1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quá trình chế biến nước giải khát có gas và có cồn từ trái dâu hạ châu

70 802 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN - CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN NƯỚC GIẢI KHÁT CÓ GAS VÀ CÓ CỒN TỪ TRÁI DÂU HẠ CHÂU Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Ts Lê Nguyễn Đoan Duy Hồ Thanh Tùng MSSV: 2111671 Lớp: CB1108A1 Cần Thơ, 2014 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Sau thời gian gần năm học đại học trường Đại Học Cần Thơ em tích lũy nhiều kiến thức kinh nghiệm sống học tập, thành tựu học tập em có ngày hôm nhờ tận tình lòng tâm thầy cô Bộ Môn Công Nghệ thực Phẩm không ngưng trao dồi kiến thức, kỹ vạch phương pháp học tập nhằm giúp em đạt kết tốt hơn, bên cạnh dạy cho em hiểu lý thuyết mà giúp cho em dễ dàng tiếp xúc với môi trường thực nghiệm nhà máy chế biến thực phẩm Trong suốt thời gian làm luận văn giúp em cố lại nhiều kiến thức quan trọng chuyên ngành mà em học, biết tìm nghiên cứu nhiều tài liệu quan trọng chế biến thực phẩm áp dụng việc làm luận văn để tra cứu số liệu, tính toán Em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Nguyễn Đoan Duy tận tình cố gắng giành thời gian, kinh nghiệm quý báo để hướng dẫn cho em trình làm luận văn Bên cạnh đó, em xin chân thành cảm ơn chị Huỳnh Trần Huyền Trang anh chị bạn lớp môn Công Nghệ Thực Phẩm nhiệt tình giúp đỡ em cho em lời khuyên hữu ích suốt thời gian làm luận văn Con xin chân thành cảm ơn cha mẹ hy sinh đời để giúp cho có thành tựu học vấn ngày hôm tạo điều kiện hành trang kiến thức cho bước vào đời Thay lời cảm ơn, em xin chúc tất thầy cô Bô Môn Công Nghệ Thực Phẩm dồi sức khỏe đạt nhiều thành công công việc! Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 Sinh viên thực Hồ Thanh Tùng ii Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài em thực hiện, số liệu thí nghiệm phân tích có thực, kết luân văn trùng lặp hay chép hình thức đề tài hoàn toàn trung thực Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2014 Sinh viên thực Hồ Thanh Tùng iii Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT…………………………………………………… …………………… DANH SÁCH HÌNH DANH SÁCH BẢNG CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề .4 Mục tiên nghiên cứu .4 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu nguyên liệu dâu Hạ Châu 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm hình thái Dâu hạ Châu 2.2 Giới thiệu sơ lược nước giải khát có cồn, có gas 2.2.1 Lịch sử đời rượu Vodka: 2.2.2 Các loại phụ gia dùng nước giải khát: 11 2.2.2.1 Chất bảo quản 11 2.2.2.2 Đường: 12 2.2.2 Nguyên liệu sản xuất 12 2.2.3.1 CO2: 12 2.2.3.2 Cồn: 14 2.2.3.3 Chất tạo ngọt: 15 2.2.3.4 Các acid thực phẩm: 16 2.3 Những công đoạn trình chế biến nước dâu Hạ Châu có cồn gas 18 2.3.1 Chần: 18 2.3.2 Thanh trùng: 19 2.3.3 Các hệ vi sinh vật có thực phẩm 23 2.3.3.1 Vi khuẩn: 23 iv Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ 2.3.3.2 Nấm men, nấm mốc: 24 2.3.3 Những vấn đề thường gặp trình sản xuất bảo quản: 25 CHƯƠNG III: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 27 3.1 Phương tiện thí nghiệm: .27 3.1.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: 27 3.1.2 Nguyên liệu: 27 3.1.3 Hóa chất: 27 3.2 Phương pháp thí nghiệm 28 3.3 Quy trình chế biến nước giải khát có gas có cồn .28 3.4 Bố trí thí nghiệm: .29 3.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng nồng độ cồn Etanol tỉ lệ phối chế dịch dâu chế biến nước giải khát có gas cồn: 29 3.4.1.1 Mục đích: 29 3.4.1.2 Bố trí thí nghiệm: 29 3.4.1.3 Tiến hành thí nghiệm: 30 3.4.1.4 Chỉ tiêu đánh giá: 31 3.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng chế độ trùng đến biến đổi thành phần hóa học giá trị cảm quan sản phẩm: 31 3.4.2.1 Mục đích: 31 3.4.2.2 Bố trí thí nghiệm: 31 3.4.2.3 Tiến hành thí nghiệm: 32 3.4.2.4 Chỉ tiêu đánh giá: 32 3.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng chế độ tồn trữ đến biến đổi thành phần hóa học nước Dâu Hạ Châu có gas, có cồn: 32 3.4.3.1 Mục đích: 32 3.4.3.2 Bố trí thí nghiệm: 32 3.4.3.3 Tiến hành thí nghiệm: 32 3.4.3.4 Chỉ tiêu đánh giá: 33 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thành phần hóa học dâu Hạ Châu 34 v Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.2 Khảo sát tỉ lệ phối chế dịch dâu Hạ Châu cồn Etanol ảnh hưởng đến giá trị cảm quan sản phẩm 35 4.3 Ảnh hưởng chế độ trùng đến chất lượng sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn .36 4.3.1 Hàm lượng polyphenol tổng số 37 4.3.2 Hàm lượng Vitamin C 37 4.3.3 Tác động chế độ trùng đến hoạt tính chống oxy hóa 38 4.3.4 Vi sinh vật hiếu khí tổng số lại sau trình trùng 39 4.3.5 Tác động chế độ trùng đến hoạt Flavonoid 40 4.4 Ảnh hưởng chế độ bảo quản đến biến đổi thành phần dinh dưỡng sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn 41 4.4.1 Hàm lượng polyphenol tổng số 41 4.4.2 Hàm lượng Vitamin C 43 4.4.3 Hoạt tính chống oxy hóa 43 4.4.4 Hoạt tính sinh học Flavonoid 45 4.3.4 Vi sinh vật hiếu khí tổng số lại sau thời gian bảo quản 46 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Đề nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 53 Phụ lục A – Các phương pháp phân tích 53 vi Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ vii Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÓM TẮT Cây Dâu Hạ Châu loại ăn trái cho sản lượng nhiều khoảng vụ/năm đặc điểm loại trái xum xuê, môi trường sống đa dạng thích hợp với nhiều loại đất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long phù hợp với khí hậu cận nhiệt đới nước ta Đặc biệt, trồng nhiều huyện Phong Điền – Thành Phố Cần Thơ, trái có hình dạng bên bóng bầu dục, chín trái ngã vàng trông đẹp mắt, trái Dâu Hạ Châu ăn vào có vị chua chua tạo cảm giác vừa miệng ăn Với đặc tính loại cho trái quanh năm nên phù hợp cho trình tiêu thụ nước sản xuất chế biến thực phẩm đặc biệt loại nước giải khát hàm lượng dịch Dâu trích lớn Do đó, mục đích nghiên cứu đề tài tạo sản phẩm nước giải khát có gas có cồn để nhằm đa dạng hóa sản phẩm có nguồn gốc từ nước giải khát, bên cạnh nhằm tạo sản phẩm nước giải khát có gas, có cồn để tạo mùi vị đặc trưng lạ cho sản phẩm để phục vụ cho dịp lễ, tết,…Vì vậy, đề tài nhằm nghiên cứu tìm quy trình thông số tối ưu cho trình sản xuất nước giải khát có gas cồn Với đề tài thực nghiên cứu với quy mô phòng thí nghiệm nhằm tìm tỉ lệ phối chế dịch dâu Hạ Châu với thay đổi tỉ lệ sau: 1:1, 1:2 1:3 với nồng độ cồn từ: 3, 4, 5% Sau biết tỉ lệ phối chế đạt tiêu cảm quan tốt ta tiến hành khảo sát trình trùng sản phẩn nước dâu Hạ Châu có gas có cồn nhiệt độ trùng từ 70, 80 900C với thời gian giữ nhiệt cho nhiệt độ là: 15, 30, 45, 60 phút Sau đó, tiến hành kiểm tra vi sinh vật tổng số đo giá trị hoạt tính sinh học như: Polyphenol, Flavonoid, Vitamin C, DPPH lại nước giải khát có gas có cồn sau trình trùng với giá trị đo ta tiến hành chọn giá trị tối ưu để tiến hành cho thí nghiệm đem sản phẩm bảo quản nhiệt độ phòng 300C nhiệt độ mát 50C với bổ sung Kali sorbat có nồng độ tăng từ 0, 0,25, 0,5, 0,75% sau tuần bảo quản ta tiến hành thí nghiệm xác định hàm lượng hoạt tính sinh học Polyphenol, Flavonoid, Vitamin C, DPPH kiểm tra vi sinh vật tổng số lại sau tuần bảo quản chọn môi trường bảo quản, nồng độ Kalisorbat, hoạt tính sinh học lại đạt giá trị tối ưu tốt Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Trái dâu Hạ Châu………………………………………………………… 11 Hình 3.1 Quy trình chế biến nước giải khát có gas có cồn……………………….28 Hình 3.2: Sơ đồ thí nghiệm khảo sát nồng độ cồn Etanol tỉ lệ phối chế……… …30 Hình 4.1: Sự thay đổi hàm lượng polyphenol tổng số sau trình bảo quản tuần nhiệt độ phòng 300C sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn………….41 Hình 4.2 Sự thay đổi hàm lượng polyphenol tổng số sau trình bảo quản tuần nhiệt độ mát 50C sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn…………… 41 Hình 4.3: Sự thay đổi hàm lượng DPPH sau trình bảo quản tuần nhiệt độ phòng 300C sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn………………… 44 Hình 4.4: Ảnh hưởng chế độ bảo quản nhiệt độ mát 50C hàm lượng DPPH sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn sau tuần bảo quản…………… ….44 Hình 4.5 Ảnh hưởng chế độ bảo quản nhiệt độ mát 300C hàm lượng Flavonoid sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn sau tuần bảo quản………… 45 Hình 4.6: Ảnh hưởng chế độ bảo quản nhiệt độ mát 50C hàm lượng Flavonoid sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn sau tuần bảo quản………… 46 Hình 4.7 Sản phẩm nước giải khát có cồn có gas sau tuần bảo quản nhiệt độ phòng có hàm lượng Kali sorbat từ 0, 0.25, 0.5, 0.75……………………………… 48 Hình 4.8 Sản phẩm nước giải khát có cồn có gas sau tuần bảo quản nhiệt độ mát có hàm lượng Kali sorbat từ 0, 0.25, 0.5, 0.75……………………………….….48 Hình PL A2: Đồ thị thể đường chuẩn Polyphenol tổng số…………………… 58 Hình PL.A4: Đồ thị thể đường chuẩn Flavonoid…………………………… 59 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Thành phần dinh dưỡng trái dâu hạ châu 100 gram ăn được………11 Bảng 2: Chỉ tiêu dư lượng SO2 có đường tinh luyện……………………….20 Bảng 4.1 Tỷ lệ thành phần dâu Hạ Châu…………… …………………….34 Bảng 4.2 Thành phần hóa lý dịch dâu Hạ Châu……… …………… ……34 Bảng 4.3: Sự thay đổi hàm lượng Polyphenol tổng số theo nhiệt độ thời gian trùng sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn………………………… 37 Bảng 4.4 Hàm lượng Vitamin C sản phẩm nước giải khát có gas có cồn sau trình trùng nhiệt độ 70,80 900C………………………………………38 Bảng 4.5: Sự thay đổi hàm lượng DPPH theo nhiệt độ thời gian trùng sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn……………………………………….39 Bảng 4.6: Sự thay đổi mật số vi sinh vật hiếu khí tổng số sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn sau trình trùng…………………………………….40 Bảng 4.7 Sự thay đổi hàm lượng Flavonoid theo nhiệt độ thời gian trùng sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn…………………………… …40 Bảng 4.8: Sự thay đổi hàm lượng vitamin C (mg%) sản phẩm nước dâu Hạ Châu sau tuần bảo quản………………………………………………………………… 42 Bảng 4.9 Ảnh hưởng thời gian bảo quản đến mật số vi sinh vật hiếu khí tổng số có dịch nước giải khát dâu Hạ Châu có gas có cồn……………………… 47 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với điều kiện chế biến đồng thời nghiên cứu phòng thí nghiệm phần góp phần vào việc đảm bảo chất lượng đánh giá cao giá trị cảm quan cho sản phẩm chế biến đảm bảo an toàn mặt vi sinh thực phẩm, với thông số có liên quan trình chế biến để tạo thành nước giải khát có gas có cồn hoàn thiện như: - Tỉ lệ phôi chế dịch so với nước soda theo tỉ lệ 1:3 nồng độ cồn 3% ethanol có trọng nước giải khát cho giá trị cảm quan tốt có giá trị dinh dưỡng cao - Nước giả khát dâu Hạ Châu có gas có cồn có thời gian trùng 15 phút giữ nhiệt nhiệt độ 900C đảm bảo mặt vi sinh có thực phẩm xác định tiêu hàm lượng polyphenol, hoạt tính chống oxy hóa, Favoinoid Vitamin C - Thời gian bảo quản nước dâu Hạ Châu có gas có cồn chất bảo quản Kalisorbat hai môi trường khác với nhiệt độ bảo quản lạnh thời gian bảo quản lâu đảm bảo mật số vi sinh vật thấp hơn, giữ chất lượng tốt cho sản phẩm nước giải khát có gas có cồn 5.2 Đề nghị Do giới hạn thời gian nghiên cứu phòng thí nghiệm nên đề tài tương đối thiếu xót không tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sảm phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn không đủ thời gian nghiên cứu bảo quản sản phẩm nước giải khát Vì vậy, thời gian tới có điều kiện nên tiến hành khảo sát thêm nghiên cứu sau: - Khảo sát thêm thời gian bảo quản nhằm đưa hạn sử dụng tốt sản phẩm nước giải khát dâu Hạ Châu có gas có cồn - Nghiên cứu khắc phục biến đổi màu sắc, thành phần hóa học kết lắng trình bảo quản sản phẩm nước giải khát dâu Hạ Châu có gas cò cồn - Phối chế dịch dâu Hạ Châu với loại dịch trích từ loại trái khác để tạo sản phẩm nước giải khát ngày đa dạng từ trái dâu Hạ Châu - Khảo sát ảnh hưởng bao bì tương tác sản phẩm nhằm tìm loại bao bì phù hợp để bảo quản sản phẩm có chất lượng tốt - Nghiên trình tách lấy dịch dâu sở quy mô lớn để lấy dịch trích từ trái dâu Hạ Châu có suất cao 49 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 - Trường Đại học Cần Thơ Ứng dụng quy trình chế biến quy mô lớn có biện pháp điều kiện chế biến quy mô sản xuất lớn 50 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Dương Thị Phượng Liên 2003 Đánh giá cảm quan sản phẩm Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Lê Thị Kim Gấm 2012 Khảo sát ảnh hưởng điều kiện xử lý enzyme pectinase cellulose đến hiệu suất trích ly dịch dâu Hạ Châu Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại Học Cần Thơ Lê Mỹ Hồng 2006 Kỹ thuật sản xuất đồ hộp Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại Học Cần Thơ Lý Nguyễn Bình 2005 Phụ gia chế biến thực phẩm Bộ môn Công nghệ thực phẩm, trường Đại Học Cần Thơ Lương Đức Phẩm 2000 Vi sinh học an toàn thực phẩm, trường Đại Học Kỷ Thuật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Mười 2007 Công Nghệ Chế Biến Lạnh Thực Phẩm NHà Xuất Bản Giáo Dục Nguyễn Minh Thủy 2010 Kỹ Thuật Sau Thu Hoạch Rau Quả, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Nguyễn Thị Thu Thủy 2010 Bài Giảng Hóa Sinh Học Thực Phẩm trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Ngộ 1984 Công Nghệ Sản Xuất Đường Mía Nhà Xuất Bản Khoa Học – Kỹ Thuật Nguyễn Nhật Minh Phương, Chế Văn Hoàng, Lý Nguyễn Bình Châu Trần Diễm Ái 2011 Tác Động Của Enzyme Pectinase Đến Khả Năng Trích Ly Dịch Quả Các Điều Kiện Lên Men Đến Chất Lượng Rượu Vang Trần Văn Hâu Lê Minh Quốc 2012 Ảnh hưởng liều lượng Paclobutrzol biện pháp phủ liếp lên hoa vụ sớm dâu Hạ Châu Huyện Phong Điền, Thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa Học Đại Học Cần Thơ 2012 Trần Văn Hâu Lê Minh Quốc 2009 Đặc tính hoa phát triển trái dâu Hạ Châu Phong Điền, Thành Phố Cần Thơ Tạp chí Khoa Học trường Đại Học Cần Thơ Mai Thị Thông 2007 Khảo Sát Biến Đổi Vitamin C Quá Trình Chế Biến Nước Dứa Thanh Trùng, luân văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ 51 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Mai Thị Tươi 2007 Nghiên Cứu Chế Biến Rượu Bưởi Da Xanh, luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ Phùng Hoàng Ân 2007 Nghiên Cứu Chế Biến Rượu Vang Dứa, luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ Trần Thị Cẩm Tú 2007 Nghiên Cứu Sản Xuất Nước Bưởi, luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Thoa 2007 Xây Dựng Quy Trình Chế Biến Nước Bưởi Ép Đóng Chai Bảo Quản Lạnh, luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ Tiếng anh: Nguyen, A T., Fontaine, J., Malome, H., Vanhaelen, M., Dobois, J., Pham, T K (2006) Cytotoxicity of five plants used as anticancer remedies in Vietnamese tranditional medicine Rec Prog Med, Plants, 15: 137 – 147 Nguyen, B T., Trung, T N., Ha, D T., Nguyen, M K., Hung, T V., Hien, T T (2010) Screening of Vietnamese medicinal plants for cytotoxic activity Nat prod Sci., 16: 43 – 49 Naidu, S (2003) Designing instruction for e-learning In M G Moore & B G Anderson (Eds), Handbook of Distance Education(pp 349 – 365), London, UK: Lawrence Earlbaum Associates, Publishers 52 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC Phụ lục A – Các phương pháp phân tích Phụ lục A1 – Phương pháp xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí Định nghĩa nguyên tắc: Vi khuẩn hiếu khí vi khuẩn tang trưởng hình thành khuẩn lạc điều kiện có diện oxy nguyên tử Tổng số vi khuẩn hiếu khí diện mẫu biểu thị mức độ vệ sinh thực phẩm Chỉ số xác định phương pháp điến khuẩn lạc mọc môi trường thạch dinh dưỡng từ lượng mẫu xác định sở xem khuẩn lạc sinh khối phát triển từ tế bào diện mẫu biểu diễn dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc (colony forming unit, CFU) đơn vị khối lượng thực phẩm Chỉ số có số tên gọi khác sau: số vi sinh vật hiếu khí (Aerobic Plante Count APC) tổng số đến đĩa (Total Plante Count, TPC), tổng số vi sinh vật sống (Total Viable Count, TVC), số đếm đĩa chuẩn (Standart Plante Count, SPC) Quy trình phân tích bao gồm bước cân mẫu, đồng mẫu, pha loãng thành dãy tỉ lệ thập phân, chuyễn phân phối thể tích xác định mẫu lên bề mặt môi trường rắn đĩa Petri phương pháp hộp trải (spread plante) hay hộp đổ (pour plante) Ủ điều kiện nhiệt độ thời gian quy định Phương pháp hộp đổ dược sử dụng phổ biến phòng kiểm nghiệm vi sinh vật Điều kiện nhiêt độ thời gian ủ thay đổi tùy theo yêu vầu phân tích quy định quốc gia Tiêu chuẩn nhiều quốc gia quy định ủ 300C ngày Một số tiêu chuẩn khác quy định ủ 20 – 220C thời gian Chỉ tiêu tổng vi sinh vật hiếu khí dung để đánh giá chất lượng mẫu vi sinh vật, nguy hư hỏng, thời hạn bảo quản sản phẩm, mức độ vệ sinh trình chế biến, bảo quản sản phẩm Môi trường hóa chất: - Môi trưởng sử dụng Plante Count Agar (PCA) có pH = 7,0 ± 2,0 Môi trường pha chế, phân phối vào bình thủy tinh ống nghiệm hấp khử trùng 1210C thời gian 15 phút Các bình ống ghiệm chứa môi trường chưa sử dụng bảo quản tủ lạnh có nhiệt độ từ – 80C Trước sử dụng môi trường phải đun chảy làm nguội 450C bể điều nhiệt Ngoài môi trường trên, sử dụng môi trường khác như: Tryptose Glucose Agar, Nutrient Agar - Dung dịch nước muối peptone SPW (Saline Pepton Water) dung để pha loãng 8,5g NaCl 1g pepton 100mL nước Dung dịch dước chứa 53 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ bình chứa 0,5 – lít, hấp khứ trùng đuôc phân phối thành thể tích xác 9mL vào ống nghiệm vô trùng Quy trình phân tích - Chuẩn bị mẫu trước phân tích Trước tiến hành phân tích, thực việc đồng mẫu sau: mẫu dạng rắn, dùng dụng cụ kéo, kẹp khử trùng cân xác 10g (hay 25g) mẫu vào bao bì PE Tất thao tác cần thực môi trường vô trùng Thêm vao2 lượng mẫu 90mL (hay 225mL) dung dịch pha loãng SPW Thực đồng mẫu máy dập mẫu (stomacher) Thời gian dập mẫu phụ thuộc vào tính chấ lý mẫu, không 2,5 phút Trong trường hợp máy thực thao tác đồng làm thực sau: xay nhuyễn mẫu điều kiện vô trùng Cân xác điều kiện vô trùng 10g (hay 25g), bổ sung vào bình tam giác chứa 90mL (hay 225mL) nước SPW hấp khử trùng Lắc thời gian định (ít phút) Đối với mẫu dạng lỏng, hút 10mL (hay 25mL) cho vào bình tam giác chứa 90mL (hay 225mL) nước SPW hấp khử trùng, lắc Sauk hi làm đồng phương pháp trên, dung dịch mẫu thu có độ pha loãng 10-1 so với ban đầu Dung dịch mẫu đồng tiếp tục pha loãng theo dãy thập phân cách dùng pipet dược vô trùng (hoặc pipetman với đầu típ vô trùng) chuyễn 1ml mẫu vào ống nghiệm chứa 9mL dung dịch pha loãng Trộn mẫu ống nghiệm cho đồng máy rung vortex dung pipet hút đảo dịch lên xuống cho từ – 10 lần Dung dịch có độ pha loãng 10-2 Sau dùng pipet pipetnman có đầu típ chuyễn 1mL dịch mẫu vào ống thứ chứa sẵn 9mL dung dịch pha loãng thao tác tương tự với mẫu có độ pha loãng 10-3 Tiếp tục thực tương tự để có độ pha loãng thập phân độ pha loãng cần thiết Lưu ý pipet đầu típ pipetman có nguy bị nhiễm uqa1 trình thao tác (chạm tay, chạm mặt ống nghiệm,…), cần phải thay pipet đầu típ vô trùng khác Cấy mẫu: Chọn hay độ pha loãng liên tiếp dự kiến chứa 30 – 300 tế bào vi sinh vật 0,1mL để cấy lên đĩa Petri Dùng pipet vô trùng pipetman với đầu típ vô trùng chuyễn 1mL mẫu pha loãng chọn vào đĩa petri vô trùng Tương ứng với độ pha loãng cấy – đĩa (tức lặp lại từ -3 lần) vào cấy vào đĩa 10 – 15mL môi trường PCA dược đun chảy ổn định 450C Trộn dịch mẫu với môi trường cách xoay tròn đĩa petri xuôi ngược chiều kim đồng hồ, chiều – lần sau đổ môi trường Đặt đĩa mặt phẳng nằm ngang cho thạch anh đông tụ lại Lât ngược ủ đĩa 54 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ tủ ấm nhiệt độ 300C+/-10C thời gian 24 Nhiệt độ thời gian thay đổi theo quy định tiêu chuẩn Cách tính kết Đếm tất khuẩn lạc xuất đĩa sau ủ Chọn đĩa có số đếm từ 30 – 300 để tính kết Mật độ vi khuẩn hiếu khí 1g hay 1mL mẫu tính sau: A(CFU/g hay CFU/ml) = Trong đó: 1mL mẫu A: số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn 1g hay N: tổng số khuẩn lạc đếm đĩa chọn: n1: số lượng đĩa cấy độ pha loãng thứ I V: thể tích dịch mẫu (mL) cấy vào đĩa f1: độ pha loãng tương ứng Các kết tổng số vi khuẩn hiếu khí thường biểu diễn dạng số mũ số thập phân Trường hợp có khuẩn lạc vi sinh vật mọc loang, vết loang cho khuẩn lạc Nếu số khuẩn lạc loang chếm 1/3 đĩa phải ghi nhận đánh dấu kết nhận Nếu độ loang cao số khuẫn lạc đếm > 2,5.107 CFU/g Nếu độ pha loãng thấp nhất, số khuẩn lạc đếm dược đĩa < 25 , ví dụ tỷ lệ 10-1 số đếm nhỏ 25, kết ghi nhận: < 25.10-2 CFU/g 55 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Quá trình ghi nhận kết đếm vi khuẩn hiếu khí thực phẩm tóm tắt sau: Chuẩn bị dịch đồng pha loãng để có dộ pha loãng 10-1, 10-2, 10-3, 10-4,… Chọn hai nồng độ pha loãng thích hợp chuyễn 1mL mẫu vào đĩa petrei vô trùng (mỗi nồng độ cấy hai đĩa) Rót vào đĩa 10 – 15mL môi trường PCA làm nguội đến 450C, lắc mẫu phân tán vào môi trường, ủ 300C 24 Chọn đĩa có số khuẩn lạc khoảng 30 – 300 khuẩn lạc/đĩa để đếm Tính kết quả: Tổng vi sinh vật hiếu khí mẫy (CFU/g) CFU/mL Hình PL.1 Quy trình xác định tổng vi sinh vật hiếu khí thực phẩm Mật độ tế bào trung bình Mt mẫu ban đầu trung bình cộng Mt tỉ lệ pha loãng khác 56 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Đếm số khuẩn lạc mọc môi trường thạch dinh dưỡng từ lượng mẫu xác định Phụ lục A2 – Phương pháp xác định hoạt tính Polyphenol Mục đích: xác định hàm lượng polyphenol có dịch nước giải khát Tiến hành: Pha 0,05gram acidgalic 1mL ethanol 99,6% cho thêm nước cất tới vạch định mức đến 10mL sau dùng pipet hút mẫu vào bình định mức 10mL với nồng độ sau: 0: 0,1: 0,2: 0,3: 0,4: 0,5: mL Và sau định mức đến 10mL Dung dịch Na2CO3 có cách pha 200gram NaHCO3 vào 80mL nước đem đun sôi, sau đem làm nguội nhiệt độ phòng cho tinh thể Na2CO3, sau ta tiến hành lọc cho them nước tới vạch 100mL Hút 20µL dung dịch acidgalic mức nồng độ thêm vào 1,580mL nước cất, sau them 100µL Folin, trộn Chờ phút sau ta tiến hành cho 300µL Na2CO3 20% tiến hành chờ khoảng thời gian 30 phút nhiệt độ ủ 400C, sau đo OD bước sóng 765 nm Ta tiến hành xác định tương tự hàm lượng mẫu theo cách với 20µL dịch mẫu cần phân tích Hình PL A2: Đồ thị thể đường chuẩn Polyphenol tổng số 57 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Phụ lục A3 – Phương pháp xác định chất chống oxy hóa DPPH Mục đích: xác định hàm lượng chất cống oxy hóa có dịch nước giải khát dâu Hạ Châu Tiến hành: Lấy 20µL dịch trích tiến hành chỉnh pH = Sau đó, trộn dịch với 800µL 100mM Tris – HCl buceri pH= 7,4 Hỗn hợp sau thêm vào 1mL 500µM DPPH (DPPH pha methanol) Mẫu đối chứng pha cách trộn 200µL methanol với 1mL 500µM DPPH Tất mẫu dược lắc để phản ứng thời gian 20 phút bóng tối Sau đó, tiến hành đem đo OD bước sóng 517nm Cách tính xác định hàm lượng DPPH theo công thức sau: DPPH = Phụ lục A4 – Phương pháp xác định hàm lượng Favonoid Mục đích: xác định hàm lượng Favonoid có dịch nước giải khát dâu Hạ Châu Tiến hành: lấy 1mg Quercetin hòa tan 10mL ethanol 80% Sau đó, đem pha loãng nồng độ sau: 0; 10; 25; 50; 100 µg/mL Tiến hành dùng pipet hút 0,5mL dịch tất cà nồng độ bổ sung vào 1,5mL cồn ethanol 95%, 0,1mL AlCl3 10%, 0,1mL CH3COOK 1M 2,8mL nước cất tiến hành lắc đều, sau ủ nhiệt độ phòng thời gian 30 phút, tiến hành đo OD bước sóng 415 nm Tiến hành xác định hàm lượng mẫu theo cách với 0,5mL dịch cần phân tích 58 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Hình PL.A4: Đồ thị thể đường chuẩn Flavonoid Phụ lục A5 – Phương pháp phân tích xác định hàm lượng vitamin C Mục đích: xác định hàm lượng vitamin C có dịch nước giải khát dâu Hạ Châu Tiến hành: lấy 25mL (hoặc 5gram mẫu rắn) cho vào bình định mức 50mL, thêm 5mL HCl 5% cho nước cất tới vạch, sau lấy 20mL dịch từ bình định mức ta tiến hành cho vào vài giọt tinh bột 1% làm chất thị màu tiến hành đem chuẩn độ với dung dịch chuẩn độ iod, đến dung dịch xuất màu xanh bền khoảng 20 giây ta tiến hành dừng lại đọc thể tích chuẩn ghi nhận lại Tiến hành xác định hàm lượng mẫu theo cách với 25mL dịch cần phân tích Công thức xác định hàm lượng vitamin C sau: X% = Trong đó: V: số ml dung dịch iod 0,01N dùng chuẩn độ V1: thể tích dịch mẫu thí nghiệm (50ml) V2: thể tích dịch mẫu lấy để xác định 59 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ W: khối lượng mẫu (g) 0,00088: số gam vitamin C ứng với 1ml dung dịch iod 0,01N Phụ lục A6 – Phương pháp đánh giá cảm quan Mục đích: cho điểm sản phẩm từ tiêu cảm quan Hội đồng: từ – 10 người huấn luyện Quy trình: Mỗi thành viên nhận mẫu có ghi mã số Yêu cầu cho điểm mẫu tiêu cảm quan dược mô tả thang điểm ghi bảng Bảng đánh giá cảm quan theo phương pháp cho điểm: Stt Chỉ tiêu Điểm - Sản phẩm suốt, vật thể lạ, không kết lắng, đồng - Sản phẩm suốt, có vật thể lạ nhỏ, kết lắng ít, đồng - Sản phẩm suốt, có tương đối nhiều vật thể lạ, có cặn lơ lửng, không đồng Trạng thái Màu sắc Mô tả - Sản phẩm trong, có nhiều vật thể lạ nhỏ, kết lắng nhiều - Sản phẩm lắng cặn, có nhiều vật thể lạ nhỏ - Có nhiều vật thể trắng, màu bẩn, sản phẩm bị hỏng - Sản phẩm màu trắng sáng đẹp, hấp dẫn, rót chảy lỏng - Sản phẩm màu vàng nhạt, rót chảy lỏng - Sản phẩm màu vàng đậm, độ nhớt cao - Sản phẩm màu vàng đậm, có màu lạ, độ nhớt cao - Sản phẩm đục, nhiều cặn lơ lửng, có màu lạ - Sản phẩm có màu sậm khó chấp nhận Mùi - Thơm dịu, hài hòa, có mùi đặc trưng dâu, thoảng mùi rượu, tạo cảm giác thích mạnh - Mùi thơm nhẹ, đặc trưng cho sản phẩm, thơm mùi rượu tương đối hài hòa, tạo cảm giác thích - Có mùi thơm dâu, mùi cồn cao, mùi không hài hòa, khó nhận mùi 60 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ - Sản phâm mùi thơm dâu, mùi rượu cao rõ rêt, mùi không hài hòa, thoảng mùi lạ - Sản phâm có mùi lạ rõ rệt - Sản phẩm có mùi lạ khó chịu sản phẩm lỏng 4 Vị - Vị chua trội axit, hài hòa tạo thành vị êm dịu, đậm đà, ngọt, hậu kéo dài, lượng CO2 vừa phải, có cảm giác nóng cổ (dễ chịu) - Sản phẩm có vị hài hòa, dễ chịu, đặc trưng, hậu vừa phải, lượng CO2 ít, cảm giác nóng cổ - Vị đường, đắng, cho cảm giác không thích lượng CO2 ít.không có cảm giác nóng cổ - Vị chua gắt, đắng mạnh, không ngọt, vị chát có vị lạ, không cảm nhận CO2 - Vị chua găt, đắng gắt, chát gắt, vị lạ sản phâm hỏng - Sản phẩm vị chua gắt, đắng gắt, chác gắt, vị lạ sản phẩm hỏng Phụ lục A7: Thống kê chế độ trùng theo tiêu sinh hóa Polyphenol: Analysis of Variance for polyphenol - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square MAIN EFFECTS A:nhiet 32433.3 16216.7 B:thoi gian 39161.5 13053.8 RESIDUAL 12129.2 18 673.843 TOTAL (CORRECTED) 83724.0 23 F-Ratio P-Value 24.07 19.37 0.0000 0.0000 Table of Least Squares Means for polyphenol with 95.0 Percent Confidence Intervals Stnd Lower Upper Level Count Mean Error Limit Limit GRAND MEAN 24 856.208 nhiet 70 810.375 9.17771 791.093 829.657 80 857.875 9.17771 838.593 877.157 90 900.375 9.17771 881.093 919.657 thoi gian 15 800.167 10.5975 777.902 822.431 30 844.333 10.5975 822.069 866.598 45 868.5 10.5975 846.235 890.765 60 911.833 10.5975 889.569 934.098 61 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Multiple Range Tests for polyphenol by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean 70 810.375 80 857.875 90 900.375 Contrast 70 - 80 70 - 90 80 - 90 Sig * * * Difference -47.5 -90.0 -42.5 LS Sigma 9.17771 9.17771 9.17771 Homogeneous Groups X X X +/- Limits 27.2684 27.2684 27.2684 DPPH: Analysis of Variance for dpph - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square MAIN EFFECTS A:nhiet 47.635 23.8175 B:thoi gian 13.6003 4.53343 RESIDUAL 13.6633 18 0.75907 TOTAL (CORRECTED) 74.8986 23 F-Ratio P-Value 31.38 5.97 0.0000 0.0052 Table of Least Squares Means for dpph with 95.0 Percent Confidence Intervals Stnd Lower Upper Level Count Mean Error Limit Limit GRAND MEAN 24 19.2092 nhiet 70 21.06 0.308032 20.4128 21.7072 80 18.9225 0.308032 18.2753 19.5697 90 17.645 0.308032 16.9978 18.2922 thoi gian 15 20.38 0.355685 19.6327 21.1273 30 19.3283 0.355685 18.5811 20.0756 45 18.7217 0.355685 17.9744 19.4689 60 18.4067 0.355685 17.6594 19.1539 Multiple Range Tests for dpph by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean 90 17.645 80 18.9225 70 21.06 Contrast 70 - 80 70 - 90 80 - 90 Sig * * * Difference 2.1375 3.415 1.2775 LS Sigma 0.308032 0.308032 0.308032 Homogeneous Groups X X X +/- Limits 0.915212 0.915212 0.915212 62 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ Flavonoid: Analysis of Variance for Favonoid - Type III Sums of Squares Source Sum of Squares Df Mean Square MAIN EFFECTS A:nhiet 17.4556 8.7278 B:thoi gian 1.00951 0.336504 RESIDUAL 0.973475 18 0.0540819 TOTAL (CORRECTED) 19.4386 23 F-Ratio P-Value 161.38 6.22 0.0000 0.0044 Table of Least Squares Means for Favonoid with 95.0 Percent Confidence Intervals Stnd Lower Upper Level Count Mean Error Limit Limit GRAND MEAN 24 16.2821 nhiet 70 17.2813 0.0822207 17.1085 17.454 80 16.3675 0.0822207 16.1948 16.5402 90 15.1975 0.0822207 15.0248 15.3702 thoi gian 15 16.5817 0.0949403 16.3822 16.7811 30 16.3467 0.0949403 16.1472 16.5461 45 16.1633 0.0949403 15.9639 16.3628 60 16.0367 0.0949403 15.8372 16.2361 Multiple Range Tests for Favonoid by nhiet Method: 95.0 percent LSD nhiet Count LS Mean 90 15.1975 80 16.3675 70 17.2813 Contrast 70 - 80 70 - 90 80 - 90 Sig * * * Difference 0.91375 2.08375 1.17 LS Sigma 0.0822207 0.0822207 0.0822207 Homogeneous Groups X X X +/- Limits 0.244291 0.244291 0.244291 63 [...]... là trái cây có nhiều nước thêm với sản lượng trái nhiều là rất phù hợp cho việc sản xuất tạo ra sản phẩm nước giải khát, nhằm tận dụng nguồn nguyên liệu và đa dạng hóa các sản phẩm nước giải khát trái cây có nguồn gốc từ trái dâu Hạ Châu Mặt khác, hiện nay trên thị trường nước giải khát chưa phổ biến các mặt hàng nước giải khát có gas và có cồn Do đó, đây là nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy việc nghiên cứu. .. quy trình chế biến cũng như giải quyết lượng trái dâu có từ nhà vườn để tránh bị tích tụ gây khó khăn cho nguồn cung và nguồn cầu ra thị trường và tìm ra các thông số tối ưu nhất trong nghiên cứu để ứng dụng vào các công đoạn trong sản xuất nước giải khát có gas và có cồn, nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể có nguồn gốc từ nước giải khát và đồng thời tạo ra hương vị lạ cho sản phẩm 2 Mục tiêu nghiên. .. Dâu hạ Châu Dâu Hạ Châu cho trái 03 vụ/năm, vụ nghịch mùa, chín vào tháng 5 âm lịch, vụ mùa, chín vào tháng 8 âm lịch, vụ muộn, chín vào tháng 11 âm lịch Cây có trái mọc thành từng chùm dài, một chùm trái sai có thể nặng trên một kg, trung bình từ 300 400 gram, trái có hình dạng tròn như trái mù u, vỏ mỏng, mỗi trái có từ 3 - 4 múi, khi ăn vào trái có vị chua chua ngọt ngọt và mùi thơm đặc trưng, có. .. Flavonoid và DPPH được đo bằng máy đo quang để xác định giá trị OD có trong sản phẩm 3.3 Quy trình chế biến nước giải khát có gas và có cồn Nước Xô đa Dịch Dâu Hạ Châu Làm lạnh Lọc trong Xô đa chứa CO2 bão hòa Bổ sung nước Xô đa bão hòa CO2 vào chai Acid thực phẩm, chất bảo quản, các chất phụ gia Pha chế Sirup thành phẩm Dịch Sirup và cồn thực phẩm cho vào chai Đóng nắp chai Hình 3.1 Quy trình chế biến nước. .. phẩm kẹo trái cây, Đặc biệt trong các loại nước giải khát nhân tạo, người ta thường sử dụng axit xitric đế tạo vị chua tự nhiên như nước giải khát cam, chanh 17 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 Trường Đại học Cần Thơ 2.4 Những công đoạn trong quá trình chế biến nước dâu Hạ Châu có cồn và gas 2.4.1 Chần: Chần là quá trình tiền xử lý nhằm vô hoạt enzyme và vi sinh vật và đình chỉ các quá trình. .. nghiên cứu - Xác định tỉ lệ phối chế để đảm bảo những chỉ tiêu quan trọng có trong nước giải khát có gas, có cồn - Tìm ra nhiệt độ và thời gian thanh trùng cũng như xác định các hoạt tính sinh hóa Flavonoid, Polyphenol, DPPH, Vitamin C còn lại sau quá trình thanh trùng - Khảo sát quá trình bảo quản sản phẩm nước giải khát có gas và có cồn bằng Kali sorbat sau khi bảo quản ở nhiệt độ phòng 300C và nhiệt... (Bến Tre), Long Mỹ (Hậu Giang) và Phong Điền (Cần Thơ) Ở Đồng bằng Sông Cửu Long cây dâu hiện nay có nhiều chủng loại và tên gọi khác nhau như dâu Vàng, dâu Bòn Bon, dâu Xanh, dâu Xanh Gia Bảo, dâu Xiêm và dâu Hạ Châu Trong số các giống dâu thì giống dâu Hạ Châu là một loại cây ăn trái đặc thù ở Phong Điền (Cần Thơ) là cây ăn quả thứ yếu ở Miền Nam, cây Dâu được trồng và đạt đến độ cao sinh trưởng khoảng... pha chế như: nước giải khát, Cocktail,… Nhằm góp phần làm đa dạng hóa các loại nước giải khát có trên thị trường hiện nay dưới đề tài này được sử dụng Cồn để phối chế chung với dịch siro Dâu Hạ Châu sau đó, tiến hành sục khí CO2 Cồn được sử dụng để phối chế là cồn thực phẩm có nồng độ là 29% có nguồn gốc từ Công ty Cổ Phần Rượu Bình TâyViệt Nam sản phẩm của Vodka Một số chỉ tiêu và đặc điểm của Cồn. .. (http://duocthaothucdung.blogspot.com) 2.2 Giới thiệu sơ lược về nước giải khát có cồn, có gas Mô hình chế tạo nước có gas đầu tiên của tiến sĩ Joseph Priestley Lịch sử của nước giải khát được bắt nguồn từ loại nước khoáng đã được tìm thấy trong các dòng suối tự nhiên Từ lâu, việc ngâm mình trong suối nước khoáng được xem là tốt cho sức khỏe do tác dụng trị bệnh của khoáng chất có trong nước suối Các nhà khoa học cũng nhanh... Hạ Châu bán thành phẩm - Tiến hành khảo sát các yếu tố biến đổi liên quan và ảnh hưởng đến quá trình bảo quản sản phẩm nước giải khát có gas và có cồn - Xác định các hoạt tính sinh hóa như: Polyphenol tổng số, Flavonoid, DPPH và Vitamin C Ngoài ra, còn tiến hành kiểm tra vi sinh vật tổng số có trong nước giải khát sau các quá trình thanh trùng và bảo quản 5 Luận văn tốt nghiệp Đại Học khóa 37 - 2014 ... trưng sản phẩm nước giải khát có gas có cồn 4.3 Ảnh hưởng chế độ trùng đến chất lượng sản phẩm nước dâu Hạ Châu có gas có cồn Nước dâu Hạ Châu có gas có cồn thuộc nhóm sản phẩm chua, có pH nhỏ 4,6... gốc từ trái dâu Hạ Châu Mặt khác, thị trường nước giải khát chưa phổ biến mặt hàng nước giải khát có gas có cồn Do đó, nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy việc nghiên cứu tạo quy trình chế biến giải lượng... lược nước giải khát có cồn, có gas Mô hình chế tạo nước có gas tiến sĩ Joseph Priestley Lịch sử nước giải khát bắt nguồn từ loại nước khoáng tìm thấy dòng suối tự nhiên Từ lâu, việc ngâm suối nước

Ngày đăng: 22/12/2015, 01:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w