bố trí ĐBQH hoạt động chuyên trách gắn liền với việc tổ chức quan Quốc hội UBTVQH, Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Tuy nhiên, việc tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách cần tính đến số vấn đề cụ thể Về nguyên tắc, đại biểu hoạt động chuyên trách hoạt động theo nhiệm kỳ Do đó, việc bố trí ĐBQH hoạt động chun trách cần đảm bảo tính ổn định tương đối để phát huy huy hiệu tận dụng kinh nghiệm hoạt động đại biểu việc đóng góp cho cơng việc Quốc hội Vì thế, theo tác giả, nên hướng bố trí người có đủ điều kiện ứng cử ĐBQH hoạt động chuyên trách từ hai khóa trở lên Mặt khác, pháp luật cần đảm bảo điều kiện vật chất tốt đặc biệt lương khoản phụ cấp, chế độ hợp lý để ĐBQH chuyên trách dành hết tâm huyết, sức lực phục vụ cho nhân dân, cho Quốc hội Việc tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách sở thực tiễn 69 chuẩn bị cho việc chuyển từ Quốc hội hoạt động theo kỳ họp, đại biểu hoạt động kiêm nhiệm sang Quốc hội hoạt động thường xuyên chuyên nghiệp Thứ sáu: Bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm ĐBQH Hiến pháp Quyền miễn trừ trách nhiệm quyền đặc thù nghị sỹ Quốc hội số nước Theo đó, nghị sỹ Quốc hội khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý câu hỏi, kiến nghị, lựa chọn biểu hay phát biểu tất vấn đề đặt Quốc hội 80 Lý việc pháp luật nước quy định ĐBQH hưởng đặc quyền để bảo đảm ĐBQH có vị trí độc lập tự suy nghĩ thực nhiệm vụ người đại diện nhân dân Hiện nay, việc quy định quyền miễn trừ trách nhiệm nghị sỹ Quốc hội trở nên phổ biến hầu hết Nghị viện nước có khác biệt cách thức phạm vi áp dụng đặc quyền nước Quyền miễn trừ trách nhiệm cho phép ĐBQH có quyền tự trình bày tâm tư, nguyện vọng nhân dân vấn đề thời xã hội; tranh luận, đối thoại tới vấn đề với chủ thể bị chất vấn mà không lo lắng việc bị “trả đũa” chịu trách nhiệm hậu từ lực bên ngồi Điều phù hợp với hoạt động chất vấn nay, việc quy định quyền miễn trừ ĐBQH giúp cho ĐBQH tránh tâm lý “ngại đụng chạm”, nể nang mà khơng dám trình bày, đến vấn đề để tìm trách nhiệm chủ thể có liên quan Bên cạnh đó, cần phải hiểu quyền miễn trừ trách nhiệm ĐBQH không mang tính chất cá nhân, đảm bảo quyền lợi cho ĐBQH mà chế bảo đảm lợi ích chung Quốc hội Việc ĐBQH miễn trừ khỏi đe dọa hậu pháp lý lời nói, phát biểu Quốc hội điều kiện cần thiết để toàn thể Quốc hội thực tốt chức giám sát Rõ ràng, quy trình, thủ tục Quốc hội vận hành cách sn sẻ thành viên Quốc hội không gặp cản trở ngồi ý muốn q trình tham gia vào hoạt động Quốc hội Chính ý nghĩa đó, pháp luật nhiều nước khẳng định 80 Bryan A Garner, Black’s Law Dictionary, West Group Publishing, St Publishing, 1999, tr.1215 70 nghị sỹ có ý muốn từ bỏ đặc quyền họ khơng từ bỏ quyền miễn trừ trách nhiệm Bỉ, Hà Lan, Nauy, Tây Ban Nha…81 Tuy nhiên, có ý kiến cho việc quy định quyền miễn trừ trách nhiệm ĐBQH không cần thiết pháp luật nước ta có quy định quyền bất khả xâm phạm ĐBQH Tuy nhiên, cần phải hiểu hai khái niệm hai góc độ khác Tuy có mục đích bảo vệ độc lập trình hoạt động ĐBQH quyền miễn trừ bất khả xâm phạm hướng đến việc ngăn chặn hành vi bắt giam, truy tố ĐBQH quyền miễn trừ hướng đến việc bảo đảm quyền tự bày tỏ kiến ĐBQH Đây lý mà nhiều nghị sĩ nước sẵn sàng từ bỏ quyền bất khả xâm phạm lại không từ bỏ quyền miễn trừ trách nhiệm Có thể thấy quyền miễn trừ trách nhiệm ĐBQH cơng cụ quan trọng để bảo đảm tính hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Trong bối cảnh Quốc hội ta ngày hướng đến tính dân chủ việc nghiên cứu bổ sung quy định pháp luật quyền miễn trừ trách nhiệm ĐBQH cần thiết, góp phần nâng cao hiệu hoạt động Quốc hội Thứ bảy: Hoàn thiện sở pháp luật bỏ phiếu tín nhiệm Mục đích chất vấn việc quy trách nhiệm trị.Một phương thức hiệu để thực việc sử dụng chế định bỏ phiếu tín nhiệm Tuy nhiên, tác giả phân tích trên, với trình tự, thủ tục phải trải qua nhiều cửa ải khó mà để bỏ phiếu tín nhiệm trở thành “thanh công cụ” đắc lực cho Quốc hội sử dụng để quy kết trách nhiệm trị Vì thế, việc “mặc áo mới” cho bỏ phiếu tín nhiệm xuất nghị trường Quốc hội điều cấp thiết nên làm Có nhiều quan điểm xung quanh việc thay đổi thủ tục như: + Bỏ phiếu tín nhiệm định kỳ năm năm hai lần (vào cuối nhiệm kỳ) chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn( trừ chức danh Ủy viên Hội đồng dân tộc Ủy ban); + Bỏ phiếu tín nhiệm sau chất vấn trả lời chất vấn Hình thức áp dụng đối tượng giới thiệu trả lời chất vấn; 81 Sửa đổi bổ sung Hiến pháp năm 1992 – Những vân đề lý luận thực tiễn, tập I, Nxb Hồng Đức, 2012 71 + Bỏ phiếu tín nhiệm bất thường, hình thức quy định Hiến pháp hành tỉ lệ ĐBQH đề nghị bỏ phiếu tín nhiệm nên hạ từ 20% xuống cịn 10% phải có hướng dẫn cụ thể, chi tiết Mỗi ý kiến có lập luận hợp lý cho riêng Theo quan điểm tác giả, tình trạng nể nang, e ngại sử dụng quyền kiến nghị bỏ phiếu tín nhiệm ĐBQH để định “sinh mệnh” quan chức cấp cao giải pháp bỏ phiếu theo định kỳ cần thiết phủ hợp Bỏ phiếu tín nhiệm theo cách trở thành thói quen, hình thức giám sát hiệu Quốc hội, nhắc nhở chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn nâng cao trách nhiệm, hồn thành thật tốt cơng việc Bên cạnh đó, bỏ phiếu định kỳ nên tiến hành sau phiên chất vấn vào thời điểm ĐBQH có thêm sở quan trọng định đến kết luận phiếu có cịn tín nhiệm hay khơng Vì thế, theo tác giả, để bỏ phiếu tín nhiệm đạt hiệu cao nên áp dụng cách thức thời gian tới Còn quan điểm thứ hai, hạn chế quan điểm áp dụng đối tượng giới thiệu trả lời chất vấn.Vậy đại biểu không bị chất vấn đối tượng bỏ phiếu tín nhiệm Điều bất hợp lý Hơn nữa, với thực trạng nay, Quốc hội thảo luận chất vấn theo nhóm vấn đề, vấn đề “điểm nóng” ln đem thảo luận kèm với vị đứng đầu ngành, Bộ phải giải trình trước Quốc hội Có vị Bộ trưởng thường xuyên đối tượng bị chất vấn, ngược lại, có vị phải “đăng đàn” trả lời chất vấn trước Quốc hội Vì thế, áp dụng chế để đánh giá trình độ lực, quản lý điều hành đối tượng bị chất vấn điều không hợp lý, khách quan dân chủ Theo quan điềm thứ ba, xét khía cạnh sở pháp lý quan điểm hợp lý Tuy nhiên, theo tác giả, áp dụng hình thức phải cần hành lang pháp lý quy định rõ ràng, cụ thể cách thức tiến hành để thu thập 10% ý kiến đề xuất tiến hành bỏ phiếu tín nhiệm Hơn nữa, với tình trạng “nể nang”, “ngại đụng chạm”, khơng muốn lịng vị ĐBQH hình thức khó đảm bảo sử dụng thường xuyên, hiệu Ngoài ra, để giảm “cửa ải” ngăn cản hình thức thực thực tế cần bỏ quy định thẩm quyền UBTVQH việc xem xét, định có 72 trình Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm hay khơng Thiết nghĩ, quy định không cần thiết, không phù hợp Bởi lẽ, vấn đề “tín nhiệm” tỉ lệ phần trăm định ĐBQH tán thành phải đưa thẳng tồn thể Quốc hội biểu quyết, khơng thể dựa vào niềm tin số lượng thành viên UBTVQH để khẳng định niềm tin tập thể Quốc hội - người đại diện cho cử tri nước Tác giả cho rằng, nên hoàn thiện quy định pháp luật hậu pháp lý bỏ phiếu tín nhiệm Thiết nghĩ, để đảm bảo quyền giám sát tối cao Quốc hội nâng cao trách nhiệm chức danh Quốc hội bầu phê chuẩn cần trao trực tiếp thẩm quyền xử lý kết bỏ phiếu tín nhiệm cho Quốc hội Quốc hội phải trực tiếp định trách nhiệm cuối chức danh bị bán số phiếu bất tín nhiệm thông qua quan người giới thiệu để bầu đề nghị phê chuẩn Thứ tám: Nên quy định việc Nghị chất vấn trả lời chất vấn hoạt động mang tính bắt buộc Hiến pháp Như tác giả phân tích trên, việc Nghị việc chất vấn trả lời chất vấn vấn đề cần thiết để đảm bảo cho “lời hứa” chủ thể thực thực tế, sở cho Quốc hội thực hình thức giám sát khác lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm Quy định việc Nghị sau chất vấn giúp cho chủ thể bị chất vấn nâng cao trách nhiệm việc đảm bảo thực “lời hứa” mà cịn giải nhanh chóng bất cập đưa chất vấn, đưa Nghị thực thi đời sống xã hội Tác giả cho rằng, Hiến pháp cần phải quy định cách minh thị vấn đề hậu chất vấn nội dung Hiến pháp không văn pháp luật như phải quy định việc Nghị hoạt động mang tính bắt buộc, hoạt động định kỳ sau phiên chất vấn không “xét thấy cần thiết” quy định Ngoài ra, để theo dõi giám sát việc thực lời hứa chủ thể có liên quan, Quốc hội nên giao cho Hội đồng dân tộc Ủy ban Quốc hội thực công việc Khi cần thiết thành lập Uỷ ban lâm thời để điều tra việc thực Những công việc nên quy định cụ thể, rõ ràng văn hướng dẫn thi hành để việc giám sát thực Nghị khơng mang tính nửa vời, hình thức 73 KẾT LUẬN Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội chế định quan trọng để Quốc hội thực chức giám sát Thực tốt chế định góp phần nâng cao trách nhiệm đối tượng bị chất vấn việc điều hành, quản lý ngành, lĩnh vực mà phụ trách đồng thời tiến đến mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh Trên tảng đó, khóa luận nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Bắt đầu từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận pháp lý hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, tác giả sâu, phân tích khái niệm hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội để có nhìn khái qt vấn đề Bên cạnh đó, tác giả đề xuất khái niệm chế định cách cụ thể, rõ ràng nhằm lột tả hết chất mục đích hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Qua việc nghiên cứu chế định, tác giả đặc điểm chế định đồng thời phân tích, so sánh với hình thức giám sát khác Quốc hội (xem xét báo cáo công tác, xem xét văn quy phạm pháp luật, thành lập Ủy ban lâm thời) để thấy chất vấn hình thức giám sát mạnh mẽ hiệu Đặc biệt, khóa luận cịn tìm hiểu việc thực hoạt động chất vấn Nghị viện số quốc gia giới Nghị viện Anh, Cộng hòa Liên bang Đức nhằm rút ưu điểm làm sở cho việc hoàn thiện hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội nước ta Từ vấn đề lý luận trên, tác giả sâu tìm hiểu thực trạng việc thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội qua Hiến pháp để thấy vai trò chế định hoàn cảnh lịch sử Bên cạnh đó, tác giả đánh giá thực trạng chế định hai phương diện: mặt hiệu mà chế định đạt tồn tại, hạn chế chế định quy định pháp luật thực tiễn Ngoài ra, tác giả đánh giá nguyên nhân dẫn đến việc tồn hạn chế để từ đó, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Các kiến nghị tập trung chủ yếu vấn đề hoàn thiện quy định pháp luật, nâng cao chất lượng câu hỏi chất vấn tăng cường trách nhiệm người trả lời chất vấn, tăng cường thời gian dành cho hoạt động chất vấn nâng cao lực đại biểu Quốc hội, tăng cường đại biểu Quốc hội chuyên trách Trên nội dung khóa luận tác giả Qua đề tài này, tác giả có hội nghiên cứu, tìm hiểu khía cạnh hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội cách đầy đủ, xác làm rõ vấn đề hạn chế, bất cập việc thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Với lực thời gian có hạn, tác giả mong muốn nhận nhiều phản hồi, đóng góp chân tình từ q thầy bạn để tác giả có thểnghiên cứu sâu đề tài Hy vọng, tương lai có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội, góp phần hồn thiện hình thức giám sát quan trọng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO *** -I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Luật Kiểm toán Nhà nước năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức Quốc hội Luật Tổ chức Quốc hội năm 2002 Nghị số 27/2012/QH13 số cải tiến, đổi để nâng cao chất lượng , hiệu hoạt động Quốc hội 10 Nghị số 38/2012/QH13 ngày 23/11/ 2012 tổ chức lấy ý kiến nhân dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 11 Nghị 35/2012/QH13quy định việc lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm chức danh Quốc hội, Hội đồng nhân dân bầu phê chuẩn 12 Nội quy kỳ họp Quốc hội năm 2002 13 Quy chế hoạt động Đại biểu Quốc hội đoàn Đại biểu Quốc hội năm 2002 14 Quy chế hoạt động Uỷ ban thường vụ Quốc hội năm 2004 II GIÁO TRÌNH, SÁCH, BÁO- TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC 15 Bryan A Garner, Black’s Law Dictionary West Group Publishing, St Publishing, 1999 16 Đặng Minh Tuấn - Mơ hình giám sát Nghị viện Anh Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 01, 2001 17 Đào Trí Úc (chủ biên) - Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, 1996 18 Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài, Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, 1999 19 Giáo Trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 1999 20 Giáo Trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Đại học Luật Hà Nội, 2009 21 Hoạt động Quốc hội số nước trến giới - Văn phòng Quốc hội, Hà Nội, 2002 22 Lê Thanh Vân - Hoạt động giám sát Quốc hội nước Quốc hội ta, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, 2002 23 Nguyễn Cảnh Bình - Thủ tục chất vấn Nghị viện Anh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7, 2004 24 Nguyễn Đăng Dung - Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2007 25 Nguyễn Đăng Dung - Sự vơ danh tính chất vấn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2, 2005 26 Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương - Lược giải tổ chức máy nhà nước quốc gia, Nxb Tư pháp, 2007 27 Nguyễn Nhân Tỏ - Về hoạt động chất vấn, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 6, 2001 28 Nguyên Thành - Hoạt động chất vấn: Nhìn từ thực tiễn kỳ họp Quốc hội, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7, 2001 29 Nguyễn Thị Kim Chung, Nguyễn Thị Hồng - Nhìn từ hoạt động chất vấn cuả đại biểu Quốc hội, Nghiên cứu lập pháp, số 15, 2012 30 Nguyễn Thị Việt Nhân - Vì lợi ích cử tri, phải vượt qua trở ngại, Trung tâm bồi dưỡng đại biểu dân cử 31 Phạm Ngọc Kỳ - Về quyền giám sát tối cao Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 32 Quốc hội Việt Nam - Cái nhìn người cuộc, Văn phòng Quốc hội, 2006 33 Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 - Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập I, Nxb Hồng Đức, 2012 34 Thanh Minh (tổng hợp) - Công cụ giám sát mạnh Quốc hội Đức, Tạp chí nghiên cứu pháp lý số 5, 2009 35 Trần Thị Thu Hà - Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội, Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 36 Trương Thị Hồng Hà - Hoàn thiện chế pháp lý đảm bảo chức giám sát Quốc hội, Nxb Chính trị Quốc gia, 2009 37 V.I Lênin - Tồn tập, Matxcơva, Nxb Tiến bộ, 1978 38 Vũ Đức Khiển - Quy định bỏ phiếu tín nhiệm, từ mong muốn đến thực, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10, 2009 39 Vũ Hồng Anh - Tổ chức hoạt động nghị viện số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 III TRANG WEB, BÁO ĐIỆN TỬ: 40 http://doan.edu.vn/do-an/van-phong-va-ngon-ngu-van-ban-quan-ly-nhanuoc-cua-uy-ban-nhan-dan-phuong-yen-phu-2385/ 41 http://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=132&ItemId=29643&GroupI d=1013 42 http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Tinchuyende.aspx?Machuyende=NCT_ CT&IDNews=611 43 http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Tinchuyende.aspx?Machuyende=NCT_ CT&IDNews=611 44 http://www.baomoi.com/Dan-hoi Bo-truong-tra-loi-Di-vao-nhung-vande-thiet-thuc-nhat/144/8536604.epi 45 http://giaoduc.net.vn/Kinh-te/Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung-noi-gi-ve-locao-luong-khung/271134.gd 46 http://ttbd.gov.vn/Home/Default.aspx?portalid=52&tabid=108&catid=51 5&distid=2238 47 http://www.quochoi.vn/htx/Vietnamese/C1454/default.asp?expandaction= subexpand&khoaQH=2&intkyhop=135#JeJyzZJbZiPz 48 http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ThoiSu/2009/6/EF63EFDD76CB2884/ 49 http://www.baomoi.com/Ky-hop-thu-7-Quoc-hoi-khoa-XII-Buoc-tientrong-chat-van-tra-loi-chat-van/144/4403895.epi 50 http://vietbao.vn/Chinh-Tri/Truc-tiep-Thu-tuong-dang-dan-truocQH/22096810/96/ 51 http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJEIEI/bo-truong-cao-duc-phat:-seco-giai-phap-can-co-lau-dai-cho-nong-nghiep.html 52 http://daibieunhandan.vn/ONA_BDT/NewsPrint.aspx?newsId=773 53 http://www.na.gov.vn/60namqhvn/www.na.gov.vn/60namqhvn/cacbaiviet /PV%20ong%20Ng%20Tan%20Ghi%20Trong.html 54 http://laodong.com.vn/quoc-hoi/phai-quyet-liet-nhu-pha-bang-bat-dongsan/121258.bld 55 http://m.nguoiduatin.vn/chat-van-quyet-liet-van-de-thuy-dien-song- tranh2-a60094.html 56 http://danviet.vn/115648p1c24/co-hoi-moi-trong-phien-chat-van-quochoi.htm 57 http://www.na.gov.vn/60namqhvn/www.na.gov.vn/60namqhvn/cacbaiviet /PV%20ong%20Ng%20Tan%20Ghi%20Trong.html 58 http://m.nguoiduatin.vn/chat-van-quyet-liet-van-de-thuy-dien-song-tranh2-a60094.htmlhttp://danviet.vn/115648p1c24/co-hoi-moi-trong-phienchat-van-quoc-hoi.htm 59 http://kienthuc.net.vn/dat-tien-vang/201211/Thong-doc-lien-tuc-bi-nhacvi-tra-loi-dai-dong-876166/ 60 http://laodong.com.vn/quoc-hoi/phai-quyet-liet-nhu-pha-bang-batdong-san/121258.bld ... niệm hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 1.1.3 Đối tượng hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 11 1.1.4 Mục đích hoạt động chất vấn đại. .. II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội theo quy định Hiến pháp pháp luật Việt Nam 2.1.1 Hoạt động chất vấn. .. 1.4.2 Hoạt động chất vấn Cộng hòa Liên bang Đức 26 1.4.3 Nhận xét hoạt động chất vấn số quốc gia giới 27 Chƣơng II: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN