phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân tại công ty cổ phần may tây đô

125 816 5
phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân tại công ty cổ phần may tây đô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Quản trị kinh doanh - Thương mại Mã số ngành: 52340121 Tháng 12 - Năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ THƯƠNG MSSV: 4104794 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH – THƯƠNG MẠI Mã số ngành: 52340121 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TH.S HỒ LÊ THU TRANG Tháng 12 - Năm 2013 LỜI CẢM TẠ Trong suốt thời gian học tập trường Đại học Cần Thơ, nhận nhiều quan tâm, giảng dạy hướng dẫn nhiệt tình Quý Thầy (Cô) Thầy (Cô) Khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh giúp có kiến thức kinh nghiệm sống làm việc, làm hành trang giúp bước vào sống này. Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến cô Hồ Lê Thu Trang nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành tốt đề tài này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo công ty cổ phần may Tây Đô đặc biệt phòng hành nhân tập thể công nhân viên nhiệt tình ủng hộ bảo trình thực tập công ty, tạo điều kiện cho nắm bắt thực tế hoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua. Cuối xin chúc quý Thầy (Cô) Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, trường Đại học Cần Thơ dồi sức khỏe thành công sống. Do thời gian kiến thức thân nhiều hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót. Rất mong Thầy (Cô) bạn đọc thông cảm đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn. Cần Thơ, ngày…., tháng…., năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Thương i LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày… , tháng…., năm 2013 Sinh viên thực Trần Thị Thương ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày……, tháng……, năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (ký ghi rõ họ tên) iii MỤC LỤC Trang Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi nghiên cứu . 1.3.1 Phạm vi không gian . 1.3.2 Phạm vi thời gian . 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Lược khảo tài liệu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc . 2.1.2 Sự cần thiết động lực làm việc . 2.1.3 Một số học thuyết tạo động lực . 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 15 2.3 Giải thích nhân tố tạo động lực mô hình . 18 2.3.1 Yếu tố vật chất 18 2.3.2 Yếu tố tinh thần 22 2.3.3 Yếu tố động lực làm việc 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu . 26 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu . 26 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.4.3 Tổng hợp thang đo mã hóa 33 2.4.4 Quy trình nghiên cứu 35 iv Chương 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 36 3.1 Giới thiệu sơ lược công ty cổ phần may Tây Đô 36 3.1.1 Sơ lược công ty 36 3.1.2 Lịch sử hình thành công ty . 37 3.1.3 Định hướng kinh doanh mục tiêu doanh nghiệp . 37 3.1.4 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Tây Đô 38 3.1.5 Sơ đồ tổ chức máy điều hành công ty 41 3.2 Một số sách công ty áp dụng . 42 3.2.1 Tình hình lao động công ty 42 3.2.2 Một số sách nhân 44 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN MAY TÂY ĐÔ 46 4.1 Thông tin đáp viên . 46 4.2 Phân tích động lực làm việc công nhân công ty cổ phần may Tây Đô . 49 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo động lực làm việc . 49 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) cho thang đo động lực làm việc . 50 4.2.3 Kết đánh giá động lực làm việc công nhân công ty cổ phần may Tây Đô . 50 4.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công nhân công ty cổ phần may Tây Đô 51 4.3.1 Kết độ tin cậy Cronbach’s Alpha tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công nhân công ty cổ phần may Tây Đô . 51 4.3.2 Kết phân tích nhân tố khám phá (EFA) tiêu chí yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công nhân công ty cổ phần may Tây Đô . 53 4.3.3 Kiểm định thang đo phân tích nhân tố khẳng định (CFA) hệ số tin cậy tổng hợp 55 4.4 Kiểm định mô hình lý thuyết mô hình cấu trúc tuyến tính SEM 61 v 4.4.1 Kiểm định mô hình lý thuyết 61 4.4.2 Kiểm định khác biệt biến nhân học với động lực làm việc 68 4.4.3 Kiểm định giả thuyết 75 4.5 Kết nghiên cứu 81 Chương 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN . 83 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp . 83 5.2 Giải pháp cho yếu tố hội thăng tiến 83 5.2.1 Mục tiêu đạt (CH2) . 83 5.2.2 Các chương trình đào tạo (CH3) 84 5.2.3 Nhân viên phát huy hết khả (CH4) . 85 5.2.4 Cơ hội thăng tiến cao (CH5) . 86 5.3 Giải pháp cho yếu tố thưởng phạt 87 5.3.1 Tổ chức khen thưởng, phạt kịp thời, công bằng, công khai (TP2) . 87 5.3.2 Hình phạt nghiêm minh (TP3) 88 5.3.3 Xử phạt người tội (TP4) . 88 5.4 Giải pháp cho yếu tố tiền lương . 89 5.4.1 Mức lương phù hợp với thành tích thân (TL1) 89 5.4.2 Mức lương đảm bảo sống tốt (TL2) . 89 5.4.3 Mức lương công (TL3) 89 5.4.4 Mức lương phù hợp với mức lương thị trường . 90 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 91 6.1 Kết luận . 91 6.2 Kiến nghị . 92 6.3 Hạn chế đề tài nghiên cứu hướng nghiên cứu . 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 94 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN 96 PHỤ LỤC 100 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) 12 Bảng 2.2 Các tiêu thức tiền lương 20 Bảng 2.3 Các tiêu thức yếu tố phần thưởng hình phạt 21 Bảng 2.4 Các tiêu thức yếu tố phụ cấp phúc lợi 22 Bảng 2.5 Các tiêu thức yếu tố chất công việc . 23 Bảng 2.6 Các tiêu thức yếu tố điều kiện làm việc 23 Bảng 2.7 Các tiêu thức yếu tố quan hệ công ty 24 Bảng 2.8 Các tiêu thức mục tiêu hội thăng tiến . 25 Bảng 2.9 Các tiêu thức động lực làm việc . 26 Bảng 2.10 Mã hóa biến quan sát thang đo thành phần thang đo động lực làm việc 33 Bảng 3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh công ty cổ phần may Tây Đô . 39 Bảng 4.1 Kết thống kê thông tin đáp viên 46 Bảng 4.2 Hệ số Cronbach’s Alpha động lực làm việc 49 Bảng 4.3 Kết phân tích EFA động lực làm việc . 50 Bảng 4.4 Đánh giá động lực làm việc công nhân . 50 Bảng 4.5 Kết đánh giá độ tin cậy thang đo 52 Bảng 4.6 Kết phân tích EFA . 54 Bảng 4.7 Kết độ phù hợp mô hình 57 Bảng 4.8 Các trọng số chuẩn hóa thang đo 58 Bảng 4.9 Kết kiểm định giá trị phân biệt . 59 Bảng 4.10 Hệ số tin cậy tổng hợp tổng phương sai trích . 60 Bảng 4.11 Giá trị P-value yếu tố ảnh hưởng 63 vii Bảng 4.12 Giá trị ước lượng yếu tố ảnh hưởng mô hình hiệu chỉnh (chưa chuẩn hóa) 67 Bảng 4.13 Các trọng số hồi quy chuẩn hóa 67 Bảng 4.14 Kết kiểm định giới tính với động lực làm việc . 69 Bảng 4.15 Kết kiểm định khác biệt độ tuổi động lực làm việc . 69 Bảng 4.16 Kết kiểm định khác biệt trình độ văn hóa động lực làm việc . 71 Bảng 4.17 Kết kiểm định thời gian làm việc với động lực làm việc . 72 Bảng 4.18 Kết kiểm định biến thu nhập động lực làm việc . 73 Bảng 4.19 Kết kiểm định biến tình trạng hôn nhân động lực làm việc . 74 Bảng 1.1.1 Reliability Statistics 100 Bảng 1.1.2 Item Statistics 100 Bảng 1.1.3 Item-Total Statistics 100 Bảng 3.1.1 Reliability Statistics . 105 Bảng 3.1.2 Item-Total Statistics 106 Bảng 3.1.3 KMO and Bartlett's Test 107 Bảng 3.1.4 Communalities 107 Bảng 3.1.5 Pattern Matrixa 108 Bảng 3.1.6 Total Variance Explained 108 Bảng 4.1.1 Regression Weights: 109 Bảng 4.2.1 Standardized Regression Weights: 110 Bảng 4.3.1 Correlations: (Group number - Default model) . 110 viii BẢN CHẤT CÔNG VIỆC 5. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC 6. 2.Công việc thú vị      3.Áp lực công việc vừa phải      4.Khối lượng công việc hợp lý      5.Thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý      1.Nơi làm việc thoải mái, nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn .      2.Phương tiện nguyên liệu làm việc      3.Nơi làm việc đảm bảo an toàn      4.Cải thiện nơi làm việc      1.Mọi người phối hợp làm việc           3.Bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm      1.Mục tiêu công ty rõ ràng, phù hợp với mục tiêu thân      2.Mục tiêu đạt      3.Các chương trình đào tạo      4.Nhân viên phát huy hết khả      5.Cơ hội thăng tiến cao      1.Sự thành công tổ chức thành công thân.      2.Cố gắng hoàn thành tốt công việc giao      QUAN HỆ 2.Cấp giúp đỡ nhiệt tình tôn trọng 7. MỤC TIÊU VÀ CƠ HỘI THĂNG TIẾN 8. ĐỘNG LỰC LÀM 98 VIỆC 3.Có trách nhiệm phát triển tổ chức     Câu 10: Theo Anh/ chị, điều quan trọng Anh/ chị chọn công việc là: Chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/ chị! CHÚC ANH/ CHỊ THÀNH CÔNG TRONG CUỘC SỐNG! 99  PHỤ LỤC PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÔNG NHÂN 1.1 Cronbach’s Alpha cho thang đo động lực làm việc Bảng 1.1.2 Item Statistics Mean Std. Deviation N Bảng 1.1.1Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .815 DL2 4.1000 .54045 140 DL3 4.0214 .66211 140 DL1 3.6857 .74992 140 Bảng 1.1.3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DL2 7.7071 1.619 .671 .763 DL3 7.7857 1.306 .719 .692 DL1 8.1214 1.201 .651 .784 1.2 Phân tích nhân tố EFA thang đo động lực làm việc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square .711 153.753 df Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Compo nent Total % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 2.226 74.186 74.186 .446 14.868 89.054 .328 10.946 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 100 Total 2.226 % of Variance 74.186 Cumulative % 74.186 Component Matrix a Component DL1 .840 DL2 .857 DL3 .886 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. components extracted. 2. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC NHAU GIỮA NHÂN KHẨU HỌC VÀ THANG ĐO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC 2.1 Kiểm định Independent Samples T- test Group Statistics gioitinh DLC N Mean Std. Deviation Std. Error Mean nu 72 3.8380 .62547 .07371 nam 68 4.0392 .46620 .05654 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Sig. (2- F Sig. t Df tailed) Mean Std. Error Difference Difference Difference Lower DLC Equal variances 2.091 .150 -2.149 138 .033 -.20125 .09366 -.38645 -2.166 131.046 .032 -.20125 .09290 -.38502 assumed Equal variances not assumed 101 Upper .01605 .01748 Group Statistics thoigian DLC N Mean duoi nam tu nam tro len Std. Deviation Std. Error Mean 35 3.9905 .47476 .08025 105 3.9175 .58795 .05738 Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means 90% Confidence Interval of the Sig. (2- F DLC Equal variances assumed Sig. 1.393 t .240 Df .665 Equal variances not assumed tailed) Mean Std. Error Difference Difference .07302 .10973 -.10869 .25472 .740 71.537 .462 .07302 .09865 -.09138 .23741 Descriptives DLC 95% Confidence Interval for Mean Std. Deviation Std. Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum 18 den 24 49 4.0408 .47450 .06779 3.9045 4.1771 2.67 5.00 25 den 32 49 3.8980 .54094 .07728 3.7426 4.0533 2.67 5.00 lon hon 32 42 3.8571 .66317 .10233 3.6505 4.0638 1.00 5.00 140 3.9357 .56105 .04742 3.8420 4.0295 1.00 5.00 Total Test of Homogeneity of Variances DLC Levene Statistic 1.128 df1 df2 Sig. 137 Upper .507 2.2.1 Biến tuổi động lực làm việc Mean Lower 138 2.2 Kiểm định ANOVA N Difference .327 102 ANOVA DLC Sum of Squares Between Groups df Mean Square .870 .435 Within Groups 42.884 137 .313 Total 43.755 139 F Sig. 1.390 .252 2.2.2 Kiểm định biến trình độ động lực làm việc Descriptives DLC 95% Confidence Interval for Mean N chua co bang cap trung hoc thong trung cap cong nhan ki thuat cao dang dai hoc Total Mean Std. Deviation Std. Lower Upper Error Bound Bound Minimum Maximum 3.9630 .61111 .20370 3.4932 4.4327 2.67 5.00 111 3.9249 .57152 .05425 3.8174 4.0324 1.00 5.00 13 3.8718 .53642 .14878 3.5476 4.1960 2.67 5.00 4.1905 .37796 .14286 3.8409 4.5400 3.67 4.67 140 3.9357 .56105 .04742 3.8420 4.0295 1.00 5.00 Test of Homogeneity of Variances DLC Levene Statistic .154 df1 df2 Sig. 136 .927 ANOVA DLC Sum of Squares Between Groups df Mean Square .527 .176 Within Groups 43.228 136 .318 Total 43.755 139 103 F Sig. .553 .647 2.2.3 Kiểm định biến thu nhập động lực làm việc Descriptives DLC 95% Confidence Interval for Mean Std. N 1,5 den Upper Deviation Std. Error Bound Bound Minimum Maximum 71 3.9014 .50833 .06033 3.7811 4.0217 2.67 5.00 61 3.9836 .62783 .08039 3.8228 4.1444 1.00 5.00 3.8750 .50198 .17748 3.4553 4.2947 3.00 4.67 140 3.9357 .56105 .04742 3.8420 4.0295 1.00 5.00 trieu den trieu tren trieu Total Mean Lower Test of Homogeneity of Variances DLC Levene Statistic .085 df1 df2 Sig. 137 .918 ANOVA DLC Sum of Squares Between Groups df Mean Square .253 .126 Within Groups 43.502 137 .318 Total 43.755 139 104 F Sig. .398 .672 2.2.4 Kiểm định biến tình trạng hôn nhân động lực làm việc Descriptives DLC 95% Confidence Interval for Mean N doc than Mean Std. Std. Lower Upper Deviation Error Bound Bound Minimum Maximum 54 3.9444 .49632 .06754 3.8090 4.0799 2.67 5.00 27 4.0000 .53907 .10374 3.7868 4.2132 2.67 5.00 59 3.8983 .62898 .08189 3.7344 4.0622 1.00 5.00 140 3.9357 .56105 .04742 3.8420 4.0295 1.00 5.00 ket hon chua co dang nuoi Total Test of Homogeneity of Variances DLC Levene Statistic df1 .580 df2 Sig. 137 .561 ANOVA DLC Sum of Squares Between Groups df Mean Square .198 .099 Within Groups 43.556 137 .318 Total 43.755 139 F Sig. .312 .733 3. KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA VÀ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ 3.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha chạy nhân tố (EFA) biến quan sát 3.1.1 Reliability Statistics Cronbach's Alpha .905 N of Items 28 105 Bảng 3.1.2 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted TL1 99.2214 144.404 .583 .900 TL2 99.6143 144.210 .532 .901 TL3 99.2429 145.379 .637 .899 TL4 99.4857 147.187 .516 .901 TP1 98.9857 147.237 .589 .900 TP2 98.9500 150.393 .439 .903 TP3 98.9143 151.690 .354 .904 TP4 98.8857 149.282 .465 .902 PL1 98.8000 151.974 .319 .905 PL2 98.4429 152.522 .356 .904 PL3 98.7071 151.374 .382 .904 BC1 99.0643 147.672 .510 .902 BC2 99.5286 147.460 .524 .901 BC3 99.5214 142.956 .601 .900 BC4 99.3714 140.494 .665 .898 BC5 99.2143 143.177 .598 .900 DK1 98.9143 150.525 .390 .904 DK2 98.8429 153.774 .270 .905 DK3 98.5714 152.247 .421 .903 DK4 98.8714 151.796 .374 .904 QH1 98.7214 153.483 .312 .905 QH2 98.9357 147.068 .520 .901 QH3 98.8071 149.768 .462 .902 CH1 99.0286 147.755 .600 .900 CH2 98.9571 150.905 .428 .903 CH3 98.9714 150.402 .392 .904 CH4 98.8357 147.203 .591 .900 CH5 99.3000 146.528 .502 .902 106 Bảng 3.1.3 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1.075E3 df 136 Sig. .000 Bảng 3.1.4 Communalities Initial .823 Extraction TL1 .680 .822 TL2 .529 .565 TL3 .640 .658 TL4 .474 .481 TP2 .466 .571 TP3 .533 .659 TP4 .532 .643 BC2 .396 .412 BC3 .646 .795 BC4 .673 .708 QH1 .450 .540 QH2 .582 .613 QH3 .572 .662 CH2 .374 .382 CH3 .388 .399 CH4 .495 .630 CH5 .445 .547 Extraction Method: Principal Axis Factoring. 107 Bảng 3.1.5 Pattern Matrix a Factor TL1 .957 .016 .041 -.176 -.038 TL2 .676 .062 -.180 .100 .081 TL3 .735 -.093 .095 .128 .045 TL4 .659 -.028 -.042 -.040 .120 TP2 .293 .050 .058 .639 -.278 TP3 -.168 -.018 -.063 .840 .133 TP4 -.041 -.016 -.002 .784 .125 BC2 .012 .177 -.064 .020 .550 BC3 .063 -.158 .148 -.002 .875 BC4 .139 .081 -.037 .095 .694 QH1 -.092 -.006 .770 -.037 -.022 QH2 .069 .059 .699 .005 .067 QH3 -.015 .041 .779 -.002 .059 CH2 -.042 .537 .164 .136 -.107 CH3 -.032 .654 -.012 -.031 .004 CH4 .011 .767 .053 .040 -.035 CH5 .029 .636 -.065 -.142 .244 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in iterations. Bảng 3.1.6 Total Variance Explained Rotation Sums of Initial Eigenvalues Factor Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % Squared Loadings a Total 5.672 33.367 33.367 5.293 31.133 31.133 4.065 2.216 13.033 46.400 1.802 10.601 41.734 3.406 108 1.766 10.387 56.787 1.389 8.168 49.902 2.839 1.283 7.547 64.334 .872 5.131 55.033 2.493 1.107 6.514 70.848 .730 4.296 59.329 3.491 .780 4.589 75.437 .580 3.414 78.851 .526 3.096 81.947 .498 2.927 84.873 10 .429 2.524 87.397 11 .411 2.415 89.812 12 .398 2.344 92.156 13 .357 2.100 94.257 14 .311 1.830 96.087 15 .272 1.601 97.688 16 .226 1.332 99.020 17 .167 .980 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA VÀ HỆ SỐ TIN CẬY TỔNG HỢP Bảng 4.1.1 Regression Weights: (Group number - Default model) TL4 TL2 TL3 TL1 CH2 CH5 CH3 CH4 QH2 QH1 QH3 TP2 TP4 TP3 BC2 [...]... hiện công việc của nhân viên để từ đó đưa ra các giải pháp, chính sách về nhân sự hợp lý và hiệu quả hơn Do đó việc thực hiện đề tài: “ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân tại công ty cổ phần may Tây Đô là hết sức cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm phân tích, tìm hiểu các yếu tố tạo nên động lực làm việc của công nhân, đánh giá động lực làm. .. nghiên cứu của các tác giả và hoàn cảnh thực tế của công ty, mô hình nghiên cứu bao gồm 7 yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của công nhân công ty cổ phần may Tây Đô như sau: tiền lương; phụ cấp, phúc lợi; phần thưởng, hình phạt; bản chất công việc; điều kiện làm việc; mối quan hệ và mục tiêu, cơ hội thăng tiến 17 Động lực làm việc Tiền lương Yếu tố vật chất Phụ cấp/ phúc lợi Phần thưởng/ hình... cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc trong ngành thực phẩm thức ăn nhanh: trường hợp tại công ty TNHH KFC tại Anh” Mục tiêu của bài nghiên cứu là nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc và kiểm định mức độ ảnh hưởng của nó tới nhân viên tại công ty Bài nghiên cứu thực hiện lấy số liệu sơ cấp với mẫu là 70 trên 3 cựa hàng thực phẩm KFC tại LonDon Các tác giả đã xác định 6 yếu. .. lòng công việc nghỉ giữa ca của công nhân tại công ty TNHH -Chế độ y tế, bảo hiểm CBTS Minh Phú Hậu Giang -Các khoản phụ cấp với - Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa nhân viên mãn và sự gắn kết của nhân viên hợp tác xã thương mại thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết H03: Yếu tố phụ cấp và phúc lợi ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của công nhân 2.3.2 Các yếu tố về tinh thần 2.3.2.1 Bản chất công việc. .. Những nhân tố gây ra liên quan đến sự thỏa mãn đối với công tác được gọi là các nhân tố động viên Các nhân tố đối ngược lại với những yếu tố trên là các nhân tố duy trì Đối với các nhân tố động viên nếu giải quyết tốt sẽ khiến nhân viên thỏa mãn và sẽ động viên nhân viên làm việc chăm chỉ và tích cực hơn.Và ông đã phân chia ra hai yếu tố đó như sau: 11 Bảng 2.1 Thuyết hai nhân tố Herzberg (1959) Các nhân. .. hiểu các yếu tố tạo động lực làm việc và hiệu quả của các chương trình ưu đãi đến động cơ làm việc của công nhân Đề tài phỏng vấn công nhân trong một số doanh nghiệp tại Singapo bằng email với số mẫu là 500 người nhưng chỉ nhận câu trả lời là 378 người Tác giả đã sử dụng phần mềm SPSS để phân tích như thống kê mô tả, phân tích nhân tố và hồi quy tuyến tính Đề tài đưa vào 14 yếu tố ảnh hưởng đến động lực. .. lòng công việc của công nhân tại công ty TNHH CBTS Minh Phú Hậu Giang -Phương tiện và nguyên liệu làm việc - Đánh giá sự hài lòng của người lao động trong các doanh nghiệp chế biến thủy sản ở ĐBSCL 23 -Nơi làm việc đảm bảo an toàn -Cải thiện nơi làm việc Giả thuyết H05: Điều kiện làm việc ảnh hưởng cùng chiều đến động lực làm việc của công nhân 2.3.2.3 Mối quan hệ trong công ty Ngoài những yếu tố về... thang đo động lực làm việc của nhân viên khối văn phòng tại Tp Cần Thơ - Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viên Nghiên cứu trường hợp tại ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế Các tiêu thức -Khen thưởng xứng đáng với thành tích - Tổ chức khen thưởng, phạt kịp thời, công bằng, công khai - Hình phạt nghiêm minh - Xử phạt đúng người đúng tội Giả thuyết H02: Yếu tố phần thưởng... làm việc đến hành vi thực hiện công việc, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiểu quả làm việc của công nhân trong công ty cổ phần may Tây Đô 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để hoàn thành mục tiêu chung cần có những mục tiêu cụ thể như sau: Mục tiêu 1: Phân tích, đánh giá thực trạng chính sách, chế độ và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Tây Đô Mục tiêu 2: Xác định các yếu tố ảnh hưởng. .. tài này, tác giả phân tích tình hình cụ thể về nhân sự cũng như tình hình hoạt động của công ty, sau đó đề xuất ra phương pháp nghiên cứu cụ thể Đề tài sử dụng công cụ SPSS và AMOS để làm rõ vấn đề Mô hình cấu trúc tuyến tính SEM được đề cập trong bài nhằm xác định mức ảnh hưởng và các mối quan hệ của các yếu tố tác động đến động lực làm việc của công nhân trong công ty cổ phần may Tây Đô Từ đó đề xuất . yếu tố thưởng phạt 87 5 .3. 1 Tổ chức khen thưởng, phạt kịp thời, công bằng, công khai (TP2) 87 5 .3. 2 Hình phạt nghiêm minh (TP3) 88 5 .3. 3 Xử phạt đúng người đúng tội (TP4) 88 5.4 Giải pháp cho. tiến 83 5.2.1 Mục tiêu có thể đạt được (CH2) 83 5.2.2 Các chương trình đào tạo (CH3) 84 5.2 .3 Nhân viên có thể phát huy hết khả năng (CH4) 85 5.2.4 Cơ hội thăng tiến cao (CH5) 86 5 .3 Giải. công ty 36 3. 1.2 Lịch sử hình thành của công ty 37 3. 1 .3 Định hướng kinh doanh và mục tiêu chính của doanh nghiệp 37 3. 1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Tây Đô 38 3. 1.5

Ngày đăng: 18/09/2015, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan