Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
1 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN THỊ BẢO CHÂN MSSV: 1953801011021 HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Mai Anh TP.HCM – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** TRẦN THỊ BẢO CHÂN MSSV: 1953801011021 HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Mai Anh TP.HCM – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội – Thực trạng kiến nghị” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Mai Anh Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả, thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Khóa luận khách quan, trung thực Tác giả Trần Thị Bảo Chân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ từ viết tắt ĐBQH Đại biểu Quốc hội UBTVQH Ủy ban thường vụ Quốc hội USITC Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ USTR Đại diện Thương mại Hoa Kỳ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động chất vấn 1.1.1 Khái niệm hoạt động chất vấn 1.1.2 Đặc điểm hoạt động chất vấn 1.1.3 Ý nghĩa hoạt động chất vấn 10 1.2 Quy trình, thủ tục hệ hoạt động chất vấn 12 1.2.1 Quy trình chất vấn 12 1.2.2 Hệ hoạt động chất vấn 14 1.3 Hoạt động chất vấn số quốc gia giới 15 1.3.1 Hoạt động chất vấn Nghị viện Anh 16 1.3.2 Hoạt động chất vấn Nghị viện Hoa Kỳ 20 1.3.3 Hoạt động chất vấn Nghị viện Đức 27 1.3.4 Nhận xét hoạt động chất vấn Nghị viện số quốc gia giới 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG 2: HOẠT ĐỘNG CHẤT VẤN CỦA ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 32 2.1 Pháp luật hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Việt Nam 32 2.1.1 Quy định Hiến pháp hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 32 2.1.2 Quy định pháp luật hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 37 2.2 Thực trạng hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam 42 2.2.1 Một số kết đạt hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 42 2.2.2 Những hạn chế việc thực hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội 47 2.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam 51 2.3.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật 52 2.3.2 Kiến nghị chế thực thi 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở nước ta, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, Nhân dân làm chủ thông qua quan quyền lực cao Quốc hội Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp1 Theo Hiến pháp năm 2013, Quốc hội quan thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Giám sát tối cao Quốc hội chức có ý nghĩa quan trọng, thể vai trò quan quyền lực nhà nước cao nhất, góp phần nâng cao hiệu hoạt động quan nhà nước, đảm bảo tôn trọng phát huy quyền làm chủ nhân dân Giám sát thông qua hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) hình thức giám sát quan trọng, hiệu Quốc hội thể rõ nét tính dân chủ hoạt động Quốc hội Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 sửa đổi, bổ sung quy định trình tự, thủ tục hoạt động chất vấn ĐBQH Với sửa đổi, bổ sung Luật này, hoạt động chất vấn ĐBQH bước đầu đạt kết định Tuy nhiên, hoạt động chất vấn đáp ứng mức so với yêu cầu đặt Trên thực tế, hoạt động tồn nhiều mặt hạn chế Do vậy, vấn đề nghiên cứu hoạt động chất vấn ĐBQH yêu cầu khách quan thực cần thiết nhằm hồn thiện cơng tác giám sát Quốc hội mặt lý luận thực tiễn Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội - Thực trạng kiến nghị” làm Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Trên sở phân tích sở lý luận thực tiễn hoạt chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam, tác giả đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nước nhà vấn đề này, đồng thời Khóa luận tư liệu tham khảo hữu ích cho tác giả nghiên cứu chức giám sát Quốc hội Tình hình nghiên cứu Liên quan đến đề tài “Hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội - Thực trạng kiến nghị” có hai Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật Luận văn Thạc sĩ nghiên cứu, đề tài “Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội: Thực trạng số kiến nghị” tác giả Trần Thị Thanh Tâm năm 2013; đề tài Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 “Giải pháp nâng cao hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội” tác giả Nguyễn Văn Đông năm 2013; đề tài “Hoạt động chất vấn kỳ họp Quốc hội Việt Nam Khóa XII (2007-2011)” tác giả Nguyễn Thị Hiền năm 2014 nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Tuy nhiên hai Khóa luận tốt nghiệp tác giả Trần Thị Thanh Tâm tác giả Nguyễn Văn Đông Luận văn tác giả Nguyễn Thị Hiền nghiên cứu hoạt động chất vấn ĐBQH chủ yếu dựa Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội năm 2003 Đến có Hiến pháp năm 2013 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 thay nên có số nội dung nghiên cứu khơng phù hợp với thực tiễn thực hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam giai đoạn Hiện có nhiều viết đăng tạp chí nghiên cứu hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam như: viết “Hoạt động chất vấn Quốc hội theo tinh thần Hiến pháp năm 2013” tác giả Bùi Ngọc Thanh đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 2015; viết “Hoàn thiện hệ thống pháp luật hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam nay” tác giả Vũ Trang đăng tạp chí Giáo dục lý luận năm 2015; viết “Những đổi hoạt động chất vấn” tác giả Nguyễn Thúy Hà, Lương Thị Thu Hà đăng tạp chí Nghiên cứu Lập pháp năm 2017; viết “Một số vấn đề chất vấn Đại biểu Quốc hội Việt Nam” tác giả Nguyễn Đức Giang đăng tạp chí Quản lý nhà nước năm 2022… Tuy nhiên, đa số viết tác giả tiến hành phân tích, đánh giá từ năm 2015, đến nhiều năm tình hình kinh tế, xã hội, trị, pháp luật có nhiều thay đổi nên có số nội dung lỗi thời, không theo kịp biến đổi xã hội khơng cịn phù hợp Ngồi ra, số Khóa luận tốt nghiệp, Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ, nghiên cứu khoa học viết tạp chí khác đề cập đến hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Việt Nam nói chung khơng tiến hành nghiên cứu hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam cách cụ thể, chuyên sâu Mục đích nghiên cứu Thực nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn làm sáng tỏ nội dung sau đây: Thứ nhất: Tìm hiểu vấn đề hoạt động chất vấn ĐBQH sở lý luận sở pháp lý (thông qua Hiến pháp văn pháp luật liên quan) Đồng thời, tác giả tiến hành nghiên cứu hoạt động chất vấn Nghị viện Anh, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng thực hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam hai khía cạnh: thành tựu đạt mặt hạn chế, bất cập ĐBQH thực quyền chất vấn Thứ ba: Từ phân tích, đánh giá trên, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động chất vấn ĐBQH giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động chất vấn ĐBQH quy định Hiến pháp văn pháp luật có liên quan Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu hoạt động chất vấn ĐBQH hai sở lý luận thực tiễn Từ tiến hành đánh giá thực trạng hai khía cạnh: thành tựu đạt mặt hạn chế, bất cập tồn tại, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bất cập kiến nghị giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, bất cập Bên cạnh đó, tác giả tiến hành nghiên cứu hoạt động chất vấn Nghị viện Anh, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức để so sánh điểm tương đồng khác biệt chế định này, rút ưu điểm hoạt động chất vấn Nghị viện nước để hoàn thiện hoạt động chất vấn ĐBQH nước ta Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khóa luận Một số cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu hoạt động chất vấn ĐBQH dừng lại việc nghiên cứu cách khái quát chế định sở lý luận, chưa có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu chuyên sâu chế định thực tiễn Rất cơng trình, đề tài khoa học nghiên cứu tiến hành so sánh chế định chất vấn ĐBQH Việt Nam với hoạt động chất vấn số Nghị viện giới để phản ánh tương đồng điểm khác biệt chế định để góp phần hồn thiện quy định pháp luật chế thực thi chế định Khóa luận tác giả Vì thế, tác giả hy vọng Khóa luận nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy sở đào tạo luật Bên cạnh đó, tác giả mong muốn Khóa luận góp phần nâng cao nhận thức hiệu hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam tổng thể hoạt động giám sát tối cao Quốc hội Góp phần vào hoạt động nghiên cứu thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện pháp luật hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lê Nin Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước tổ chức quyền lực nhà nước, nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân, phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lực nhà nước Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp phân tích: Trong Chương 1, phương pháp sử dụng để phân tích, lý giải sở lý luận hoạt động chất vấn ĐBQH, bao gồm: phân tích khái niệm, đặc điểm ý nghĩa hoạt động chất vấn củaĐBQH, đồng thời tác giả tiến hành phân tích hoạt động chất vấn Nghị viện Anh, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức Trong Chương 2, tác giả sử dụng phương pháp để phân tích quy định Hiến pháp văn pháp luật hành hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam, từ đánh giá thực tiễn thực quyền chất vấn ĐBQH, thành tựu đạt được, mặt hạn chế cịn tồn đọng kiến nghị hồn thiện chế định Phương pháp so sánh: Trong Chương 1, phương pháp sử dụng để so sánh khái niệm “chất vấn” theo quan điểm tác giả, so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật hoạt động chất vấn ĐBQH khứ Đồng thời so sánh hoạt động chất vấn Nghị viện Anh, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên bang Đức Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp phân tích để đưa kết luận cuối đề tài Bố cục Khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận gồm có hai chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạt động chất vấn Chương 2: Hoạt động chất vấn đại biểu quốc hội Việt Nam số kiến nghị 56 Trong trường hợp chất vấn vấn đề hệ trọng quốc gia cho phép kéo dài thời gian dài dự tính chất vấn khác không đủ thời gian trả lời trực tiếp hội trường chuyển qua chất vấn phiên họp UBTVQH trả lời văn Điều nhằm giảm bớt khối lượng chất vấn dành cho kỳ họp Quốc hội Đồng thời, tạo điều kiện để phiên họp UBTVQH diễn thường xuyên hơn, ĐBQH có nhiều hội để thực quyền chất vấn cách hiệu quả, không bị ràng buộc mặt thời gian Hai là, đối tượng bị chất vấn Trên sở phân tích thực tiễn hoạt động chất vấn Nghị viện số quốc gia, tác giả cho đối tượng bị chất vấn cần biết trước nội dung câu hỏi để có thời gian chuẩn bị câu hỏi cách đầy đủ đề giải pháp kịp thời để giải triệt để vấn đề Điển nước Anh, câu hỏi chất vấn nghị sĩ chuẩn bị trước đệ trình lên chủ tịch Hạ viện (khơng sớm 10 ngày không muộn 03 ngày trước ngày trả lời chất vấn) Sau chủ tịch Hạ viện chuyển tiếp cho đối tượng bị chất vấn (Thủ tướng Bộ trưởng) Đối tượng bị chất vấn có thời gian nghiên cứu câu hỏi chất vấn chuẩn bị câu trả lời thỏa đáng với đầy đủ số liệu có tính thuyết phục cao Ở Cộng hịa Liên bang Đức, chất vấn lớn nghị sĩ gửi cho chủ tịch Quốc hội Liên bang trước, sau chủ tịch Quốc hội Liên bang gửi câu hỏi chất vấn đến Chính phủ Liên bang Chính phủ Liên bang trả lời văn trả lời trực tiếp phiên họp Nghị viện Nhìn chung, Nghị viện nước quy định theo hướng đối tượng bị chất vấn biết trước nội dung câu hỏi, họ có chuẩn bị kỹ lưỡng cho câu trả lời trước Nghị viện Còn Việt Nam, trước chất vấn gửi trước cho Bộ trưởng Trong kỳ họp gần hoạt động chất vấn tiếp tục đổi quy trình chất vấn theo hướng, người bị chất vấn trước câu hỏi, chuẩn bị trước Đối tượng bị chất vấn buộc phải đưa câu trả lời hội trường Tuy nhiên, vấn đề chất vấn quan trọng, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực liên quan đến nhiều chủ thể đối tượng bị chất vấn khó đưa câu trả lời trực tiếp hội trường mà cần có thời gian để thảo luận, bàn bạc, nghiên cứu với nhiều chủ thể có liên quan Do đó, tác giả xin kiến nghị việc cho đối tượng bị chất vấn biết trước nội dung chất vấn dành cho để họ có thời gian chuẩn bị câu trả lời thật thỏa đáng, cụ thể đủ sức thuyết phục Đồng thời tạo nên chủ động, công cho người chất vấn người bị chất vấn 57 Ba là, lựa chọn nhóm vấn đề chất vấn kỳ họp Quốc hội, pháp luật quy định UBTVQH chủ thể trình Quốc hội định nhóm vấn đề chất vấn người bị chất vấn118 vào chương trình kỳ họp, ý kiến, kiến nghị cử tri, vấn đề xã hội quan tâm phiếu chất vấn ĐBQH Bên cạnh việc phân nhóm vấn đề chất vấn theo lĩnh vực nay, tác giả xin kiến nghị việc xem xét phân nhóm vấn đề chất vấn theo mức độ cấp thiết, Quốc hội nên ưu tiên chất vấn vấn đề mang tính chất “khẩn”, diễn khoảng thời gian gần gây xúc cho cử tri, ảnh hưởng lớn đến cơng chúng cần có biện pháp can thiệp, tháo gỡ kịp thời quan chức Ví dụ nước Anh, chất vấn khẩn cấp phát sinh mà nghị sĩ cần có câu trả lời từ Bộ trưởng Chính phủ nghị sĩ đăng ký theo thủ tục hỏi khẩn cấp Để đánh giá câu hỏi “khẩn cấp” phải câu hỏi liên quan đến kiện diễn biến thời gian gần xảy mà Bộ trưởng trả lời vào ngày hỏi Vấn đề nêu câu hỏi phải liên quan đến sách cơng có sức ảnh hưởng lớn cơng chúng Vì thế, tác giả cho việc ưu tiên chất vấn vấn đề mang tính cấp thiết, khẩn cấp thật cần thiết 2.3.2 Kiến nghị chế thực thi Cùng với kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật, tạo điều kiện cho hoạt động chất vấn ĐBQH thực cách hiệu quả, tác giả xin đưa số kiến nghị chế thực thi đảm bảo quyền chất vấn ĐBQH, phát huy tính dân chủ máy nhà nước, cụ thể sau: Thứ nhất, hiệu hoạt động chất vấn định lực chất vấn ĐBQH Bên cạnh nhân phẩm tiêu chuẩn cần có để trở thành ĐBQH, ĐBQH cần rèn luyện lĩnh trị vững vàng, khơng mang tâm lý e dè, nể lãnh đạo cấp cao quan nhà nước Người làm trị cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, hết lịng phục vụ nhân dân nhà nước, khơng để bị “lôi kéo” hay bị tác động lợi ích cục Thứ hai, cần phải nâng cao kỹ chuẩn bị câu hỏi chất vấn, thực tế kỳ họp toàn thể Quốc hội, ĐBQH phép trình bày khoảng thời lượng eo hẹp (tầm phút cho câu hỏi chất vấn), có số ĐBQH trình bày q thời lượng cho phép bị Chủ tọa ngắt lời họ chuẩn bị nhiều nội dung, câu hỏi dàn trải, khơng vào trọng tâm Do đó, ĐBQH cần xem xét, cân nhắc thật kỹ nội dung cho phù hợp với thời lượng cho phép, 118 Khoản Điều 15 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp năm 2015 58 chuẩn bị chu đáo câu hỏi chất vấn việc tuân thủ quy định thời gian tăng tính chuyên nghiệp cho ĐBQH Thứ ba, cần phải tập trung bồi dưỡng, nâng cao kỹ trình bày hội trường, chất vấn hội trường chủ yếu trình bày lời nói (khơng nên soạn sẵn viết đọc diễn văn), ĐBQH cần tự rèn luyện cho tự tin, thần thái ghi nhớ, không nên phụ thuộc vào văn bản, giấy tờ có sẵn Cịn nhiều ĐBQH thực quyền chất vấn cách lúng túng, chí cịn “nói lắp” Bên cạnh đó, việc lựa chọn ngơn ngữ trình bày quan trọng, chất vấn hội trường hoạt động trang nghiêm quan trọng, ĐBQH cần phải lựa chọn ngôn ngữ cho phù hợp, nên lựa chọn ngơn ngữ tồn dân, hạn chế việc sử dụng từ ngữ địa phương “dân dã” gây khó hiểu hiểu sai nội dung câu hỏi Do đó, ĐBQH cần phải luyện tập, trình bày vài lần trước phát biểu để phần chất vấn trở nên nhuần nhuyễn, giọng nói diễn cảm, có tính thuyết phục cao Thứ tư, ĐBQH cần phải nâng cao kỹ tranh luận hội trường, ĐBQH cần phải có trách nhiệm với chất vấn mình, chất vấn hỏi để thu thập thông tin mà hỏi để có câu trả lời thỏa đáng Vì ĐBQH cần phải nghiên cứu vấn đề nắm số thông tin đắt giá để sau nghe đối tượng bị chất vấn trả lời, đại biểu phân tích nêu ý kiến câu trả lời Nếu câu trả lời chưa trọng tâm, chưa giải vấn đề chưa thỏa đáng ĐBQH phải tiến hành tranh luận với đối tượng bị chất vấn để làm rõ nội dung mà chưa hài lịng Kỹ tranh luận hội trường quan trọng, người có kỹ tranh luận tốt, biết nắm bắt tâm lý đối phương ý kiến họ có sức thuyết phục Tránh trường hợp đại biểu “khán giả” ngồi nghe họ trình bày mà khơng thể phản bác lại ý kiến tham gia tranh luận giải vấn đề đến Quyền tranh luận vấn đề xuất từ Quốc hội Khóa XIV, nhiên hoạt động chất vấn tranh luận đại biểu có chất vấn với chức danh bị chất vấn, ĐBQH hội trường tranh luận với nhau, điều chưa hợp lý Mặc dù vấn đề chất vấn khởi xướng cá nhân ĐBQH vấn đề đưa chất vấn ảnh hưởng đến toàn hoạt động quan nhà nước, tác động đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, văn hóa, trị ĐBQH hội trường quan tâm mong muốn tham gia tranh luận, chia sẻ ý kiến, thơng tin mà biết q trình thực cơng vụ Vì thế, tác giả xin đưa kiến nghị theo hướng quyền 59 tranh luận quyền ĐBQH, tất ĐBQH hội trường sử dụng quyền tranh luận Thứ năm, ĐBQH cần phải rèn luyện cho kỹ tiếp nhận, phân tích chọn lọc thơng tin Có nhiều cách tiếp cận thơng tin, ĐBQH có kênh thơng tin khác như: báo đài, truyền trình, mạng xã hộ, hội thảo, tiếp xúc cử tri…Vấn đề quan trọng cá nhân ĐBQH cần có sàng lọc, thu thập thơng tin xác, đắt giá, hữu ích phục vụ hoạt động chất vấn Nguồn thơng tin hoạt động chất vấn quan trọng, ĐBQH có quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ, thơng tin thu thập hội trường, khơng có phương pháp chọn lọc thơng tin dễ bị dư luận dẫn dắt đưa thông tin sai lệch, làm giảm uy tín ĐBQH hội trường Thứ sáu, cần phải tập trung bồi dưỡng, tạo điều kiện cho ĐBQH nâng cao trình độ ngoại ngữ Trong thời kỳ hội nhập quốc tế, việc giao lưu văn hóa, kinh tế, trị điều tất yếu, ĐBQH cần trang bị cho kỹ ngoại ngữ phục vụ cho hoạt động giao tiếp nghiên cứu pháp luật nước hoạt động chất vấn nghị viện giới Từ đề kiến nghị hồn thiện hoạt động chất vấn hoạt động xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội, góp phần vào cơng trình nghiên cứu, cấy ghép pháp luật Thứ bảy, cần phải đảm bảo điều kiện tài để tạo động lực ĐBQH chuyên trách làm việc chuyên tâm hơn, hiệu Cần xem xét việc chu cấp khoản tài hợp lý để hỗ trợ hoạt động ĐBQH chuyên trách như: việc nghiên cứu; điều tra; thu thập thông tin; tiếp xúc cử tri…ĐBQH chuyên trách phải dành tồn thời gian để thực nhiệm vụ ĐBQH, phạm vi trách nhiệm cơng việc ĐBQH chun trách nhiều, cần phải xem xét mức tài hỗ trợ cho ĐBQH chuyên trách Ví dụ Hoa Kỳ, nghị sĩ ngồi phần lương tháng cịn nhận khoản trợ cấp cho công việc mình119, nhà nước tạo điều kiện đảm bảo điều kiện tài để họ chuyên tâm thực nhiệm vụ nghị sĩ Cịn ĐBQH kiêm nhiệm họ dành 1/3 thời gian làm việc năm để thực nhiệm vụ, quyền hạn ĐBQH120, ngồi khoảng thời gian này, họ cịn đảm nhiệm nhiều công việc, chức vụ khác nên hưởng sách hỗ trợ, thu nhập từ chức vụ đó, vấn đề tài ĐBQH kiêm nhiệm ổn định so với ĐBQH chuyên trách Do đó, tác giả cho việc xem xét điều 119 120 Khoản Điều I Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Điều 24 Luật Tổ chức Quốc hội 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2020 60 kiện tài chính, lương bổng, kinh phí hỗ trợ, chu cấp… cho ĐBQH chuyên trách điều cần thiết Thứ tám, Quốc hội nước ta cần có hệ thống trang web cơng khai chuyên hoạt động chất vấn trả lời chất vấn Trên thực tế, ĐBQH không thường xuyên tiếp xúc cử tri, có hội lắng nghe tâm tư, nguyện vọng nhân dân Vì thế, cần có hệ thống trang web công khai để cử tri thông tin cho Quốc hội, Quốc hội thuận lợi việc tiếp thu ý kiến, thu thập thông tin Ví dụ nước Anh, Nghị viện Chính phủ xây dựng trang web thân thiện với người dân, người dân dễ dàng truy cập vào trang web để tìm hiểu hoạt động chất vấn Nước Anh xây dựng trang web có đầy đủ tất thơng tin hoạt động chất vấn, ví dụ như: hướng dẫn chi tiết quy trình, thủ tục để cử tri nêu lên vấn đề chất vấn, hướng dẫn đặt câu hỏi chất vấn, cách thức gửi chất vấn, thời gian gửi chất vấn…Từ nghị sĩ Anh ghi nhận chất vấn thay mặt nhân dân chất vấn nghị trường 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong phạm vi Chương Khóa luận, tác giả đề cập chi tiết phân tích rõ nội dung hoạt động chất vấn ĐBQH qua Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 – Hiến pháp hành Việt Nam quy định pháp luật hoạt động Đồng thời, tác giả trình bày thực trạng hoạt động chất vấn ĐBQH nước ta Qua đó, thấy việc thực hoạt động chất vấn ĐBQH nước ta đạt số thành tựu định Tuy nhiên, hoạt động chất vấn ĐBQH tồn nhiều bất cập, chưa thực phù hợp tinh thần dân chủ Hiến pháp, dẫn đến hiệu hoạt động chất vấn chưa cao Nhằm khắc phục, giải bất cập này, tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật kiến nghị nhằm đảm bảo chế thực thi quyền chất vấn thực tế, cụ thể sau: Một là, sửa đổi khái niệm hoạt động chất vấn ĐBQH, Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 ghi nhận khái niệm hoạt động chất vấn khái niệm chưa thể hết chất mục đích hoạt động chất vấn ĐBQH Do đó, tác giả đưa cách hiểu khái niệm hoạt động chất vấn ĐBQH sau: “Chất vấn hình thức giám sát Quốc hội, Đại biểu Quốc hội có quyền yêu cầu Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác Chính phủ, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước trả lời hạn chế, thiếu sót hoạt động quan, ngành mà chủ thể phụ trách, nêu nguyên nhân, biện pháp khắc phục trách nhiệm vấn đề chất vấn cách trả lời trực tiếp văn bản” Hai là, sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi bổ sung năm 2020) sau: tác giả kiến nghị cần phải xác định vị trí pháp lý ĐBQH kiêm nhiệm ĐBQH chuyên trách tổ chức Quốc hội Xem xét sửa đổi khoản Điều 23 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 theo hướng nâng tỷ lệ ĐBQH hoạt động chuyên trách thời gian tới từ 40% lên 50%, hướng tới Quốc hội đa phần ĐBQH chuyên trách Đồng thời sửa đổi, bổ sung Điều 22 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 theo hướng phân loại ĐBQH kiêm nhiệm ĐBQH chuyên trách với tiêu chuẩn ĐBQH khác nhau, cần quy định chi tiết trình độ, chun mơn ĐBQH chun trách, ĐBQH chun trách 62 cần có tiêu chuẩn trình độ pháp luật, có kiến thức kinh nghiệm vấn đề quản lý xây dựng pháp luật Bên cạnh đó, tác giả xin kiến nghị xây dựng lại cấu tổ chức Quốc hội theo hướng giảm bớt tỷ lệ ĐBQH người thuộc quan Hành pháp Ba là, hoàn thiện quy định pháp luật quy trình, thủ tục tiến hành hoạt động chất vấn ĐBQH sau: cần có tính tốn, cân nhắc thời gian cho chất vấn; người bị chất vấn cần biết trước câu hỏi chất vấn dành cho để có chuẩn bị câu trả lời chất vấn cách thỏa đáng Ngoài ra, tác giả kiến nghị lựa chọn nhóm vấn đề chất vấn kỳ họp Quốc hội theo hướng ưu tiên chất vấn vấn đề mang tính chất cấp thiết Bốn là, ĐBQH cần rèn luyện lĩnh trị vững vàng, khơng mang tâm lý e dè, nể lãnh đạo cấp cao quan nhà nước Người làm trị cần phải có tinh thần trách nhiệm cao, hết lòng phục vụ nhân dân nhà nước, không để bị “lôi kéo”, tác động lợi ích cục Năm là, nhà nước cần phải quan tâm, tập trung việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng ĐBQH, tạo điều kiện để họ trang bị đầy đủ kiến thức kỹ hoạt động chất vấn, chẳng hạn như: Kỹ chuẩn bị câu hỏi chất vấn; kỹ trình bày hội trường; kỹ tranh luận; kỹ ngoại ngữ; nâng cao kỹ tiếp nhận, phân tích sàng lọc thơng tin… Sáu là, cần phải đảm bảo điều kiện tài để tạo động lực ĐBQH chuyên trách làm việc chuyên tâm hơn, hiệu hơn, cần xem xét việc chu cấp khoản tài hợp lý để hỗ trợ hoạt động ĐBQH chuyên trách như: việc nghiên cứu, điều tra, thu thập thông tin, tiếp xúc cử tri… Bảy là, Quốc hội xây dựng hệ thống trang web công khai chuyên hoạt động chất vấn, chẳng hạn như: hướng dẫn chi tiết quy trình, thủ tục để cử tri nêu lên vấn đề chất vấn, hướng dẫn đặt câu hỏi chất vấn, cách thức gửi chất vấn…từ ĐBQH ghi nhận chất vấn thay mặt nhân dân chất vấn hội trường 63 KẾT LUẬN Hoạt động chất vấn ĐBQH chế định quan trọng để Quốc hội thực chức giám sát toàn hoạt động Nhà nước Thực tốt chế định góp phần nâng cao tinh thần trách nhiệm đối tượng bị chất vấn, nâng cao hiệu hoạt động quan Lập pháp, Hành pháp trình quản lý điều hành đất nước, thực mục tiêu xây dựng xã hội “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, xây dựng nhà nước pháp quyền vững mạnh Vì lẽ đó, Khóa luận tiến hành nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Trong chương Khóa luận, tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động chất vấn ĐBQH sau: tác giả phân tích cụ thể chi tiết khái niệm hoạt động chất vấn đa số quốc gia giới Việt Nam để có nhìn bao quát nhất, đầy đủ hoạt động chất vấn Từ bất cập, thiếu sót khái niệm này, tác giả đề xuất khái niệm hoạt động chất vấn nhằm làm rõ chất, mục đích hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Đồng thời, tác giả phân tích cụ thể đặc điểm bật ý nghĩa quan trọng chế định Bên cạnh đó, tác giả tiến hành nghiên cứu quy trình, thủ tục hệ chung hoạt động chất vấn Đặc biệt, Khóa luận cịn tiến hành nghiên cứu, so sánh hoạt động chất vấn Nghị viện số quốc gia giới như: Anh, Hoa Kỳ, Cộng hòa Liên Bang Đức nhằm đánh giá ưu điểm, hạn chế chế định làm sở việc hoàn thiện hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội nước ta Từ vấn đề lý luận nêu trên, Chương tác giả vào tìm hiểu chế định chất vấn ĐBQH qua Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 quy định pháp luật hoạt động chất vấn ĐBQH Việt Nam Đồng thời, tác giả tiến hành phân tích thực trạng việc thực hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội Việt Nam theo 02 khía canh: thành tựu đạt hệ quả, bất cập chế định Ngoài ra, tác giả lý giải nguyên nhân dẫn đến việc tồn bất cập Trên sở nghiên cứu thực trạng chế định này, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo chế thực thi chế định 64 thực tế Những đề xuất, kiến nghị tác giả chủ yếu tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 (sửa đổi bổ sung năm 2020) theo hướng tăng tỷ lệ Đại biểu Quốc hội chuyên trách, giảm số lượng Đại biểu Quốc hội thuộc quan hành pháp, bổ sung tiêu chuẩn ĐBQH chuyên trách…Đồng thời, tác giả xin kiến nghị việc tăng cường bồi dưỡng kỹ cần thiết cho hoạt động chất vấn ĐBQH, nâng cao tinh thần trách nhiệm ĐBQH đối tượng bị chất vấn… Trên tồn nội dung Khóa luận tác giả Thơng qua đề tài này, tác giả có hội tiếp xúc, nghiên cứu tài liệu hoạt động chất vấn ĐBQH cách cụ thể nhất, xác nhìn nhận vấn đề cịn hạn chế, bất cập q trình thực hoạt động Tác giả hy vọng kết nghiên cứu kiến nghị Khóa luận góp phần hồn thiện quy định pháp luật hoạt động chất vấn đảm bảo chế thực thi chế định thực tiễn Với lực có hạn thời gian tương đối ngắn, tác giả nổ lực để hồn thành Khóa luận này, tác giả hy vọng nhận lời góp ý chân thành, sâu sắc từ quý Thầy Cô tất bạn để tác giả hội nghiên cứu đề tài sâu nghiên cứu đề tài nhiều khía cạnh khác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2001) Hiến pháp năm 2013 Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Hiến pháp Cộng hòa Pháp năm 1958 Luật Cơ Cộng hòa Liên bang Đức năm 1949 (sửa đổi bổ sung năm 2009) Luật Hoạt động giám sát Quốc hội 2003 10 Luật Hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015 11 Luật Tổ chức Quốc hội 2014, sửa đổi, bổ sung năm 2020 12 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2015 13 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2020 14 Nghị số 51/2001/QH10 việc sử đổi, bổ sung số điều Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 15 Nghị số 71/2022/QH15 Ban hành Nội quy kỳ họp Quốc hội ngày 15 tháng 11 năm 2022 B Tài liệu tham khảo *Giáo trình sách chuyên khảo Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Hồng Đức, Hà Nội Đặng Minh Tuấn – Vũ Cơng Giao – Đồn Đức Lương – Lê Thị Nga (2019), Các chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà nội Đại học Luật Hà Nội (2021), Giáo trình Luật Hiến pháp, NXB.Công an nhân dân, Hà Nội Cao Đô Anh (2013), Phân công, phối hợp quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2017), Kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Long Hải (2017), Thể chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước Việt Nam, NXB.Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Minh Đoan (2018), Cơ chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội Thái Vĩnh Thắng (2011), Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước, NXB Tư pháp, Hà Nội Trương Thị Hồng Hà (chủ biên) (2015), Hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam chế giám sát quyền lực nhà nước, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội 10 Vũ Thị Mỹ Hằng (2020), Thực chức giám sát quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia thật, Hà Nội *Báo cáo, Khóa luận Trương Thị Hồng Hà (2015), “Nhìn lại hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 70 năm qua”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 24(304)T12/2015 Trần Thị Thu Hà (2010), “Vấn đề bỏ phiếu tín nhiệm Quốc hội – Lý luận, thực tiễn phương pháp đổi mới”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2010 trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Kit Dawnay, Nguyễn Đức Lam, Hoàng Minh Hiếu, Jonh Patterso (2012), “Điều trần ủy ban Nghị viện khả áp dụng Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu, Dự án Tăng cường lực quan đại diện Việt Nam, Văn phòng Quốc hội UNDP, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Nhân (2014), “Sự tương đồng Cộng hòa Liên bang Đức Việt Nam phương thức hạn chế lạm dụng quyền lực nhà nước giải pháp hồn thiện Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Luật, trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thanh Tâm (2013), “Hoạt động chất vấn Đại biểu Quốc hội – Thực trạng số kiến nghị”, Khóa luận tốt nghiệp năm 2013 trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Bản tổng hợp thảo luận hội trường buổi sáng ngày 15/11/2016 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV Bản tổng hợp thảo luận hội trường buổi sáng ngày 13/6/2017 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XIV *Bài viết tạp chí Thạch Phước Bình (2020), “Góp ý sửa đổi Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 2+3(402+403)-T1+2/2020 Trần Văn Duy (2017), “Đánh giá hoạt động cần thiết xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 3/2017 Lê Thanh Bình (2013), “Hoạt động giám sát Quốc hội Anh, Mỹ lĩnh vực tổ chức máy nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 211(8/2013) Nguyễn Đăng Dung (2008), “Chức giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/2008 Nguyễn Sĩ Dũng (2016), “Giám sát Quốc hội: Vấn đề khái niệm”, Tạp chí Tia sáng, số 14 ngày 20/7/2016 Tạ Văn Khởi (2016), “Một số vấn đề lý luận địa vị pháp lý đại biểu Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị &Truyền thơng, số 5/2016 Trần Tuyết Mai (2019), “Nâng cao hiệu bồi dưỡng Đại biểu Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10(386)T5/2019 Nguyễn Đức Giang (2022), “Một số vấn đề chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 316(5/2022) Nguyễn Thị Vân Giang (2010), “Kiểm soát quyền lực nhà nước giám sát Quốc hội số nước giới”, Tạp chí Lý luận trị & Truyền thông, số 10/2010 10 Nguyễn Văn Giàu (2015), “Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát tối cao Quốc hội lĩnh vực quản lý kinh tế, phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Cộng sản, số 877 (tháng 11 năm 2015) 11 Nguyễn Thúy Hà, Lương Thị Thu Hà (2017), “Những đổi hoạt động chất vấn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 15(343)T8/2017 12 Trương Thị Hồng Hà (2015), “Nhìn lại hoạt động giám sát tối cao Quốc hội 70 năm qua”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 24(304)T12/2015 13 Nguyễn Thị Hạnh (2014), “Một số vấn đề hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22(279)T12/2014 14 Trương Hồ Hà (2015), “Giám sát Quốc hội tổ chức máy nhà nước giới giá trị tham khảo cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học số 5/2015 15 Vũ Thị Mỹ Hằng (2017), “Hoạt động giám sát tối cao việc thể quyền lực nhà nước Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, tháng 9/2017 16 Vũ Thị Mỹ Hằng (2016), “Một số giải pháp tăng cường hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Chính phủ”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 241(2/2016) 17 Nguyễn Sinh Hùng (2013), “Tăng cường vai trò giám sát tối cao Quốc hội đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Nghị Đại hội XI Đảng”, Tạp chí Cộng sản, số 844 (tháng năm 2013) 18 Nguyễn Anh Hùng (2018), “Phương thức giám sát Quốc hội Hoa Kỳ”, Tạp chí Khoa học Nội vụ 19 Phùng Quốc Hiền (2011), “Tăng cường hiệu hoạt động giám sát tối cao nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Quốc hội tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 823 (tháng năm 2011) 20 Hoàng Minh Hiếu (2019), “Cung cấp thơng tin cho quan thơng tấn, báo chí kỳ họp Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23(399)T12/2019 21 Trần Thị Quốc Khánh (2019), “Tăng cường giám sát Quốc hội Chính phủ cải cách hành Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 14(390)T7/2019 22 Nguyễn Văn Lâm (2016), “Nâng cao chất lượng hiệu giám sát Quốc hội giai đoạn nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 247(8/2016) 23 Nguyễn Thị Kim Ngân (2017), “Quốc hội khóa XIV tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đáp ứng u cầu, nhiệm vụ tình hình mới”, Tạp chí Cộng sản, số 891 (tháng năm 2017) 24 Nguyễn Thị Nhung (2021), “Giám sát Quốc hội quản lý, sử dụng tài sản ngân sách Nhà nước”, Tạp chí Kế tốn Kiểm tốn số tháng 5/2021 25 Vũ Đặng Phúc (2014), “Tăng cường hoạt động giám sát Quốc hội”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 11/2014 26 La Thị Quế (2018), “Hoạt động giám sát quyền tư pháp Quốc hội Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 269(6/2018) 27 Nguyễn Đình Quyền (2017), “Tổng quan đánh giá quy định pháp luật đại biểu Quốc hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 23(351)T12/2017 28 Nguyễn Đình Quyền (2017), “Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hoạt động giám sát Quốc hội Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11(339)T6/2017 29 Bùi Ngọc Thanh (2018), “Kỹ giám sát tối cao xem xét báo cáo”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 16(388)T8/2018 30 Bùi Ngọc Thanh (2015), “Hoạt động chất vấn Quốc hội theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 18 (298)T9/2015 31 Vũ Tiến Thản (2020), “Hậu giám sát bảo đảm hiệu lực, hiệu giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10 (410)-T5/2020 32 Nguyễn Phú Trọng (2016), “Phát huy kinh nghiệm truyền thống vẻ vang 70 năm qua, tiếp tục đổi mạnh mẽ tổ chức phương thức hoạt động Quốc hội, đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ trị đất nước giai đoạn mới”, Tạp chí Cộng sản, số 109 (1-2016) 33 Lê Minh Thông (2015), “Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 – Bước phát triển quan trọng tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 (298)T9/2015 34 Nguyễn Xuân Thủy (2019), “Những tồn tại, hạn chế học rút việc đảm bảo thực thi kết luận giám sát Quốc hội”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, số 3-2019 35 Nguyễn Xuân Thủy (2018), “Quy định số nước chế thực thi quyền giám sát Quốc hội”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 27/2018 36 Bùi Ngọc Thanh (2009), “Sửa đổi quy trình, thủ tục tiến hành kỳ họp Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 10(147) 37 Vũ Trang (2016), “Hoàn thiện pháp luật hoạt động chất vấn đại biểu Quốc hội Việt Nam nay”, Tạp chố Giáo dục pháp lý, số 236(10/2016) 38 Lê Thanh Vân (2007), “Hoạt động chất vấn trả lời chất vấn kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XII”, số 12-2007 C Tài liệu từ internet https://baochinhphu.vn http://caicachhanhchinh.gov.vn https://congly.vn https://daibieunhandan.vn https://dbndnghean.vn http://dbndhanoi.gov.vn https://dangcongsan.vn http://daidoanket.vn https://nld.com.vn 10 https://www.moha.gov.vn 11 http://www.lapphap.vn 12 https://phaply.net.vn 13 https://tapchikhplvn.hcmulaw.edu.vn 14 http://tapchimattran.vn 15 https://quochoi.vn 16 https://tcnn.vn 17 https://thuvienphapluat.com 18 https://tuoitre.vn 19 https://www.tapchitoaan.vn 20 https://www.tapchicongsan.org.vn 21 https://thuvien.quochoi.vn 22 https://tienphong.vn 23 https://tcdcpl.moj.gov.vn 24 https://vov.vn 25 https://vtc.vn 26 https://www.vietnamplus.vn 27 https://vksndtc.gov.vn 28 https://vuongquocanh.com 29 https://dictionary.cambridge.org 30 https://www.parliament.uk 31 https://guidetoprocedure.parliament.uk 32 https://sti.vista.gov.vn 33 https://www.bundestag.de 34 https://www.usitc.gov