1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của việc bổ sung yucca schidigera lên khả năng tăng trưởng của gà thịt cobb 500

57 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG VÕ HỮU NGHỊ ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG YUCCA SCHIDIGERA LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT COBB 500 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: CHĂN NUÔI - THÚ Y 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG YUCCA SCHIDIGERA LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT COBB 500 Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Khang 2013 Sinh viên thực hiện: Võ Hữu Nghị MSSV: 3108144 Lớp: CNTY K36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG YUCCA SCHIDIGERA LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRƯỞNG CỦA GÀ THỊT COBB 500 Luận văn tốt nghiệp Ngành: CHĂN NUÔI - THÚ Y Cần Thơ, ngày tháng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN năm Cần Thơ, ngày tháng năm DUYỆT CỦA BỘ MÔN ……………………… TS. Nguyễn Thị Kim Khang Cần Thơ, ngày tháng năm 2013 DUYỆT CỦA KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ………………………………………………. 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả Võ Hữu Nghị i LỜI CẢM ƠN Trải qua gần năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học Cần Thơ, với tận tâm hướng dẫn, truyền dạy kiến thức kinh nghiệm quý báo thầy cô nỗ lực thân, hôm hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp. Trước rời khỏi mái trường kính yêu để chuẩn bị hành trang bước vào đời, xin gởi đến tất người lời cám tạ chân thành sâu sắc nhất. Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cha mẹ kính yêu – người sinh ra, nuôi nấng, dạy dỗ lo cho ăn học đến ngày hôm nay. Quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô môn Chăn nuôi – Thú y, khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng. Cô Nguyễn Thị Kim Khang tận tình hướng dẫn bảo em suốt thời gian thực đề tài. Cô Nguyễn Thị Kim Đông, cố vấn học tập lớp Chăn nuôi – Thú y khóa 36 hết lòng quan tâm giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập. Em xin chân thành cám ơn anh Duy, anh Tuấn, chị Loan anh em trại tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em thực đề tài. Cảm ơn toàn thể bạn lớp Chăn nuôi – Thú y khóa 36 an ủi, động viên, chia sẻ buồn vui, khó khăn trình học tập. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày…tháng… năm . Tác giả Võ Hữu Nghị ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT viii TÓM LƯỢC . ix CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1 SƠ LƯỢC VỀ GIỐNG GÀ COBB 500 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Đặc điểm ngoại hình 2.2 SỰ TIÊU HÓA Ở GÀ 2.2.1 Tiêu hóa miệng 2.2.2 Tiêu hóa diều 2.2.3 Tiêu hóa dày . 2.2.4 Tiêu hóa ruột . 2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA GÀ . 2.3.1 Điều kiện tiểu khí hậu . 2.3.2 Ảnh hưởng điều tiết thân nhiệt . 2.3.3 Mật độ nuôi 2.3.4 Chất dinh dưỡng . 2.3.4.1 Nhu cầu vai trò lượng 2.3.4.2 Nhu cầu vai trò protein 11 2.3.4.3 Nhu cầu vai trò chất khoáng 12 iii 2.3.4.4 Nhu cầu vai trò vitamin .13 2.3.4.5 Nhu cầu nước uống .13 2.4 SƠ LƯỢC VỀ CÂY YUCCA 14 2.4.1 Nguồn gốc 14 2.4.2 Đặc tính Yucca 15 2.4.3 Các nghiên cứu sử dụng bột Yucca chăn nuôi 16 2.4.3.1 Làm giảm mùi hôi chuồng trại .16 2.4.3.2 Yucca điều chỉnh lên men cỏ động vật nhai lại 16 2.4.3.3 Yucca phòng trị bệnh động vật nguyên sinh .16 2.4.3.4 Yucca cải thiện hệ thống miễn dịch thú nuôi 17 2.4.3.5 Yucca hấp thụ amonia ao nuôi thủy sản 17 2.4.3.6 Tiêu hóa mỡ .17 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 18 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 18 3.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 18 3.1.2 Động vật thí nghiệm .18 3.1.3 Chuồng trại .18 3.1.4 Thức ăn thí nghiệm 20 3.1.5 Dụng cụ thí nghiệm .20 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .20 3.2.1 Bố trí thí nghiệm .20 3.2.2 Quy trình phòng bệnh trại 21 3.2.3 Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng .21 3.2.3.1 Chế độ chiếu sáng .21 3.2.3.2 Chế độ thông thoáng vệ sinh chuồng trại 21 3.2.3.3 Khẩu phần sở gà thí nghiệm 22 3.2.4 Các tiêu theo dõi 22 3.2.5 Hiệu kinh tế 24 3.2.6 Xử lý số liệu .24 iv CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 4.1 ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GÀ COBB 500 25 4.2 TỈ LỆ HAO HỤT .26 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BỔ SUNG BỘT YUCCA ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GÀ COBB 500 28 4.3.1 Khối lượng gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi . .28 4.3.2 Tiêu tốn thức ăn gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi 30 4.3.3 Tăng trọng tích lũy gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi .31 4.3.4 Tăng trọng tuyệt đối gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi 32 4.3.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi 33 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG VIỆC BỔ SUNG BỘT YUCCA VÀO KHẨU PHẦN ĂN CHO GÀ THỊT COBB 500 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN .36 5.2 ĐỀ NGHỊ 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ CHƯƠNG v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Chỉ tiêu sản xuất gà trống Cobb 500 Bảng 2.2: Chỉ tiêu sản xuất gà mái Cobb 500 Bảng 2.3: Chỉ tiêu sản xuất bình quân gà Cobb 500 . Bảng 2.4: Tương quan nhiệt độ môi trường thân nhiệt gà . Bảng 2.5: Năng lượng sinh đốt cháy gram chất dinh dưỡng .10 Bảng 2.6: Tỷ lệ chuyển hóa lượng vào tăng trọng gà . 11 Bảng 3.1: Chương trình thuốc Vaccine cho gà thịt Cobb 500 .21 Bảng 3.2: Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng phần sở 22 Bảng 4.1: Ảnh hưởng nhiệt độ độ ẩm lên sinh trưởng phát triển gà thịt Cobb 500 25 Bảng 4.2: Tỉ lệ hao hụt loại thải đàn gà thí nghiệm Cobb 500 27 Bảng 4.3: Khối lượng gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi 28 Bảng 4.4: Tiêu tốn thức ăn gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi .30 Bảng 4.5: Tăng trọng tích lũy gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi .31 Bảng 4.6: tăng trọng tuyệt đối gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi 32 Bảng 4.7: Hệ số chuyển hóa thức ăn gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi .33 Bảng 4.8: Hiệu kinh tế việc bổ sung bột Yucca vào phần ăn cho gà thịt Cobb 500 34 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Gà Cobb 500 Hình 2.2 Hệ thống biểu thị lượng gia cầm 11 Hình 2.3 Cây Yucca schidigera .14 Hình 3.1 Trại gà thí nghiệm 18 Hình 3.2 Mô hình chuồng trại .19 Hình 3.3 Hệ thống máng ăn núm uống 19 Hình 3.4 Thức ăn hỗn hợp dạng viên .20 vii 4.3.2 Tiêu tốn thức ăn gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày, phản ánh tình trạng sức khỏe, tình trạng sinh trưởng đàn gà chất lượng thức ăn. Khả tiêu tốn đàn gà phụ thuộc vào yếu tố như: Nhiệt độ, ánh sáng, chất lượng thức ăn, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, tác động ngoại cảnh (Hướng dẫn kĩ thuật nuôi gà Cobb, 2008). Lượng thức ăn gà trình bày bảng 4.4. Bảng 4.4: Tiêu tốn thức ăn gà qua tuần tuổi (g/con/ngày) Thời gian, ĐC NT1 NT2 NT3 P 21 - 28 132,9  6,4 133,19  2,24 132,38  3,43 136,86  6,51 0,692 28 - 35 152,81  5,49 150,14  13,73 142,05  27,21 156,19  2,27 0,731 35 - 39 160,92  15,17 152,83  8,22 157  14,08 144,67  23,52 0,660 ngày tuổi ĐC: KPCS, NT1: KPCS + 50 mg bột Yucca, NT2: KPCS + 125 mg bột Yucca, NT3: KPCS + 250 mg bột Yucca . Kết tiêu tốn thức ăn gà NT khác biệt có ý nghĩa thống kê qua giai đoạn nuôi (P > 0,05). Qua giai đoạn nuôi (21 – 28 ngày tuổi, 28 – 35 ngày tuổi 35 – 39 ngày tuổi) NT ĐC có tiêu tốn thức ăn cho gà thí nghiệm 132,9 g/con/ngày, 152,81 g/con/ngày 160,92 g/con/ngày; NT1 133,19 g/con/ngày, 150,14 g/con/ngày 152,83 g/con/ngày; tiêu tốn thức ăn NT2 132,38 g/con/ngày, 142,05 g/con/ngày, 157 g/con/ngày NT3 136,86 g/con/ngày, 156,19 g/con/ngày 144,67 g/con/ngày. Qua số liệu cho thấy, tiêu tốn thức ăn NT ĐC qua giai đoạn nuôi có xu hướng tăng cao so với NT bổ sung bột Yucca, nguyên nhân việc bổ sung bột Yucca vào phần ăn cho gà nâng cao việc hấp thu chất dinh dưỡng cho gà, gà NT có tiêu tốn thức ăn đáp ứng đầy đủ nhu cầu dưỡng chất cho thể gà phát triển cách nhanh chóng. So sánh với tiêu chuẩn gà Cobb 500 (Cobb-Vantress, 2012) cho thấy tiêu tốn thức ăn gà Cobb 500 chuẩn 39 ngày tuổi 206 g/con/ngày, cao so với thí nghiệm, cụ thể NT1 (152,83 g/con/ngày), NT2 (157 g/con/ngày) NT3 (144,67 g/con/ngày). So sánh kết thí nghiệm giai đoạn từ 28 – 35 ngày tuổi với Nguyễn Chí Linh (2013) gà Cobb 500 bổ sung bột gừng tỏi vào phần ăn có bình quân tiêu tốn thức ăn 149,2 g/con/ngày Ngô Minh Tuấn (2013) gà Cobb bổ sung bột rau Húng Quế có bình quân tiêu tốn thức ăn 159,02 g/con/ngày cao so với tiêu tốn thức ăn thí nghiệm. Điều gà thí nghiệm nuôi điều kiện nhiệt độ độ ẩm cao nên gây stress cho gà làm giảm lượng thức ăn ăn vào hay gia cầm có khả điều chỉnh lượng ăn vào để thõa 30 mãn nhu cầu lượng (Trần Quốc Việt, 2009) mức lượng phần ăn coi yếu tố định đến khả ăn vào gà, mặt khác NT có bổ sung bột Yucca có diện saponin làm kích thích tăng trưởng (tăng 10%), giảm chi phí thức ăn (giảm 10 – 20%), kết thí nghiệm phù hợp với Vũ Duy Giảng (2010) chất saponin có bột Yucca cải thiện chiều cao vi nhung độ sâu niêm mạc ruột làm tăng tính hấp thu dưỡng chất dẫn đến việc gà tiêu thụ thức ăn mà đáp ứng đủ dưỡng chất cần thiết cho thể. 4.3.3 Tăng trọng tích lũy gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi Kết tăng trọng tích lũy gà Cobb 500 giai đoạn thí nghiệm trình bày qua bảng 4.5 sau: Bảng 4.5: Tăng trọng tích lũy gà qua tuần tuổi (g/con/ngày) Thời gian Ngày tuổi 21 - 35 21 - 39 ĐC NT1 NT2 NT3 P 111,67b  0,41 114,31  1,22 120,48a  2,18 117,25  0,68 119,05ab  1,80 117,25  6,97 112,14b  5,39 115,29  3,67 0,014 0,753 Các chữ a, b hàng khác biểu thị sai khác mức ý nghĩa P < 0,05; ĐC: KPCS, NT1: KPCS + 50 mg bột Yucca, NT2: KPCS + 125 mg bột Yucca, NT3: KPCS + 250 mg bột Yucca. Qua bảng 4.5 cho thấy tăng trọng tích lũy gà Cobb 500 NT khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) thể rõ giai đoạn từ 21 – 35 ngày tuổi, tăng trọng tích lũy gà Cobb 500 NT1 cao (120,48 g/con/ngày), NT2 (119,05 g/con/ngày), tiếp sau NT3 (112,14 g/con/ngày) cuối NT ĐC (111,67 g/con/ngày). Nguyên nhân saponin bột Yucca ảnh hưởng đến tính thấm tế bào niêm mạc ruột (Johnson et al., 1986). Ngoài ra, saponin giúp cho gà hấp thu nhanh chóng khoáng chất vitamin, từ cấu tạo khung xương gà vững chắc, hạn chế gà bị què, bại nâng cao khả tiêu hóa, nâng cao hấp thụ dưỡng chất cho gà thí nghiệm (Johnson et al., 1988). Giai đoạn 21 – 39 ngày tuổi tăng trọng tích lũy gà Cobb 500 NT khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Có thể giải thích giai đoạn tăng trọng tích lũy gà tăng lên khác biệt nhiều NT so với giai đoạn từ 21 – 35 ngày tuổi, tăng trọng tích lũy cao NT1 (117,25 g/con/ngày) NT2 (117,25 g/con/ngày), NT3 (115,29 g/con/ngày) cuối NT ĐC (114,31 g/con/ngày). So kết thí nghiệm với Lâm Hoàng Nhân (2012), giống gà Cobb 500 bổ sung vitamin C vitamin E tăng trọng tích lũy bình quân giai đoạn từ 21 – 35 ngày tuổi 80,5 g/con/ngày thấp nhiều so với kết thí nghiệm này. Cùng với so sánh kết thí nghiệm với Ngô Minh Tuấn (2013) giống gà Cobb 500 bổ sung bột rau Húng Quế 31 tăng trọng tích lũy gà NT thí nghiệm cao cụ thể giai đoạn từ 21 – 39 ngày tuổi, tăng trọng tích lũy NT bổ sung bột Yucca NT1 (117,25 g/con/ngày), NT2 (117,25 g/con/ngày), NT3 (115,29 g/con/ngày) bình quân tăng trọng tích lũy gà bổ sung bột rau Húng Quế 82,7 g/con/ngày, thấp nhiều so với kết thí nghiệm trên. Điều việc bổ sung bột Yucca vào phần ăn giúp cho gà hấp thụ nhanh chất dinh dưỡng, hạn chế bệnh kí sinh ruột, gà phát triển tốt cho tăng trọng cao nhất. 4.3.4 Tăng trọng tuyệt đối gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi Tăng trọng tuyệt đối gà thí nghiệm qua giai đoạn nuôi thể qua bảng 4.6. Bảng 4.6: Tăng trọng tuyệt đối gà qua tuần tuổi (g/con/ngày) Thời gian Ngày tuổi 21 – 28 28 – 35 35 – 39 ĐC NT1 NT2 NT3 P 76,67  10,14 146,67  9,51 101,67  6,67 84,29  6,23 156,67  7,87 102,22  7,7 75,71  8,69 162,38  5,41 108,89  32,89 75,24  11,46 149,05  9,29 130  15,28 0,621 0,152 0,227 ĐC: KPCS, NT1: KPCS + 50 mg bột Yucca, NT2: KPCS + 125 mg bột Yucca, NT3: KPCS + 250 mg bột Yucca Qua bảng 4.6 cho thấy tăng trọng tuyệt đối gà NT khác qua giai đoạn nuôi ý nghĩ thống kê (P > 0,05). Ở giai đoạn từ 21 – 28 ngày tuổi tăng trọng tuyệt đối gà NT1 cao so với NT lại (84,29 g/con/ngày), NT ĐC (76,67 g/con/ngày), NT2 (75,71 g/con/ngày) cuối NT3 (75,24 g/con/ngày). Ở giai đoạn từ 28 – 35 ngày tuổi tăng trọng tuyệt đối cao chuyển sang NT2 (162,38 g/con/ngày), NT1 (156,67 g/con/ngày), NT3 (149,05 g/con/ngày) cuối NT ĐC (146,67 g/con/ngày). Tuy nhiên, giai đoạn từ 35 – 39 ngày tuổi, tăng trọng tuyệt đối gà NT3 (130 g/con/ngày) cao so với NT khác, NT2 (108,89 g/con/ngày), NT1 (102,22 g/con/ngày) cuối NT ĐC (101,67 g/con/ngày). Kết cho thấy việc bổ sung bột Yucca vào phần ăn gà Cobb 500 có ảnh hưởng đến tăng trọng tuyệt đối gà thí nghiệm giai đoạn cuối bột Yucca hoạt chất sinh học nên tác dụng liền giai đoạn đầu lên tăng trọng tuyệt đối gà thí nghiệm. Ngoài ra, saponin bôt Yucca có ảnh hưởng tích cực đến tiêu hóa hấp thu lipid cách nhũ hóa mỡ giúp niêm mạc ruột hấp thu dễ dàng hơn, từ gà sinh trưởng phát triển cách tốt (Oakenfull Sidhu,1989). So sánh với kết thí nghiệm Ngô Minh Tuấn (2013) bình quân TTTĐ gà Cobb 500 bổ sung bột rau Húng Quế 39 ngày tuổi 32 79,37 g/con/ngày, thấp nhiều so với tăng trọng tuyệt đối đàn gà thí nghiệm này. 4.3.5 Hệ số chuyển hóa thức ăn gà thịt Cobb 500 qua tuần tuổi Theo Watts (2008) cho hệ số chuyển hóa thức ăn phản ánh suất hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt. Thông thường hệ số chuyển hóa thức ăn gà tuần tuổi thấp nhất. Hệ số chuyển hóa thức ăn gà Cobb 500 thể bảng 4.7. Bảng 4.7: Hệ số chuyển hóa thức ăn gà Cobb 500 qua tuần tuổi (kg thức ăn/kg tăng trọng) Thời gian, Ngày tuổi 21 – 28 28 – 35 35 – 39 ĐC NT1 NT2 NT3 P 1,76  0,33 1,04  0,03 1,57  0,13 1,59  0,13 0,96  0,12 1,5  0,15 1,76  0,17 0,88  0,20 1,45  0,29 1,85  0,32 1,05  0,08 1,14  0,29 0,645 0,343 0,213 ĐC: KPCS, NT1: KPCS + 50 mg bột Yucca, NT2: KPCS + 125 mg bột Yucca, NT3: KPCS + 250 mg bột Yucca Kết cho thấy hệ số chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm qua giai đoạn nuôi có khác biệt NT sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Với mức độ bổ sung bột Yucca vào phần ăn cho NT khác ảnh hưởng đến hệ số chuyển hóa thức ăn gà khác nhau. Qua giai đoạn nuôi từ 21 – 28 ngày tuổi, 28 – 35 ngày tuổi từ 35 – 39 ngày tuổi, hệ số chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm NT ĐC 1,76, 1,04 1,57, NT1 có hệ số chuyển hóa thức ăn 1,59, 0,96 1,5, NT2 với hệ số chuyển hóa thức ăn 1,76, 0,88 1,45 NT3 1,85, 1,05 1,14. Qua số liệu thống kê hệ số chuyển hóa thức ăn NT ĐC cao so với NT bổ sung bột Yucca, điều tiêu tốn thức ăn NT ĐC cao nghiệm thức lại hệ số chuyển hóa thức ăn cao hơn, từ cho thấy việc bổ sung bột Yucca vào phần ăn cho gà thí nghiệm giúp gà tiêu tốn thức ăn lại hấp thu tối đa dưỡng chất thức ăn nó, gà phát triển nhanh từ giúp người chăn nuôi đạt lợi nhuận cao nhất. So sánh kết thí nghiệm giai đoạn 35 – 39 ngày tuổi với kết Ngô Minh Tuấn (2013) thực giống gà Cobb 500 bổ sung bột rau Húng Quế bình quân hệ số chuyển hóa thức ăn NT bổ sung bột rau Húng quế 2,2 cao so với thí nghiệm, với so sánh với kết Nguyễn Chí Linh (2013) giống gà Cobb bổ sung bột gừng tỏi bình quân hệ số chuyển hóa thức ăn 1,925 cao 33 so với thí nghiệm trên, việc sử dụng bột Yucca có tác dụng đến việc hấp thu dưỡng chất gà thức ăn tốt so với bột rau Húng Quế, bột gừng tỏi. So sánh kết với chuẩn gà Cobb 500 (Cobb-Vantress, 2012) cho thấy hệ số chuyển hóa thức ăn gà Cobb 500 39 ngày tuổi 1,661 cao so với kết thí nghiệm, nguyên nhân saponin bột Yucca tác động cải thiện chiều cao vi nhung độ sâu niêm mạc ruột làm tăng tính hấp thu dưỡng chất dẫn đến việc gà tiêu thụ thức ăn mà đáp ứng đủ dưỡng chất cần thiết cho thể (Vũ Duy Giảng, 2010). 4.4 HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG VIỆC BỔ SUNG BỘT YUCCA VÀO KHẨU PHẦN ĂN CHO GÀ COBB 500 Qua bảng 4.8 cho thấy lợi nhuận kinh tế NT1 (7.785.925 đồng) mang lại cao so với NT2 (7.742.765 đồng) NT3 (7.726.605 đồng) thấp ô ĐC (7.421.120 đồng), NT2 số gà cuối thí nghiệm so với NT3 ô ĐC nhiên lợi nhuận lại cao hơn, nguyên nhân chi phí thức ăn NT2 (2.553.235 đồng) thấp so với NT ĐC (2.679.880 đồng) NT3 (2.686.395 đồng). Mức chênh lệch lợi nhuận NT bổ sung bột Yucca không nhiều nằm tách biệt so với mức lợi nhuận NT ĐC. Bảng 4.8: Hiệu kinh tế nghiệm thức Nghiệ m thức Số gà đầu TN, Số gà cuối TN, Khối lượng thức ăn, kg Tiền 1kg thức ăn TN, đồng Tổng chi phí thức ăn, đồng Tổng khối lượng gà TN, Kg Đơn giá bán gà, đồng/kg Tổng tiền bán gà, đồng Chênh lệch thu chi, đồng ĐC NT1 NT2 NT3 90 90 90 90 88 89 87 89 238 233 226 237 11.260 11.275 11.298 11.335 2.679.880 2.627.075 2.553.235 2.686.395 259 267 264 267 39.000 39.000 39.000 39.000 10.101.000 10.413.000 10.296.000 10.413.000 7.421.120 7.785.925 7.742.765 7.726.605 Điều chứng tỏ, gà nuôi NT1 mang lại hiệu kinh tế tốt hơn. Do NT1 có bổ sung 50 mg bột Yucca/kg thức ăn vào phần ăn gà giúp gà tiêu hoá tốt hơn, hạn chế bệnh kí sinh hệ tiêu hoá từ giúp gà tăng trưởng tốt nhất, đạt hiệu kinh tế cao nhất. Ở NT2 bổ sung 125mg bột Yucca/kg thức ăn mang lại lợi nhuận cao gà bệnh loại thải nhiều NT lại nên dẫn đến việc lợi nhuận thấp NT1. Ở NT3 bổ sung 250 mg bột Yucca/kg thức ăn vào thức ăn gà hiệu kinh tế cao nhiều so với NT ĐC 34 cách biệt so với NT lại. Điều chứng minh việc bổ sung bột Yucca vào phần ăn cho gà giúp tăng trưởng phát triển nhanh so với không bổ sung bột Yucca. 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Có khác biệt có ý nghĩa thống kê NT khối lượng bình quân tăng trọng tích lũy gà 35 ngày tuổi, NT2 NT1 có khối lượng bình quân tăng trọng tích lũy cao (P < 0,05). Tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn gà NT ý nghĩa thống kê qua tuần tuổi (P > 0,05). NT1 có hiệu kinh tế cao so với NT khác. 5.2 ĐỀ NGHỊ Nên áp dụng nuôi gà thịt với phần có mức bổ sung 50 mg bột Yucca/kg thức ăn vào thực tế để nâng cao hiệu kinh tế cho người chăn nuôi. Nên lặp lại nghiên cứu nhiều giống gà thịt khác để so sánh tìm phần thích hợp đồng thời theo dõi tiêu giảm mùi hôi, hạn chế số bệnh gà, khả hấp thu dưỡng chất,… 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1999). Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Bùi Quang Toàn et al., (1980). Nuôi gia cầm non, hà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội. Cheeke. P. R (1999). Actual and potential application of Yucca schidigera and Quillaja saponaria saponins is human and animal nutrition. Department of animal Sciences, Oregon state University. Dương Chí Linh (2013). Ảnh hưởng việc bổ sung bột gừng tỏi lên sinh trưởng gà Cobb 500. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Dương Thanh Liêm (1999). Giáo trình dinh dưỡng thức ăn gia súc. Tài liệu giảng dạy cao học Đại học Cần Thơ. Dương Thanh Liêm (2003). Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Đặng Vũ Bình (2007). Giáo trình giống vật nuôi. Nhà xuất Đại học Sư phạm. Hristov, A.N., McAllister, T.A., Van Herk, F.H., Cheng, K.–J., Newbold, C.J. and Cheeke, P.R. (1999). Effect of Yucca schidigeraon ruminal fermentation and nutrient digestion in heifers.Journal of Animal Science 77, 2554–2563. Kong. Z (1998). Separation and characterization of biological important substances. Ph.D dissertation. Univ. of Illinois, Urbana – Champaign. Lâm Hoàng Nhân (2012). Ảnh hưởng bổ sung vitamin C vitamin E lên khả sinh trưởng gà thịt Cobb 500. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Lê Hồng Mận (2001). Tiêu chuẩn dinh dưỡng công thức phối trộn thức ăn cho gà. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Lê Hồng Mận Hoàng Hoa Cương (1999). Nuôi gà gia đình. Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. Lê Viết Ly (1995). Sinh lý gia súc. Nhà xuất Nong nghiệp, Hà Nội. Lê Hồng Mận (2003). Hỏi đáp chăn nuôi gà. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Lu, C.D. and Jorgensen, N.A. (1987). Alfalfa saponins affect site and extent of nutrient digestion in ruminants. Journal of Nutrition117, 919–927. Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Võ Văn Sơn (1999). Bài giảng dinh dưỡng gia súc. Đại học Cần Thơ. Makkar, H.P.S., Sen, S., Blummel, M. and Becker, K. (1998). Effects of fractions containing saponins from Yucca schidigera, Quillaja saponaria, and 37 Acacia auriculoformison rumen fermentation. Journal of Agricultural and Food Chemistry 46, 4324–4328. Ngô Minh Tuấn (2013). Ảnh hưởng việc bổ sung bột rau Húng Quế lên sinh trưởng phát triển gà Cobb 500. Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ. Oleszek, W., Sitek, M., Stochmal, A., Burda, S. and Cheeke, P. (1999). Saponin and phenolic constituents from Yucca schidigerabark (Abst.). Saponins in Food, Feedstuffs and Medicinal Plants, p. 31. Institute of Soil Science and Plant Cultivation, Pulawy, Poland. Trần Thị Kim Oanh (1998). Luận án thạc sỹ ngành chăn nuôi. Võ Bá Thọ (1995). Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng thương phẩm. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Võ Bá Thọ (1996). Kĩ thuật nuôi gà công nghiệp. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Vũ Duy Giảng (1997). Thức ăn dinh dưỡng gia súc. Nhà xuất giáo dục. Vũ Duy Giảng (2010). Saponin chất chống oxy hóa phụ gia thức ăn chăn nuôi nguồn thảo dược. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1997). Dinh dưỡng and thức ăn gia súc. NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Wallace, R.J., Arthaud, L. and Newbold, C.J. (1994). Influence of Yucca schidigeraextract on ruminal ammonia concentrations and ruminal microorganisms. Applied Environmental Microbiology60, 1762–1767. Wang, Y., McAllister, T.A., Newbold, C.J., Rode, L.M., Cheeke, P.R. and Cheng, K.–J. (1998). Effects of Yucca schidigeraextract on fermentation and degradation of steroidal saponins in the rumen simulation technique (RUSITEC). Animal Feed Science and Technology 74, 143–153. http//www.uv-vietnam.com.vn. https://sites.google.com/site/channuoigiacam/giai-phau-va-sinh-ly/hetieu-hoa. http://naihuou.com/Kien-thuc-chan ./Cau-tao-he-tieu-hoa-o-giacam.html http://agriviet.com http://www.cobb-vantress.com. 38 PHỤ CHƯƠNG One-way ANOVA: KLBĐ21 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 33.42 SS 2358 8933 11292 MS 786 1117 F 0.70 R-Sq = 20.89% Level N Mean StDev ĐC 1050.0 36.1 NT2 1020.0 17.3 NT3 1036.7 35.1 NT1 1006.7 40.4 P 0.576 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -------+---------+---------+---------+-(------------*-----------) (-----------*------------) (------------*------------) (------------*-----------) -------+---------+---------+---------+-980 1015 1050 1085 Pooled StDev = 33.4 One-way ANOVA: KL28 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 48.48 SS 5967 18800 24767 MS 1989 2350 F 0.85 R-Sq = 24.09% Level N Mean StDev ĐC 1536.7 40.4 NT2 1550.0 55.7 NT3 1563.3 64.3 NT1 1596.7 23.1 P 0.506 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ------+---------+---------+---------+--(------------*------------) (------------*------------) (------------*------------) (------------*------------) ------+---------+---------+---------+--1500 1550 1600 1650 Pooled StDev = 48.5 One-way ANOVA: KL35 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 34.76 SS 35958 9667 45625 MS 11986 1208 R-Sq = 78.81% Level N Mean StDev ĐC 2563.3 30.6 NT2 2686.7 28.9 NT3 2606.7 40.4 NT1 2693.3 37.9 Pooled StDev = 34.8 F 9.92 P 0.005 R-Sq(adj) = 70.87% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev +---------+---------+---------+--------(------*-------) (-------*------) (------*-------) (-------*-------) +---------+---------+---------+--------2520 2580 2640 2700 Grouping Information Using Tukey Method NT NT1 NT2 NT3 ĐC N Mean Grouping 2693.33 A 2686.67 A 2606.67 A B 2563.33 B Means that not share a letter are significantly different. Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 98.74% NT = ĐC subtracted from: NT NT2 NT3 NT1 Lower Center Upper 32.42 123.33 214.25 -47.58 43.33 134.25 39.09 130.00 220.91 --------+---------+---------+---------+(--------*--------) (--------*--------) (--------*--------) --------+---------+---------+---------+-100 100 200 NT = NT2 subtracted from: NT NT3 NT1 Lower Center Upper --------+---------+---------+---------+-170.91 -80.00 10.91 (--------*--------) -84.25 6.67 97.58 (--------*--------) --------+---------+---------+---------+-100 100 200 NT = NT3 subtracted from: NT NT1 Lower -4.25 Center Upper 86.67 177.58 --------+---------+---------+---------+(--------*--------) --------+---------+---------+---------+-100 100 200 One-way ANOVA: KL39 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 70.36 SS 8567 39600 48167 MS 2856 4950 F 0.58 R-Sq = 17.79% Level N Mean StDev ĐC 2943.3 30.6 NT2 3013.3 127.4 NT3 2996.7 41.6 NT1 3000.0 30.0 Pooled StDev = 70.4 P 0.646 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ---+---------+---------+---------+-----(------------*-------------) (------------*-------------) (------------*------------) (-------------*------------) ---+---------+---------+---------+-----2870 2940 3010 3080 One-way ANOVA: TTTĐ21-28 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 9.331 SS 162.4 696.6 859.0 MS 54.1 87.1 F 0.62 R-Sq = 18.91% P 0.621 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -------+---------+---------+---------+-ĐC 76.667 10.135 (------------*-----------) NT2 75.714 8.690 (------------*-----------) NT3 75.238 11.458 (-----------*------------) NT1 84.286 6.227 (-----------*------------) -------+---------+---------+---------+-70 80 90 100 Pooled StDev = 9.331 One-way ANOVA: TTTĐ28-35 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 8.186 SS 465.8 536.1 1001.9 MS 155.3 67.0 F 2.32 R-Sq = 46.49% P 0.152 R-Sq(adj) = 26.43% Level N Mean StDev ĐC 146.67 9.51 NT2 162.38 5.41 NT3 149.05 9.29 NT1 156.67 7.87 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ----+---------+---------+---------+----(----------*----------) (----------*----------) (----------*----------) (----------*----------) ----+---------+---------+---------+----140 150 160 170 Pooled StDev = 8.19 One-way ANOVA: TTTĐ35-39 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 18.83 SS 1640 2837 4477 MS 547 355 F 1.54 R-Sq = 36.63% P 0.277 R-Sq(adj) = 12.86% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -+---------+---------+---------+-------ĐC 101.67 6.67 (-----------*------------) NT2 108.89 32.89 (-----------*------------) NT3 130.00 15.28 (------------*------------) NT1 102.22 7.70 (-----------*------------) -+---------+---------+---------+-------80 100 120 140 Pooled StDev = 18.83 One-way ANOVA: TTTL21-35 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 3.051 SS 188.61 74.49 263.10 MS 62.87 9.31 R-Sq = 71.69% F 6.75 P 0.014 R-Sq(adj) = 61.07% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -----+---------+---------+---------+---ĐC 111.67 0.41 (-------*-------) NT2 119.05 1.80 (-------*-------) NT3 112.14 5.39 (-------*-------) NT1 120.48 2.18 (-------*-------) -----+---------+---------+---------+---110.0 115.0 120.0 125.0 Pooled StDev = 3.05 Grouping Information Using Tukey Method NT NT1 NT2 NT3 ĐC N Mean Grouping 120.476 A 119.048 A B 112.143 B 111.667 B Means that not share a letter are significantly different. Tukey 95% Simultaneous Confidence Intervals All Pairwise Comparisons among Levels of NT Individual confidence level = 98.74% NT = ĐC subtracted from: NT NT2 NT3 NT1 Lower Center Upper -0.600 7.381 15.362 -7.505 0.476 8.457 0.829 8.810 16.790 ------+---------+---------+---------+--(-------*-------) (-------*-------) (-------*-------) ------+---------+---------+---------+---10 10 20 NT = NT2 subtracted from: NT NT3 NT1 Lower Center Upper ------+---------+---------+---------+---14.885 -6.905 1.076 (-------*-------) -6.552 1.429 9.409 (-------*-------) ------+---------+---------+---------+---10 10 20 NT = NT3 subtracted from: NT NT1 Lower 0.353 Center Upper 8.333 16.314 ------+---------+---------+---------+--(-------*-------) ------+---------+---------+---------+---10 10 20 One-way ANOVA: TTTL21-39 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 4.000 SS 19.5 128.0 147.5 MS 6.5 16.0 F 0.41 R-Sq = 13.20% Level N Mean StDev ĐC 114.31 1.22 NT2 117.25 6.97 NT3 115.29 3.67 NT1 117.25 0.68 P 0.753 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev ---------+---------+---------+---------+ (---------------*--------------) (--------------*--------------) (--------------*---------------) (--------------*--------------) ---------+---------+---------+---------+ 112.0 115.5 119.0 122.5 Pooled StDev = 4.00 One-way ANOVA: HSCHTA1 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 0.2524 SS 0.1107 0.5096 0.6204 MS 0.0369 0.0637 R-Sq = 17.85% Level N Mean StDev ĐC 1.7622 0.3293 NT2 1.7613 0.1677 NT3 1.8511 0.3198 NT1 1.5863 0.1263 F 0.58 P 0.645 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev +---------+---------+---------+--------(------------*-------------) (------------*-------------) (------------*------------) (------------*-------------) +---------+---------+---------+--------1.25 1.50 1.75 2.00 Pooled StDev = 0.2524 One-way ANOVA: HSCHTA2 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 0.1230 SS 0.0585 0.1210 0.1795 MS 0.0195 0.0151 R-Sq = 32.59% F 1.29 P 0.343 R-Sq(adj) = 7.31% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev --+---------+---------+---------+------ĐC 1.0432 0.0296 (----------*---------) NT2 0.8791 0.1963 (----------*----------) NT3 1.0512 0.0784 (----------*----------) NT1 0.9619 0.1222 (----------*----------) --+---------+---------+---------+------0.75 0.90 1.05 1.20 Pooled StDev = 0.1230 One-way ANOVA: HSCHTA3 versus NT Source NT Error Total DF 11 S = 0.2285 SS 0.2926 0.4176 0.7102 MS 0.0975 0.0522 R-Sq = 41.20% F 1.87 P 0.213 R-Sq(adj) = 19.15% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev Level N Mean StDev -------+---------+---------+---------+-ĐC 1.2724 0.1340 (-----------*-----------) NT2 1.4991 0.2908 (-----------*-----------) NT3 1.1348 0.2888 (-----------*------------) NT1 1.5017 0.1513 (-----------*-----------) -------+---------+---------+---------+-1.00 1.25 1.50 1.75 Pooled StDev = 0.2285 [...]... nghiên cứu về việc bổ sung bột Yucca vào khẩu ăn của gà thịt với các mức hợp lý để có được hiệu quả kinh tế tối ưu Trên thực tiễn trên, thí nghiệm được tiến hành ở trại chăn nuôi gà Cobb 500: Ảnh hưởng của việc bổ sung Yucca schidigera lên khả năng tăng trưởng của gà thịt Cobb 500 1 Mục tiêu đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của việc bổ sung bột Yucca vào trong khẩu phần của gà thịt Cobb 500, từ đó tìm... Ca Canxi EE Ether extract (Béo thô) ME Metabolisable ennergy (Năng lượng trao đổi) P Phosphorus viii TÓM LƯỢC Thí nghiệm Ảnh hưởng của việc bổ sung Yucca schidigera lên khả năng tăng trưởng của gà thịt Cobb 500 được thực hiện nhằm tìm ra một khẩu phần thích hợp có tác động tốt nhất lên khả năng sinh trưởng và phát triển của gà thịt Cobb 500 Thí nghiệm được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên... CHƯƠNG II: LƯỢC THẢO TÀI LIỆU 2.1 SƠ LƯỢC VỀ GIỐNG GÀ COBB 500 2.1.1 Nguồn gốc Giống gà Cobb 500 bố, mẹ được công ty Emivest nhập từ Mỹ Gà Cobb 500 bố, mẹ được công ty nuôi để sản xuất gà con Gà con sản xuất ra dùng để thả nuôi ở các trang trại nuôi gia công cho công ty và một số bán ra thị trường 2.1.2 Đặc điểm giống gà cobb 500 Gà Cobb 500 là gà thịt cao sản, có nguồn gốc từ Mỹ, lông trắng, thân... Bảng 2.6: Tỷ lệ chuyển hoá năng lượng vào tăng trọng của gà Các Loại gia cầm Tỷ lệ chuyển hoá ME vào sản phẩm Gà thịt 7 tuần tuổi Gà thịt 20 tuần tuổi Gà mái đẻ 200 quả/năm 20-25 10-12 16-18 Gà mái đẻ 250 quả/năm 20-22 (Nguồn: Võ Bá Thọ, 1995) Qua bảng trên cho thấy gà có sức sản xuất càng lớn thì khả năng chuyển hoá năng lượng vào sản phẩm càng cao 2.3.4.2 Nhu cầu và vai trò của protein Protein còn gọi... hoá lại tăng lên 10 Hệ thống biểu thị năng lượng (NL) của gia cầm được thể hiện qua sơ đồ 2.1 NL thô NL thải ra phân NL tiêu hoá NL qua nước tiểu NL trao đổi nhiệt lượng tiêu chuẩn sản xuất NL cho duy trì Sơ đồ 2.1: Hệ thống biểu thị năng lượng của gia cầm (Nguồn: Lưu Hữu Mãnh et al, 1999) Nhu cầu năng lượng cho sinh trưởng và sản xuất: khả năng chuyển hoá năng lượng và thành phần tăng trọng của gà được... diễn ra ngày càng phức tạp thì việc bổ sung các loại kháng sinh vào khẩu phần ăn của gà được sử dung nhiều nhằm ngăn ngừa bệnh, nâng cao sản xuất và cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn Ngày nay, việc sử dụng các loại kháng sinh có xu hướng giảm dần do chúng có tác động xấu đến sức khỏe của người tiêu dùng bởi sự tồn dư của chúng trong các sản phẩm thịt Chính vì thế, việc nghiên cứu về tiềm năng của các... nghiệp, phẩm chất thịt thơm ngon, được nhiều người sử dụng ưa chuộng Tăng trọng nhanh, hệ số chuyển hoá thức ăn thấp, sức đề kháng và việc thích nghi tốt, dễ nuôi, mau lớn Con trống nuôi 42 ngày tuổi nặng 2,8 – 2,9 kg/con, con mái nuôi 42 ngày tuổi nặng 2,4 – 2,5 kg/con Bảng 2.1, 2.2 và 2.3 thể hiện chỉ tiêu sản xuất của gà Cobb 500 (Nguồn:http://www.Agriviet.com) Hình 2.1: Gà Cobb 500 (Nguồn:http://www.Agriviet.com)... protein, khoáng và vitamin thích hợp Năng lượng lớn gà gầy chậm lớn Muốn xác định nhu cầu năng lượng cho tăng trưởng và sản xuất của gia cầm rất khó khăn vì phải biết chính xác thành phần của sự tăng trọng, mà thành phần của sự tăng trọng cũng rất biến động và rất khó thực hiện theo một cách khoa học Tuy nhiên, qua thực hành phần nuôi dưỡng chúng ta có thể tính được Năng lượng của các chất dinh dưỡng được... giống, tuổi, tính năng sản xuất của gia cầm Ở gia cầm non protein có ý nghĩa nhiều hơn gà trưởng thành Điều đó có ý nghĩa gia cầm non yêu cầu protein và chất lượng protein cao hơn so với nhu cầu của gia cầm trưởng thành và già Thiếu protein gà chậm lớn, còi cọc, kém phát triển, đẻ kém, sinh bệnh tật,…Cần cân đối protein theo nhu cầu gà con, gà thịt, gà đẻ Thức ăn giàu protein là bột thịt, bột cá, bột... thị trấn Mỹ Phước, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang Hình 3.1 Trại gà thí nghiệm 3.1.2 Động vật thí nghiệm Động vật thí nghiệm là 360 gà thịt nuôi công nghiệp Cobb 500, thời điểm khảo sát đàn gà đang giai đoạn 21 ngày tuổi Gà được tiêm phòng và tẩy ký sinh trùng đầy đủ 3.1.3 Chuồng trại Điều kiện khí hậu: Trại nuôi chịu ảnh hưởng chung của thời tiết vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, khí hậu nhiệt đới gió . xuất của gà trống Cobb 50 0 Tuần tuổi Ngày tuổi Khối lượng bình quân (g) Hệ số chuyển hoá thức ăn 1 7 170 0,836 2 14 499 1,047 3 21 8 85 1,243 4 28 1478 1,417 5 35 2 155 1 ,59 6 6 42 2839 1,700. xuất của gà mái Cobb 50 0 Tuần tuổi Ngày tuổi Khối lượng bình quân (g) Hệ số chuyển hoá thức ăn 1 7 158 0,876 2 14 411 1,071 3 21 801 1,280 4 28 131 6 1,4 75 5 35 1879 1, 653 6 42 2412 1,820. xuất bình quân của gà Cobb 50 0 Tuần tuổi Ngày tuổi Khối lượng bình quân (g) Hệ số chuyển hoá thức ăn 1 7 164 0, 856 2 14 430 1, 059 3 21 843 1,261 4 28 139 7 1,446 5 35 2017 1,611 6 42 2626

Ngày đăng: 23/09/2015, 23:05

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN