1. Giới thiệu ...........................................................................................................................8 1.1. Sản phẩm nước giải khát có gas. 8 1.1.1. Quy trình công nghệ. 8 1.1.2. Đặc tính sản phẩm 9 1.2. Sơ lược về bao bì nước giải khát có gas 9 1.2.1. Bao bì thủy tinh 9 1.2.2. Bao bì kim loại 11 1.2.3. Bao bì plastic 13 2. Quy trình sản xuất các loại bao bì sử dụng trong nước giải khát có gas. .................14 2.1. Bao bì thủy tinh 14 2.1.1. Sản xuất bao bì thủy tinh 14 2.1.2. Nắp của bao bì thủy tinh 16 2.2. Bao bì kim loại 17 2.2.1. Quy trình công nghệ chế tạo lon ba mảnh 17 2.2.2. Quy trình công nghệ chế tạo lon hai mảnh 19 2.3. Bao bì plastic 20 3. Nội dung ghi nhãn ..........................................................................................................21 3.1. Nội dung ghi nhãn bắt buộc: 21 3.1.1. Tên của sản phẩm 21 3.1.2. Định lượng: 21 3.2. Nội dung ghi nhãn khuyến khích: 24 4. Mã số, mã vạch ...............................................................................................................24 5. Đăng ký nhãn hàng hóa .................................................................................................24 5.1. Điều khoản chung: 25 5.2. Đăng ký nhãn sản phẩm tại Việt Nam 25 6. Bảo hộ pháp lý nhãn hàng hóa .....................................................................................25 7. Bao bì cho phân phối, vận chuyển ................................................................................26 7.1. Bao bì gỗ 26 7.2. Bao bì plastic 27 7.3. Bao bì carton 28 8. Thành tựu công nghệ bao bì nước giải khát có gas .....................................................30
Trang 1Niên khóa: 2012 – 2016TP.HCM, tháng 7/2014
Tên đề tài:
Trang 3Mục Lục
Trang 41 Giới thiệu
1.1 Sản phẩm nước giải khát có gas.
- Nước giải khát có gas là loại thức uống chứa CO2 bão hòa, chất làm
ngọt, và thường có thêm hương liệu
- Nước giải khát có gas là loại nước giải khát được nhiều người yêu thích nhất là giới trẻ
1.1.1 Quy trình công nghệ.
1.1.2 Đặc tính sản phẩm
Trang 5Thành phần hóa học của nước giải khát có gas:
- Nước
- Đường
- Acid thực phẩm
- Khí CO2
- Chất màu, mùi, chất bảo quản
Có tác dụng giải khát, làm dịu cơn khát một cách nhanh chóng nhờ có khí CO2 tạo cảmgiác cay nồng, dễ chịu.Ngoài ra tùy vào sản phẩm cụ thể mà nước giải khát có gas còn
có các tác dụng khác nhau
Nước giải khát có gas được bảo quản kín trong bao bì kim loại, bao bì thủy tinh hoặcbao bì plastic
1.2 Sơ lược về bao bì nước giải khát có gas
1.2.1 Bao bì thủy tinh
a Đặc tính chung của bao bì thủy tinh
Thủy tinh vô cơ: 3 loại
- Thủy tinh đơn nguyên tử: là thủy tinh chỉ tập hợp một loại nguyên tố hóa học, cácnguyên tố này thuộc nhóm V, VI của bảng phân loại tuần hoàn, đây chính là dạngđóng rắn của S, P, Se, As…
- Thủy tinh oxyd là tập hợp các phân tử oxyd axit, oxit bazo cùng nhiều loại tồn tại
ở nhiệt độ thường như B2O5, SiO2, P2Ọ
- Thủy tinh silicat là một loại thủy tinh oxyd rất phổ biến, chính là vật liệu làm chai
lọ chứa đựng thực phẩm như:
+ Chai nước giải khát có gas, bia, rượu, nước ép quả…
+ Lọ đựng rau quả, dầm dấm
b Tính chất của thủy tinh bị ảnh hưởng bởi các cấu tử riêng phần
c Ưu nhược điểm của bao bì thủy tinh
• Ưu điểm
- Nguồn nguyên liệu tự nhiên phong phú
- Có khả năng chịu được áp suất nén bên trong
- Tái sinh dễ dàng không gây ô nhiễm môi trường
- Tái sử dụng nhiều lần nhưng phải có chế độ rửa chai lọ an toàn vệ sinh
- Trong suốt có thể thấy được sản phẩm, hấp dẫn người tiêu dùng
- Ít bị ăn mòn hóa học bởi môi trường kiềm và axit
• Nhược điểm
Trang 6- Để đảm bảo bền, chai thường được thiết kế hợp lý ở phần thân, đáy, cổ và độ dàythành chai, đáy chai.
• Độ bền nhiệt
- Khi rót dung dịch nóng thì thành trong bị giãn nở trong khi thành ngoài chưa kịpcân bằng nhiệt sẽ tạo nên ứng lực kéo Nhiệt độ nhỏ hơn 70 độ C sẽ không gâychênh lệch đột ngột, không gây vỡ chai Tương tự cho dung dịch lạnh
- Chai đựng thực phẩm có áp lực khí hoặc đun nóng, làm lạnh thì thân trụ thẳngđáy tròn, cổ và thân chai không giảm nhanh về chênh lệch đường kính
• Tính chất quang học
- Thủy tinh silicat có khả năng hấp thụ tia có bước song 150 – 60nm Sự truyền ánhsáng qua thủy tinh được điều chỉnh bằng: oxyd kim loại, hợp chất lưu huỳnh, hợpchết selen, oxyd kim loại khác
- Thủy tinh chứa oxid kim loại như Co, Ni, Cr, Fe làm tăng sự hấp thu ánh sángkhả kiến, tử ngoại, hồng ngoại Còn oxid sắt tạo màu xanh lá cây cho thủy tinh cókhả năng hấp thụ tia cực tím và hồng ngoại
- Bổ sung kim loại hay oxyd kim loại vào thủy tinh có thể biến đổi màu sắc củathủy tinh
- Thủy tinh amber và thủy tinh xanh lá cây là thủy tinh cản quang tốt nhất
• Độ bền hóa học
- Silic là nguyên tố lưỡng tính nên có thể bị ăn mòn bởi môi trường axit hay kiềm
+ Môi trường axit: làm thủy tinh bị nhám, lõm, tạo vết li ti, mất vẻ sángbóng, ảnh hưởng tính chất quang học
+ Môi trường kiềm: là môi trường ăn mòn thủy tinh nhanh chóng hơn môitrường axit Tạo vết khuyết rõ ràng hơn
Trang 7- Nhiệt độ môi trường ăn mòn càng cao thì thủy tinh càng bị ăn mòn nhanh Bề mặtthủy tinh có vết xước tạo điều kiện ăn mòn dễ dàng.
1.2.2 Bao bì kim loại
a Ưu, nhược điểm của bao bì kim loại.
• Ưu điểm
- Bao bì nhôm nhẹ, thuận tiện cho vận chuyển
- Đảm bảo độ kín vì thân nắp đáy đều có thể làm cùng một loại vật liệu nên bao bìkhông bị lão hóa nhanh theo thời gian
- Chống ánh sáng thường cũng như tia cực tím tác động vào thực phẩm
- Bao bì kim loại có tính chịu nhiệt độ cao và khả năng truyền nhiệt tốt, do đó cácloại thực phẩm có thể được đóng hộp thanh trùng hoặc tiệt trùng với chế độ thíchhợp đảm bảo an toàn vệ sinh
- Bao bì kim loại có bề mặt tráng thiếc tạo ánh sáng bóng, có thể được in và tránhlớp vecni bảo vệ lớp in không bị trầy xước
- Bao bì kim loại không tái sử dụng được
- Qui trình sản xuất hộp và đóng hộp thực phẩm được tự động hóa hoàn toàn
• Nhược điểm
- Rất dễ bị oxy hóa nên phải tạo lớp mạ thiếc, do đó độ bền hóa học kém
- Không thấy được sản phẩm bên trong
- Gía thành thiết bị cho dây chuyền sản xuất bao bì cũng như dây chuyền đóng góibao bì vào loại khá cao
- Chi phí tái chế cao
b Phân loại.
• Phân loại theo vật liệu bao bì
- Bao bì kim loại thép tráng thiếc (sắt tây):
+ Thép tráng thiếc có thành phần chính là sắt, các phi kim, kim loại khácnhư cacbon hàm lượng ≤ 2,14%; Mn ≤ 0,8%; Si ≤ 0,4%; P ≤ 0,05%; S ≤0,05%
+ Có những loại thép có tỷ lệ cacbon nhỏ 0,15 ÷ 0,5% Hàm lượng cacbonlớn thì không đảm bảo tính dẻo dai mà có tình giòn Để làm bao bì thựcphẩm, thép cần có độ dẻo dai mà có tính giòn Để làm bao bì thực phẩm,thép cần có độ dẻo dai cao để có thể dát mỏng thành tấm có bề dày 0,15 ÷0,5mm, do đó yêu cầu tỷ lệ cacbon trong thép vào khoảng 0,2%
+ Thép có màu xám đen không có độ bóng bề mặt, có thể bị ăn mòn trongmôi trường axit, kiềm Khi tráng thiếc thì thép có bề mặt sáng bóng Tuynhiên thiếc là một kim loại lưỡng tính nên dễ tác dụng với axit, kiềm, do đó
ta cần tráng lớp vecni có tính trơ trong môi trường axit, kiềm
Trang 8- Bao bì kim loại Al: Nhôm làm bao bì có độ tinh khiết đến 99% và những thànhphần kim loại khác có lẫn trong nhôm như: Si, Fe, Cu, Mn, Mg, Ti…
• Phân loại theo công nghệ chế tạo lon
- Lon hai mảnh:
+ Lon hai mảnh gồm thân dính liền với đáy, nắp rời được ghép mí với thânlon
+ Lon hai mảnh chỉ có một đường ghép mí giữa thân và nắp
+ Vât liệu chế tạo lon hai mảnh phải mềm dẻo, ngoài vật liệu là nhôm cũng
- Lon ba mảnh:
+ Công nghệ chế tạo lon ba mảnh được áp dụng cho nguyên liệu thép trángthiếc
+ Lon ba mảnh gồm thân, đáy, nắp
+ Thân hộp được chế tao từ một miếng thép tráng thiếc hình chữ nhật, cuộnlại thành hình trụ và được hàn mí thân; nắp, đáy được chế tạo riêng, đượcghép mí với thân
1.2.3 Bao bì plastic
a Ưu, nhược điểm
• Ưu điểm
- Nguyên liệu là nguyền hydocacbon từ dầu hỏa, phong phú, giá thành thấp
- Đa dạng và phong phú về chủng loại
- Đạt tính năng cao trong chứa đựng, bảo quản các loại thực phẩm
- Không mùi, không vị
- Đạt độ mềm dẻo, áp sát bề mặt thực phẩm Đạt hiệu quả cao trong bảo quản
- Có thể trong suốt hoặc mờ đục che khuất
- Có thể chịu nhiệt độ thành trùng hoặc lạnh đông
- Được in ấn nhãn hàng hóa dễ dàng, mức độ mỹ quan đạt yêu cầu
- Nhẹ, thuận lợi phân phối và vận chuyển
• Nhược điểm
- Không tái sử dụng được Có thể tái sinh tùy theo loại plastic
- Gây ô nhiễm môi trường
b Các loại plastic
Trang 9- PET – polyetylen teraphthalat
- Ngoài ra, còn có: PS, OPS, EPS, PVDC, PA, PC…
• Dạng copolymer
- EVA: ethylene + vinylacetat
- EVOH: ethylene + vinylalcohol
- EAA: ethylene + axitacrylic
- EBA: ethylene + butylacrylate
- EMA: ethylene + methylacrylate
- EMAA: ethylene + axit methylacrylic
2 Quy trình sản xuất các loại bao bì sử dụng trong nước giải khát có gas.
2.1 Bao bì thủy tinh
2.1.1 Sản xuất bao bì thủy tinh
2.1.1.1 Nguyên liệu nấu thủy tinh
SiO 2
+ Thành phần chính của đa số thủy tinh công nghiệp
+ Nguồn nguyên liệu chính là cát biển thô, phải có kích thướcnhỏ ( 0,1 – 8mm)
K 2 O Được cho vào dưới dạng K2CO3 Tạo cho thủy tinh vẻ bóng sáng
bề mặt
CaO Được cung cấp bởi nguồn đá vôi, đá phấn ( có thể chứa oxyt
sắt)
Giúp cho quá trình nấu, khử bọt,
và thủy tinh có độ bền hóa học cao
BaO Tạo cho thủy tinh vẻ sáng bóng,trọng lượng riêng tăng cao.ZnO
Làm giảm hệ số giãn nở nhiệt thủy tinh, tạo tính bền nhiệt, bềnhóa học và gây đục thủy tinh
Trang 10+ Loại 3: chứa K và Pb: là thủy tinh đắt tiền, tỷ trọng cao, có độ bóng sáng bề mặt và độ chiết quang cao.
+ Loại 4: chứa Bo và Al: là thủy tinh bền nhiệt, bền hóa, bền cơ cao Đây là thủy tinh kỹ thuật
- Nắp hoặc nút được xem là thành phần quan trọng của bao bì thủy tinh
- Nắp đậy che phủ miệng chai, nút nằm lọt vào bên trong miệng chai
- Chức năng:
Trang 11+ Đảm bảo độ kín của chai, lọ.
+ Đảm bảo chức năng bảo quản thực phẩm chứa đựng.
+ Đảm bảo chức năng tiện lợi trong phân phối tiêu thụ và không gây nhiễm độc cho thực phẩm
- Tùy theo dạng chai lọ chứa đựng thực phẩm, tính chất và giá trị của thực phẩm chứa bên trong, hạn sử dụng mà sử dụng loại nắp phù hợp
- Phân loại: 3 dạng nắp
+ Miệng chai loại A: có ren vặn để đóng nắp vào, nắp tương ứng cũng có cấutạo ren Chứa đựng chất lỏng không có áp lực
như khí CO2 hoặc chỉ có áp lực riêng phần của
ethanol trong sản phẩm rượu có nồng độ cồn
40V
+ Miệng chai loại B: có cấu tạo thành miệng chai khá dày, để chứa các loại rượu vang, rượu champagne có áp lực CO2 cao, có thời hạn tồn trữ và sử dụng rất dài nên cần phải đậy kín và có khả năng chịu áp lực cao của khí CO2 được nén trong chai
+ Miệng chai loại C: có cấu tạo thành miệng dày và có gờ,
được đậy bằng nắp mũ
Không được dùng để bảo quản sản phẩm có CO2
2.2 Bao bì kim loại
2.2.1 Quy trình công nghệ chế tạo lon ba mảnh
Trang 122.2.1.1 Quy trình chế tạo thân lon
2.2.1.2.
2.2.1.3 Quy trình chế tạo nắp hoặc đáy lon
Trang 142.3 Bao bì plastic
- Những loại chai lọ phải chế tạo bằng plastic có độ cứng vững cao
- Các loại túi được chế tạo bằng vật liệu plastic mềm dẻo
- Áp lực và tốc độ không khí thổi vào ống trụ plastic ảnh hưởng lớn đến sản phẩm,
nếu tốc độ hoặc áp lực gió thấp sản phẩm plastic sẽ bị dính vào nhau khó tháo gỡ
- Nhập liệu phải nghiêm ngặt, nguyên liệu không được rơi vãi gây ô nhiễm môi
sinh và gây tai nạn lao động
- Nguyên liệu plastic nhập liệu không được lẫn nước
- Sự quá nhiệt trong quá trình đùn ép cũng gây hư hỏng cấu trúc của plastic
- Sự gia nhiệt plastic đến trạng thái nóng chảy phải thực hiện ổn định
- Tốc độ nhập liệu phải đồng nhất
3 Nội dung ghi nhãn
3.1 Nội dung ghi nhãn bắt buộc:
3.1.1 Tên của sản phẩm
Tên gọi của sản phẩm phải thể hiện bản chất xác thực của sản phẩm đó Tên gọi cần cụthể, xác thực không trừu tượng Sử dụng tên gọi đã được xác định cho một loại sản phẩm cụthể trong tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) hoặc văn bản pháp luật nhà nước Trong trường hợpchưa quy định, sử dụng tên gọi của hàng hóa đã được xác định trong tiêu chuẩn Codex hoặcISO Có thể sử dụng tên thông dụng kèm theo thuật ngữ miêu tả thích hợp về một đặc điểmhay tính chất của sản phẩm để không gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
Chữ viết tên sản phẩm có chiều cao không nhỏ hơn 2mm; thuật ngữ được ghi bên cạnhtên gọi của sản phẩm là nhũng từ ngữ hoặc nhóm chữ nhằm “ xác nhận” về bản chất và tìnhtrạng vật lý của thực phẩm bao gồm môi trường bao gối, điều kiệ sử lý sản phẩm như khửtrùng, chiếu xạ…
Nhãn phụ không làm che khuất nhãn chính của sản phẩm và phải dán kèm theo sản phẩmtại nơi bán
Trang 15Thể tích thực của sản phẩm phải được công bố ở nơi dễ thấy theo quy định sau:
• Đối với sản phẩm trong nước: theo đơn vị đo lường hợp pháp của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, theo đơn vị đo lường quốc tế (SI) Kích thước và chữ
số ghi định lượng trên nhãn sản phẩm được thiết kế theo phần chính của nhãn(PDP) Vị trí định lượng sản phẩm đặt ở phần chính của sản phẩm Chữ số ghiđịnh lượng theo dòng song song với đáy nhãn
• Đối với sản phẩm sản xuất trong nước để xuất khẩu thì được ghi theo đơn vị đolường quốc tế hoặc đơn vị đo lường Anh, Mỹ
3.1.3 Ngày sản xuất và hạn sử dụng (thời hạn sử dụng):
Ngày sản xuất: là mốc thời gian hoàn thành sản xuất, đóng chai, đóng gói hoặc các hìnhthức khác để hoàn thành công đoạn cuối cùng của sản phẩm
Hạn sử dụng: là mốc thời gian mà qua thời gian đó hàng hóa không được lưu thông.Ngày sản xuất và hạn sử dụng phải ghi theo thứ tự ngày, tháng, năm Ngày, tháng, nămphải ghi theo dãy số không mã hóa, với ba nhóm mỗi nhóm gồm hai chữ số cách nhau bằngdấu chấm để thể hiện ngày, tháng và năm
Thời hạn sử dụng phải ghi ở nơi dễ thấy
• Đối với chai nhựa: ghi ở nắp chai
• Đối với sản phẩm chứa trong lon: ghi bên ngoài đáy lon
3.1.4 Thành phần ( thành phần định lượng)
Thành phần của hàng hóa là nguyên liệu kể cả các phụ gia dùng để sản xuất ra sản phẩm
và tồn tại trong thành phẩm kể cả trường hợp hình thức nguyên liệu đã bị thay đổi
Thành phần định lượng là lượng của mỗi loại nguyên liệu kể cả chất phụ da dùng để sảnxuất ra hàng hóa đó
Thuật ngữ thành phần có thể ghi là thành phần hay thành phần cấu tạo, phải ghi rõ với cỡchữ lớn hơn và nét chữ đậm hơn phần liệt kê các thành phần có trong sản phẩm
Trang 16Tất cả thành phần phải được liệt kê theo thứ tự giảm dần tính theo tỷ lệ khối lượng củatưngô thành phần cấu tạo nên sản phẩm so với tổng khối lượng thực phẩm tại thời điểm sảnxuất thực phẩm đó.
Đối với một thành phần phức hợp của thực phẩm gồm hai hay nhiều thành phần phứcphụ thì cần ghi các thành phần phụ trong ngoặc đơn, theo thứ tự giảm dần khối lượng và ghisát ngay thành phần phức hợp đó Nếu thành phần phức hợp có tên đã xác định mà chỉ chiếm
tỷ lệ rất nhỏ hơn 25% sản phẩm đó thì những thành phần phụ không nhất thiết phải ghi nhãn,trừ khi chúng là phụ gia thực phẩm
Phải sử dụng tên gọi cụ thể đố với từng thành phần, không trừ tượng có thể gây nhầmlẫn
Thành phần là chất phụ gia được ghi trên nhãn theo một trong hai cách sau:
• Tên nhóm và tên chất phụ gia
• Tên nhóm và mã số quốc tế của các chất phụ gia, mã số được đặt trong ngoặc đơn
• Trường hợp một chất phụ gia được đưa vào sản phẩm thông qua một thành phầnnguyên liệu: thành phần mang chất phụ gia được dùng ở một lượng khống chế hoặcmột lượng đủ để thực hiện một chức năng công nghệ thì phải ghi vào bảng liệt kêthành phần
• Nếu liều lượng chất phụ gia này được đưa vào gần hoặc vừa đúng so với lượng quyđịnh bỡi tiêu chuẩn vệ sinh thì phải ghi vào nhãn
• Nếu lượng phụ gia đưa vào ở mức rất thấp so với quy định thì không cần liệt kê trongbảng thành phần
Ghi nhãn định lượng các thành phần:
• Nếu việc ghi nhãn sản phẩm nhằm nhấn mạnh vào sự hiện dieenjcuar một hoặc nhiềuthành phần đặc trưng có giá trị thị phải ghi giá trị phần trăm thành phần đó theo khốilượng tại thời điểm sản xuất
• Nếu việc ghi nhãn sản phẩm nhằm nhấn mạnh đặc biệt hàm lượng thấp của một hoặcnhiều thành phần thì ghi tỷ lệ phần trăm thành phần đó chứa trong thành phần
Ghi nhãn giá trị của các thành phần trong sản phẩm
Trang 17Trên nhãn phải ghi các thông tin, cảnh báo vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản: là thông tin liên quan đé ccahs sử dụng, cácđiều kiện cần thiết đế sử dụng, bảo quản hàng hóa; cảnh báo nguy hại; cách sử lý khi xảy ra sự
cố nguy hại
Phải ghi hướng dẫn sử dụng kể cả cách “tái tạo” sản phẩm khi dùng để đảm bảo khônggây sai sót khi sử dụng Trường hợp nhãn hàng hòa không đủ diện tích đẻ ghi hướng dẫn thìcần phải ghi các nội dung đó vào một tài liệu kèm theo sản phẩm để cung cấp thông tin chongười tiêu dùng
3.2 Nội dung ghi nhãn khuyến khích:
Tất cả các thông tin bổ sung có thể trình bày trên nhãn nhưng không được mâu thuẫn vớicác thành phần bắt buộc của quy chế ghi nhãn bao bì
Được phép ghi dấu hiệu phân hạng chất lượng sản phẩm trên nhãn như “ hàng Việt Namchất lượng cao”
Ngoài ra các dấu hiệu phải dễ hiểu để tránh gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng
4 Mã số, mã vạch
Đặc điểm của MSMV: MSMV vật phẩm là loại ký mã (dấu hiệu) để phân định vật phẩm(phần định nghĩa là phân tích định lượng) Qua MSMV và hệ thống máy vi tính có thể biếtđược đặc tính, khối lượng, thể tích, loại bao bì, số lượng hàng hóa
Mã số là dãy các con số tự nhiên 0 – 9 được sắp xếp theo quy luật
Mã vạch gồm các vạch sáng tối có độ rộng khác nhau giữa các hàng hóa MSMV là dấuhiệu đại diện cho từng loại hàng hóa
MSMV được in trên nhãn hàng hóa ở vị trí góc bên phải và cạnh đáy của nhãn hàng hóabao bì
5 Đăng ký nhãn hàng hóa
5.1 Điều khoản chung: